Quan hệ giữa vần thơ và nhịp điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu

Một phần của tài liệu Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu (Trang 79 - 87)

1. Quan hệ giữa nhịp điệu với vần điệu

1.3.Quan hệ giữa vần thơ và nhịp điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu

Khi xem xét mỗi quan hệ giữa nhịp điệu với vần điệu trong thơ bảy chữ Xuân Diệu, chúng tôi bàn đến cấp độ câu thơ vì ở đây sẽ tìm thấy sự sáng tạo cách tân, đột phá của thi sĩ để có đợc liên kết hài hoà, nhịp nhàng giữa chúng. Vị trí của các tiếng hiệp vần trong câu thơ Xuân Diệu hết sức đa dạng. Việc

chọn vần để lặp lại, để nhấn mạnh trong câu thơ, ngoài giá trị biểu cảm tơng ứng còn có giá trị giúp chúng ta xác định nhịp điệu cho câu thơ bảy chữ. Ngợc lại, cách ngắt nhịp cũng là một trong những cơ sở để quy định vị trí của các tiếng hiệp vần. Sau đây là các trờng hợp cụ thể:

1.3.1 Quan hệ giữa vần với nhịp 4/3

- Tiếng cuối của nhịp 4 hiệp vần với tiếng đầu của nhịp 3 Ví dụ:

Nhân loại xem gần/ vẫn xấu xa.

(Giới thiệu – tập Thơ thơ) Chắc hỏng mời phân;/ khấn nguyện giùm!

(Giới thiệu – tập Thơ thơ) Trái tựa hình tim,/ chim hót xin

(Lu học sinh – tập Gửi hơng cho gió) - Tiếng cuối của nhịp 4 hiệp vần với tiếng cuối của nhịp 3

Ví dụ:

Biến thành bờ ngâu,/ thành bờ dâu.

(Vờn Thuận Vi – tập Một khối hồng) Nhất là mẹ nh/ bé con thơ

(Các cháu đi sơ tán – tập Hai đợt sóng) Hỡi cô Thanh Nga/ làng xóm ta

(Nhớ xã Thanh Nga – tập Hai đợt sóng) - Hai tiếng cuối của nhịp 4 hiệp vần với nhau

Ví dụ:

Sao mà bơm bớm/ cứ đùa bay

(Đơn sơ - tập Thơ thơ) Mây trắng ngang hàng/ tự thuở xa

Cho anh tởng tợng/ vẫn đang còn

(Hết ngày hết tháng – tập Gửi hơng cho gió) - Hai tiếng đầu và cuối của nhịp 4 hiệp vần với nhau

Ví dụ:

Phá sậy lau ra,/ ruộng cấy liền

(Phần thứ ba – tập Hội nghị non sông) Những dàn sắt dựng/ nh ren sắt

(Thơ tình mùa xuân – tập Cầm tay) - Hai tiếng đầu của hai nhịp hiệp vần với nhau

Ví dụ:

Đã gặp lòng em/ là lá khoai

(Nớc đổ lá khoai – tập Gửi hơng cho gió) Cùng giữ Việt Nam/ chung hởng phớc

(Phần thứ ba – tập Hội nghị non sông) T những tấm lòng/ nh lửa mới

(Mã Pí Lèng – tập Một khối hồng) - Hai tiếng đầu và cuối của nhịp 3 hiệp với nhau

Ví dụ:

Dân Việt Nam tôi/ c tuyển c

Mới dám anh hùng/ nh thế ch

(Một cuộc biểu tình – tập Dới sao vàng) Tôi ra ở giữa/ bạn nhân gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Mê quần chúng – tập Dới sao vàng) Nhìn vào nhà máy/ với nhìn trời

(Trớc cổng nhà máy xay – tập Riêng chung)

1.3.2 Quan hệ giữa vần với nhịp 3/4

Ví dụ:

Sắp xa thôi/ cũng tựa xa rồi

(Hết ngày hết tháng – tập Gửi hơng cho gió) Trong trái tim/ - nhng vẫn còn tìm...

(Bá Nha, Trơng Chi – tập Cầm tay) Xuồng chúng ta/ len qua đám lá

(Cây miền Nam – tập Hai đợt sóng) - Hai tiếng cuối cùng của nhịp 3 hiệp vần với nhau

Ví dụ:

Dùng máy này/ tha hồ mà chết Mua máy này/ về chết tự do

(Máy tự tử – tập Mũi Cà Mau) Đến tối rồi,/ ngời nh chẳng biết

(Nhạc phát thanh về trong một xã - tập Một khối hồng)

- Hai tiếng đầu của nhịp 4 hiệp vần với nhau Ví dụ:

Trớc phong trào/ tràn lan tự tử.

(Máy tự tử – tập Mũi Cà Mau) Tôi đã nhặt/ v sò man mác

Đã tắm mình/ trong sóng lô xô

(Chòm Cô Tô mời bảy đảo xanh – tập Một khối hồng) Đèn điện treo/ nhà lá sáng choang.

