1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên minh Châu Âu mở rộng cơ hội và thách thức đối với quan hệ thương mại Việt Nam - EU

103 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 12,48 MB

Nội dung

Liên minh Châu Âu mở rộng cơ hội và thách thức đối với quan hệ thương mại Việt Nam - EU

Trang 2

T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỂ TÀI:

LIÊN MINH C H Â U Âu M Ở RỘNG

Cơ HỘI V À T H Á C H THỨC ĐỐI VỚI QUAN HỆ

T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - EU

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Diệu Lớp : A10 - K39C - KTNT

T H Ư V I Ệ N

T R U Ô N G BA' HOI:

NGOAI 'HyOiVS

HÀ NỘI - 2004

Trang 3

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG ì: LIÊN MINH CHÂU Âu EU VÀ NHỮNG THAY Đ Ổ I SAU LẦN

MỞ RỘNG LẦN THỨ 5 Ì

ì/ KHÁI QUÁT VỀ LIÊN MINH CHÂU Â u VÀ THỊ TRƯỜNG EU Ì

1 Sự ra đời và phát triển của EU25 Ì

2 Chính sách thương mại của EU 25 4

2.1 Chính sách thương mại nội khối 4

2.2 Chính sách ngoại thương 4

li/ NHŨNG THAY Đổi SAU LAN MỞ RỘNG LAN THỨ 5 CỦA EU 12

1 Tính tất yêu của việc mở rộng Eu sang phía Đông : 13

2 Những thay đổi của EU sau lần mở rộng lần t h Ộ 5: 18

2.1 Thay đổi về thể chế chính trị, cơ cấu tổ chỘc của EU 18

2.2 Về quy m ô thị trường và vị trí của EU trong nền kinh tế

thế giới 19 2.3 Về chính sách kinh tế và chính sách thương mại 20

C H Ư Ơ N G l i : C ơ H Ộ I V À T H Á C H T H Ứ C Đ ố i V Ớ I QUAN H Ệ

T H Ư Ơ N G M Ạ I V I Ệ T N A M - EU SAU K H I M Ở R Ộ N G 26

ì/ KHÁI QUÁT QUAN HỆ THƯỢNG MẠI VIỆT NAM - EU 15 VÀ EU lo 26

1 Tình hình X N K của Việt Nam và EU 15 27

Ì Ì Tình hình xuất khẩu 27

Ì 2 Tình hình nhập khẩu 35

2.Quan hệ thương mại vói lo nước thành viên 40

li/ Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC Đối VỚI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

- EU SAU KHI EU MỞ RỘNG 45

l.Cơhội 45 2.Nhũrng thách thỘc 51

3 Tác động của EU mở rộng đối với hoạt động xuất khẩu một số

mặt hàng chính của Việt Nam sang thị trường này: 55

3.1 Hàng giày dép 55

Trang 4

3.2 Hàng dệt may 58 3.3.Hàng nông sản 60 3.4.Hàng thúy sản 60 3.5 Sản phẩm gỗ gia dụng 62

3.6 Sản phẩm thủ công mỹ nghệ 63

CHƯƠNG HI: NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT

NAM-EU TRONG THỜI GIAN TỚI 65

V NHŨNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHẢN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI

Trang 5

(/7ừ' mẻ đầu

Ngày 16-4-2003 vừa qua, tại Aten, thủ đô H y Lạp, Liên m i n h châu âu cùng với 10 nước thành viên m ớ i đã ký Hiệp ước h ộ i nhập Theo k ế hoạch, ngày 1-5-2004, 8 nước Trung và Đông  u là Ba Lan, Hunggari, Cộng hòa Séc, Xlovakia, Latvia, Lítva, Extonia, Xlôvenia, và hai quốc đảo Síp và Manta sẽ chính thức trở thành thành viên của EU Hầu hết những nước thành viên này đều

có quan hệ truyền thống lâu đời với Việt Nam, đặc biệt là các nước Đông âu trước kia là thành viên của H ộ i đổng Tương trọ kinh tế (SEV) Đây là sự kiện có

