thế kỷ XX.
Do tác động của phong trào Đông Du và do yêu cầu của trào lu yêu n- ớc nhiều thanh niên khắp các nẻo đờng tổ quốc đã nối gót nhau ra đi tìm đ- ờng cứu nớc. Trong phong trào xuất dơng đã khởi động sôi nổi từ những năm trớc chiến tranh thế giới lần thứ nhất(1914-1918) cho đến giữa thập kỷ XX, thế kỷ XX.
Nét mới của phong trào này là hớng xuất dơng không còn là “Đông
Du” sang Nhật mà “Tây du” sang Xiêm va “Bắc Du” sang trung Trung Hoa.
Hoà nhập trong phong trào chung của cả nớc, nhiều thanh niên xứ Nghệ đã giã từ quê hơng đi tìm lý tởng và đã có những đóng góp rất xứng đáng cho phong trào yêu nớc và cách mạng Việt Nam. Ngời đầu tiên khai phá ra hớng
Tây du
“ ” là Đặng Thúc Hứa ( Tú Hứa ) quê Thanh Xuân, Thanh Chơng , em ruột của phó bảng Đặng Nguyên Cẩn, cả hai đều là bạn chiến đấu thân thiết của Phan Bội Châu.
Từ lâu, Đặng Thúc Hứa đã suy ngẫm về hớng Đông Du sang Nhật và thầm lo lắng cho Phan Bội Châu. Bản thân ông cũng từng sang Trung Hoa gặp Phan Bội Châu và cùng Đặng Tử Kính sang Nhật để mua khí giói cho Hội Duy Tân. Đến khi nớc Nhật trục xuất cụ Phan cùng du học sinh về nớc (1908), Đặng Thúc Hứa quyết định trèo đèo lội suối, vợt rừng núi Trờng Sơn qua nớc Lào, sang Xiêm (Thái Lan ). Đợc bà con việt kiều giúp đỡ, ông cùng
có khó khăn trong hoạt động kinh tế nhng lại rất thuận lợi cho công tác tuyên truyền giác ngộ lòng yêu nớc cho Việt kiều. Có hai cơ sở trại cày ở Xiêm : Phì Chịt và U Đen ( Đông bắc Xiêm, nơi tập trung rất đông Việt kiều) (xem mục 3.4.1)
Riêng Thanh Chơng, theo thống kê cha đầy đủ ngoài Đặng Thúc Hứa còn có 15 ngời sang Xiêm, 2 ngời sang Nhật, 1 ngời sang Trung Hoa. Số ngời sang Xiêm gồm có : Nguyễn Nhàn, Đặng Thị Quỳnh Anh, Đặng Thái Đậu, Nguyễn Xoan, Phan Thuật...
Với việc thành lập trại cày ở Xiêm, công lao của Đăng Thúc Hứa với cách mạng Việt Nam thật to lớn. Quê hơng Thanh Chơng rất vinh dự và tự hào có một con ngời u tú, xuất chúng nh Đặng Thúc Hứa.
Tại quê hơng Thanh Chơng trong suốt mấy năm liền cũng có những cuộc đấu tranh giữa phe họ (phe dân) với phe Hào Lý. Nông dân các làng Hoa Quân (1917), Võ Liệt (1919), Chi Nê (1920), Bạch Xá (1921), Thu Thành, Phong Bang, Thợng Thọ (1922) đã tiến hành đấu tranh đòi lại ruộng công và tiến lúa công.
Cũng trong thời gian này, nông dân các làng Xuân Tờng, Nguyệt Bổng, Cát Ngạn, Thợng Thọ, Ngọc Sơn đấu tranh chống bọn tây về làng bắt rợu. Các cuộc đấu tranh ấy diễn ra tự phát, lẻ tẻ ở từng làng xã.
Kết Luận
Nho sĩ Thanh Chơng không những nổi tiếng về sự hiếu học , khổ học, thông minh mà trong đấu tranh chống ngoại xâm cũng rất anh dũng hiên ngang.
