Sự vận động và phát triển nhịp trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu

Một phần của tài liệu Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu (Trang 63)

3.1 So với nhịp điệu trong thơ thất ngôn truyền thống

Thơ thất ngôn truyền thống lấy nhịp 4/3 làm chủ đạo, thỉnh thoảng có xen kẽ nhịp 2/5. Dù bài thơ ngắn hay dài, dù tâm trạng, cảm xúc của thi sỹ có phong phú đa chiều đến đâu thì cũng phải chịu gò bó trong hai loại nhịp đó mà thôi. Nh vậy, nhịp điệu trong thơ thất ngôn truyền thống là một cái khuôn định sẵn cho mọi tác giả, mọi tác phẩm.

Nhng đến với thơ mới bảy chữ thì mỗi tác giả, mỗi tác phẩm đã vợt ra khỏi “luật lệ” cứng nhắc đó. Bây giờ, nhịp thơ đã trở thành nhịp của cảm xúc, đã biến thiên phong phú, đa dạng cùng với nhiều cung bậc tình cảm, nhiều biến thái nhạy cảm tinh tế của thi sĩ. Nếu nh trớc đây thơ thất ngôn truyền thống chỉ có 2 loại nhịp nên mỗi bài thơ nhiều nhất cũng không thể hơn 2 loại nhịp, thì bây giờ thơ mới bảy chữ đã lên tới mấy chục loại, và có những bài thơ số loại nhịp phải tính đến hàng chục. Điều đó cho thấy rõ sự vận động và phát triển nhịp trong thơ mới bảy chữ.

Trong phong trào thơ mới, Xuân Diệu đợc đánh giá là nhà thơ mới nhất. Qua việc khảo sát nhịp điệu trong thơ bảy chữ của ông chúng ta thêm một lần khẳng định đợc điều đó. Xuân Diệu đã cho thấy sức sáng tạo mạnh mẽ với 31

loại nhịp, và có những bài thơ lên đến 10 loại nhịp. Chỉ đến thơ mới, chỉ đến Xuân Diệu mới có những cách ngắt nhịp mới mẻ, đặc biệt ấn tợng đến thế.

Ví dụ:

Sóng mắt,/lời môi,/nhiều –/thật nhiều! 2/2/1/2 (Vô biên – tập Thơ thơ)

Với nhịp thơ 2/2/1/2 dờng nh chúng ta đã cảm nhận đợc những nhịp sóng cuộn trào mạnh mẽ, dồn dập. Sóng lòng đang dâng lên cuồn cuộn, ào ạt và thi sỹ Xuân Diệu đã để cho xúc cảm đó “chế ngự” nhịp thơ. Nh vậy, ở đây nhịp điệu không còn đơn thuần là hình thức mà đã trở thành nội dung.

Nhớ/ thì đếm/ từng ngày/ từng tháng; 1/2/2/2 Yêu/ không lờng năm tháng/ đâu anh. 1/4/2

(Em chờ anh – tập Riêng chung)

Nhịp câu thơ hay nhịp thời gian, hay là nhịp của nỗi lòng? Tất cả nh hoà quyện làm một để chúng ta có thể hình dung đợc tâm thế của cô gái đang chờ đợi ngời yêu: vừa khắc khoải nhng cũng thật bình thản – dờng nh với cô chờ đợi cũng là niềm hạnh phúc. ở đây, câu thơ đã đợc ngắt thành nhiều nhịp để có đợc một âm hởng đồng điệu cùng với nỗi niềm của nhân vật trữ tình.

Không chỉ ngắt thành 4 nhịp mà có những câu thơ lên đến 5 nhịp. Điều đó cho thấy sự cách tân đột phá của thi sỹ Xuân Diệu so với các nhà thơ truyền thống.

Bắt đầu ngời -/ chỉ -/ biết -/ yêu -/ lo 3/1/1/1/1 (Giới thiệu – tập Thơ thơ)

3.2 So với nhịp điệu trong thơ mới

Thơ mới bảy chữ không còn bị gó bó trong khuôn khổ luật lệ cố định nh trong thơ thất ngôn truyền thống. Bấy giờ, các thi sĩ đã thoả sức vẫy vùng trong thế giới sáng tạo mênh mông. Và đã có hàng chục nhịp thơ cách tân ra đời để

phản ánh, để có thể chuyển tải đợc đời sống, tâm trạng phong phú, đa dạng của cái “tôi” đã đợc giải phóng.

