1. Quan hệ giữa nhịp điệu với vần điệu
2.2. Thanh điệu trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu
Thơ mới bảy chữ phần lớn vẫn giữ đợc khuôn thanh cơ bản của thơ thất ngôn truyền thống. Các tác giả hiện đại vẫn tiếp thu ở các thi sĩ xa: các vị trí nhị tứ lục phân minh luân phiên nhau bằng trắc để có đợc sự hài hoà, nhịp nhàng cho câu thơ, bài thơ. Riêng Xuân Diệu có hơn 90% câu thơ bảy chữ phân bố thanh điệu theo khuôn truyền thống. Trong khi đó, số câu thơ phá cách của ông lên đến hơn 23%. Tại sao? Sự phá cách của Xuân Diệu không chỉ ở khuôn thanh mà chủ yếu là ở sự tập trung không đồng đều giữa thanh bằng và thanh trắc để ghi lại dấu ấn xúc cảm của nhà thơ. Nhà phê bình Hoài Thanh từng nói: “Thất ngôn và ngũ ngôn bây giờ lại do luật Đờng giãn và nới ra, cho nên êm tai hơn. Cũng có lẽ vì nó a vần bằng hơn vầ trắc.” (Hoài Thanh). Điều đó đợc thể hiện rất rõ trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu: những câu thơ có thanh bằng nhiều hơn thanh trắc chiếm tỉ lệ rất cao, không chỉ có 5 thanh bằng mà nhiều câu lên đến 6 và thậm chí là cả 7 tiếng đều là thanh bằng. Tuy nhiên, thơ Xuân Diệu cũng không ít câu có sự tập trung của thanh trắc. Sự đột phá ấy là cách thức để nhà thơ diễn đạt những biến thái tình cảm, đồng thời nó sẽ tạo nên ấn tợng đặc biệt đối với độc giả.
2.2.1 Kiểu câu thơ có 5 thanh bằng
Xuân Diệu có 624 câu thơ tập trung 5 thanh bằng, chiếm hơn 18% tổng số 3385 câu thơ bảy chữ của ông.
Ví dụ:
Rồi một ngày mai, tôi sẽ đi. B T B B B T B Vì sao, ai nỡ hỏi làm chi! B B B T T B B
(“Vì sao” – tập Thơ thơ)
Trong tiếng cò nay vơng nắng xa B T B B B T B Thu sang chim trắng vội bay ngừa B B B T T B B
(Lu học sinh – tập Gửi hơng cho gió) Mang em ngày thắm và đêm biếc B B B T B B T Trong trái tim – nhng vẫn còn tìm B T B B T B B
(Bá Nha, Trơng Chi – tập Cầm tay)
2.2.2 Kiểu câu thơ có 6 thanh bằng
Xuân Diệu có 47 câu thơ tập trung 6 thanh bằng chiếm hơn 1% tổng số câu thơ bảy chữ của ông.
Ví dụ:
Là hoa, là nụ, hay là cành B B B T B B B (Tình yêu san sẻ – tập Cầm tay)
Mùa xuân về trong tiếng ca chim B B B B T B B (Thơ tình mùa xuân – tập Cầm tay) Em đa anh vào trong bóng trăng B B B B B T B
Anh đa em cành liễu thung thăng B B B B T B B (Đêm trăng đờng Láng – tập Hồn tôi đôi cánh) Rời đờng xe ta đi dới rừng B B B B B T B
(Trong rừng Quỳ Châu – tập Một khối hồng) Lòng vẫn thờng lên thăm em tôi... B T B B B B B
(Ngợc dòng sông Đuống – tâp Hai đợt sóng)
2.2.3 Kiểu câu thơ có 7 thanh bằng
Xuân Diệu có 6 câu thơ bảy chữ chỉ toàn thanh bằng là: Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời B B B B B B B Tơng t nâng lòng lên chơi vơi B B B B B B B
Tôi ngỡ tôi là Đờng Minh Hoàng B B B B B B B (Nhị hồ – tập Thơ thơ)
Anh là ngời thuyền chài Trơng Chi B B B B B B B (Bá Nha, Trơng Chi – tập Cầm tay) Chiều đầu thu ôi hơng hoàng lan B B B B B B B
(Chiều đầu thu – tập Thanh ca)
Nhìn xung quanh nhiều hơn nhìn anh B B B B B B B (Em chờ anh – tập Riêng chung)
2.2.4 Kiểu câu thơ có 5 thanh trắc
Xuân Diệu có 104 câu thơ tập trung 5 thanh trắc, chiếm hơn 3% tổng số câu thơ bảy chữ của ông.