Thanh Chơng là đất văn vật, không những nổi tiếng với những ngời đỗ đạt. Với 85 vị Cử nhân, 6 Phó bảng, 4 vị Tiến sĩ, so với các huyện khác tuy không phải là nhiều. Nhng với một huyện miền núi nghèo khó nh Thanh Ch- ơng thì số lợng ngời đỗ đạt này cũng khiến ngời ta nể phục. Bên cạnh sự hiếu học, khổ học, thông minh, trí tuệ trong sáng, có nghĩa khí, trọng đạo làm ng- ời, gần gũi quần chúng, yêu nớc, chống quan trờng dám can việc trái, dám trình bày việc phải mà không sợ kẻ thống trị, mang nhiều chính nghĩa can đảm, đào tạo đợc nhiều ngời thành danh... đó mới là tính cách của nhà nho xứ Nghệ nói chung, Thanh Chơng nói riêng. Đó cũng là điều mà bà con ở các địa phơng khác khâm phục ở họ.
ở cái đất Nghệ nghèo, có nhiều nhà : ‘mai khoai, tra khoai, tối khoai,
khoai ba bữa , ’ ấy vậy mà : cha đỗ, con đỗ, cháu đỗ, đỗ cả nhà ; có khá
nhiều ông nghè, ông cống sống bởi ngọn khoai; anh học, anh nho, nhai hoài lộc đỗ’. Vậy mới biết sự khổ học thành tài của các nho sĩ vất vả nh thế
nào? Tuy vậy, họ vẫn nuôi một ý chí tiết thảo, một nếp sống ‘ đói sạch, rách
thơm’, một hoài bão muốn giúp ích nớc nhà.
Khi giặc Pháp xâm lợc nớc ta sĩ tử Thanh Chơng đã cùng với sĩ tử và nhân dân cả nớc sát cánh bên nhau chống lại sự xâm lợc của kẻ thù, và bằng nhiều biện pháp hình thức khác nhau, mà họ đã dần đánh bại ý chí của kẻ thù xâm lợc.
Đến khi phong trào Cần Vơng bùng nổ tầng tầng lớp lớp trí thức Thanh Chơng tình nguyện lên đờng đánh giặc giữ nớc. Bên cạnh đó, họ cũng
vấp phải không ít khó khăn, về xuất thân giai cấp, về lực lợng mà họ đã lần… lợt ngã xuống.
Nhng không vì vậy mà họ lùi bớc trớc kẻ thù xâm lợc, thế hệ sau nối tiếp thế hệ trớc đứng lên đấu tranh, trong số họ có những ngời theo t tởng của Phan Bội Châu nh : Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thúc Hứa đã tìm đến với phong trào Đông Du, tìm đến với phong trào xuất dơng trong những năm đầu thế kỷ XX để nhằm tìm ra con đờng cứu nớc cho dân tộc, con đờng mà cả thế hệ ng- ời Việt Nam yêu nớc bấy giờ đang trăn trở.
Mặc dù còn có những hạn chế mà các phong trào lần lợt bị thất bại. Nhng trong sự thất bại đó lại có mầm mống cho sự khởi đầu của việc tìm đến với chân lý cách mạng, đến với chủ nghĩa Mác Lê Nin mà sau này Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đã lựa chọn để giải phóng dân tộc ta.
Có thể nói, tầng lớp trí thức nho sĩ Thanh Chơng, đặc biệt là trong giai đoạn 1802-1919 đã góp một phần không nhỏ trong công cuộc đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Việt Nam.
Phụ Lục
Về Trần Tấn và Đặng Nh Mai ‘1’.
Tác giả xin trích một số đoạn (.) bài vè Trần Tấn và Đặng Nh Mai, bài vè thể hiện lòng yêu nớc, ý chí quật cờng, anh dũng của Trần Tấn, Đặng Nh Mai và các văn thân Nghệ Tĩnh trong việc chống lại bè lũ thực dân xâm lợc và bọn tay sai bán nớc trong cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (1874).
Giáp Tuất tự đức trị ngôi(2)
Loạn bốn phơng trời, nghiêng ngã núi sông Vì nhà Nguyễn hai lòng
Rớc voi giày mả tổ(3) Tây sang đây bảo hộ Đất nớc đã chia ba.
