- Nguyễn Đình Truyền, đậu Cử nhân năm ? (con của Đình Bá).
3.2. Nho sĩ Nam Đàn trong phong trào Cần Vơng chống Pháp (1885 – 1896).
– 1896).
3.2.1. Phong trào Cần Vơng bùng nổ.
Vào những thập kỷ cuối thể kỷ XIX, tình hình Huế và Hà Nội ngày càng nóng bỏng, rối ren. Thấy rõ sự đớn hèn, bạc nhợc của triều đình Huế, một số quan lại đã tìm cách rời bỏ chốn quan trờng.
Năm 1885 khi vua Hàm Nghi xuất bôn lên vùng Tân Sở – Quảng Trị, hạ chiếu Cần Vơng kêu gọi văn thân, sĩ phu cùng nhân dân cả nớc đứng lên chống giặc đã làm dấy lên phong trào chống Pháp sôi nổi trong cả nớc. Dới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nớc, phong trào Cần Vơng kéo dài 12 năm (1885 – 1896) đánh dấu một giai đoạn đấu tranh quyết liệt của nhân dân ta chống lại thực dân Pháp.
ở Nam Đàn, dới sự lãnh đạo của bộ phận văn thân, sĩ phu, phong trào ứng nghĩa của nhân dân bùng lên mạnh mẽ.
3.2.2. Nho sĩ Nam Đàn hởng ứng phong trào Cần Vơng chống Pháp.
Chiếu Cần Vơng ban ra, cùng với bao sĩ phu yêu nớc trong cả nớc, nhiều sĩ phu Nam Đàn đã hởng ứng “nghĩa tiên thanh phù xã tắc”. Nguyễn Đức Đạt bỏ chức Tuần phủ Hng Yên về dạy học tại quê nhà liền đến ra mắt vua Hàm Nghi, đợc phong là “Lại bộ thợng th lĩnh An Tĩnh tổng đốc .” Nguyễn Quang (ngời làng Hoành Sơn - Nam Đàn), vốn là một viên quan của nhà Nguyễn, theo Hàm Nghi ra sơn phòng, đợc phong làm phó tớng. Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Quang cùng Hoàng giáp Nguyễn Đức Quý - em họ Nguyễn Đức Đạt, chiêu dụ nghĩa binh, dựng cờ khởi nghĩa tại Nam Hoa (Nam Đàn).
Tại Hồ Liễu, Hồ Duy Cơng, Nguyễn Sĩ cùng phó bảng Nguyễn Văn Đỉnh, tú tài Trần Văn Tạo: “Chiếu nhà phú hộ quyên lơng, Chiếu dân thôn xã
tráng cờng trạch binh ,” bổ ra đội nhất, đội nhì đốc binh, đốc chiến rồi “định ngày làm lễ tế cờ, tu đồ khí giới để chờ Tây lên .” Nghĩa quân đã huyết chiến với địch một trận ở cầu Phù Đổng (tháng 9, 10 năm ất Dậu). [12, 77].
Cầu Phù Đổng nằm trên con đờng đi vào Truông Hến (núi Đại Huệ). Nghe tin Hồ Liễu vùng lên, quân Pháp cùng bọn tay sai hơn 300 tên ào ào từ Xã Đoài qua để đàn áp. Nghĩa quân tổ chức ăn thề ở nhà cụ Hạp (thôn Đức Nghĩa), rồi dới sự chỉ huy của Nguyễn Văn Đỉnh, Hồ Duy Cơng và Nguyễn Sĩ kéo ra cầu Phù Đổng mai phục. Quân Pháp vừa kéo đến, nghĩa quân liền xông ra chém giết. Hàng chục tên Pháp và tay sai đã bỏ mạng tại cầu Phù Đổng.[12, 77]
Bị thua đau, giặc Pháp và tay sai kéo thêm quân lên quyết trả thù.Thế cô, lực lợng yếu hơn, sự chi viện của các nơi khác chậm, quân Pháp đã đàn áp dã man nghĩa quân rồi thực hiện chính sách “bình định :” “Đốt vùng Nộn Liễu nỏ từ ai .” Nghĩa quân phải rút lên Đô Lơng tiếp tục chiến đấu dới lá cờ nghĩa của Tiến sĩ Nguyễn Nguyên Thành.[12, 78]
Tại Kim Liên, Tú tài Vơng Thúc Mậu cũng cắm cờ khởi nghĩa tại Rú Chung, lập “Chung nghĩa binh”, lấy đình làng làm chỉ huy sở. Nghĩa quân của ông hoạt động và kiểm soát tuyến đờng từ Vinh lên Nam Đàn. Tại Nam Đàn còn có đội quân của Lãnh Sỹ (Nguyễn Sỹ), thờng phối hợp với đội quân của V- ơng Thúc Mậu đánh trả quyết liệt các mũi tiến công của quân Pháp và quân đội triều đình từ thành Nghệ An đánh lên. Trong những trận đánh đó có trận đánh phối hợp ở Truông Hến rất đẹp. Dựa vào thế hiểm yếu của Đại Huệ, nghĩa quân đã lập phòng tuyến tại Truông Hến (Nam Anh), đón đánh quân địch từ phía Bắc kéo lên, sử dụng vũ khí thô sơ (có cả bẫy đá) làm cho địch bị tổn thất nặng nề.