Ví dụ:
Vẻn vẹn đếm đợc những ba mơi T T T T T B B (Một cuộc biểu tình – tập Dới sao vàng) Bà mẹ ấn Độ ngực đầy sữa B T T T T B T
(Ma phóng xạ Mỹ - tập Mũi Cà Mau)
Núi điệp trùng núi toả bốn bên T T B T T T B (Mã Pí Lèng – tập Một khối hồng)
Khoét trong đất một chí trả thù T B T T T T B (Một tên Mỹ bị sập hầm chông – tập Mũi Cà Mau) Lỡi cày nhọn, lỡi dao sáng quắc T B T T B T T (Ngời thợ rèn nghe chuyện miền Nam – tập Một khối hồng)
2.2.5 Kiểu câu thơ có 6 thanh trắc
Xuân Diệu có 9 câu thơ bảy chữ tập trung 6 thanh trắc là:
Sống Mũi Ngựa, núi cao thẳng đứng T T T T B T T (Mã Pí Lèng – tập Một khối hồng)
ở xã Nhuận Đức, quận Củ Chi T T T T T T B Máu Mỹ tới kìa, toàng thịt Mỹ! T T T T B T T
(Một tên Mỹ bị sập hầm chông – tập Mũi Cà Mau) Hỡi khẩu súng tự vệ của ta T T T T T T B Hỡi khẩu súng võ trang kháng chiến T T T T B T T
(Khẩu súng võ trang tự vệ – tập Một khối hồng) Xã Mỹ Quới máu ngời chạy nạn T T T T B T T (Bắn cho tin anh giải phóng quân – tập Một khối hồng) Có cuộc biểu tình, nghĩ cũng tội T T T B T T T
(Một cuộc biểu tình – tập Dới sao vàng) Chặt lá cọ, trải ngồi rộng rãi T T T T B T T
(Trong rừng Quỳ Châu – tập Một khối hồng) Phấn bắp toả dạt dào sức lực T T T T B T T
(Hơng bắp ở Tuyên Đức – tập Hồn tôi đôi cánh)
2.2.6 Tiểu kết
Xuân Diệu đã thể hiện năng lực sáng tạo của mình ngay cả khi vẫn tuân thủ các khuôn thanh cở bản của thơ thất ngôn truyền thống. Một mặt ông sẽ có đợc sự hài hoà, nhịp nhàng của thanh điệu truyền thống, mặt khác ông lại tập trung nhiều thanh bằng hoặc thanh trắc trong một câu thơ để chuyển tải những xúc cảm mạnh mẽ. Nhng khi có sự tập trung cao độ của một loại thanh điệu bằng hoặc trắc nhằm biểu đạt một cảm xúc đặc biệt nào đó thì khuôn thanh của thơ thất ngôn truyền thống tất yếu sẽ bị phá vỡ. Nh vậy, cách tổ chức thanh điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu rất linh hoạt và đa dạng để tạo nên những ấn tợng thật đặc biệt cho bạn đọc. Chính bởi những giá trị nổi bật đó mà chúng ta sẽ
khảo sát thanh điệu trong mối tơng quan với nhịp điệu của thơ bảy chữ Xuân Diệu ở cấp bậc câu thơ.
Bảng biểu hiện tỉ lệ các kiểu thanh điệu ở cấp độ câu thơ
TT Kiểu thanh điệu Số lợng (câu) Tỉ lệ (%)
1 Câu thơ có 5 thanh bằng 624 18,43
2 Câu thơ có 6 thanh bằng 47 1,39
3 Câu thơ có 7 thanh bằng 6 0,18
4 Câu thơ có 5 thanh trắc 104 3,07
5 Câu thơ có 6 thanh trắc 9 0,27
Σ Có 5 kiểu thanh điệu 790 câu 23,34%
2.3 Quan hệ giữa nhịp điệu và thanh điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu
Thơ thất ngôn truyền thống có sự phân bố bằng trắc tơng đối đều đặn, tạo cho câu thơ sự hài hoà cân xứng, làm cho nhịp điệu của thơ trôi chảy, đều đều. Trong khi đó, thơ mới bảy chữ nói chung và thơ bảy chữ của Xuân Diệu nói riêng lại có sự phân bố đa dạng, không đồng đều về thanh điệu, kéo theo đó, nhịp điệu của câu thơ cũng không còn thuần nhất, mà biến thiên đa dạng. Ngợc lại, nhịp điệu câu thơ linh hoạt, luôn luôn thay đổi không dựa vào một khuôn mẫu nào nên thanh điệu cũng theo đó mà biến hoá với nhiều dáng vẻ khác nhau. Chính sự hoà điệu giữa thanh điệu và nhịp điệu ấy đã là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên những nét nhạc trầm bổng khác nhau trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu. Đi vào một số dẫn chứng cụ thể chúng ta sẽ thấy rõ hơn về điều này.
