Một số nho sĩ tiêu biểu.

Một phần của tài liệu Nho sĩ nam đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước thế kỷ XIX (Trang 37 - 47)

- Nguyễn Đình Truyền, đậu Cử nhân năm ? (con của Đình Bá).

2.3. Một số nho sĩ tiêu biểu.

2.3.1. Nguyễn Đức Đạt một nhà giáo dục, một học giả, một triết gia

uyên bác.

Nguyễn Đức Đạt (1824 – 1887), tự là Khoát Nh, hiệu là Nam Sơn chủ nhân, lại có hiệu là Nam Sơn dỡng tẩu, Khả Am tiên sinh. Ông sinh ra ở làng Hoành Sơn, xã Nam Hoa Thợng, tổng Trung Cần (nay là xã Khánh Sơn).

Nhà ông nằm cách dòng Lam hiền hoà 4 kilômét, phía sau có dãy Thiên Nhẫn “đứt rồi lại nối, trông nh những đàn ngựa ruổi chạy quanh”, còn ở phía

trớc lại có dãy Đụn Sơn (Hùng Lĩnh Sơn), là nơi mà vị vua Mai từng dựng cờ khởi nghĩa chống quân nhà Đờng (722). Thực là một vùng sông núi hùng vĩ, nhiều thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử có tiếng trong vùng!

Nguyễn Đức Đạt sinh ra và lớn lên trong một gia đình, dòng họ có truyền thống khoa bảng: ông là con của Cử nhân Nguyễn Đức Diệu ; anh của Cử nhân Nguyễn Đức Huy; cháu của Cử nhân Nguyễn Đức Ký; cha của Cử nhân Nguyễn

Đức Đảng; chú của Phó bảng Nguyễn Đức Vận; anh họ Cử nhân Nguyễn Đức Quý. Riêng bản thân Nguyễn Đức Đạt đậu Cử nhân năm 24 tuổi, năm 30 tuổi đậu Đệ nhất giáp cập đệ đệ tam danh nhất danh (Đình nguyên Thám hoa).

Lúc đầu, ông đợc bổ chức Thị giảng Tập hiền viện, sau thăng Cấp sự trung. Đợc ít lâu ông xin về quê phụng dỡng cha mẹ già và mở trờng dạy học. Nghe tiếng về học vấn uyên thâm và đức độ của ông, sĩ tử xa gần đến thụ giáo rất đông. Trờng học không đủ chỗ nên những buổi bình văn, thầy phải chuyển lên núi Nam Sơn, cách nhà độ nửa dặm đờng. Trờng của thầy đợc gọi là “trờng Nam Sơn”, còn thầy đợc gọi là “Nam Sơn phu tử”.

Triều đình nhà Nguyễn nhận thấy tài năng và đức độ của ông cho nên đã bổ nhiệm ông làm Đốc học Nghệ An (1863), sau đó ông đợc thăng đến án sát Thanh Hoá, Tuần phủ Hng Yên …Khi làm Tuần phủ Hng Yên ông đã giữ đợc Hng Yên trong khi các tỉnh kề cận nh Hà Nội, Hải Dơng, Nam Định, Ninh Bình lần lợt thất thủ vào tay thực dân Pháp. Ông còn dâng điều trần với triều đình về việc xây dựng, bồi bổ đê điều ở các tỉnh phía Bắc.

Đến năm 1876, trớc sự đầu hàng từng bớc của triều đình, ông lấy cớ ốm yếu xin về quê và tiếp tục công việc dạy học.

Để phục vụ cho việc dạy học, ngoài các giáo trình nh “Nam Sơn song khoá phú tuyển”, “Nam Sơn song khoá chế nghĩa”, “Nam Sơn tùng thoại”, ông còn soạn thêm “Đăng long văn tuyển”, “Khả Am văn tập”, “Nam Sơn di thảo”, … nhng đáng chú ý nhất là bộ “Nam Sơn tùng thoại”. Đây là một bộ sách rất đồ sộ, với 32 chơng viết theo lối vấn đáp, phát triển, bàn giải một số quan điểm trong các sách kinh điển của Nho gia nh nhân hoà, đức trị, học vấn, … đơng thời. Bộ sách này đã nâng ông lên không chỉ là một nhà giáo dục có tài mà còn là một nhà triết học uyên thâm. Ông đã có một số quan điểm riêng khá xác đáng phù hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc nh: bàn về trị đạo, ông đề cao việc dùng ngời tài, phải đối đãi bằng lễ, vua phải là một đấng minh quân và nớc thì phải có pháp luật; hay trong quan niệm về “Quân – S - Phụ” (ba cơng