ý nghĩa cực kỳ quan trọng không chỉ đối với E U m à còn tác động tới nhiều nước

và khu vực trên thế giới V ớ i sự kiện đó, Liên minh châu  u sẽ trải rộng từ Đ ạ i Tây Dương tới biển Ban Tích phía Bắc, Địa Trung Hải ở phía Nam trên một khu vực rộng 4 triệu km2

, với 450 triệu dân, giá trị GDP gần 10 nghìn tỷ USD, chiếm

2 5 % sản lưọng và 3 5 % giá trị xuất khẩu toàn thế giới

Bên cạnh sự biến đổi về lưọng, Liên minh châu  u cũng đã trải qua sự biến đổi sâu sắc về chất Sau sự ra đời của đổng tiền chung, Liên minh châu  u đang bàn thảo một Hiến pháp chung theo hướng hình thành thể chế lập pháp và thậm chí cả hành pháp chung, lực lưọng vũ trang chung

Những biến đổi trên sẽ nâng cao đáng kể vai trò chính trị, kinh tế quân sự của Liên minh châu  u trên thế giới Điều đó đương nhiên sẽ tác động mạnh mẽ tới cục diện toàn cầu và m ố i quan hệ của các quốc gia với Liên minh Châu âu, trong đó có Việt Nam

Việt nam sẽ phải làm gì để khai thác những cơ hội EU mở rộng, trên cơ

sở phất triển những m ố i quan hệ vốn có với EU, hiện đang là một trong những đối tác kinh tế, thương mại quan trọng vào bậc nhất của V i ệ t Nam, đồng thời

Trang 6

khai thác những m ố i quan hệ truyền thống với các nước thành viên m ớ i từ Trung

và Đông Âu

Với tầm quan trọng của sự kiện này mà tôi đã chọn đề tài: " Liên minh châu  u mở rộng - C ơ h ộ i và thách thức đối v ớ i quan hệ thương mại Việt Nam

- EU" Trong đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu những thay đổi của E U sau lần

mở rộng lẩn thứ 5, thực trạng và tác động đối với quan hệ thương mại Việt

Nam-EU, và đưa ra các giỡi pháp tầm v i m ô và vĩ m ô nhằm tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam- EU

Tôi xin chân thành cỡm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Tiến sĩ Bùi Thị Lý để tôi có thể hoàn thành tốt Khoa luận tốt nghiệp này T u y nhiên, do trình độ còn hạn chế, nên khoa luận của tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót M o n g sự góp ý của quý thầy cô cùng các bạn để tôi có thể hoàn thành tốt hơn Tôi x i n chân thành cỡm ơn

Trang 7

ỜÙUM /uẩn /ổ? n^Âìệýi

C H Ư Ơ N G ì LIÊN MINH CHÂU Âu EU VÀ NHỮNG THAY Đổi SAU LẦN MỞ

R Ộ N G L Ầ N T H Ứ 5 ì/ KHÁI QUÁT VÊ LÊN MINH CHÂU Âu VÀ THỊ TRƯỜNG EU

1 Sự ra đời và phát triển của EU25

Liên minh Châu âu (EU) là một tổ chức gồm các quốc gia Châu Âu, được thành lập với mục đích đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế và tăng cường hợp tác giữa các nước thành viên Trụ sở của E U đóng tại Brussel, Bỉ

Ý tưởng thống nhắt châu Âu đã xuắt hiện từ rắt sớm và bắt đầu trở

thành hiện thực từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 với việc thành lập Cộng đồng than và thép châu  u (ECSC: European Coal and Steel Community) vào n ă m

1951, với 6 thành viên sáng lập là Pháp, Đức, Italia, Bỉ, H à L a n và Lucxămbua, nhằm điều hành việc sản xuắt và tiêu thụ thép của các nước thành viên và đẩy mạnh tiến bộ khoa hoác kỹ thuật trong sản xuắt, phân phối tiêu thụ và nâng cao năng suắt lao động V à sau đó, tháng 7 n ă m 1957, với việc ký kết hiệp định Rome, Cộng đổng năng lượng nguyên tử châu  u ( E U R A T O M : European Atomic Energy Community) và Cộng đồng kinh tế châu  u (EEC: European E c o n o m i c C o m m u n i t y ) cũng chính thức được thành lập trong đó

