giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX.
Truyền thống yêu nớc và niền tin tự hào đân tộc, ý chí bất khuất trớc kẻ thù xâm lợc vốn là phẩm chất quý báu từ xa của ngời Việt Nam ta. Truyền thống ấy phẩm chất ấy lại càng bộc lộ rõ hơn thông qua tầng lớp trí thức nho sĩ nớc ta nói chung, vùng Nghệ Tĩnh đặc biệt là vùng Thanh Chơng nói riêng .
Khi đất nớc có ngoại xâm thì truyền thống chống giặc giữ nớc lại đợc phát huy mạnh mẽ, hơn bao giờ hết tầng lớp trí thức Nho sĩ Thanh Chơng lại
gan góc, anh dũng quên mình vì đất nớc. Trong đó, có những ngời đã giữ vai trò lãnh đạo, chỉ huy các cuộc khởi nghĩa : Trần Tấn, và hàng ngàn trí thức tham gia phong trào . Dù có lúc nguy nan, vất vả song Nho sĩ Thanh Chơng đã cùng với nhân dân nhiều phen làm cho kẻ thù phải nhụt chí, run sợ .
Hởng ứng chiếu Cần Vơng nho sĩ Thanh Chơng đã đứng lên lãnh đạo, sát cánh cùng nhân dân để phò vua giúp nớc, đánh đuổi kẻ thù xâm lợc. Song vốn xuất thân từ giai cấp phong kiến, nên họ đã cố gắng vợt qua rào cản đó để làm tròn sứ mạng của mình lãnh đạo nhân dân chống Pháp. Tuy nhiên, trong cuộc chiến không cân sức đó, họ đã lần lợt anh dũng hy sinh vì đất nớc.
Nh vậy chúng ta thấy rằng cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) mở đầu cho phong trào chống pháp ở Nghệ An, ở Thanh Chơng là bớc phát triển vợt bậc của phong trào lần đầu tiên trên cả nớc, nó kết hợp đợc cả hai nhiệm vụ chống thực dân pháp và chống triều đình phong kiến đầu hàng. Mặc dù thất bại nhng sự hy sinh anh dũng của các nho sĩ và quần chúng nhân dân, công lao đóng góp của họ vẫn đời đời đợc những con ngời Thanh Chơng nói riêng, Nghệ Tĩnh và cả nớc nói chung nhắc đến . Sự hy sinh của họ góp phần làm đẹp thêm trang sử đấu tranh chống ngoại xâm của nho sĩ Thanh Chơng cũng nh nhân dân Nghệ Tĩnh, nhân dân cả nớc.