Xuân Diệu đợc đánh giá là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Thậm chí thời gian đầu thơ ông còn khó đợc tiếp nhận bởi “quá mới” cả ý và lời. Vậy sự sáng tạo cách tân của thi sỹ tài hoa này trong nhịp điệu thơ bảy chữ có gì đặc sắc so với các tác giả cùng thời? Để tìm hiểu, chúng ta sẽ so sánh với các nhà thơ mới cũng có nhiều thi phẩm ở thể loại bảy chữ, và ở những tác phẩm đó có những sáng tạo đột phá về cách ngắt nhịp. Thơ mới bảy chữ đã gắn liền với tên tuổi các nhà thơ (ngoài Xuân Diệu) Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Tế Hanh, Tố Hữu... Trong đó, Chế Lan Viên và Hàn Mặc Tử là hai gơng mặt khá nổi bật.

Chế Lan Viên có 15 tập thơ gồm 918 bài, trong đó có 96 bài thơ bảy chữ, chiếm ≈ 10,5%. Cụ thể các bài đó đợc rút ra từ các tập sau:

- Điêu Tàn: Đọc sách, Thu, Xuân, Mơ trăng.

- Sau Điêu tàn: Hoàng hôn, Chết giữa mùa xuân, Rừng xuân, Mãi đã..., Lại thấy hời gian.

- ánh sáng và phù sa: Đêm ra trận, th mùa nớc lũ, Cách chia, Lại nhà, Cành hoa nhỏ, Nhớ Việt Bắc, Lơng mới, Mẹ, Xem ảnh, Trông th, Cờ đỏ mọc trên quê mẹ, Gốc nhãn cao, điện và trăng, Tặng Antokonsky, Chớ hái hoa trong bệnh viện, Xóm cũ, Tra, Tiếng chim, Bay ngang mặt trời, Ôi chị Hằng Nga cô gái Nga, Ngoảnh lạimùa đông, Tiếng Ngô thuốc độc.

- Hoa ngày thờng – chim báo bão: Không ai có thể cứu chúng mày, Cây dẫn em về.

- Đối thoại mới: Chơi chữ về ngõ Tạm Thơng, Hoàng thảo hoa vàng, Tranh ngựa, Im bớt màu hoa, Mây của em, Cây giữa chu kỳ, Chem ấy rau này, Chim

biếc Vĩnh Linh, Đọc “Bất khuất”,Nhánh đào yêu, Hồng trận địa, Tặng thơ, Liễu cũng chừ em, Trở về Quảng Bá, Xuân vĩnh viễn, Vừa thấy môi ha, Búp lộc vừng, Nội dung và hình thức.

- Hoa trớc lăng Ngời: Bể và ngời.

- Hái theo mùa: Vẫn cành mai ấy, Hoa gạo son, Thỏ thể hoà bình, Tập qua hàng, Tiếng chim.

- Hoa trên đá I: Bóng cọ, Hoa táo, Bể, Cành đào Nguyễn Huệ, Sen Huế, Trở lại An Nhơn,Tứ tuyệt, Chị Ba, Mồ mẹ, Mùa đậu quả, Nhy sạp vùng than, Cô gái sềnh tiền, Nghe hế câu chèo, Hải đăng, Vàm cỏ Tây.

- Ta gửi cho mình: Mẹ dân dã, Tiếng trẻ tha, Vải bên sông, Đờng lên biên giới, Vũng Tàu nhớ và quên.

- Hoa trên đá II: Chị T, Viên tĩnh viên, Hoa Giấy, Hoa chạc chìu, Nhó ở rừng. - Di cảo thơ (I): Chèo tiễn biệt, Đi trốn đi tìm, Hoa dẻ vàng, Nhớ tuổi thơ, Chị và em, Cạnh điều viên, Cửa Việt, Về thăm xứ Huế, Đột ngột cây chiều.

- Di cảo thơ (II): Lên gác, Không có mùa xuân, Hoa trắng - Di cảo thơ (III): Vợt bể, Vờn quê.