(Nhạc phát thanh về trong một xã - tập Một khối hồng) - Tiếng cuối của nhịp 3 hiệp vần với tiếng đầu của nhịp 4

Ví dụ:

Một tên M/ b sập hầm chông

Một toà nhà/ ba trăm cửa sổ

(Ba trăm cửa số – tập Một khối hồng) - Tiếng đầu tiên và tiếng cuối cùng của nhịp 3 hiệp vần với nhau Ví dụ:

Lòng tởng vọng,/ mắt nh trông thấy

(Ngời thợ rèn nghe chuyện miền Nam – tập Một khối hồng)

- Tiếng đầu tiên của hai nhịp hiệp vần với nhau Ví dụ:

Ta ra đi/ đã chục năm trờng

(Cây miền Nam – tập Hai đợt sóng) Đem ráng hông/ em xoã má xinh

(Quà - tập Hồn tôi đôi cánh)

1.3.3 Quan hệ giữa vần với nhịp 2/5

- Tiếng cuối của nhịp 2 hiệp vần với tiếng đầu của nhịp 5 Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lòng ta /là một cơn ma lũ

(Nớc đổ lá khoai – tập Gửi hơng cho gió) Nhìn xa/ ba triệu em măng sữa

(Ma phóng xạ Mỹ – tập Mũi Cà Mau) - Hai tiếng của nhịp 2 hiệp vần với nhau

Ví dụ:

Rồi thôi:/ - họ chẳng dám nhìn gơng

(Những kẻ đợi chờ – tập Gửi hơng cho gió) Trờiơi,/ đứt thở giữa phần đông!

(Mê quần chúng – tập Dới sao vàng) - Tiếng đầu và tiếng cuối của nhịp 5 hiệp với nhau

Ví dụ:

Thế mà/ ve đã tắt theo hè

thu – tập thơ thơ) Mời năm/ em có giở ra xem?

(Ngọc tặng – tập Riêng chung) Quy Nhơn,/ nhà cũ cạnh choà Bà

(Tâm sự với Quy Nhơn – tập Thanh ca) - Tiếng cuối của nhịp 2 hiệp vần với tiếng cuối của nhịp 5

Ví dụ:

Nguyện anh/ là tất cả năm canh... (Nguyện – tập Cầm tay) - Hai tiếng đầu của nhịp 5 hiệp vần với nhau

Ví dụ:

Cha đi/ mà đã cách xa nhau

(Muộn màng – tập Thơ thơ) Sớm nay/ ta đã ra ngoài nội

(Bữa tiệc đôi ta sáng nớc mây – tập Hai đợt sóng)

1.3.4 Quan hệ giữa vần với nhịp 5/2

- Hai tiếng cuối của nhịp 5 hiệp vần với nhau Ví dụ:

“Quần chúng đảo Cô Tô/ rất tốt”

(Chòm Cô Tô mời bảy đảo xanh – tập Một khối hồng)

1.3.5 Quan hệ giữa vần với nhịp 2/2/3

- Hai tiếng đầu của nhịp 2/2 hiệp vần với nhau, tiếng cuối và tiếng đầu của nhịp 2/3 hiệp vần với nhau

Ví dụ:

Cung vàng/ cũng phá/ ra dân chúng

(Hồn Cách mạng – tập Dới sao vàng) R kênh,/ ghé lại/ hái cà na

(Cây miền Nam – tập Hai đợt sóng) - Hai tiếng cuối của nhịp 2/2 hiệp vần với nhau

Ví dụ:

Lòng non/ săn đón/ ánh quang vinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Hồn Cách mạng – tập Dới sao vàng) - Hai tiếng của nhịp 2 thứ hai hiệp vần với nhau

Ví dụ:

Tra đến:/ thôi rồi/ bình đã vỡ!

(Giờ tàn – tập Thơ thơ) Bớc tới/ đinh ninh/ hẹn bớc về

(Đờng vào Nam – tập Mũi Cà Mau) Dốc muỗi,/ suối muỗi,/ bay vo vo

(Cánh đồng Buôn Triết – tập Thanh ca) - Hai tiếng cuối của nhịp 2/3 hiệp vần với nhau

Ví dụ:

Gió xuân/ - lá lúa/ nh reo múa

(Lá lúa xuân – tập Hồn tôi đôi cánh)

- Tiếng cuối của nhịp 2 hiệp vần với tiếng đầu của nhịp 2 và hai tiếng của nhịp 2 hiệp vần với nhau

Ví dụ:

Xuân hỡi!/ trời ơi?/ xuân sắc ơi!

(Trò chuyện với thơ thơ - tập Gửi hơng cho gió) - Tiếng đầu và tiếng cuối của nhịp 2/2 hiệp vần với nhau

X tơ,/ tơ toả/ theo guồng cuộn

(Vờn Thuận Vi – tập Một khối hồng)

1.3.6 Quan hệ giữa vần với nhịp 1/3/3

- Hai tiếng cuối của nhịp 3/3 hiệp vần với nhau Ví dụ:

Má,/ chị đã trồng/ tre mạch tông

(Cây miền Nam – tập Hai đợt sóng)

1.3.7 Quan hệ giữa vần với nhịp 4/1/2

- Tiếng đầu của nhịp 4 hiệp vần với nhịp 1 Ví dụ:

Những nàng thôn nữ/ đứng,/ thơ ngây.

(Buổi chiều – tập Gửi hơng cho gió)

1.3.8 Quan hệ giữa vần với nhịp 3/2/2

- Tiếng cuối của nhịp 3 hiệp vần với tiếng cuối của nhịp 2 Ví dụ:

Cây thông minh/ hữu tình/ gió thốc

(Trong rừng Quỳ Châu – tập Một khối hồng) Nh vậy, vần điệu trong thơ bảy chữ của Xuân Diệu đã có nhiều cách tân so với thơ thất ngôn truyền thống, đặc biệt là loại vần ở cấp độ câu thơ. Chính sự hiệp vần phong phú đó đã ít nhiều ảnh hởng đến cách ngắt nhịp trong câu thơ. Mối quan hệ giữa vần và nhịp đã góp phần tạo nên tính nhạc cho thơ Xuân Diệu.

Một phần của tài liệu Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của xuân diệu (Trang 79 - 87)