2.3.1 Thanh điệu ở câu thơ có 2 nhịp
- Giữa các nhịp có sự luân phiên thay đổi nhịp bằng trắc và các tiếng cuối nhịp có thanh điệu nh nhau
Lòng ta trống lắm,/ lòng ta sụp B B T T / B B T Nh túp nhà không/ bốn vách xiêu B T B B / T T B
(Bên ấy bên này – tập Thơ thơ)
Xởng chè/ ánh điện chiếu quanh ta T B / T T T B B Trên núi Mèo xa,/ điện đến nhà. B T B B / T T B
(Chè suối Giàng – tập Thanh ca) Ôi những lá/ sơng ôm lóng lánh B T T / B B T T
(Tình yêu san sẻ – tập Cầm tay)
- Các tiếng ở vị trí luân chuyển nhịp có thanh điệu giống nhau còn các từ cuối các nhịp luân phiên thay đổi nhịp
Ví dụ:
Một ngày mong đợi/ ấy ba năm T B B T / T B B Một khắc xa nhau/ là thế kỷ. T T B B / B T T
(Tình yêu san sẻ – tập Cầm tay)
Và các môi hoa/ nh sắp nói: B T B B / B T T ái tình đẹp/ tợ chúng em đây! T B T / T T B B
(Rạo rực – tập Gửi hơng cho gió)
Một ánh ngân/ dài hơn tiếng nói T T B / B B T T Muôn vàn im lặng/ ngọc làm thinh B B B T / T B B
(Ngọc tặng – tập Riêng chung)
- Các tiếng ở vị trí luân chuyển và ở cuối các nhịp có cùng thanh điệu Ví dụ:
Hoạ còn vừng trăng/ nghiêng mặt thơng T B B B / B T B (Bài thứ năm – tập Gửi hơng cho gió) Đẹp thêm hoài,/ xây chẳng lúc xong. T B B / B T T B Một đờng cái/ đạp qua bùn máu T B T / T B B T
(Lý tởng – tập Riêng chung)
(Nhớ mãi nh in – tập Hồn tôi đôi cánh)
2.3.2 Thanh điệu ở các câu thơ có 3 nhịp
- Các tiếng ở vị trí luân chuyển giữa các nhịp luân phiên thay đổi thanh điệu bằng trắc
Ví dụ:
Nh hơng/ thấm tận/ qua xơng tuỷ. B B / T T / B B T Âm điệu,/ thần tiên,/ thấm tận hồn. B T / B B / T T B
(Huyền diệu – tập Thơ thơ)
Trời lạnh,/ trời sơng/ cũng chẳng sầu. B T / B B / T T B (Tình yêu san sẻ – tập Cầm tay)
Ôi!/ giọng sao mà/ rất mến thơng B / T B B / T T B (Giọng nói – tập Tôi giàu đôi mắt)
Ôi!/ tấm lòng anh/ tựa sao trời B / T B B / T B B (Y Nao – tập Hồn tôi đôi cánh)
2.3.3 Thanh điệu ở các câu thơ có 4 nhịp
- Các tiếng ở vị trí luân chuyển giữa các nhịp luân phiên nhau thay đổi thanh điệu bằng trắc
Ví dụ:
Hết ngày,/ hết tháng,/ hết!/ em ôi! T B/ T T/T/ B B Sắc trời:/ sơng đọng;/ non:/ mây toả T B/B T/B/B T
(Hết ngày hết tháng – tập Gửi hơng cho gió) Đục đá,/ tra mìn,/ đốt -/ chậy mìn T T/B B/T/T B
(Mã Pí Lèng – tập Một khối hồng)
Tháng thôi/ tháng lụn,/ ngày:/ ngày trọn T B/T T/B/B T (Thơ bát cú – tập Thanh ca)
- Các tiếng ở vị trí luân chuyển giữa các nhịp thanh điệu giống nhau Ví dụ:
Đổi trao,/ nhờng nhịn/ giữa em,/ anh T B/B T/T B/B (Chiếc gối – tập Ngôi sao)
2.3.4 Thanh điệu ở các câu thơ có 5 nhịp
- Các tiếng ở cuối các nhịp luân phiên nhau thay đổi thanh điệu bằng trắc Cam,/ quít/ thêm na,/ ổi/ rộn ràng. B/T/B B/T B/B
(Vờn Thuận Vi – tập Một khối hồng)