Hàn Mặc Tử có cuộc đời sáng tác ngắn ngủi nhng cũng kịp để lại cho hậu thế 6 tập thơ với tổng số 110 bài, trong đó có tới 58 bài viết theo thể bảy chữ, chiếm ≈ 52,7%. Cụ thể đợc rút ra từ các tập sau:

- Lệ Thanh thi tập: Hoa cúc, Hồn cúc, Trồng hoa cúc, Vội vàng chi lắm, Gái ở chùa, Cửa sổ đêm khuya, Đàn nguyệt, Buồn thu, Chuyến đò ngang, Thức khuya, Chùa hoang, Bút thần khai.

- Gái quê: Gái quê, Tiếng vang, Nắng tơi, Bẽn lẽn, Âm thầm, Mơ, Tình thu, Tôi không muốn gặp, Mất duyên, Duyên muộn, Sợng sùng, Hái dâu, Quả da, Trái mùa, Em lấy chồng, Đời phiêu lãng, Nói chuyện với gái quê, Nụ cời.

- Đau thơng: Đà Lạt trăng mờ, Tối tân hôn, Huyền ảo, Mùa xuân chín, Mơ hoa, Thời gian, Đây thôn Vĩ Dạ, Ghen, Lu luyến, Những giọt lệ, Cuối thu, Thao thức, Sầu vạn cổ, Gửi anh, Trút linh hồn, Ước mơ, Cô liêu, Ngời ngọc, Cô gái đồng trinh.

- Xuân nh ý: Xuân đầu tiên, Một nửa trăng, Nhớ thơng, Hãy đón hồn anh. - Thợng thanh khí: Mơ duyên, Cới xuân, cới vợ, Buồn ở đây, Nói tiên tri. - Cẩm Châu duyên: Tiêu sầu.

Nếu nh Xuân Diệu có tất cả 31 loại nhịp trong thơ bảy chữ thì Chế Lan Viên có 21, và Hàn Mặc Tử có 12. Nếu nh Xuân Diệu có số loại nhịp trong mỗi bài thơ nhiều nhất là 10 thì Chế Lan Viên là 9, Hàn Mặc Tử cũng là 9... Để so sánh cụ thể hơn, chúng ta có các bảng thống kê sau đây:

Bảng thống kê các loại nhịp trong câu thơ

TT Loại nhịp Xuân Diệu Chế Lan Viên Hàn Mặc Tử

1 4/3 2134 = 63,04% 314 = 42,77% 499 = 66,01% 2 3/4 384 = 11,34% 95 = 12,94% 56 = 7,41% 3 2/5 390 = 11,52% 93 = 12,67% 137 = 18,12% 4 2/2/3 294 = 8,69% 144 = 19,61% 45 = 5,95% 5 1/3/3 130,38% 5 = 0,68% 3 = 0,40% 6 1/2/4 1 = 0,03% 5 = 0,68% 2 = 0,26% 7 2/1/4 1 = 0,03% 5 = 0,68% 1 = 0,13% 8 2/3/2 37 = 1,09% 19 = 2,58% 7 = 0,93% 9 1/4/2 3 = 0,09% 2 = 0,27% 2 = 0,26% 10 4/1/2 13 = 0,38% 3 = 0,40% 1 = 0,13% 11 3/2/2 11 = 0,32% 23 = 3,13% 2 = 0,26% 12 1/1/2/3 1 = 0,03% 0 1 = 0,13% 13 5/2 53 = 1,57% 7 = 0,95% 0 14 3/1/3 2 = 0,06% 4 = 0,54% 0

15 4/2/1 12 = 0,35% 3 = 0,40% 0 16 2/2/1/2 6 = 0,18% 3 = 0,40% 0 17 2/2/2/1 1 = 0,03% 1 = 0,13% 0 18 2/1/1/3 1 = 0,03% 1 = 0,13% 0 19 1/1/1/2/2 1 = 0,03% 1 = 0,13% 0 20 3/3/1 3 = 0,09% 0 0 21 2/4/1 3 = 0,09% 0 0 22 1/5/1 1 = 0,03% 0 0 23 1/2/2/2 1 = 0,03% 0 0 24 3/2/1/1 2 = 0,06% 0 0 25 1/3/1/2 1 = 0,03% 0 0 26 3/1/1/2 2 = 0,06% 0 0 27 4/1/1/1 1 = 0,03% 0 0 28 1/1/2/1/2 1 = 0,03% 0 0 29 1/1/2/2/1 1 = 0,03% 0 0 30 2/2/1/1/1 2 = 0,06% 0 0 31 3/1/1/1/1 1 = 0,03% 0 0 32 1/1/1/1/3 0 3 = 0,40% 0 33 2/1/1/1/2 0 2 = 0,27% 0 34 2/1/2/2 0 1 = 0,13% 0 Σ 34 loại nhịp 31 loại nhịp 3385 câu thơ 21 loại nhịp 734 câu thơ 12 loại nhịp 756 câu thơ

