Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp chính trị, văn hoá t tởng.

Một phần của tài liệu Nho sĩ nam đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước thế kỷ XIX (Trang 32 - 37)

- Nguyễn Đình Truyền, đậu Cử nhân năm ? (con của Đình Bá).

2.2. Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp chính trị, văn hoá t tởng.

Từ thế kỷ X sau khi thoát khỏi ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc, một nhà nớc độc lập tự chủ đã xuất hiện, từng bớc đợc củng cố, hoàn thiện và đảm nhận trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. Nhà nớc đó theo thời gian có những thăng trầm, đỗ vỡ và gián đoạn nhng nó vẫn không ngừng đợc tiếp nối, củng cố, hoàn thiện để làm tròn chức năng của nó.

Để có đợc một nhà nớc hùng mạnh thì cần có một đội ngũ quan lại quản lý giỏi. Giáo dục, khoa cử luôn luôn là con đờng đợc các vơng triều phong kiến nớc ta coi là giải pháp hữu hiệu nhất để tuyển chọn nhân tài. Các vua chúa vẫn luôn ý thức đợc rằng "Nhân tài là tinh hoa của đất nớc, lựa chọn nhân tài là

mục đích của khoa cử …" để củng cố và giữ vững quyền lực của mình, xây

dựng đất nớc phồn thịnh.

Nhà nớc quân chủ quan liêu Nguyễn cũng đã dùng giáo dục khoa cử Nho giáo làm phơng tiện chủ yếu để đào tạo ngời hiền tài, làm cơ sở cho việc tuyển chon quan lại, xây dựng đất nớc. Năm 1807, Gia Long đã xuống chiếu nói rõ rằng: "Nhà nớc cần nhân tài, tất do đờng khoa mục. Tiên triều ta chế độ khoa

cử đời nào cũng có cử hành … Nay thiên hạ đã định, Nam Bắc một nhà, cầu hiền chính là sự cần kíp". Điều này cho thấy nhà Nguyễn rất coi trọng giáo dục

khoa cử, qua đó để tuyển lựa nhân tài cống hiến cho sự nghiệp xây dựng đất n- ớc.

Sự nghiệp giáo dục khoa cử đó đã đợc Nam Đàn đóng góp một phần không nhỏ, nhất là với một vùng xa kinh thành, việc học tập chủ yếu do gia đình tự lo liệu. Những gia đình khá giả đều mời thầy về dạy học cho con tại nhà, hoặc nhiều nhà cùng phối hợp gửi con em đến học. Đó là mầm mống của trờng t. Thầy thì bao giờ cũng muốn có nhiều học trò, cũng hết lòng vì học trò, mong muốn đào tạo nên những ngời trọng "lễ nghĩa". Vì vậy, thầy phải rất g-

ơng mẫu, mặt đạo đức phải sáng ngời, về kinh truyện, nho học thì phải uyên bác. Thầy Tú Viên đã đào tạo đợc nhiều nhà khoa bảng nh tiến sĩ Nguyễn Đình Điển, Giải nguyên Phan Bội Châu, Phó bảng Nguyễn Sĩ ấn, phó bảng Nguyễn Sinh Sắc … Các học trò nhớ ơn thầy đã thờ thầy bằng đôi câu đối:

Môn trạch dục hậu hệ thi Hơng

Thế trạch khai tiên khoa hàm phổ. [27, 39]

(Nghĩa là: Cửa này nổi tiếng về học hành và thi cử; Thế đất tốt ở đây mở đầu cho khoa bảng).

Thầy dạy chữ ở đây cũng xuất thân từ tầng lớp Nho sĩ nghèo mà nên, cũng nổi tiếng chịu khó, chịu khổ, mở trờng dạy học không phải để làm giàu, mà cốt để tiếng thơm cho đời. Các trờng học xa đều có sách ghi tên những học trò thi đậu, làm tiếng thơm cho trờng. Có trờng học trò đông, không có nhà để mở lớp, phải đa trò lên núi học ngay ngoài trời, dùng các viên đá làm giấy viết chữ lên để mà học, thế mà thầy nổi tiếng dạy giỏi, trò nổi tiếng đậu cao. Nhân dân cũng rất biết ơn, quý trọng công lao của thầy. Địa vị của thầy đợc đặt trên cả địa vị của cha trong trật tự xã hội “Quân - S - Phụ” thời phong kiến. Thầy chết trò phải để tang ba năm nh để tang cho cha mẹ. Trò phải góp công của làm nhà thờ, xây lăng, lo làm giỗ, ... Truyền thống ấy đợc nhân dân Nghệ An cũng nh nhân dân Nam Đàn rất coi trọng và thực hiện rất chu đáo.

Học tập thành tài để góp công xây dựng đất nớc luôn là chí hớng của các sĩ tử Nam Đàn. Và thực tế qua bao nhiêu năm khoa cử giáo dục nho học đều đã tuyển lựa đợc rất nhiều nhân tài từ vùng đất này để cống hiến cho quốc gia dân tộc. Nhà nớc phong kiến tổ chức các khoa thi Hơng, thi Hội, thi Đình là để tuyển chọn nhân tài đất nớc vào bộ máy cai trị, cho nên các vị phụ trách các khoa thi đều là các bậc thầy về nho học. Họ đợc học sinh, những ngời đi thi, đựơc nhân dân tôn kính gọi là Thầy. Và các học trò khi thi đậu dù cao đến mấy cũng phải vào quỳ lạy để tỏ lòng biết ơn lên Thầy.

