Phạm Hữu Nghi: Quê gốc tại Nghệ An, d ic vào Quảng Nam Đậu Hơng cống năm 1821 Đã từng làm chánh sứ sang Thanh.

Một phần của tài liệu Nho sĩ nghệ an trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước thế kỉ XIX (Trang 44 - 49)

cống năm 1821. Đã từng làm chánh sứ sang Thanh.

2.4. MộT VàI NHậN XéT

Công cuộc xây dựng đất nớc của tầng lớp Nho sĩ Nghệ An thế kỷ XIX không diễn ra rầm rộ bởi Nghệ An không phải là Kinh đô của đất nớc, cũng không phải là một trong những trung tâm hoa lệ nhng có thể nói những đóng góp đó rất thiết thực.

Trải qua các kì thi Hơng, thi Hội, thi Đình, Nho sĩ Nghệ An đã đóng góp vào khoa bảng đất nớc hàng trăm Cử nhân, Phó bảng, Tiến sĩ, xứng đáng là một trung tâm đứng đầu khoa bảng của cả nớc. Trong đó có những vị là điểm sáng văn hoá không chỉ với đất xứ Nghệ mà còn của đất nớc. Nổi danh là những thầy giáo

tâm tàng kinh sử, phúc ẩn kinh luân

“ ” hay chữ, trí cao, dạy giỏi nh: Nguyễn Đức

Đạt, Nguyễn Sinh Sắc, Nguyễn Thức Tự…Họ để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị bằng chữ Hán, chữ Nôm góp phần làm rạng rỡ nền văn hiến dân tộc.

Còn có rất nhiều Nho sĩ khác học rộng tài cao nhng họ lại không ham danh vọng, muốn xa rời chốn quan trờng, ở lại quê hơng cùng sống với nhân dân. Tuy

vậy họ vẫn đa hết sức của mình ra giúp dân, giúp nớc, đặc biệt là khi đất nớc đứng trớc họa xâm lăng.

Một điều dễ dàng nhận thấy, bởi số lợng khoa bảng tối u nên Nghệ An đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp củng cố, xây dựng đất nớc dới triều Nguyễn. Cũng cần phải nói thêm rằng, mặc dù lịch sử đánh giá nhà Nguyễn có nhiều hạn chế trong các chính sách để phát triển đất nớc nhng mặt khác nhà Nguyễn lại rất quan tâm đến giáo dục và những thành tựu giáo dục mà nhà Nguyễn đạt đợc, cũng nh những cống hiến của khoa bảng Nghệ An, là một thực tế không thể phủ nhận khi nghiên cứu lịch sử.

CHƯƠNG 3

NHO Sĩ NGHệ AN TRONG PHONG TRàO YÊU NƯớC CHốNG PHáP NửA SAU THế Kỉ XIX

3.1. GIAI ĐOạN TRƯớC CầN VƯƠNG

3.1.1. Nho sĩ Nghệ An đấu tranh chống Pháp và chống đờng lối nghịhoà trong triều đình Huế hoà trong triều đình Huế

Thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đi vào con đờng khủng hoảng trầm trọng. Mâu thuẫn giữa tập đoàn phong kiến thống trị với toàn thể nhân dân trở nên sâu sắc, đợc biểu hiện bằng việc nổ ra hàng loạt phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.

Trong hoàn cảnh đó tiếng súng xâm lợc của thực dân Pháp càng đẩy đất nớc vào tình trạng khó khăn chồng chất. Tạm gác quyền lợi giai cấp, toàn thể nhân dân ta đã dốc sức, đồng lòng chống lai âm mu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp.

Ngay từ tiếng súng đầu tiên trên chiến trờng Quảng Nam, Đà Nẵng, thực dân Pháp đã vấp phải sự chống trả kịch liệt của quân và dân ta. Quân đội của triều đình đứng đầu là Nguyễn Tri Phơng đã sát cánh cùng với nhân dân và các đội quân tình nguyện dới sự chỉ huy của các văn thân sĩ phu yêu nớc chiến đấu giam chân địch. Kế tiếp trên chiến trờng Gia Định không khí toàn dân đánh giặc bùng lên cả nớc. Thế nhng càng về sau triều đình Huế càng lộ rõ thái độ hèn nhát của mình từng b- ớc dung dỡng, nghị hoà với giặc. Trong khi khí thế chống giặc của nhân dân ngày càng tăng thì thái độ của triều đình lại đi ngợc lại với lòng mong muốn của nhân dân.