E U R A T O M điều hành sản xuắt năng lượng nguyên tử và EEC điều hành toàn

bộ lĩnh vực sản xuắt ở 6 nước này Tuy nhiên, nhằm tránh sự chồng chéo trong hoạt động của 3 cộng đồng, đến n ă m 1957 các quốc gia này lại nhắt trí hợp nhắt các thiết chế của cả 3 cộng đồng trên thành Cộng đồng Châu  u (ÉC) Cùng với quá trình hình thành và phát triển, É C cũng đã xúc tiến việc phát triển sâu hơn nữa liên kết kinh tế V à việc ký kết hiệp ước Maastricht tháng 2/1992 đã khiến châu  u thay đổi một cách căn bẳn đồng thời đổi tên Cộng

đổng Châu  u (ÉC) thành Liên minh Châu Âu (EU: European Union)

Trang 8

Qua bốn lần mở rộng với số thành viên là 15 nước, ngoài 6 nước thành viên sáng lập còn có Anh, Đan Mạch, Ailen, Hy Lạp, Tây Ban Nha, áo, Phần Lan, Thụy Điển và Bồ Đào Nha Cùng với quá trình phát triển mở rộng, EU cũng đã không ngừng tăng cường liên kết kinh tế về chiều sâu, từ thị trường chung (a common market) đến thị trường thống nhất (a single market) và liên minh kinh tế-tiền tệ ( Economic and Monetary Union) với sự ra đời cứa đổng tiền chung-Euro và được chính thức lưu hành từ ngày 01/01/2000

Bảng 1: Quá trình hình thành và phát triển của EU

1951 Cộng đổng than và thép (ECSC) Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan và

Lucxămbua

1957 Công đồng năng lượng nguyên tử

châu Âu (EURATÓM) và Cộng

đồng kinh tế châu Âu (EEC)

1967 Thống nhất Công đồng châu âu

2000 Đồng tiền chung Châu Âu được

lưu hành trong 12/15 nước thành

viên

2004 Kết nạp thêm l o nước thành viên Ba Lan, Hunggari, Cộng hòa

Séc, Xlovakia, Latvia, Lítva, Extonia, Xlôvenia, và hai quốc đảo Síp và Manta

Nguồn: www.eumnion.org và www.europa.ru.int

Trang 9

EU mở rộng vào tháng 5-2004 là lần mở rộng lớn nhất trong lịch sử của

EU từ trước tới nay Với việc kết nạp thêm 10 nước thành viên mới, dân số tăng thêm khoảng 75 triệu người, bằng 2 0 % dân số hiện có, diện tích lãnh thổ tăng thêm 2 3 % so với hiện nay, và tổng thu nhẻp quốc nội tăng thêm chưa đầy

5 % năm 2002 (GDP tăng từ 8.562,6 tỷ USD lên 8971,8 tỷ USD Tổng sản phẩm quốc nội của EU15 chiếm 26,5 GDP của thế giới còn EU25 chiếm 27,8% GDP thế giới 25 quốc gia thành viên EU chia sẻ chính sách chung về nông nghiệp, an ninh, đối ngoại hợp tác tư pháp và nội vụ, áp dụng một chế độ thương mại chung, và chính sách chung về lao động, bảo hiểm môi trường, năng lượng, giáo dục và y tế Đã có 12 nước quốc gia thành viên tham gia vào Liên minh tiền tệ và các nước thành viên còn lại cũng sẽ gia nhẻp trong thời gian tới

Như vẻy, EU trở thành một khối kinh tế và thị trường lớn nhất thế giới, điều đó sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho các thành viên mới tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế nói riêng, cả Liên minh châu Âu nói chung Tốc độ tăng trưởng của EU khá ổn định, GDP hàng năm tăng từ 1,8% đến 2,7 % và không bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính 1997-1998 Đây là nguyên nhân làm cho thương mại và kinh tế của EU phát triển chắc chắn, tạo sức mạnh cho nền kinh tế thế giới

Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của EU25 đạt 2.441,2 tỷ USD, trong

đó xuất khẩu hàng hóa nội khối khoảng 1.502,2 tỷ USD, xuất khẩu hàng hóa ngoại khối khoảng 938 tỷ USD, EU25 đang đứng đầu thế giới về xuất khấu hàng hóa ngoại khối, bằng 14,6% tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của thế giới

Về nhẻp khẩu hàng hóa, năm 2002 EU25 đạt 2.437 tỷ USD, trong đó nhẻp khẩu nội khối đạt 1.506 tỷ USD, ngoại khối đạt 931,2 tỷ USD, chiếm 13,9% giá trị nhẻp khẩu thế giới, đứng sau Mỹ (17,9%) Tổng cộng, kim ngạch xuất khẩu hàng hoa, dịch vụ của EU25 chiếm 2 2 % thế giới, còn kim ngạch nhẻp khẩu hàng hoa, dịch vụ chiếm 21,9%

Trang 10

V ề đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU25 (không kể đầu tư n ộ i khối) năm 2002 chiếm 4 7 % tổng F D I toàn thế giới và E U thu hút 2 0 % F D I của thế giới

2 Chính sách thương mại của E U 25

2.1 Chính sách thương mại nội khối

Chính sách thương mại nội khôi của EU tập trung vào việc xây dựng và vận hành thị trường chung châu  u nhằm xóa bỏ việc kiểm soát biên giới quốc gia, biên giói hải quan m à cẩ thể là việc xóa bỏ tất cả các hàng rào thuế quan và p h i t h u ế quan để tự do lun thông hàng hóa, dịch vẩ, vốn và lao động, điều hòa các chính sách kinh tế và xã hội của các nước thành viên

Để hàng hóa tự do lưu thông trong thị trường chung, các nước thuộc EU đều thỏa thuận tiến hành phương châm 4 xóa Đ ó là: (1) xóa bỏ hoàn toàn m ọ i loại thuế quan đánh vào hàng xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên; (2) xóa bỏ hạn ngạch áp dẩng trong thương mại n ộ i khối; (3) xóa bỏ tất cả các biện pháp tương tự hạn chế số lượng, các biện pháp hạn chế dưới hình thức là các quy chế và quy định về cấu thành sản phẩm, đóng gói, tiêu chuẩn công nghệ và an toàn kỹ thuật thông qua vận dẩng hai nguyên tắc điều hòa và công nhận lẫn nhau; (4) xóa bỏ tất cả các rào cản về thuế giữa các nước thành viên thực chất là việc đổi m ớ i thủ tẩc thuế, chuyển chức năng kiểm soát thuế từ biên giới tới các hãng

Để thực hiện việc tự do lưu chuyển về vốn trong nội bộ khối, EU áp

dẩng các biện pháp như: Tháo dỡ tất cả các hạn chế về ngoại hối, thống nhất luật pháp và các nguyên tắc quản lý thị trường vốn của các thành viên; thanh toán tự do

2.2 Chính sách thương ngoại thương

Nguyễn Hoàng Diệu -MO- K39C 4

Trang 11

Tất cả các thành viên EU đều cùng áp dụng một chính sách ngoại

thương đối với các nước ngoài khối ủy ban châu Âu là người đại diện duy

nhất cho liên hiệp trong đàm phán, ký kết các hiệp định thương mại và dàn

xếp tranh chấp trong lĩnh vực này

Chính sách ngoại thương của EU được dựa trên các nguyên tắc: không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại, và cạnh tranh công bằng