vị lớn của đạo Nho), là một nhà nho, một ông Thầy nhng Nguyễn Đức Đạt lại cho bạn hơn thầy và giải thích rất sinh động: “Soi tối phải dùng đèn, đèn để tìm

cái không thấy. Đỡ ngời phải dùng gậy, gậy để làm vững những ai không đi vững. Trong tăm tối, tâm không tự soi đợc, phải nhờ đèn để soi, thân thể yếu đuối không thể tự đỡ đợc, phải nhờ gậy để đỡ. Sách là đèn, bạn là gậy. Trên bàn không có sách, trong nhà không có bạn, thì khác nào quăng gậy, cất đèn …… [21, 159 – 160].

Nguyễn Đức Đạt dạy học theo lối vấn đáp, lấy ví dụ trong thực tế và dùng phơng pháp tơng đồng khi so sánh. Đây là một phong cách ít thấy trong nền giáo dục xa ở nớc ta. Một phần uy tín lớn lao của ông trong học giới có lẽ cũng nhờ phơng pháp giáo dục đó.

Ông dạy học rất nghiêm, rất tận tình. Học sinh của ông nhiều ngời đỗ đạt, nhiều ngời thành danh, nhiều ngời làm quan, nhng bất cứ ai khi trở về núi Nam Sơn đều một mực tôn kính Thầy.

Không chỉ là một nhà giáo dục có tài, một nhà triết học uyên thâm, Nguyễn Đức Đạt còn bộc lộ một tấm lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc. Chính ông là một trong số nhiều nhà nho đã tổ chức nghĩa quân hởng ứng chiếu Cần Vơng rầm rộ ở Nam Đàn.(Xem thêm ở mục 3.2.2).

Cuộc đời ông đã in dấu với những cái tên “Thám nhất , Thám Hoành” “

Sơn , Thầy giáo Nam Sơn” “ ” … Và nó sẽ còn mãi với làng Hoành Sơn , với núi Nam Hoa, với bao giai thoại về ông, với các trớc tác khác của ông (ngoài những tác phẩm đã kể trên) nh: Đông hiên hà dạ tập, Hồ dạng thi, Vịnh sử thi tập, Việt sử thăng bình,… nhất là trong lòng nhân dân xứ Nghệ: “Nguyễn Đức Đạt lừng lững nh núi Nam Sơn bên dòng sông Lam bất hủ. Bởi ông không chỉ là nhà giáo dục đào tạo đợc nhiều ngời thành danh, nhà văn mà còn là nhà triết học, nhà sử học, dân tộc học, … trớc đây và hiện nay cha tìm hiểu hết, nghiên cứu mấy về ông . ” [21, 165]

2.3.2. Nguyễn Sinh Sắc – một trí thức khoa bảng, một nhân cách cao

quý.

Nguyễn Sinh Sắc hiệu là Trí Hiểu, Trí Đễ, sau đổi tên là Nguyễn Sinh Huy, sinh năm 1863 tại làng Sen – xã Chung Cự (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn.

Nguyễn Sinh Sắc sớm mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phải lao động vất vả, không có điều kiện đi học nhng lại rất ham học. Hàng ngày, khi dắt trâu ra đồng, đi ngang qua cổng nhà thầy đồ, Sắc thờng đứng bên ngoài nghe giảng bài có khi mải mê quên cả làm việc. Ông thờng lẩm nhẩm học bài khi làm việc, khi trên l- ng trâu. Thấy tinh thần ham học của cậu Sắc, lại vốn là một thầy đồ rất mến học trò nên cụ Đồ An (Hoàng Xuân Đờng) đã đem cậu về nhà nuôi và cho ăn học. Nguyễn Sinh Sắc tỏ ra là một học trò thông minh, lanh lợi nổi tiếng khắp vùng. Khoa thi Hơng Giáp Ngọ (1894), ông đỗ Cử nhân và tiếp tục dùi mài kinh sử. Đến khoa thi Hội năm Tân Sửu (1901), ông đỗ Phó bảng, đợc vua tặng biển “Ân tứ ninh gia” (ơn ban cho gia đình tốt).

