Nho sĩ Thanh Chơng trong phong trào dân tộc đầu thế kỷ XX 1 Nho sĩ Thanh Chơng với phong trào Đông Du

Một phần của tài liệu Nho sĩ thanh chương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 57 - 59)

3.4.1 Nho sĩ Thanh Chơng với phong trào Đông Du .

Ngời khởi xớng phong trào Đông Du là Phan Bội Châu ( quê Đan Nhiễm, Nam Đàn ). Năm 1904, ông lập Duy Tân Hội.

Đầu năm 1905, ông xuất dơng sang Nhật Bản – nớc “đồng văn đồng chủng” với nớc ta mong họ giúp đỡ .

Từ khi có th kêu gọi “khuyến quốc dân du học” và “khuyến quốc dân tự trợ du học” của Phan Bội Châu, phong trào vận động Đông Du dấy

tuổi nh Lê Nguyên, Ngô Quảng, Phạm Văn Ngôn, Đặng Thái Tuân, Lê Khánh, Đăng Nguyên Cẩn là những tấm g… ơng tiêu biểu, xuất sắc trong quá trình vận động nhân dân ủng hộ Duy Tân Hội và chủ chơng Đông Du của Phan Bội Châu. Trong đó, có cụ Phó bảng Đặng Nguyên Cẩn và Tú tài Đặng Thúc Hứa trở thành những ngời bạn chiến đấu gần gũi của cụ Phan Bội Châu.

Cụ Đặng Nguyên Cẩn cùng với cụ Ngô Đức Kế ( ở Hà Tĩnh ) lập

Triều d

ơng thơng quán” ở Vinh để gây dựng vốn hoạt động của Hội Duy

Tân.

Vùng Thanh Chơng là nơi hoạt động mạnh nhất của phái “ bạo động” trong Hội Duy Tân. Phái “ bạo động” chủ chơng làm tài chính cho hội Duy Tân bằng cách ép các nhà giàu phải bỏ tiền ra giúp hội: Đội Quyên, Đội Phấn ( Đội Quyên, Đội Quảng) đợc nhân dân che chở hoạt động nhiều năm ở các làng xã ven rừng núi Thanh Chơng. Nhiều đồn trại của Đội Nguyên, Đội Phấn cũng đợc đóng ở Thanh Chơng nh đồn Bồ L ( Hạnh Lâm ) nhằm quyên tiền gửi sang Nhật mua súng đạn trang bị cho nghĩa quân .

Năm 1908, thực dân Pháp tiến hành khủng bố Duy Tân Hội “Triều d- ơng thơng quán” bị đóng cửa. Đặng Nguyên Cẩn và nhiều sĩ phu yêu nớc bị

đày đi Côn Đảo. Đặng Phúc Hứa bị kết án tử hình vắng mặt và bị xoá tên trong danh sách những ngời đỗ Tú tài ở trờng Nghệ. Cụ Phan Bội Châu và du học sinh cũng bị chính phủ Nhật trục xuất theo yêu cầu của thực dân Pháp.

Lúc đó cuộc khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám đang bị thực dân Pháp khủng bố gắt gao. Để ủng hộ Hoàng Hoa Thám, phái Đông Du của Nghệ An vận động mua súng, tổ chức nghĩa binh phối hợp hành động. Dựa trên cơ sở đó, Tú Ngôn, một tớng lĩnh đã từng tham gia cuộc khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám ở đồn Phồn Xơng về vùng Nghệ An làm nơi tập luyện cho nghĩa binh và duy trì lực lợng. Đồn Bố L của Đội Quyên, Đội Phấn ở Thanh Chơng trở thành một trong những cứ điểm của nghĩa quân Hoàng Hoa Thám.

Năm 1910, cụ Đặng Thúc Hứa cùng với cụ Phan Bội Châu sang Xiêm xin đất lập trại Cày ở bản thầm ( Tỉnh Phì-Chịt) để tập hợp lực lợng bị trục xuất từ Nhật về và những ngời bị thực dân Pháp khủng bố từ trong nớc sang. Cụ Đặng Thúc Hứa đợc giao trách nhiệm tổ chức và quản lý trại cày. Trong lúc đó ở trong nớc, Đội Quyên, Đội Quảng vẫn tiếp tục hoạt động với sự che chở của nhân dân Thanh Chơng.

Một phần của tài liệu Nho sĩ thanh chương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w