Nhận xét về phong trào đấu tranh của nho sĩ Nam Đàn giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX.

Một phần của tài liệu Nho sĩ nam đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước thế kỷ XIX (Trang 61 - 68)

- Nguyễn Đình Truyền, đậu Cử nhân năm ? (con của Đình Bá).

3.3. Nhận xét về phong trào đấu tranh của nho sĩ Nam Đàn giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX.

nửa sau thế kỷ XIX.

Nhìn lại phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Nghệ Tĩnh, ở Nam Đàn, chúng ta vô cùng tự hào với truyền thống yêu nớc và ý chí kiên cờng bất khuất của nhân dân ta, đặc biệt là của tầng lớp trí thức nho sĩ.

Phát huy truyền thống quật cờng chống giặc giữ nớc của quê hơng , lớp lớp thanh niên trí thức yêu nớc Nam Đàn đã không quản gian nguy, hăng hái lên đờng chung lo cứu nớc. Có những ngời đã giữ vai trò lãnh đạo hoặc làm nòng cốt, xung kích trong cuộc vận động cứu quốc ở nớc ta, tiêu biểu là Phan Bội Châu. Mặc dù bị địch khủng bố dã man, song tinh thần yêu nớc của họ vẫn không suy giảm. Phong trào này bị dập tắt, phong trào khác lại nổi lên. Nhân

dân Nam Đàn mà dẫn đầu là bộ phận trí thức nho sĩ, đã không vắng mặt trong bất cứ phong trào nào.

Dới sự lãnh đạo của tầng lớp trí thức nho sĩ Nam Đàn, đông đảo thanh niên trai tráng trong vùng đã nhiệt liệt tham gia vào các đội nghĩa binh hừng hực khí thế với sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo bà con nhân dân. Họ đã tỏ rõ nhiệt tình và ý thức trách nhiệm cao đối với quê hơng, đất nớc. Đặc biệt, họ rất nhạy bén với thời cuộc khi đề ra đợc khẩu hiệu sát đúng: “Dập dìu súng bắn cờ xiêu Phen này quyết đánh cả Triều lẫn Tây .– ” Khi chính giai cấp phong kiến cầm quyền đã phản bội lại lợi ích dân tộc thì rõ ràng kẻ thù dân tộc và kẻ thù giai cấp lúc này là một. Muốn đánh giặc Pháp không thể không đánh đổ vua quan đầu hàng “cõng rắn cắn gà nhà”!

Khi có chiếu Cần Vơng, phong trào đấu tranh do văn thân, sĩ phu Nam Đàn lãnh đạo lẽ ra có điều kiện phát triển hơn nhiều. Nhng lực lợng đấu tranh đã bị tổn thất quá lớn. Các sĩ phu lãnh đạo phong trào nh Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Đức Quý, Vơng Thúc Mậu ... vốn xuất thân từ giai cấp phong kiến đã mất vai trò lịch sử. Mặc dù họ đã cố vợt lên cái hạn chế của giai cấp xuất thân và của thời đại để đảm nhận sứ mạng tổ chức lãnh đạo nhân dân chống Pháp, nhng trong cuộc chiến đấu rất không cân sức ấy, họ đã lần lợt ngã xuống!

Qua đó, chúng ta cũng thấy rõ rằng phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX mà mở đầu là cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) đã đánh dấu bớc phát triển mới về nội dung trong phong trào cả nớc: lần đầu tiên có sự kết hơp cả hai nhiệm vụ chống thực dân Pháp xâm lợc và chống triều đình phong kiến đầu hàng. Chúng ta biết rằng khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đã kháng cự mãnh liệt. Thời gian đầu nhân dân vẫn sát cánh cùng triều đình chống kẻ thù. Chỉ đến khi triều đình ký điều ớc 1862 lộ rõ bản chất bạc nhợc, thì t tởng phản kháng triều đình đã xuất hiện (Trơng Định đã không tuân lệnh của triều đình để giơng cao ngọn cờ chống Pháp), nhng vẫn ch-

a có cuộc khởi nghĩa nào đa ra nhiệm vụ chống phong kiến. Họ vẫn cha nhận ra đợc sự cản trở của triều đình đối với phong trào chống Pháp của dân tộc.