Niềm vui này không chỉ của riêng gia đình ông mà là niềm vinh dự lớn của cả làng Kim Liên nên dân làng đã mang cờ lõng đi rớc nhng ông không chịu lên võng. Ông vui vẻ nói: “Cuốn cờ lại, lặng trống đi. Tôi đậu, nếu có ích

thì chỉ ích cho riêng tôi chứ có ích chi cho làng xã mà bà con phải rớc” [21,

288]. Làng đã trích 200 quan tiền, cắt 4 sào 14 thớc đất làm một ngôi nhà 5 gian cho ông. Nhng Nguyễn Sinh Sắc chỉ nhận nhà và vờn cùng 10 quan tiền mua trầu nớc mời dân làng, số còn lại ông đem chia cho những gia đình đói khổ trong làng.

Vinh quy về làng Sen, nhng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc vẫn sống rất rất thanh bạch, chan hoà với nhân dân. Triều đình vời ông ra làm quan nhng ông từ chối với lý do bận chăm sóc mẹ vợ. Ông thờng đi đàm đạo với các nhà nho cùng thời nh Phan Bội Châu, Vơng Thúc Quý, …

Tiếng tăm, đức độ của ông vang xa, nên nhân dân Võ Liệt – Thanh Ch- ơng đã mời ông lên dạy học. Ông thờng khuyên học trò phải chăm chỉ học, học để hiểu đạo lý làm ngời chứ đừng đi thi, vì thi đỗ phải làm quan đè nén nhân dân. Để răn dạy con, ông ghi lên xà nhà câu “Vật dĩ quan gia, vi ngô phong

dạng” (nghĩa là: đừng lấy phong cách nhà quan làm phong cách nhà mình).

Ông phê phán lối học cử tử là học các “chí điệp , chí văn” “ ” (tức lối học văn ch- ơng nói những điều trên cành trên lá).

Ông còn đi dạy học ở nhiều nơi, gặp gỡ nhiều ngời bạn tâm huyết có lòng yêu nớc và thờng cho cậu Cung ( tức là Nguyễn Tất Thành) đi theo. Chính nhờ quá trình này đã phần nào từng bớc giúp cho cậu Cung nhận thức đợc nhiều điều.

Năm 1906, vừa đoạn tang mẹ vợ, triều đình lại gọi ông ra làm quan. Không thể chối đựơc nữa, ông phải lên đờng đi nhậm chức. Nhân dân trong vùng kháo nhau: “Ngời ta đi làm quan để vinh thân, còn ông đi làm quan để

che thân .[” 23, 28].

Lúc này ông đợc bổ Thừa biện ở bộ Lễ trông coi việc học, nhng ông vẫn thấy đây cũng chỉ là chốn “nô lệ trong đám ngời nô lệ”. Ông cho Nguyễn Sinh

Cung vào học trờng Pháp – Việt để cậu thấy rõ thực trạng xã hội ở trung tâm đầu não của chế độ phong kiến nhà Nguyễn, đồng thời có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn minh phơng Tây. Nguyễn Sinh Cung đã sớm tỏ rõ là ngời có chí khí. Thực dân Pháp không hài lòng về cha con ông nên điều ông lên làm tri huyện Bình Khê - một huyện miền núi hẻo lánh. ở đây ông đã tìm cách thả tù nhân chính trị, bê trễ việc thu thuế. Bọn cờng hào trong vùng rất khó chịu về ông nên đã vu oan cho ông, ông bị triệu hồi.