Các biện pháp được áp dụng phẩ biến trong chính sách này là thuế

quan, hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu

a/ Chính sách nhập khẩu

s Về thủ tục thông quan hàng hoa: tất cả mọi hàng hoa nhập vào lãnh thẩ

của EU đều phải chịu sự giám sát của hải quan và phải kê khai với hải quan

bằng vãn bản Theo thủ tục hải quan thông thường, các chứng từ thường yêu

cầu bao gồm hoa đơn hoặc các chứng từ khác để xác định thuế, các chứng từ

để áp dụng các loại thuế quan ưu đãi (như Chứng nhận xuất xứ "mẫu A" để

áp dụng GSP) hoặc để hàng hoa được giảm thuế so với thuế cơ bản, và bất cứ

các chứng từ khác theo quy định cụ thể phù hợp với việc nhập khẩu các hàng

hoa được để cập trong thủ tục thông quan hàng hoa (ví dụ như: giấy phép,

chứng nhận về tính phù hợp, chứng nhận tính xác thực đối với những loại

uống có cồn )

Các cơ quan hải quan có thể thẩm tra bản khai bằng cấc kiểm tra các

chứng từ và/hay hàng hoa, hoặc có thể chấp nhận mà không cần thẩm tra Bản

khai hải quan đối với hàng hoa xuất nhập khẩu phải ghi rõ giá trị thuế quan,

xuất xứ hàng hoa, và phân loại hàng hoa theo Biểu thuế quan Thống nhất

(TARIC) hay hệ thống hỗn hợp (CN)

•S Quy tắc xuất xứ quy định của EU về xuất xứ hàng hoa gồm hai loại:

(a) đối với sản phẩm hoàn toàn được sản xuất tại lãnh thẩ nước được hưởng ưu

đãi, như: khoáng sản, đông thúc vát, thủy sản đánh bắt trong lãnh hải và hàng

Trang 12

>'Jíft4)á ittăn fê't Htj/ùê/t

hoa sán xuất t ừ sán phàm đó được xem là có xuất x ứ và được hướng ưu đãi GSP.(b) Đ ố i v ớ i các sản phẩm có thành phẩn nhập khẩu: E U quy định h à m lượng trị giá sản phẩm sáng tạo tại nước hưởng GSP (tính theo giá xuất xưởng) phải đạt 6 0 % tổng trị giá hàng liên quan T u y nhiên, đối v ớ i một số nhóm hàng thì h à m lượng này thấp hơn E U quy định cụ thể tủ lệ trị giá và công đoạn gia công đối với một số nhóm hàng m à yêu cầu phần trị giá sáng tạo thấp hơn 6 0 % (điều hoa nhiệt độ, tủ lạnh không dưới 4 0 % ; đổ trang trí làm từ

k i m loại không dưới 3 0 % ; giày dép chỉ được hưởng GSP nếu các bộ phận như:

m ũ i giày, đế giày, v.v ở dạng rời có xuất x ứ từ nước thứ 3 cũng được hưởng GSP hoặc nhập khẩu.v.v.)

E U cũng quy định xuất x ứ cộng gộp, theo đó hàng của m ộ t nước có thành xuất x ứ t ừ một nước khác trong cùng một tổ chức k h u vực cũng được hưởng GSP thì các thành phần đó cũng được x e m là có xuất x ứ từ nước liên quan Ngoài ra còn có những quy định cụ thể khác về GSP của EU, như: nguyên tắc t ự vệ và loại trừ điểu kiện hưởng GSP, v.v, cơ c h ế k i n h t ế thị trường và n h ó m có nền kinh tế phi thị trường Chế độ quản lý nhập khẩu của

E U hết sức phức tạp, nên việc thu thập và phổ biến thông t i n về thị trường này đến các nhà xuất khẩu của các nước thứ ba là việc làm có tầm quan trọng hàng đầu Theo tính toán của U N C T A D , do thiếu thông tin và không hiểu rõ các quy định về thủ tục của EU, các nước đang phất triển chỉ sử dụng được