Tuy bị thất bại, nhng sự hy sinh của họ đã góp phần tô thắm trang sử đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Nam Đàn, nhân dân xứ Nghệ nói chung, của nho sĩ Nam Đàn, nho sĩ xứ Nghệ nói riêng! Hơn nữa, nhờ có những tấm g- ơng bất khuất đó mà mới có những chiến sĩ cộng sản Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh sau này ở Nam Đàn, ở Nghệ An. Đó chính là sức mạnh của truyền thống lịch sử

Kết luận

Giáo dục là một hiện tợng gắn liền cuộc sống con ngời. Nó là nhân tố tích cực thúc đẩy quá trình phát triển của dân tộc, của đất nớc.

ở nớc ta, học thuyết Nho giáo trở thành chỗ dựa vững chắc về tinh thần, là học thuyết trị đạo vững chắc của giai cấp phong kiến. Nho sĩ đợc coi là rờng cột của nớc nhà. Vì vậy các triều đại phong kiến Việt Nam đều coi trọng giáo dục Nho giáo, dựa vào nó để đào tạo, tuyển chọn hiền tài, phục vụ công cuộc xây dựng và bảo về tổ quốc.

Trong sự nghiệp đào tạo nhân tài đó, Nghệ An nói chung, Nam Đàn nói riêng đã cống hiến rất nhiều ngời con u tú của quê hơng xứ sở cho đất nớc.

Trên dải đất miền Trung, Nam Đàn cũng đợc biết đến là một vùng đất khô cằn, nắng gắt, gió Lào cháy bỏng, ma bão lớn, ngập lụt bất thờng, mất mùa luôn luôn ... khiến cuộc sống của ngời dân nơi đây khá chật vật. Nhng từ vùng đất nghèo đó lại vơn lên những tấm gơng sáng ngời về tinh thần cần cù khổ học. Nếu trên đồng ruộng ngời nông dân Nam Đàn cật lực cày cuốc để có lúa có khoai thì trên “ruộng đồng sách vở” anh học trò Nam Đàn cũng ra sức “cày

chữ” cho đến thành danh. “Dơng thanh danh, hiển phụ mẫu”, học hành thành

đạt không chỉ cho mình mà còn là bổn phận báo hiếu với cha mẹ. “Cày đất” và

“cày chữ” là hai trận địa khác nhau nhng vẫn một tinh thần kiên cờng quyết tâm phấn đấu cho kỳ đợc của dân xứ Nghệ, của nhân dân Nam Đàn. Tấm gơng cụ

cử Trần mồ côi cha mẹ, phải đi ở nhng vẫn tranh thủ học, kiên trì học đến thành danh đã đi vào trong lời ru của các bà mẹ. Hay nh tấm gơng kiên trì, khổ học của cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ... vẫn luôn là niềm tự hào của bà con Nam Đàn. Tinh thần cần cù khổ học đã trở thành một nét truyền thống để rồi vợt lên trên những khó khăn vất vả của cuộc sống, sĩ tử Nam Đàn đã giành đợc nhiều học vị cao, nhiều “hoa khoa bảng”. Tính riêng ở triều Nguyễn thì nho sĩ Nam Đàn đã đóng góp vào sự nghiệp khoa cử 25 ngời đỗ đại khoa (trong đó có 11 Tiến sĩ, 14 Phó bảng) và 104 vị Cử nhân, 137 Tú tài (kể cả những ngời không biết rõ năm đậu). Trong số đó có rất nhiều ngời có công lao to lớn với quê hơng, đất nớc, nh Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Sinh Sắc, Vơng Thúc Mậu, Phan Bội Châu, ...; có nhiều ngời là thầy đồ, nhà văn, nhà sử học, nhà triết học, nhà dân tộc học nổi tiếng, để lại nhiều công trình có giá trị nh: Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Sinh Sắc, Vơng Thúc Lơng, ... và nổi bật hơn cả là danh sỹ Phan Bội Châu.

Truyền thống hiếu học đã ăn sâu vào máu thịt của ngời dân Nam Đàn cho nên họ cũng rất biết ơn và quý trọng công lao dạy dỗ của thầy, luôn nhắc nhở nhau:

“Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy .

Và ở Nam Đàn cũng có khá nhiều thầy đồ mà học thức cũng nh đức độ nổi danh khắp vùng nh thầy Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Văn Giao, Vơng Thúc Quý, Phan Bội Châu,... Không ít trong số họ, ngoài việc truyền thụ đạo lý Nho giáo, còn tích cực bồi đắp nuôi dỡng tinh thần yêu nớc, tinh thần dân tộc cho lớp nho sinh kế tiếp. Những khi chế độ phong kiến khủng hoảng thối nát, thì thầy trò xứ Nghệ hoài nghi đạo đức của chế độ đó và tỏ thái độ chỉ trích, phản kháng. Khi Tổ quốc lâm nguy, họ sẵn sàng tập hợp lực lợng , dựng cờ nghĩa, chống lại cờng quyền, áp bức bóc lột và những thế lực đi ngợc lại lợi ích dân tộc, nguyện vọng của nhân dân. Khi triều đình nhà Nguyễn thoả hiệp và có xu

thế đầu hàng thực dân Pháp, thì các sĩ tử Nam Đàn là lực lực lợng dấy lên khởi nghĩa Giáp Tuất (1874), tiếp đó trong phong trào Cần Vơng chống Pháp thì nho sĩ Nam Đàn lại là lực lợng đi đầu. Bỏ chức Tuần phủ Hng Yên, Thám hoa Nguyễn Đức Đạt về quê cùng Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Quang dựng cờ chiêu tập nghĩa binh ở vùng Nam Hoa (Nam Đàn). ở Kim Liên, Tú tài Vơng Thúc Mậu cùng một số sĩ phu khác cũng chiêu tập nghĩa binh, phất cờ nghĩa ở Rú Chung ...

Các sĩ phu, sĩ tử Nam Đàn đã nhanh chóng hoà nhập và đi đầu trong phong trào đánh Pháp, bảo vệ quê hơng, đất nớc. Đó chính là đạo lý cao đẹp nhất, sáng ngời nhất mà dân tộc ta mãi mãi ghi công.

Tự hào về quê hơng Nam Đàn là tự hào về một vùng đất có chiều dày của nền văn hoá lâu đời và phong phú. Chiều dày ấy có nguồn gốc, xuất xứ sâu xa: là mảnh đất nằm ở vị trí trung tâm Nghệ Tĩnh – nơi giao lu nhiều luồng c dân, nhiều luồng văn hoá cổ xa, từ phía nam lên, từ phía tây qua, phía bắc và tây bắc về hoà chung vào nền văn hoá bản địa . Đó cũng là vị trí chiến lợc, là căn cứ địa của cả nớc, nơi hậu phơng xuất phát của các cuộc hành quân cứu nớc. Do đó, nơi đây đã để lại nhiều trang sử vẻ vang, nhiều di tích quan trọng, nhiều nhân vật anh hùng. Trên dải đất này, cộng đồng c dân Nam Đàn từ lâu đời đã chung lng đấu cật đấu tranh bảo vệ xóm làng, Tổ quốc, chinh phục thiên nhiên, xây dựng quê hơng, đất nớc ...Tất cả những yếu tố trên kết tinh lại đã trở thành đặc điểm văn hoá của Nghệ Tĩnh nói chung, Nam Đàn nói riêng. Nó thể hiện ở cả văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, truyền từ đời này sang đời khác, tạo nên một truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp này luôn luôn là nguồn sinh lực dồi dào, thờng xuyên tiếp thêm đôi cánh cho sự vơn dậy của nhân dân Nam Đàn, thờng xuyên sinh ra các anh hùng dân tộc, lãnh tụ nghĩa quân, chiến sĩ yêu nớc, chiến sĩ cách mạng, nhà giáo, nhà thơ, nhà văn giàu lòng u ái ...

Chúng ta tự hào khi nói đến mảnh đất Nam Đàn văn vật, quê hơng của chí sĩ Phan Bội Châu và danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh!

vè Trần Tấn và Đặng Nh Mai

Đây là bài vè phản ánh cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn và Đặng Nh Mai cùng các văn thân Nghệ Tĩnh, đã đờng hoàng ngan góc, chống lại quân xâm lợc Pháp. Qua bài vè, tác giả lên án bọn vua quan đầu hàng, ca ngợi những bậc anh hùng cứu quốc, mô tả những chiến công của nghĩa quân một cách khá sinh động, say sa, biểu lộ một tinh thần yêu nớc và tự cờng dân tộc.(1)

Giáp Tuất Tự Đức trị ngôi (2)

Loạn bốn phơng trời, nghiêng ngả núi sông Vì nhà Nguyễn hai lòng,

Rớc voi giày mả tổ (3) Tây sang đây bảo hộ, Đất nớc đã chia ba. ...

Đặt quan quân cai trị. Kẻ thân Tây: Lạc hỷ (4) Ngời nghĩa khí: ai bi. Vua chỉ có cái vì, Ngồi thừ nh tợng gỗ.

Một phần của tài liệu Nho sĩ nam đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước thế kỷ XIX (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w