Bảng thống kê các cách bố trí nhịp trong bài thơ

TT Cách bố trí nhịp điệu Xuân Diệu Chế Lan Viên Hàn Mặc Tử

1 Bài có 1 loại nhịp 1 ≈ 0,69% 16 ≈ 16,67% 5 ≈ 8,62% 2 Bài có 2 loại nhịp 17 ≈ 11,81% 30 ≈ 31,25% 14 ≈ 24,14% 3 Bài có 3 loại nhịp 30 ≈ 20,83% 29 ≈ 30,21% 21 ≈ 36,21% 4 Bài có 4 loại nhịp 40 ≈ 27,28% 11 ≈ 11,46% 15 ≈ 25,86% 5 Bài có 5 loại nhịp 34 ≈ 23,61% 5 ≈ 5,21% 2 ≈ 3,45% 6 Bài có 6 loại nhịp 13 ≈ 9,03% 1 ≈ 1,04% 0 7 Bài có 7 loại nhịp 6 ≈ 4,17% 3 ≈ 3,13% 0 8 Bài có 8 loại nhịp 2 ≈ 1,39% 0 0 9 Bài có 9 loại nhịp 0 1 ≈ 1,04% 1 ≈ 1,71% 10 Bài có 10 loại nhịp 1 ≈ 0,69% 0 0 Σ 10 cách bố trí 144 bài 9 cách 96 bài 8 cách 58 bài 6 cách

Qua bảng thống kê cho thấy số loại nhịp trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu phong phú đa dạng hơn so với Chế Lan Viên và Hàn Mặc Tử. Nếu nh Hàn Mặc Tử chỉ có một kiểu ngắt nhịp câu thơ thành 4 nhịp thì Chế Lan Viên có 4 kiểu, còn Xuân Diệu có đến 8 kiểu. Nếu nh Hàn Mặc Tử không có kiểu ngắt nhịp câu thơ thành 5 nhịp thì Chế Lan Viên có 3 kiểu, còn Xuân Diệu có đến 5 kiểu. Nh vậy, thơ bảy chữ của Xuân Diệu có những nhịp phá cách mà hai tác giả kia không có đợc.

Ví dụ:

Lạnh lùng bay/ giữa gió,/ sơng,/ ma; 3/2/1/1 (Muộn màng – tập Thơ thơ)

Vác bút lên đàng,/ bớc:/ “một!/ hai!” 4/1/1/1 (Hồn cách mạng – tập Dới sao vàng) Bắt đầu ngời -/ chỉ-/ biết -/ yêu -/lo 3/1/1/1/1

(Giới thiệu – tập Thơ thơ)

Em hỡi!/ đừng quên/ “hoa -/ anh -/ ơi” 2/2/1/1/1 (Chầm chậm đừng quên – tập Thanh ca) Về bố trí nhịp điệu trong bài thơ bảy chữ, nếu Hàn Mặc Tử có 6 cách thì Chế Lan Viên có 8 cách, và Xuân Diệu có 9 cách. Sự phong phú đa dạng trong bố trí nhịp cho bài thơ bảy của Xuân Diệu thể hiện ở chỗ tỷ lệ các bài thơ có nhiều loại nhịp lớn hai tác giả kia. Nếu nh Hàn Mặc Tử có 8,62% số bài thơ có 1 loại nhịp, Chế Lan Viên có 16,67%, còn Xuân Diệu chỉ là 0,0,69%. Chúng ta thấy rõ, tỉ lệ các bài thơ có số nhịp từ 4 trở lên của Xuân Diệu luôn cao hơn nhiều so với Chế Lan Viên và Hàn Mặc Tử.

Tóm lại, Chế Lan Viên và Hàn Mặc tử là hai tác giả khá đặc sắc về thơ mới bảy chữ. Họ đã thể hiện sự sáng tạo mới mẻ trong cách ngắt nhịp câu thơ và bố trí nhịp điệu trong mỗi bài thơ. Tuy nhiên, đến với thơ bảy chữ của Xuân Diệu thì chúng ta sẽ cảm nhận đợc rõ hơn sự cách tân, biến thiên của nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ.