3. Nhạc điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu
3.1 Nhạc điệu trong thơ
Nhạc điệu là thuộc tính, là nét đặc trng khu biệt thơ ca với văn xuôi. Chính bởi tính nhạc này mà thơ dễ nhớ, dễ thuộc; thơ có thể ngâm, có thể hát. Trên thực tế đã có rất nhiều ca khúc đợc phổ nhạc từ thơ. Đặc biệt, có những bài thơ đã phổ nhạc, khi đọc lại tự nhiên chúng ta cứ ngân nga, muốn đọc một cách bình thờng cũng rất khó. Ví dụ nh bài thơ “Trờng Sơn Đông, Trờng Sơn Tây” của Thuý Bắc, bài thơ “Trên cầu đợi anh” của Vũ Quần Phơng... Sở dĩ nh vậy là bởi khi cha có sự hoà kết cùng các nốt nhạc thì bản thân những câu thơ ấy cũng đã đầy tính nhạc. Tính nhạc của ngôn ngữ thơ cũng giống nh ngôn ngữ âm nhạc là đợc tạo nên bởi sự hoà âm, quãng cách giữa các nhịp, sự phân bố dài ngắn của các âm. Cụ thể, nhạc của thơ đợc tạo bởi cách sử dụng từ vựng, ngữ pháp,... và đặc biệt là ba yếu tố cơ bản thanh điệu, nhịp điệu và vần điệu.
Nhóm Xuân Thu Nhã Tập có xu hớng tuyệt đối hoá vai trò của âm nhạc trong thơ: “Một bài thơ là do sự phối hợp những âm thanh, chữ, hình ảnh biểu hiện, theo những niêm luật rõ rệt hay tiềm tàng để khơi nguồn lu thông cái run rẩy huyền diệu của thơ. Nó tràn sóng sang ngời đọc, đợc rung động theo nhịp điệu của Tuyệt đối”. Họ nhấn mạnh: “Rung động có lan trên cánh nhạc mới thực hiện Thơ. Và hồn thơ có lu thông trên khí Nhạc mới bắt kịp Đạo, cái đệ nhất nguyên lý, cái lẽ phải cuói cùng”. Chính bởi để cao tính nhạc một cách
thái quá nh vậy mà thơ của nhóm Xuân Thu Nhã Tập chỉ chú trọng đến âm thanh còn nội dung thì tắc tị, mờ mịt:
Nhài đàn rót nguyệt vú đôi thơm Đáy đĩa mùa đi nhịp hải hà...
Vì vậy, chúng ta không nên chỉ chú trọng đến mặt âm thanh mà không chú trọng đến mặt ngữ nghĩa, có nghĩa là việc nghiên cứu nhạc điệu của thơ phải gắn liền với những xúc cảm, gắn liền với nội tâm của thi sỹ. Chính vậy, nhạc của thơ là nhạc của tâm hồn, thế giới nội tâm của thi sỹ phong phú đến đâu thì nhạc điệu của thơ du dơng, đa dạng đến đó. Trớc đây, các nhà thơ cổ mải chú trọng đến những niêm, luật, phải chịu gò bó trong những khuôn thanh, khuôn vần, khuôn nhịp đã đinh sẵn nên giọng điệu thơ trở nên đơn điệu, ít biểu cảm hơn. Tuy nhiên, những tác giả lớn vẫn đã thể hiện tài năng của mình, đã “dũng cảm” phá cách để có những câu thơ diễn tả đúng xúc cảm. Sự sáng tạo ấy đợc tiếp nối và phát huy bởi các thi sỹ sau này, đặc biệt là đến với phong trào Thơ mới thì những vần, nhịp và thanh điệu đã đợc phát triển theo hớng tự do hoá, hiện đại hoá để câu thơ trở nên bay bổng, giàu nhạc tính hơn. Đến bây giờ thì có những bài thơ không còn vần, nhng thanh điệu và nhịp điệu không thể không có bởi chúng sẽ tạo nên nhạc, mà có nhạc thì mới thành thơ.