Rời bỏ chốn quan trờng, ông đi vào Cao Lãnh làm nghề kê đơn bốc thuốc, chăm sóc ngời bệnh rất tận tình, sống một cuộc sống giản dị. Ông cũng thờng gần gũi lớp thanh niên, nhất là những ngời có lòng yêu nớc, đang hăm hở tìm đờng cứu nớc thì ông trở thành niềm tin yêu, nguồn động viên lớn đối với

họ. Nhân dân rất quý trọng ông, không chỉ vì ông là một thầy thuốc giỏi, học rộng, giàu lòng thơng ngời mà còn bởi ông là một nhà yêu nớc chân chính. Năm 1929, ông lâm bệnh nặng và qua đời để lại niềm tiếc thơng sâu sắc trong lòng bà con nhân dân với những ấn tợng hết sức đẹp đẽ: “Từ mồ côi thất học vơn lên

một trí thức khoa bảng. Làm quan mà không hại dân. Làm dân thì biết sống có ích cho ngời khác …Trọn một đời yêu nớc thơng dân. Nguyễn Sinh Sắc là một nhân cách cao quý! [” 23, 309].

2.3.3. Vơng Thúc Lơng – một trí thức nho học yêu nớc.

Vơng Thúc Lơng (1882 – 1931), ngời thôn Kim Liên, xã Kim Liên, hiệu là Danh Sơn (còn có tên là Vơng Hữu Lơng, Vơng Tam Hoè), trớc khi mất đặt hiệu bụt cho mình là “ái Quốc tiên sinh”, là đồng môn với Bác Hồ. Nhà nghèo nhng học rất giỏi, song đi thi vài bận mà vẫn không đỗ đạt gì. Những năm đầu thế kỷ XX, ông có tham gia phong trào vận động xuất dơng (Đông du), phong trào Duy tân, bị giặc Pháp bắt và bỏ tù một thời gian (1913 – 1918). Ra tù, về dạy học ở Hoàng Trù, Hạ Khê, … và ông vẫn tiếp tục hoạt động yêu nớc, rồi tham gia hoạt động rất tích cực trong tổ chức “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”. Khi phong trào 1930 – 1931 nổ ra ở Nghệ Tĩnh, do đau yếu ông không tham gia đợc. Nhng trên giờng bệnh, tất cả tấm lòng của ông đều h- ớng vào phong trào cách mạng mới mẻ và rầm rộ ấy. Giữa năm 1931 thì ông qua đời.

Ông làm khá nhiều thơ văn, hiện nay tuy cha su tầm đợc nhiều song qua đó ta cũng thấy rõ ở ông một tấm lòng u ái đối với non sông đang cơn đắm chìm. Chính ông là tác giả vở tuồng “Trng Nữ Vơng” mà lâu nay vẫn bị nhầm là của Phan Bội Châu. Ngoài ra, để thức tỉnh nhân dân, kêu gọi nhân dân đi theo con đờng cứu nớc, ông đã sáng tác các vở tuồng pha chèo nh vở “Ngọn cờ vàng” nói về Triệu Thị Trinh và tuồng “Nguyễn Trãi”. Ông cũng là tác giả của ba vở chèo pha tuồng nữa là “Kiều”, “Huê Vân” và “Lu Bình Dơng Lễ” nhng đều đã bị thất lạc.

Giờ đây, bên cạnh tuồng “Trng Nữ Vơng”, bà con còn lu truyền một số bài thơ mang tính đả kích mãnh liệt những kẻ luồn cúi, làm dê chó cho giặc nh bài “Con ong”, “Con gà”, “Con muỗi”, “Con dơi”, “Học chữ nho”, “Hỏi trời”, “Lụt năm Nhâm Tuất”, “Lụt năm Quý Hợi” …

Thơ văn ông còn bộc lộ một tấm lòng ấm áp với đồng chí đồng bào, ghét cay ghét đắng bọn làm tay sai cho đế quốc thực dân. Bài thơ đợc nhiều ngời nhớ hơn cả là bài “Cá cạn”:

Đáo để trời làm cho hạn hán lâu Cực lòng trông nứơc, nớc còn đâu! Ghét đồ cha ếch ngồi trơng mắt, Cảm nỗi thân lơn chịu lấm đầu. Mè gáy đâm quàng đà trợt vảy, Hẻn tràu đắc ý cứ vênh râu. Chết treo sau ót mà không biết,

Lớn bé đang còn cắn nuốt nhau. [10, 269]

2.3.4. Phan Bội Châu – nhà yêu nớc chân chính, một nhà văn, nhà

thơ nổi tiếng đợc nhân dân yêu mến, kính phục.

