Đặng Thúc Hứa (1870-1931)

Một phần của tài liệu Nho sĩ thanh chương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 39 - 42)

Xuất thân trong một gia đình có nghĩa khí, lại lớn lên trong thời kỳ đất nớc bị thực dân Pháp dày xéo, Đặng Thúc Hứa đã thấm thía cái nhục mất nớc và thân phận của ngời dân nô lệ. Từ lúc còn là một học sinh, ông đã quan tâm tìm hiểu lịch sử đất nớc và theo dõi với mối cảm tình sâu sắc những hoạt động chống Pháp của nghĩa quân Phan Đình Phùng. Năm 1897, cuộc chiến đấu cuối cùng của nghĩa quân lại diễn ra tại đồn Nu ngay sau làng của ông. Mặc dù thất bại, nhng đòn tiến công cuối cùng của phong trào Cần Vơng vẫn đem lại cho ngời dân Lơng Điền niềm tự hào về làng dũng cảm và tinh thần bất khuất của mình: “Cả nớc mất, Nghệ Tĩnh vẫn còn chiến đấu; Nghệ Tĩnh

chống giặc giữ nớc của quê hơng đã đợc phát huy mạnh mẽ trong con ngời Đặng Thúc Hứa.

Năm 1900, Đặng Thúc Hứa thi đậu Tú tài trờng Nghệ. Một năm sau, cụ Phan Bội Châu, ngời bạn đồng khoa với ông tụ tập d Đảng Cần Vơng và những trai tráng kiện ở Sơn lâm định phối hợp với lính tập đánh úp thành Nghệ An nhng không thành. cụ Phan Bội Châu lại đi tìm đồng chí để trù tính kế hoạch khác. Đặng Thúc Hứa cũng đợc cụ Phan gặp trao đổi phơng hớng hoạt động. Ông tìm đọc sách mới của các nhà t tởng tiến bộ đơng thời nh L- ơng Khải Siêu, Khang Hữu Vi Ông vận động dân làng lập chợ Trang Trùa… để tiện việc mua bán, bắc cầu Tâm Bảo để tiện việc đi lại, đắp đập đồn Nu để lấy nớc tới ruộng và lập trai khai hoang ở Đá Bia để sản xuất Sống trong… nhân dân, ông Hứa luôn nghĩ cách mu lợi ích cho dân. Vì thế, ông đã gắn bó mật thiết với nhân dân từ ngày đầu tham gia hoạt động cứu nớc.

Năm 1904, hội Duy Tân thành lập và cuộc vận động Đông Du đợc tiến hành sôi nổi trong cả nớc. Ngời anh cả ông Phó bảng Đặng Nguyên Cẩn vào Minh Xã ( bộ phận hoạt động công khai ) cùng cụ Ngô Đức Kế hoạt động trong Triều Dơng Th Điếm ở Vinh, còn Đặng Thúc Hứa và ngời em là Đặng Thái Xơng ( tức Quang Hối ) vào ám Xã ( bộ phận hoạt động bí mật ) ở quê quyên góp tiền bạc cho du học sinh. Ngoài ra, ông còn đợc giao nhiệm vụ liên lạc giữa các hội Duy tân ở Nghệ Tĩnh với các thủ lĩnh nghĩa quân của Hoàng Hoa Thám ở Bắc Bộ.

Giữa năm 1908, cuộc vận động chống thuế ở Trung Kỳ bị thực dân Pháp đàn áp. Nhiều sĩ phu có tên tuổi ở Nghệ Tĩnh nh Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Văn Bá, Ngô Đức Kế, Lê Văn Huân bị bọn chúng bắt giam. Phẫn uất trớc hành động khủng bố điên cuồng của giặc Đặng Thúc Hứa cùng với ngời em định giải thoát cho những ngời bị bắt, nhng không thành công.

Lúc này, cuộc khởi nghĩa của Hoàng Hoa Thám ở Bắc Bộ lại dấy lên một lần nữa. Các sĩ phu Trung Bộ cũng ráo riết phối hợp hành động. Ông Ng

Hải quyên góp đợc 2500 đồng bạc giao cho Đặng Thúc Hứa sang Nhật mua sắm vũ khí. Ông ra đi giữa lúc chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất cụ Phan Bội Châu và du học sinh Việt Nam. Vợt qua mọi gian lao nguy hiểm, mãi tới tháng 4 năm 1909 ông mới tìm gặp đợc cụ Phan ở Hơng Cảng ( Trung Quốc ).