Trớc tình hình đó, các văn thân sĩ phu yêu nớc Nghệ An đã thấy rõ dã tâm xâm lựơc của thực dân Pháp và thái độ hèn nhát của nhà Nguyễn. Ngay lập tức

nhiều sĩ phu đã lên tiếng chỉ trích gay gắt thái độ cầu hoà nhợng bộ của vua quan nhà Nguyễn. Tiến sĩ Hồ Sỹ Tuần, một vị quan đơng chức đã lên tiếng chống lại xu hớng nghị hoà của triều đình. Ngự sử triều đình là Phan Huân dâng sớ chỉ trích Tự Đức và các đại thần Phan Thanh Giản, Trơng Đăng Quế có nhiều chính sách ngoại giao sai lầm.

Tiếp sau đó, năm 1859 khi nghe tin thành Gia Định bị giặc chiếm, Tiến sĩ Văn Đức Giai và Dơng Doãn Hài và nhiều sĩ phu khác ở Nghệ An đã dâng biểu xin triều đình kiên quyết đánh giặc. Không dừng lại ở đó, noi gơng Phạm Văn Nghị và đợc sự cổ vũ thôi thúc của cuộc khởi nghĩa Trơng Định trong Nam, Tiến sĩ Văn Đức Giai cùng đông đảo văn thân sĩ phu Nghệ An đã hăng hái đề nghị với triều đình xin đợc đa “một đội nghĩa dũng”của Nghệ An vào Nam giết giặc cứu n- ớc.

Nhờ đợc cả nớc chi viện, Trơng Định cùng với nhân dân miền Nam đã chiến đấu anh dũng làm thất bại âm mu “ đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp, buộc chúng phải chuyển sang kế hoạch “tằm ăn lá dâu” tức là đánh lâu dài với ta. Trong lúc phong trào của quần chúng nhân dân đang ngày một lên cao thì triều đình phong kiến Huế lại trợt dài trên con đờng phản bội lại quyền lợi dân tộc. Để bảo vệ ngôi báu, bảo vệ quyền lợi giai cấp giới phong kiến cầm quyền đã vội kí với Pháp điều ớc 1862 cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tờng, Biên Hoà) dâng cho thực dân Pháp. Hèn hạ hơn triều đình còn bắt Trơng Định bãi binh. Nhng đứng trớc vệnh mệnh dân tộc đang ngày càng bị đe doạ, Trơng Định đã kiên quyết cự tuyệt mọi chức tớc và mệnh lệnh của triều đình, ở lại cùng với nhân dân chiến đấu chống quân xâm lợc, giơng cao ngọn cờ “Bình Tây đại Nguyên soái”.

Hởng ứng phong trào của Trơng Định, ở Nghệ An dấy lên phong trào chống Pháp sôi nổi, đầu xứ Hoàng Phan Thái, một sỹ phu yêu nớc vùng Nghi Lộc đã phẫn nộ lên tiếng kết tội giặc Pháp “Quân nghịch thù trời đất không dung, hễ làm điều nhân ai cũng giết chúng đợc. Nhân dân ta vốn trọng cơng thờng, thấy điều nghĩa ai bỏ qua thì đó không phải là kẻ dũng”[17.414]. Bản “cáo trạng” của

Hoàng Phan Thái vang lên đã đợc nhân dân toàn tỉnh đồng tình ủng hộ. Nó vừa kịch liệt tố cáo tội ác của giặc lại vừa thống thiết phản đối đờng lối sai lầm của triều đình Huế. Mặc dù bị bắt và bị chém song Hoàng Phan Thái vẫn nh một “ngôi sao sáng giữa bầu trời Việt Nam đang nhiều biến động”.

Song song với những bản “tấu sớ” gửi lên Tự Đức, năm 1865 văn thân sỹ phu yêu nớc Nghệ An đã sôi nổi họp mặt tại Võ Liệt (Thanh Chơng) để thành lập “Nghĩa sỹ đoàn”, luyện tập võ nghệ chờ ngày sống mãi với quân thù. Năm 1869, văn thân sỹ phu yêu nớc Nghệ An đã viết th kêu gọi nhân dân và văn thân sỹ phu yêu nớc cả nớc cùng hợp lực chống Pháp.