Phan Bội Châu (1867 – 1940), tên cũ là Phan Văn San, hiệu là Sào Nam, ngời làng Đan Nhiệm. Cụ thân sinh – Phan Văn Phổ - là một nhà nho nghèo, sống bằng nghề “lấy nghiên làm ruộng, lấy bút làm cày”, còn mẹ là cụ Nguyễn Thị Nhàn – một bà mẹ rất mực hiền hậu.

Từ bé Phan Bội Châu đã nổi tiếng là thông minh. Lúc lên sáu theo cha đi học, ba ngày đã làu làu cuốn “Tam tự kinh”. Bảy tuổi thì đã hiểu kinh truyện, đã có thể sử dụng chữ Hán đùa nghịch viết “Phan tiên sinh chi luận ngữ” để chế giễu bạn bè. Tám tuổi đã thông thạo các loại văn cử tử. Mời ba tuổi đi học ở huyện, đỗ đầu, làm đợc thơ văn lối cận cổ mà đến cả thầy đồ ít học trong vùng cũng không làm đợc. Mời sáu tuổi đỗ đầu xứ, cho nên còn có tên gọi là “đầu xứ San .

Phan Bội Châu là một nho sinh học gỏi, hiếu đễ, sống gần gũi với bà con nhân dân lao động. Điểm đặc sắc nhất ở ông là sớm có tinh thần yêu nớc: Lên chín tuổi, khi phong trào Bình Tây diễn ra rầm rộ, ông đã tập hợp bạn bè cùng trờng “lấy ống tre làm súng, lấy hột cải làm đạn, giả đùa làm quân Bình Tây”. Mời bảy tuổi, nghe tin Bắc Kỳ nghĩa binh nổi dậy nh ong, lòng tràn đầy nhiệt huyết, hăm hở muốn ra quân, nửa đêm chong đèn thảo hịch “Bình Tây thu

Bắc .” Năm 1885, kinh thành Huế thất thủ, vua Hàm Nghi xuất bôn, hạ chiếu Cần Vơng kêu gọi nhân dân nổi dậy phò vua cứu nớc. Phan Bội Châu đã tổ chức ngay một đội “Thí sinh” gồm 60 ngời chuẩn bị lên đờng ứng nghĩa, giết giặc cứu nớc. Song cha kịp hành động thì bị địch càn quét tan rã hết. Việc tuy cha thành nhng chí hớng diệt thù cứu nớc của cụ Phan từ đây có sự chuyển biến mạnh.

Bên cạnh việc đêm ngày rèn tâm, luyện chí, nghiên cứu các sách về binh th cổ kim thì ngay trong những năm ngồi dạy học cũng là mời năm “tu dỡng

ngấm ngầm ,” hoà mình vào quần chúng, gây giống trồng cây, khơi dậy lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc trông đồng bào và giáo dục, rèn luyện lớp thanh niên u tú, sẵn sàng xả thân theo tiếng gọi của Tổ quốc.

Năm 1900, ông dự kỳ thi Hơng và đỗ thủ khoa trờng Nghệ. Từ đây “tâm

đã mạnh, chí đã hùng, việc nhà tạm ổn ,” Phan Bội Châu chính thức bớc vào cuộc đời hoạt động cách mạng, chiến đấu cho độc lập, tự do của nớc nhà.

Để hỗ trợ thêm cho hoạt động yêu nớc của mình, ông cũng sáng tác nhiều thơ văn để cổ động lòng yêu nớc, để lại một kho tàng đồ sộ bao gồm cả chữ Hán và chữ Nôm: “Việt Nam vong quốc sử khuyến quốc dân t trở du học văn , Hải ngoại huyết th” “ ” “, Tân Việt Nam , Việt Nam quốc sử khảo ,” “ ”

Ngục trung th

“ ” “, Hậu Trần dật sử , Phạm Hồng Thái truyện , Phan Bội” “ ” “

Châu niên biểu ,” … Thơ văn ông tràn đầy nhiệt huyết, đợc biểu hiện dới nhiều

Một phần của tài liệu Nho sĩ nam đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước thế kỷ XIX (Trang 37 - 47)

w