ở Nam Đàn từng có khá nhiều ngời học rộng đỗ đạt và từng đợc bổ làm Chánh - Phó chủ khảo, đề điệu và các chức quan coi thi, chấm bài … nh sau:

1. Nguyễn Hữu Lập (Trung Cần). Đỗ Tiến sĩ, Biện lí Bộ công. Phó chủ khảo trờng Nam Định, khoa Đinh Mão - Tự Đức thứ 20 (1867), Chủ khảo trờng Thừa Thiên, khoa Quí Dậu - Tự Đức thứ 26 (1873), Chủ khảo trờng Hà Nội, khoa Giáp Tuất - Tự Đức thứ 27 (1874).

2. Nguyễn Đôn (Xuân Liễu). Đỗ cử nhân, án sát Nghệ An, phó chủ khảo trờng Thanh Hoá, khoa Quí Dậu - Tự Đức thứ 26 (1873),

3. Nguyễn Đức Đạt (Nam Hoành). Đỗ Thám hoa, Tuần phủ Hng Yên, Chủ khảo trờng Hà Nội, khoa Giáp Tuất - Tự Đức thứ 27 (1874). Tổng Giám thị tại Kinh (Huế) năm 1865.

4. Nguyễn Thúc Dinh (Xuân Liễu). Đậu phó bảng, án sát Quảng Trị. Phó chủ khảo trờng Thừa Thiên, khoa ất Mão - Duy Tân thứ 9 (1915).

5. Nguyễn Sinh Sắc (Kim Liên). Đậu cử nhân, làm Đề lại (th kí) trờng Thanh Hoá, khoa Canh Tý - Thành Thái thứ 12 (1900). Sau khi đậu phó bảng, ông làm quan Thừa biện Bộ Lễ, rồi đợc cử làm Giám khảo trờng thi Hơng ở Bình Định, khoa Đinh Đậu (1909).

Đó là về lĩnh vực khoa cử, còn ở các lĩnh vực khác, sĩ tử Nam Đàn đỗ đạt cũng đợc bổ dụng, giữ nhiều chức vị quan trọng và đã có những đóng góp không nhỏ.

Dòng họ Nguyễn Đức ở Hoành Sơn nổi tiếng vì một thế hệ mà có tới hai ngời đỗ Đình nguyên. Đó là hai anh em thúc bá Nguyễn Đức Đạt và Nguyễn Đức Quí đều đỗ đầu thi Đình. Nguyễn Đức Quí còn đậu cả Hội nguyên thi Hội - Song nguyên Đệ nhị giáp (Hoàng giáp, Nguyễn Đức Đạt đậu Đình nguyên Thám hoa.

Danh sách những ngời đỗ đại khoa (Tiến sĩ, Phó bảng) của Nam Đàn từng làm quan triều Nguyễn:

TT Họ và tên Quê quán Chức vụ

1 Nguyễn Bỉnh (1852 - ?) Xã Xuân Hồ (nay là xã Xuân Hoà) - Tri huyện

2 Nguyễn Văn Chấn (1856 - ?) Xã Xuân Hồ (nay là xã Xuân Hoà) - Đốc học

3 Trần Đình Chu(hay Tuấn)(1881- ?) Xã Xuân Hồ (nay là xã Xuân Hoà) - Viên ngoại Bộ Hình

4 Nguyễn Cừ (1874 - ?) Xã Thịnh Lạc (nay là xã Xuân Hoà) - Tri phủ Tam Kỳ

5 Nguyễn Thúc Dinh (1878 - ?) Làng Xuân Liễu (nay làxã Nam Xuân) - án sát Quảng Trị

6

Nguyễn Đức Đạt

(1824 – 1887) Xã Hoành Sơn (nay là xã Khánh Sơn) - Đốc học Nghệ An- án sát Thanh Hoá - Tuần phủ Hng Yên - Thợng th Bộ Lại kiêm Tổng đốc An Tĩnh

7 Nguyễn Đình Điển(1860 - ?) Xã Xuân Hồ (nay là xã Xuân Hoà) - Lang trung Bộ Học, thăng Quang Lộc Tự Khanh

8 Hồ Sĩ Đỉnh (1820 - ?) Xã Nộn Hồ (nay là xã Xuân Hồ) - Ngự sử

9

Nguyễn Văn Giao (1812 – 1864) Làng Trung Cần (nay là xã Nam Trung) - Hàn lâm viên trớc tác - Nội các Bí th sở hành tẩu Thừa chỉ - Thị giảng học sĩ - Tham biện nội vụ - Thăng Quang Lộc Tự Khanh (khi mất).

