Một vài nhận xét.

Một phần của tài liệu Nho sĩ thanh chương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 42 - 45)

Thế kỷ XIX khi thiết lập vơng quyền nhà Nguyễn rất chú trọng tới giáo dục khoa cử. Qua đó nhằm đào tạo nên đội ngũ nhân tài cho đất nớc. Nho sĩ Thanh Chơng bằng tài năng trí tuệ và bầu nhiệt huyết của mình cũng đã góp phần không nhỏ trong sự nghiệp bảo vệ quê hơng đất nớc.

Tiếp nối truyền thống khoa bảng của cha anh, sĩ tử Thanh Chơng đóng góp cho đất nớc nhiều Tiến sĩ, Phó bảng và các vị Cử nhân. Có những nhân vật nổi tiếng : Đinh Nhật Thận, Đặng Nguyên Cẩn , Đặng Thúc Hứa , Phan sĩ Thục hay những dòng họ nổi tiếng : họ Đặng, họ Phan Sĩ, họ Tôn nổi… … tiếng là học rộng tài cao, khi làm quan thì họ thanh liêm, tận tuỵ với dân, lúc dạy học thì nghiêm khắc, giàu lòng yêu thơng học trò. Chính họ là ngời đào tạo nên lớp lớp những “hoa khoa bảng” cho đất nớc. Họ mãi mãi đợc ngời đời nhắc đến và rất mực tôn kính.

Không chỉ nổi tiếng là học rộng tài cao mà nho sĩ Thanh Chơng còn có những đóng góp to lớn trong phong trào chống Pháp sau nửa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.

Chơng 3: Nho sĩ Thanh Chơng trong phong trào yêu n- ớc chống Pháp 1858-1919.

Tháng 8.1858 thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lợc nớc ta, sau một thời gian điều tra thăm dò và xây dựng cơ sở. Nhân dân ta vốn có truyền thống yêu nớc, đoàn kết chống giặc ngoại xâm nên ngay từ đầu chúng đã vấp phải sự chống trả quyết liệt. Tuy nhiên, triều đình Huế đã không làm tròn trách nhiệm lãnh đạo toàn dân, sát cánh cùng nhân dân chống lại kẻ thù xâm lợc, mà từng b- ớc thoả hiệp, đầu hàng với Pháp khiến cho nhân dân hết sức bất bình, mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình phong kiến ngày càng sâu sắc, nh một bài vè ở Nghệ Tĩnh đã phản ánh.

“ Kể từ Tự Đức cầm quyền,

Bốn phơng giặc giã chẳng yên chút nào, Nắng khan bão lụt biết bao,

Mất mùa chết đói năm nào năm không ”… Hay

“ Khắp nơi kẻ sĩ nhà nông, Ai ai thì cũng một lòng chán vua”.

Nghệ Tĩnh dới thời phong kiến là một mảnh đất nghèo khổ nhng nhân dân ở đây có truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm rất hào hùng. Thực dân Pháp biết rõ điều đó nên trong từng bớc xâm lấn vào mảnh đất này, chúng triệt để lợi dụng việc truyền giáo để phá hoại khối đoàn kết nhân dân . Nhng với ý thức cảnh giác thờng trực nhân dân Nghệ Tĩnh đã sớm nhìn thấy dã tâm xâm lợc của bọn thực dân và đã nhắc nhở nhau:

“…ve vẻ ve ve, Cái vè giữ nớc Các cố đạo đi trớc,

Trớc nguy cơ mất nớc của dân tộc, lúc bấy giờ đông đảo các văn thân sĩ phu yêu nớc đã nhận rõ dã tâm xâm lợc của thực dân Pháp, thái độ ơn hèn cũng nh hậu quả về những việc làm sai trái của triều đình Huế trên con đờng hoà nghị. Nhiều sĩ phu đã cáo quan, hoặc bất chấp lệnh hoà nghị của triều đình đứng về phía nhân dân để chống giặc. Trong hoàn cảnh đó phần đông văn thân sĩ phu Nghệ Tĩnh nói chung và văn thân sĩ phu Thanh Chơng nói riêng đều có thái độ kiên quyết kháng chiến .

Với truyền thống giàu lòng yêu nớc tự cờng dân tộc, nho sĩ Thanh Ch- ơng sôi sục tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc. Vì vậy, ngay từ những ngày đầu thực dân Pháp xâm lợc sĩ phu yêu nớc Thanh Chơng đã cùng nhân dân chuẩn bị về mặt tinh thần, gây dựng cơ sở vật chất, chuẩn bị mọi mặt về nhân lực, vật lực cho cuộc khởi nghĩa . Thanh Chơng trở thành một trong những địa bàn có cuộc đấu tranh quyết liệt sâu rộng hơn cả.

Một phần của tài liệu Nho sĩ thanh chương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước từ năm 1802 đến năm 1919 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w