7. Cao Xuân Dục (Cử nhân): Thịnh Mỹ Diễn Châu Chủ khảo trờng Hà Nam, khoa Giáp Ngọ – Thành Thái 6 (1894) Chánh chủ khảo khoa thi Hội.
2.2.3 Hoàng Phan Thái (181 9 1865).
Hoàng Phan Thái, tên chữ là Hoàng Đại Hữu, hiệu là Trí Kiêu tử, ngời thôn Cổ Đan, nay là xã Phúc Thọ, huyện Nghi Lộc. Cụ thân sinh là Tú tài Hoàng Thừa Doãn. Cha mất sớm, nhà nghèo, nên Hoàng Phan Thái đợc mẹ tằn tiện nuôi cho ăn học. Ông là ngời thông minh, mẫn tiệp. Từ nhỏ đã đợc mọi ngời biết đến bởi tài đối đáp nhanh.
Lớn lên, thi lần nào cũng phạm trờng quy, mặc dù đợc các nhà Nho Nghi Lộc xếp đầu hàng trong đám tứ hổ (Thái, Bảo, Yên, C). Ông chỉ đậu đầu xứ. Cuối cùng ông ở nhà làm nghề dạy học. Vừa dạy học vừa tìm bạn tâm giao, thờng ngâm hai câu thơ:
Phong vũ tứ thời thanh tự hạc
“
Càn khôn song nhãn tiểu loa”
(Đại ý là :ma gió bốn mùa, ta đây vẫn trong nh tiếng hạc/Đất trời bao la
thâu tóm vào hai con mắt nhỏ nh hai con ốc của ta).
Học trò theo học khá đông và có nhiều ngời đỗ đạt hiển vinh ra giúp ích cho đời. Nhng hình nh việc dạy học đối với ông chỉ là phơng tiện nhất thời, việc tìm bạn đồng chí để cùng nhau vút cánh chim bằng, làm đảo lộn giang sơn, mới là cứu cánh, nên ông không ngần ngại khi bộc lộ cái sở trờng học thức uyên thâm của mình. Ông chỉ mong sao “bay vút tận muôn trùng Tiêu Hán, phá vòng vây bạn với Kim Ô”.
Bất mãn với triều đình phong kiến nhà Nguyễn, lại có lòng yêu nớc thơng dân, ông muốn đem tài sức của mình “đạp đổ phù đồ”, “xoay cơn khí số”. Ông ra làm quân s cho Lê Duy Uẩn nhằm lật đổ triều đình Tự Đức và chống Pháp xâm l- ợc. Nhng sự nghiệp cha thành thì ông bị bắt và bị nhà Nguyễn xử tử.
Mặc dù cha đợc tung hoành nơi chiến trận rồi bỏ mình vì dân vì nớc, nhng cuộc đời của Hoàng Phan Thái đã để lại cho ngời đời sau thấy đợc cái cốt cách cứng cỏi, khí phách hào hùng của ngời con xứ Nghệ. Hơn 30 năm sau, Phan Bội Châu đã su tập những t liệu về ông, viết cuốn “Hoàng Đại Hữu tiên sinh chuyện”, đã ca ngợi ông là ngời có tinh thần cách mạng, đề cao ông lên địa vị “ông tổ”, mở đầu cho công cuộc chống quân quyền ở Việt Nam, vừa có xu hớng dân chủ, vừa có xu hớng dân tộc. Ông đã để lại những tác phẩm tiêu biểu nh: “Trơng Lơng tô đa bệnh , Đầu Hạng Vũ , Bình nhung ngũ sách .” “ ” “ ”