4 8 % ưu đãi của E U trong GSP

•/ Về thuế quan: Hàng năm ủy ban Châu Âu sẽ đăng trên Công báo của

Cộng đồng về biểu thuế quan hưởng theo T ố i huệ quốc ( M F N ) đối với tất cả danh mục hàng nhập khẩu vào Cộng đổng Nếu so sánh theo mức t ố i thiểu và tối đa thì mức thuế cao nhất vẫn là các mặt hàng như thịt, sản phẩm sữa, ngũ cốc và rau hoa quả chế biến và không chế biến Đ ố i v ớ i các hàng nông sản, mức thuế từ 0 % đến 470,8%; đối với hàng không phải nông sản có mức thuế

t ừ 0 % đến 36,6%

Trang 13

Thuế nhập khẩu được áp dụng cho tất cả các sản phẩm nhập kháu được thống nhất áp dụng cho tất cả các nước thành viên EU về cơ bản, Biểu thuế quan được chia thành 3 nhóm nước

Nhóm thứ nhất áp dụng đối với nhập khẩu từ những nước có thực hiện quy chế tối huệ quốc (MEN)

Nhóm thứ hai là thuế quan ưu đãi, áp dụng đối với hàng nhập khẩu từ các nước đang phát triển được hưởng đơn thuần ưu đãi GSP cộa EU

Nhóm thứ ba, được gọi là thuế quan đặc biệt, thực hiện đối với hàng nhập khẩu từ một số nước đang phát triển được hưởng ưu đãi GSP kèm với những

ưu đãi theo hiệp định song phương khác như cấc nước trong Hiệp định Châu

Âu, ÉC, ACP và các nước chậm phát triển nhất

Một trong những kết quả đáng chú ý nhất cộa việc hình thành thị trường chung là các thộ tục thông quan đồng nhất và thuế nhập khẩu chỉ phải thanh toán tại cảng vào EU Khi hàng hóa đã vào EU thì không cần làm thêm các thộ tục thông quan tại biên giới nội địa Bởi vậy, hàng rào có thể được vận chuyển nhanh và với giá cước rẻ trong phạm vi EU

Thuế nhập khẩu được áp dụng đối với tất cả các sản phẩm nhập khẩu vào EU Thuế hải quan chung cộa EU được xây dựng trên Hệ thống M ã mô tả hàng hóa hài hòa (HS) Nhìn chung, thuế nhập khẩu không quá cao Mức thuế trung bình thấp hơn 4 % đối với các sản phẩm chế tạo Các ngoại lệ áp dụng đối với sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm nhạy cảm (đặc biệt là hàng dệt may), kể từ hạn ngạch chuyển thành thuế quan theo vòng đàm phán Uruguay

Do đó, thuế quan có thể vẫn cao đối với một số mặt hàng nông sản và hàng nhạy cảm trong vài năm tới Tuy nhiên, những mức thuế quan này cũng đã giảm xuống Thuế quan đối với hàng nông sản ôn đới là đa dạng, phụ thuộc vào mùa vụ nông nghiệp ở EU

Trang 14

''KỈMìá luân tết ỉtỹ/tiê/i

Vì chương trình ưu đãi thuế quan phố cập (GSP) và các hiệp đinh thương mại mà xuất khẩu từ các nước đang phát triển có thể được miễn thuế nhập khẩu hoặc chịu một mức thuế thấp Trong các trường hợp đặc biệt, hàng hóa có thể được miễn thuế nhập khẩu vì các lý do khác, ví dữ: Vận chuyển hàng mẫu không có giá trị thương mại , hàng hóa để sửa chữa hoặc các sản phẩm chí nhập khẩu tạm thời

s Về thuế bảo hộ: Để giảm bớt các biện pháp thương mại không công

bằng như phá giá hoặc trợ giá bất hợp pháp, EU đưa ra các hình thức phạt thương mại dưới dạng phữ thuế, thuế đặc biệt, thuế chống bán phá giá hoặc các quy định mức giá tối thiểu cho nhà nhập khẩu Một số loại thuế mà EU đưa ra nhằm mữc đích bảo hộ nền sản xuất của mình bao gồm:

s Thuế thực phẩm: nhằm bảo vệ sản xuất thực phẩm trong Liên minh, Eu

ban hành chính sách nông nghiệp chung (CÁP) Theo hệ thống CÁP, nếu giá nhập khẩu thực phẩm nhỏ hơn mức giá tối thiểu, thì sẽ bị đánh thuế thêm Hệ thống giá này được áp dững với các loại quả quanh năm như: cà chua, bí xanh

và theo mùa như cam, quýt, táo, mơ, mận, nho Hệ thống thuế nhập khẩu không có hiệu lực với rau quả ngoại lai