10 Lê Bá Hoan (hay Bá Duy) (1864 - ?) Làng Trung Cần (nay làxã Nam Trung) - Tri phủ Hoài Nhơn

11 Nguyễn Xuân Th-ởng(1860 - ?) Làng Dơng Liễu (nay là xã Nam Trung) - Giáo thụ phủ T Nghĩa- Trớc tác

12

Nguyễn Sinh Huy (tr- ớc tên Sắc)

(1862 – 1929)

Làng Chung Cự (nay là xã Kim Liên)

- Hành tẩu Bộ Lễ - Tri huyện Bình Khê

13 Vơng Danh Khôi (hayQuý) (1849 - ?) Làng Vân Sơn (nay là xã Vân Diên) - Tu soạn, sung Tu th thi sử tập

14

Nguyễn Hữu Lập

(1824 - ?) Làng Trung Cần (nay làxã Nam Trung) - Huấn đạo Can Lộc- Viện hàn lâm - Chánh sứ Thanh, thăng Tham tri Bộ Binh

Trọng Phan)(1881-? ) xã Nam Anh) Hậu bổ

16 Vơng Hữu Phu (hay Đình Thuỵ)(1880 - ?) Làng Vân Sơn (nay là xã Vân Diên) - Thừa chỉ Hậu bổ

17 Nguyễn Đức Quý(1849 – 1887) Xã Hoành Sơn - Biên tu Sử quán

18 Nguyễn Quý Song (1867 -?) Xã Xuân Liễu (nay là xã Nam Xuân) - Đốc học

19 Nguyễn T Tái (1869 - ?) Làng Trung Cần (nay làxã Nam Trung) - Tri huyện Phong Điền

20 Nguyễn Tấn (1887 - ?) Xã Thờng Xuân (nay làxã Nam Cát) - Thừa phái Bộ Công

21

Nguyễn Thái

(1819 - ?) Xã Thịnh Lạc (nay là xã Xuân Hoà) - Tu th ở Vận hải sở- Đốc học Quảng Ngãi - Thị độc học sĩ

- án sát Hng Yên - Hàn lâm viện trớc tác - Tập hiền viện Thị độc 22 Nguyễn Thạc Tính(1877 - ?) Xã Xuân La (nay là xã Xuân Lâm) - Tri phủ Đức Thọ

23 Vơng Đình Trân (1871- ?) Xã Vân Diên - Tri phủ

24 Bùi Hữu Tuỵ(1867 - ?) Làng Thanh Thuỷ (nay là xã Nam Thanh) - Thừa chỉ Bộ Lại- Lang trung Bộ Lại

25 Nguyễn Đức Vận(1884 - ?) Xã Hoành Sơn (nay là xã Khánh Sơn) - Hành tẩu Bộ Binh

Ngoài ra còn có rất nhiều ngời chỉ đỗ Hơng cống, Cử nhân, nhng cũng nắm giữ những chức vụ quan trọng, có đóng góp đáng kể. Ví nh Bùi Danh Hoà (Thanh Tuyền – Nam Thanh) đậu Hơng cống khoa Quý Dậu – Gia Long 12 (1814), từng làm Tri huyện Đông Sơn, tớc Công Ngọc Tử; Bùi Tôn Liệu (Thanh Thuỷ), từng làm Tri huyện, Phụng thị nội điện tá lang; Bùi Tôn Thân (Thanh Thuỷ), từng làm Huấn đạo phủ Trờng Khánh; hay Bùi Tôn Trù (còn gọi là Tôn Kiều, ngời xã Thanh Thuỷ), từng làm Thừa chánh sứ, Tham nghị Kinh Bắc cầu; …

TS. Lê Thị Thanh Hoà trong cuốn “Việc đào tạo và sử dụng quan lại

của triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884” có thống kê danh sách một số

Đôn, đỗ Hơng giải (làm quan từ năm 1867 - 1889, từng đợc 8 lần thăng bổ giữ các chức vụ, 5 lần sung và có 1 lần đổi); hay nh Nguyễn Thái, đỗ đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (làm quan từ năm 1851 – 1861, có 5 lần thăng bổ giữ các chức vụ, sung 2 lần); Nguyễn Đức Đạt, đỗ Thám hoa (làm quan từ năm 1853 – 1873, có 4 lần thăng bổ giữ các chức vụ); Nguyễn Văn Giao, đỗ Thám hoa (làm quan từ năm 1853 – 1870, có 4 lần thăng bổ giữ các chức vụ và một lần sung) ...

Nh vậy, với 25 vị đỗ đại khoa (Tiến sĩ, Phó bảng) và 104 vị Cử nhân, 137 vị Tú tài (kể cả những vị không biết rõ năm đậu) tính riêng ở triều Nguyễn thì mảnh đất Nam Đàn đã có đóng góp không ít nhân tài cho đất nớc. Trong số họ, có rất nhiều ngời từng giữ những chức vụ quan trọng, đã có những đóng góp lớn lao vào công cuộc xây dựng bộ máy chính quyền các cấp. Họ đã cùng những sĩ tử khác với tài học của mình cùng nhau thực hiện hoài bão “kinh bang tế thế”. Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những gơng mặt sáng giá nhất.

Một phần của tài liệu Nho sĩ nam đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước thế kỷ XIX (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w