.. ……
Dân tình khốn khổ Đói khát gian nan
Nay tạp dịch vua quan(4) Mai phu đài lính tráng
Thuế điền một ngày nặng Su bổ tận cùng đinh
Góp nhóp lại triều đình(5) Để nuôi tây cho béo
Quan vì tiền loá mắt Dân đói mặc kệ dân
Cố bang ngời nghĩa khí(6)
Đêm ngày lo nghĩ Nghĩ mất nớc nhà tan Thơng hại kiếp dân đen Ghét cáiphờng dị loại(7)
Bọn tham quan ô lại
Nhà bổ (đổ) chạng (dạng) chân xô(8) Làm tỳ tất dung nô(9)
Coi tây hơn cha mẹ
Cố tân lên chiếm bệ(10) Có các lão về hu(11) Mỗi bớc đờng nỗi đau Từ kinh về Xuân Liễu
Về quê rồi kết hiếu(12) Với cậu Hớng, Tú Mai Cùng đội Lựu văn tài Hồ Duy Cơng, lính sĩ(13)
Thề đem tài đua trí Tụ tập lại họp bàn Đặt trên hội văn thân Tôn cố bang làm tớng
Dán tờ lịch khắp nơi Dân sự thề ai ai
Đều vui mừng ứng nghĩa
Xuất phát từ đức – nghĩa(14) Cờ cắm nóc rú Anh(15)
Rồi lập sở mộ binh Mời ngày trên vạn rỡi
Chia quân thành năm đội Mỗi đội có năm cơ Rồi giông trống mở cờ
Sang đánh đồn Thanh – Thuỷ(16)
Huyện quan nghe thấy xuống tỉnh báo liền Tỉnh bát đảo thất điên
Vào tâu vua bẩm bệ
Triều đình nghe thấy sợ Lại bẩm quan tây
Tây sai tán tác vi(17)
Vua sai Trơng Quốc Dung(18)
Lính tây triều mang súng Kèn thổi ‘toét tò loe’
Dới cơn(cây) cờ ba que(19) Quan Hồ oai cỡi ngựa(20)
Cố Bang ta chẳng sợ Cứ tập luyện đêm ngày Lính gơm sắc, gậy tày Câu liêm và mác nhọn.
Đốc binh truyền lệnh Cơ vệ nghiêm trang Chia quân đón hai đàng Lệnh truyền xong là đến
Nửa đi về trờng Hến Quan binh sĩ cầm đầu Cơ vệ đi đến đâu Dân dọc đờng bái hạ
Đến trại – hổ, cụp-quạ Hạ trại trong lùm cây Tây nhổ trại xã-Đoài Đi qua đờng trơng Hến
Đạo và tây vừa đến Pháo hiệu nổi kèn
Quân quan lính hai bên(23) Nhảy và ra giao chiến
Tây không kịp tiến
Đá lăn xuống ầm ầm(24) Trong ta chém ta đâm(25)
Đầy đờng truông máu chảy
Đứa què, đứa gãy Đứa sứt mũi, sầy tai Tây hoảng chạy đàng tây Đạo lo chuồn đàng đạo
Quăng gơm, lia(vứt) giáo
Vạt (quẳng) cả pháo sang tâm(26) Trói đợc lính trên trăm
Bắt đợc tây chức đội
Tây thẹn thùng chiến lại Ta thắng trận vui mừng Rồi cờ trống lên đờng Kéo về đến Thanh- Thuỷ
Tây và triều tuyết sĩ(27) Khởi binh thành Nghệ An Theo Hồ Oai tớng quân Đến bến ghềnh cầu Nóôc(28)
Đờng đi cha thuộc Bở ngỡ hoang mang Gặp quân của Cố Bang Từ Văn – Sơn kéo đến(29) Hai bên giáp chiến
Đánh một ngày, một đêm Bắt đơc tây cố Tín(30)
Quân Tú Mai trợ chiến Bắt đợc tán tác vi Tây thoát đợc trùng vi Theo Hồ Oai chạy trốn
Xẻo lỗ tai cố Tín Chém quan tán làm ba Thắng trận rồi hê ha Thu quân về đại trại(31)
Tây hai lần chiến bại Liền mở trận thứ ba Quân số vô hằng hà
Đến bình đồn Thanh – Thuỷ(32)
Dọc đờng tây phá huỷ Đốt hết cửa hết nhà Giết con nít, ông tra (già) Chỉ trừ riêng thích tháp(33)
Cầu Phù - Đổng lửa táp(34) Đức _ Nghĩa cũng ra tro
Cả Xuân _ Liễu, Xuân _ Hồ(35) Nghe một mùi khét lẹt
Có tin về nh sét
Trận đánh ở đồn Kiều(36) Thân cậu Hớng phải liều Hồ Duy Cờng lạc mã(37) Tây bắn sang loạn xạ
Đồn Thanh _ Thuỷ khó toàn Lơng thực đã cạn khan Khó lòng mà địch nổi
Liền họp cơ, họp đội
Nhổ sạch trại Kẻ _ Bàng(38) Rồi kéo ngợc Thanh Chơng Xây lại đồn võ Liệt
Tuổi già sức hẹp Cố Bang vội chầu trời Thắng bại ở vận thời Tử sinh là mệnh số(39)
Núi Thái – Sơn vừa lở Lam _ Giang đã sáng cồn Cha lạt tủi, nguôi buồn Quân tây đã kéo đến(40)
Chú giải vè:
(1) Bài này tham khảo ở Nghệ An , có đối chiếu nhiều tài liệu. (2) Tức 1874.