3.2 Nhạc điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu
Nh chúng ta đã thấy, thơ bảy chữ của Xuân Diệu đa dạng, linh hoạt về thanh điệu, vần điệu và cả nhịp điệu. Hơn nữa, ông đã luôn sáng tạo trong sự liên kết hài hoà của ba yếu đó để có đợc những câu thơ, khổ thơ, bài thơ giàu nhạc tính. Xuân Diệu là thi sỹ luôn “thức nhọn mọi giác quan”, tâm hồn nhạy cảm ấy luôn rung lên những cung bậc tinh tế, mạnh mẽ với nhiều sắc thái khác nhau. Chính bởi vậy mà thơ của ông cũng mang nhiều âm hởng, giọng điệu khác nhau. Hay nói cách khác, mỗi bài thơ của Xuân Diệu là một sắc thái tình cảm nên đợc diễn tả bởi những nét nhạc riêng của ngôn từ: khi dìu dặt, thiết tha;
khi nồng nàn, cháy bỏng; khi ồn ào, dữ dội; khi man mác, mênh mông; khi thâm trầm sâu lắng...
Tâm hồn thơ tinh tế cùng với năng lực sáng tạo mạnh mẽ đã tạo nên cho thơ Xuân Diệu một dáng vẻ riêng. Chính bởi vậy mà Đoàn Thị Đặng Hơng đã viết: “Thơ của ông, bao giờ cũng là thơ riêng của Xuân Diệu và dù có trộn lẫn giữa trăm ngàn câu thơ của các nhà thơ khác ta vẫn nhận ra thơ ông, cả sự tuyệt vời của những âm thanh đợc gảy lên từ cây đàn dây của trái tim một nghệ sỹ lớn đến những vẻ xù xì, thô thiển nh cha đợc bàn tay nghệ sĩ chạm đến...”. Quả thực, trái tim Xuân Diệu nh một cái đàn dây luôn rung lên những thanh âm ở nhiều cung bậc khác nhau. Chúng ta sẽ cảm nhận đợc điều đó qua nhạc điệu câu thơ của ông, đặc biệt là trong câu thơ bảy chữ.
Em đa anh/ vào trong bóng trăng B B B B B T B
Anh đa em/ cành liễu thung thăng B B B B T B B
(Đêm trăng đờng Láng – tập Hồn tôi đôi cánh)
Nhịp đều đặn cùng với sự nhẹ nhàng, dàn trải của hàng loạt những thanh bằng đã khiến cho hai câu thơ trở nên thanh thoát, mênh mang. Thêm vào đó là những cặp vần trong mỗi câu thơ, và đặc biệt là vần “ăng” ở cuối hai câu đã mở ra một không gian rộng lớn, một không gian mơ màng ngập tràn trong ánh trăng. Chúng ta không chỉ cảm nhận đợc sự lung linh, ngời sáng của đêm trăng mà ngập tràn không gian là mối giao cảm của hai tâm hồn thanh tân. Không chỉ ngữ nghĩa của từ ngữ mà chính sự hoà quyện của nhịp điệu, thanh điệu và vần điệu đã cấu thành những nốt nhạc cho hai câu thơ.
Nhắc đến Xuân Diệu có lẽ không mấy ai không biết đến hai câu thơ: Sơng nơng/ theo trăng/ ngừng lng trời B B B B B B B
Tơng t/ nâng lòng/ lên chơi vơi B B B B B B B (Nhị hồ – tập Thơ thơ)
Cái tài của thi sĩ là đã viết đợc thành lời những xúc cảm tinh tế với một nét nhạc bay bổng, du dơng. Cảm tởng nh mỗi tiếng đợc cất lên là một nốt nhạc ngân vang, lay động đến tận sâu thẳm mỗi ngời. Không phải là nỗi đau đớn hay niềm hạnh phúc, không phải là niềm vui hay nỗi buồn, không phải là một cung bậc tình cảm nào thật đặc biệt, thật mạnh mẽ để gây ấn tợng ở ngời đọc – mà đó là xúc cảm thật mơ hồ, mông lung và cũng diệu vợi nh chính âm điệu của câu thơ. Những thanh bằng êm ả cứ tràn khắp hai câu thơ. Sự êm ái ấy lại đợc cộng hởng với sự nhịp nhàng của nhịp 2/2/3 dàn trải tạo nên cảm giác mênh mang, chơi vơi. “Chơi vơi” thì mang tính tạo hình còn vần “ơi” trong “chơi vơi” lại nh một âm thanh lơ lửng trôi giữa không gian mông mênh, diệu vợi của ánh trăng. Và đặc biệt, hai câu thơ 14 tiếng thì đã có đến hơn nửa (là 8 tiếng) có sự láy âm để tạo nên sự liên kết, để chúng ta cảm tởng nh mỗi tiếng kia không còn riêng lẻ nữa mà nh kết dính vào nhau, hoà vào nhau. Sự mờ nhoà ấy là của làn s- ơng, ánh trăng? hay đó là nét mơ màng của tâm hồn thi sĩ? hay cũng là nhạc