4. Giá trị nghệ thuật của nhịp điệu trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu

Theo F.de Saussure, bất kỳ một tín hiệu ngôn ngữ nào cũng có hai mặt: cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt; giữa hai mặt này có mối liên hệ qua lại, cái này làm tiền để cho cái kia. Nhịp điệu cũng là một yếu tố của ngôn ngữ mang tính biểu trng ngữ nghĩa. Nhịp điệu trong thơ có tính chất mĩ học, do con ngời sáng tạo nên để biểu đạt t tởng tình cảm. Chính bởi vậy, giá trị nghệ thuật của nhịp điệu không chỉ ở hình thức mà còn ở nội dung.

4.1 Giá trị hình thức

Xuân Diệu cùng các nhà thơ mới đã khoác lên thơ thất ngôn truyền thống một dáng vẻ mới mang hơi thở của cuộc sống. Bấy giờ, thơ bảy chữ đã vợt ra khỏi khuôn phép với những niêm luật quá khắt khe, gò bó mà thoả sức “làm dáng” với những vần, thanh, nhịp, ngôn từ ... sống động, tơi mới. Trớc đây, Bà Huyện Thanh Quan có cách dùng từ Hán Việt, có lối ngắt nhịp chuẩn theo luật thơ Đờng:

Lối xa xe ngựa/ hồn thu thảo 4/3 Nền cũ lâu đài/ bóng tịch dơng 4/3

thì âm hởng câu thơ trở nên trang trọng, cổ kính và trừu tợng. Còn bây giờ, thơ thất ngôn đã đợc “trẻ hoá”:

Hoàng thảo/ hoa vàng.../ chợt nhớ ra 2/2/3 Ơ xuân!/ lơ đãng/ bấy lòng ta 2/2/3

(Chế Lan Viên)

Em buồn,/ em nhớ,/ chao!/ em nhớ! 2/2/1/2 (Xuân Diệu)

“Chàng trẻ tuổi” thơ mới bảy chữ đã bồng bột và hồn nhiên chuồi theo cảm xúc, không còn gì là chuẩn mực, là định sẵn, tất cả những ngôn từ, nhịp điệu ấy là của chính tâm trạng ấy, của chính tác giả ấy. Thế giới nội tâm của con ngời là vô tận, là đa dạng và rất mực nhạy cảm, tinh tế nên để biểu đạt nó là cả một thế giới ngôn ngữ “đa sắc màu”. Chính thế mà sự “bùng nổ” về ngôn từ, về cách tổ

chức thanh điệu, vần điệu và nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ nh là một tất yếu. Nhịp điệu câu thơ không còn thuần nhất mà có sự cải biến theo cá tính sáng tạo mang lại vẻ đẹp khác lạ, ấn tợng. Để diễn tả những cung bậc tình cảm biến thiên không ngừng, Xuân Diệu đã sáng tạo nên các nhịp cách tân, đột phá:

Anh chỉ là / con chim bơ vơ 3/4 Lạnh lùng bay/ giữa gió,/ sơng,/ ma; 3/2/1/1

(Muộn màng – tập Thơ thơ)

Không chỉ hoán vị các nhịp truyền thống, không chỉ ngắt câu thơ thành 3 nhịp, 4 nhịp mà nhiều chỗ để diễn ta những xúc cảm đặc biệt, Xuân Diệu còn ngắt câu thơ thành 5 nhịp:

Bắt đầu ngời -/ chỉ -/ biết -/ yêu/ lo 3/1/1/1/1 (Giới thiệu – tập Thơ thơ)

Em hỡi!/ đừng quên/ “hoa -/ anh -/ ơi” 2/2/1/1/1 (Chầm chậm đừng quên – tập Thanh ca) Không chỉ cách tân về nhịp trong từng câu thơ mà Xuân Diệu còn có nhiều sáng tạo trong việc tổ chức nhịp điệu cho cả bài thơ. Ông có nhiều bài thơ bảy chữ không chỉ có hai, ba, bốn mà có đến năm, sáu, bảy, tám, và thậm chí là mời loại nhịp. Đây là bớc đột phá để làm cho một thể thơ vốn rất khuôn phép gò

Một phần của tài liệu Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w