Nhng đến cuối năm 1886, do thiếu cảnh giác, căn cứ của nghĩa quân V- ơng Thúc Mậu tại Nam Liên đã bị địch tấn công bất ngờ. Cuộc chiến đấu trong thế bị động và không cân sức đã làm nghĩa quân bị thiệt hại lớn. Bản thân Vơng Thúc Mậu trong khi chống cự cũng bị trọng thơng và qua đời sau đó ít ngày. Con ông là Vơng Thúc Quý cố gắng tiếp tục sự nghiệp của cha, nhng phong trào vẫn không tiến lên đợc. Một số chỉ huy đã tìm đến với Nguyễn Xuân Ôn hoặc Phan Đình Phùng, tiếp tục chiến đấu.[1, 241]
Nh vậy, ở Nam Đàn, các toán quân hoạt động rất mạnh mẽ, đã gây cho địch nhiêu thiệt hại, nhng những thủ lĩnh nh Vơng Thúc Mậu lại chỉ bó hẹp hoạt động của mình trong khu vực Nam Đàn mà cha biết liên kết với phong trào ở các huyện khác lúc này cũng đang lên mạnh (ở Thanh Chơng, Đô Lơng, Hng Nguyên ...) để hợp thành một cuộc khởi nghĩa lớn.
ở các địa phơng khác, phong trào ứng nghĩa Cần Vơng diễn ra rầm rộ, song rút cục đều thất bại. Sự thất bại đó cũng chấm dứt thời kỳ chống Pháp do các sĩ phu phong kiến yêu nớc lãnh đạo trên toàn quốc.
Sau những ngày inh ỏi trống mõ Cần Vơng, ngời dân trở lại với kiếp sống tù đày trong túp lều tranh, cày cuốc làm ăn. Các anh đồ, anh khoá cũng trở lại với đèn sách. Nhng giờ đây “Ơi thầy thí sinh, ai sinh mất nớc, dân ta xơ xác, ơi bác cử nhân, nớc nhục dân bần, bằng chân sao tiến sĩ? .” Su cao, thuế nặng
và bao tạp dịch đè nặng trên vai không phải chỉ nông dân, mà nhiều tầng lớp khác. Một nỗi uất hận lẫn buồn tủi trĩu nặng trong tâm can những ngời có tâm huyết.[12, 82]
Giữa lúc đó, một làn gió “tân th” từ nớc ngoài thổi vào Việt Nam, thổi tới Nam Đàn. Trí thức Nghệ Tĩnh, trí thức Nam Đàn nghe nói đến lối học mới, lối văn mới. Trên ngọn lửa căm thù chung của nhân dân, cả một lớp nhà nho đã tỉnh giấc. Họ muốn tập hợp nhau lại để khôi phục nớc nhà. Nhng họ thiếu một ngọn cờ, một ngời đi đầu.
Đáng tự hào thay khi mà ngọn cờ tập hợp lực lợng yêu nớc lại trao cho Phan Bội Châu, một nhà nho nghèo ở Nam Đàn, một ông đồ, đậu thủ khoa tr- ờng Nghệ năm Canh Tý (1900), thờng đi đó đây kết bạn tâm giao với những ng- ời có tinh thần dân tộc và sáng tác thơ văn, truyền bá tinh thần yêu nớc.
Có thể nói, trong mấy chục năm trớc khi có Đảng, tình hình cách mạng Việt Nam có lúc đen tối tởng nh không có lối thoát, tên tuổi Phan Bội Châu đã từng là niềm hy vọng cho cả dân tộc. Dới ảnh hởng của cụ, một lớp ngời mới
Những hoa tiêu của cơn bão táp cách mạng ngày mai
“ ” đã hình thành và bớc
vào một cuộc chiến đấu sinh tử với kẻ thù.[21, 333]