Tất cả những sự kiện sôi động đó đã cổ vũ, động viên nhân dân Nghệ An tiếp tục đấu tranh chống thực dân xâm lợc, chống thái độ “đầu hàng” của triều đình Huế. Với hành động cắt đất dâng giặc của triều đình, nhân dân Nghệ An nói chung và các văn thân sỹ phu yêu nớc Nghệ An nói riêng đã nhận ra rằng: từ nay việc chống thực dân Pháp xâm lợc không tách rời với việc chống triều đình Huế đầu hàng giặc Pháp. Nhận thức đợc điều đó, ngay từ đầu Nho sĩ Nghệ An đã chuẩn bị về mặt tổ chức và t tởng cho một cuộc chiến đấu gay go, quyết liệt. Vì vậy khi kẻ thù vừa đặt chân lên đất Nghệ An thì các văn thân sỹ phu yêu nớc ở đây đã sát cánh cùng nhân dân đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc để bảo vệ độc lập cho dân tộc.

Năm 1873, khi cuộc đấu tranh do sỹ phu Nghệ An lãnh đạo đang diễn ra gay go thì thực dân Pháp nổ súng chiếm Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Hành động xâm lợc trắng trợn của thực dân Pháp lại một lần nữa gây nên sự căm phẫn trong nhân dân toàn quốc.

Tại Nghệ An, trớc áp lực của nhân dân, Tổng đốc An Tĩnh Tôn Thất Triệt đã phải họp văn thân sỹ phu trong toàn tỉnh để bàn kế sách chống Pháp. Hội nghị này đã cử Trần Tấn, Đặng Nh Mai đứng ra lo việc chủ trì chống Pháp.

Thế nhng khi phong trào đấu tranh của nhân dân ngày càng dâng cao thì triều đình Huế lại ngày càng sa vào chính sách dâng đất cầu hàng. Trong một tờ chiếu, Tự Đức đã từng biện bạch cho chủ trờng cầu hoà không điều kiện của mình:

Hiện nay thóc lúa ngày một hao mòn, sức dân kiệt rồi, tiền của không đủ tiêu

dùng, kho nhà nớc rỗng rồi, trên thì các quan chỉ nghĩ đến tiền lơng, dới thì nhân dân chỉ lo sợ tên đạn, không ai có lòng chiến đấu nữa” [20.472]. Bởi thế Tự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đức đã ra chỉ dụ: “Trẫm thấy chủ hoà là quốc kế của ta đợc. Lấy lẽ mà nói thực ra là đáng chiến nhng lấy thế mà bàn không bằng hãy hoà…Bàn hoà là ngời có công, bàn chiến là ngời có tội…Bọn văn thân các ngời ở 4 tỉnh phần cho nghị hoà là sai, dám gây thêm việc rắc rối cho nhà nớc”[20.476]

Sỹ phu văn thân Nghệ An đã không chút kiêng dè, thẳng tay đập tan luận điệu sợ địch, mặc cảm tự ti và coi thờng quần chúng của Tự Đức: “Có thật là ít? Là yếu đâu? Nh bay, nh lợn, nh sông Giang, sông Hán, nh núi cao bao bọc, nh sông dài chảy quây”. Đồng thời khẳng định niềm tin mãnh liệt vào khả năng vô

tận của nhân dân: “Hiện nay quân đã khá hoàn bị, lơng đã khá đầy đủ, khí giới tinh xảo, giáo mác sắc bén, quân lính cùng lòng dốc sức mong hẹn ngày lấy lại non sông, tớng tá lắm mu nhiều kế muốn thề với trời quyét sạch bẩn đục”[20.467]

Mặc cho những phủ dụ hăm dọa của Tự Đức, văn thân sỹ phu Nghệ An vẫn lãnh đạo nhân dân vùng dậy đấu tranh chống thực dân Pháp và phong kiến đầu hàng. Phong trào phát triển mạnh mẽ, là một trong những trung tâm chống Pháp của cả nớc. Tiêu biểu nhất có cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất của Trần Tấn và Đặng Nh Mai.

3.1.2. Nho sĩ Nghệ An trong khởi nghĩa Giáp Tuất (1874)

Trong phong trào văn thân, ở Nghệ An có một cuộc khởi nghĩa làm chấn động d luận trong toàn quốc và cả “nớc mẹ Đại Pháp”. Đó là khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) do Trần Tấn và Đặng Nh Mai lãnh đạo.

Một phần của tài liệu Nho sĩ nghệ an trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước thế kỉ XIX (Trang 44 - 49)