(3) ý nhắc đến việc Gia long cầu cạnh Pháp ( đang Tây Sơn) gây nên học mất n- ớc.
(4) ý nói phải đi làm mọi việc hầu hạ, đóng góp cho bọn thực dân Pháp và vua quan.
(5) Góp nhóp: nhặt từng đồng từng chử. (6) Cố Bang tức Trần Tấn.
(7) Dị loại: Khác loài, ý chỉ bọn thực dân.
(8) ý nói nớc đã mất, bọn quan lại còn phụ hoạ thêm với bọn thực dân để hà hiếp nhân dân.
(9) Tì tất dung nô: Đầy tớ trai, đầy tớ gái. (10) Cố :Trần Tấn, chín bệ : nhà vua. (11) Cáo lão về hu : Xin về hu vì tuổi cao. (12) Kết hiếu : Kết thân, cùng nhau chống Pháp. (13) Cậu Hớng : Trần Hớng
Tú Mai : Đặng Nh Mai Đội Lựu : Trần Quang Cán
Hồ Huy Cơng : Một lãnh tụ nghĩa quân cộng tác với Cố Bang quê Xuân Liễu.
Lãnh sỉ : Nguyễn Sĩ quê Xuân Liễu.
(14) Đức- Nghĩa : Nơi ban chỉ huy đóng quân ở Xuân Liễu. (15) Rú Anh : Tên núi.
(16) Đồn Thanh Thuỷ : Thanh Thuỷ- Nam Đàn (17) Tán tác vi: Một chức quan võ.
(18) Theo Đại Nam thực lực chính biên đệ kỷ thì không có chuyện chép sai việc vua sai Trần Quốc Dụng vào đàn áp cuộc khởi nghĩa mà chỉ cho Đặng Văn Kiều đi nơi khác lôi kéo khuyên nhủ sĩ phu.
(19) Cờ ba que : Cờ tam tài của nớc Pháp.
(20) Hồ Oai : giữ chứ đô đốc thống thời Tự Đức, lần này đợc cử đi đàn áp cuộc khởi nghĩa Giáp Tuấn(1874).
(21) Bái Hạ : ý nói nhân dân ra đón rớc.
(22) Trại hồ, cụp quạ: tên hai địa điểm nằm đón đầu cửa Trờng Hến. (23) Hai bên: Tứ là trại hồ và cụp quạ.
(24) ý nói nghĩa quân ở Trờng Hến lăn đá xuống để giết giặc. (25) Tráng: trai tráng, chỉ nghĩa quân.
(26) Pháo song tâm: Súng hai nòng
(27) ý nói giăc Pháp và triều đình muốn rửa cái thẹn chiến bại. (28) Bến Ghềnh, cầu Nóôc : Tên hai bến sông ở dới huyện Nam Đàn. (29) Văn- Sơn : Tên một địa điểm phía trên huyện lỵ nam đàn. (30) Cố Tín : Tên một cố đạo thực dân đội lốt thầy tu.
(31) Trang trại của nghĩa quân bây giờ đóng ở Thanh Thuỷ. (32) Bình : Đi dẹp, tức đi kéo đánh đồn Thanh Thuỷ.
(33) Trích tháp: tiếng chỉ những ngời tách ra khỏi bên lơng để nhập vào làng Đạo giặc Pháp đi khủng bố, giêt chóc nhng chúng trừ những nhà có đạo. Đây là âm mu chia rẽ giữa dân bên đạo và dân bên lơngcủa bọn thực dân.
(34) Cầu Phù Đổng: ở xã Xuân Liễu, gần Trờng Hến. (35) Xuân Hồ: tên một xã ở gần Xuân Liễu.