Ông báo cáo tờng tận với cụ Phan về tình hình trong nớc và yêu cầu cụ mua gấp súng đạn chuyển về nớc. Cụ Phan lấy làm phấn khởi, giới thiệu ông và Đặng Tử Kính mang số tiền đó sang hiệu buôn San Khẩu ở Đông Kinh mua súng. Nhờ khôn khéo giao thiệp ngoài 100 khẩu mua trả tiền ngay, hai ông còn mua chịu đợc 400 khẩu nữa và bí mật chuyển về Hơng Cảng cất giấu một cách an toàn.

Cuối tháng 5 năm đó, Đặng Thúc Hứa cùng Phan Bội Châu sang Xingapo thuê tàu chở súng về nớc, vì giá thuê quá đắt, hai ông đành phải sang BăngCôc để yêu cầu thân vơng Xiêm vận động chính phủ giúp đỡ. Nhng bộ trởng ngoại giao Xiêm kiên quyết phản đối, y sợ ảnh hởng đến việc bang giao với Pháp.

Việc không thành, hai ông đành phải quay về Hơng Cảng. Nhng tình thế đã không cho phép chở súng về nớc nữa rồi, vì trong nớc báo sang nhiều tin thất bại.

Nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đang lâm vào tình thế bị bao vây, ông Ng Hải, trụ cột của hội Duy Tân ở trong nớc thì đã hy sinh, cuộc khủng bố của giặc đang diễn ra khắp nơi. Đặng Thúc Hứa bị toà án Nam Triều ở Nghệ An tuyên án tử hình vắng mặt và xoá tên trong danh sách những ngòi đậu tú tài trờng Nghệ. Cụ thân sinh của ông bị kết án ba năm tù, ngời anh cả và ngời em cũng bị đày biệt xứ.

Cụ Phan buộc lòng phải đem số súng đó tặng cho Đảng cách mạng Trung Hoa. Mùa hè 1910, Đặng Thúc Hứa và một số cốt cán đợc cụ Phan cử

Việt Kiều, tính kế trờng kỳ chuẩn bị, đợi thời cơ. Và tại đây, Đặng Thúc Hứa tiếp tục hoạt động cách mạng cho đến trọn đời.

Hơn hai mơi lăm năm lăn lộn trong điều kiện hoạt động bí mật vô cùng gian khổ và nguy hiểm đã làm cho thể lực của lão đồng chí hao mòn và suy sụp một cách đột ngột. Ngày 24 tháng chạp năm Tân Mùi ( tức ngày 12.2.1931). Sau chuyến đi công tác từ Xiêng Mày về U Đôn ( Xiêm), Đặng Thúc Hứa đã lâm bệnh và qua đời, thọ 61 tuổi.

Đặng Thúc Hứa là một nhà nho, một sĩ phu yêu nớc rất thức thời, luôn luôn tiếp nhận cái mới để tiến bộ. Khi ra đi tìm đờng cứu nớc, Đặng Thúc Hứa là ngời của Duy Tân Hội và phong trào Đông Du. Khi từ giã cõi đời, Đặng Thúc Hứa là một chiến sĩ cộng sản. Đồng chí đã đi theo trào lu t tởng tiên tiến nhất của thời đại một cách nhẹ nhàng, thanh thoát, thuận chiều, với những nhận thức sâu sắc, những bớc đi vững vàng.

Sự nghiệp đấu tranh cách mạng của đồng chí Đặng Thúc Hứa phản ánh đầy đủ sự nối tiếp của các trào lu cách mạng giải phóng dân tộc trong những năm đầu thế kỷ XX.

Điều nổi bật trong con ngời Đặng Thúc Hứa là t tởng cách mạng trờng kỳ, đạo đức cách mạng trong sáng và tác phong cách mạng gần gũi quần chúng.

Đặng Thúc Hứa là một chiến sĩ cộng sản đã nêu cao tấm gơng cách mạng bền bỉ, kiên cờng, trọn đời chiến đấu không mệt mỏi sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Một phần của tài liệu Nho sĩ thanh chương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 39 - 42)