(36) Đôn Kiều : ở cự đại, giáp cửa Truông Băng. (37) ý nói Tú Hớng phải liều thân.
(38) Kẻ băng: một địa điểm xung yếu thuôc phạm vi Truông Băng.
(39) Hai câu này ý tác giả cho sự đợc thua là thời vận của đất nớc và việc sống chết của các tớng sĩ là do mệnh trời định sẵn. Đây là quan niệm mê tín nhng thực ra lại là lời an ủi.
(40) Thái Sơn vừa lở: ý nói Cố Bang vừa mất
Lam – Giang đã sang cồn: tức giặc Pháp lại kéo đến
Cả đoạn ý nói : Cố Bang cha hết tang, thì lũ giặc lại kéo đến toan tiêu diệt nghĩa quân
Tài liệu tham khảo
1) Ban chấp hành đảng bộ huyện Thanh Chơng (2005), “ Lịch sử đảng bộ huyện Thanh Chơng”, tập 1, Nhà xuất bản Chính Trị quốc gia.
2) Ban chấp hành đảng bộ huyện Thanh Chơng (1985), “Lịch sử đảng bộ
Đảng cộng sản việt Nam huyện Thanh Chơng ,” tập 3, Nhà xuất bản
Nghệ Tĩnh.
3) Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1984), “ Lịch sử Nghệ Tĩnh ,” tập 1 Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh .
4) Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh (1998), “ Danh nhân Nghệ Tĩnh ,” tập 3, Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh .
5) Ban nghiên cứu lịch sử đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1978), “ Những ngời cộng sản trên quê hơng Nghệ Tĩnh”, tập 1, Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh.
6) Biện Thị Hoàng Ngọc, (2001), “ Phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX”. Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử. Vinh
7) Bùi Dơng Lịch, (2008), “ Thanh Chơng huyện chí”, Nhà xuất bản Nghệ
An .
8) Bùi Dơng Lịch, (1993), “ Nghệ An kí ,” Nhà xuất bản Khoa học- Xã hội Hà Nội.
9) Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng,(1995), “ Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn”, Nhà xuất bản văn hoá thông tin Hà Nội(26).
10) Cao Xuân Dục, “ Đăng khoa lục Nghệ An ,” (1976) Tài liệu th viện tỉnh Nghệ Tĩnh.
11) Đào Tam Tĩnh, (2000), “ Khoa bảng Nghệ An (1075-1919)” Sở văn hoá thông tin Nghệ An .
12) Đặng Nh Thờng, (2002), “Nho sĩ Nghệ An trong phong trào yêu nớc
chống Pháp từ 1802 đến 1920 ,” luận văn tốt nghiệp khoa học lịch sử.
13) Hồ sơ di tích lịch sử Đình Võ Liệt, (1987). 14) “ Nghệ An các huyện ,” tài liệu địa chí.
15) Ngô Đức Thọ, (cb), “ Hơng khoa lục Nghệ Tĩnh”, Nhà xuất bản Nghệ
An .
16) Ngô Đức Thọ, (1993), “ Các nhà khoa bảng Việt Nam” (1075-1919), Nhà xuất bản văn học.
17) Nguyễn Đăng Tiến (cb),(1996), “ Lịch sử cách mạng Viện Nam trớc cách mạng tháng 8 /1945”, Nhà xuất bản Giáo dục.
18) Nguyễn Q Thắng,(1994), “ Khoa cử và giáo dục Việt Nam , ” Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin.
19) Nguyễn Tiến Cờng (1998), “ Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử Việt Nanm thời phong kiến”, Nhà xuất bản giáo dục – Hà Nội.
20) Nhiều tác giả(2005), “ Thanh Chơng đất và ngời” , Nhà xuất bản Nghệ
An .
21) Ninh Viết Giao, (cb),(1998), “Hơng ớc Nghệ An ,” Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia.
22) Ninh Viết Giao, (2008): “ Từ điển nhân vật xứ Nghệ ,” Nhà xuất bản tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh.
23) Ninh Viết Giao, (cb) , (2004), “ Văn bia Nghệ An ,” Nhà xuất bản Nghệ An .
24) Ninh Viết Giao, (1994), “ Thơ văn nhà nho xứ Nghệ”, Nhà xuất bản văn hoá thông tin.
25) Phan Thị Hằng, (2006), “ Giáo dục khoa cử nho học ở Thanh Chơng