• Thuế nông sản và hải sản: EU tham gia vòng đàm phán Uruguay nhằm hủy bỏ mức thuế nhập khẩu nông sản trước kia của mình và thay bằng các công cữ thuế được chấp nhận rộng rãi hơn Thuế nông sản gồm nhiều phần khác nhau, thuế theo mùa và dựa trên giá thời điểm nhập khẩu Các cơ quan thuế quan thuộc EU quản lý nhập khẩu và thu thuế trên các mặt hàng này Hàng năm, ủy ban châu Âu sẽ đăng trên Công báo của Cộng đồng về biểu thuế quan hưởng theo quy chế Tối huệ quốc (MEN) đối với tất cả danh mữc hàng nhập khẩu vào Cộng đồng Cữ thể đối với hàng nông sản đã giảm trung bình từ 17,3% năm 1999 xuống còn 16,1 năm 2002 Hàng nông sản xuất khẩu vào thị trường EU được chia thành 2 nhóm: (1) Những mặt hàng EU không sản xuất: Cà phê, hạt tiêu, điều, cao su, nguyên liệu, dầu dừa được miễn thuế (thuế nhập khẩu = 0); (2) Nhóm những mặt hàng chịu thuế nhập khẩu là

Trang 15

''KJioú luân /fí/ ỉtỹỉiỉê/i

những mặt hàng Eu sản xuất: Rau quả, thịt gia xúc, gia cẩm Nếu so sánh theo mức t ố i thiểu và t ố i đa thì mức thuế cao nhất vẫn là các mặt hàng như thịt, sản phẩm sữa, ngũ cốc và rau quả c h ế biến và không c h ế biến Đ ố i với hàng nông sản, mức thuế từ 0 đến 470,8%; đối với hàng không phải nông sản

có mức thuế từ 0 đến 36,6%

/ T h u ế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu từ nước thứ ba (đã được thông báo cho W T O ) được áp dụng đối với các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp, còn các mặt hàng được đề cập trong Hiệp ước Cởng đồng Than thép Châu  u thì có quy định riêng Luật này sẽ được áp dụng cho tất cả các nước thứ ba, kể cả các đối tác thương mại được hưởng ưu đãi, trừ các thành viên của Khu vực K i n h tế châu  u ( E E A ) trong mởt số lĩnh vực chịu sự chi phối trong khuôn khổ chính sách cạnh tranh của EU Quy định này có mởt số điều khoản đặc biệt áp dụng cho các nền kinh tế chuyển đổi, đã được sửa đổi vào tháng 10/2000 để trao quy chế đối xử như với nền k i n h tế thị trường cho các nhà xuất khẩu từ An-ba-ni, Goóc-gia, Ka-đắc-stan, Ky-gy-stan, Mông-cổ Ucraina và Việt Nam theo quy chế tạm thời để áp dụng trong việc điều tra chống bán phá giá (sau đó thêm Trung Quốc và Nga, tuy nhiên Nga đã chính thức được E U công nhận có nền kinh tế thị trường) Các nước có nền kinh tế chuyển đổi khác sẽ tự đởng được hưởng quy định này k h i gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO

K h i mởt mặt hàng nào đó được xác định là bán phá giá vào thị trường

E U và cổ đơn kiện của người sản xuất của Cởng đồng thì U y ban E U sẽ xem xét việc bán phá giá đó có ảnh hưởng đến l ợ i ích chung của Cởng đồng hay không Có nhiều trường hợp việc chống bán phá giá trở thành cuởc thảo luận chính trị lớn ở cấp cao trong Cởng đổng Thông thường các thành viên gây áp lực chính trị buởc U y ban phải đưa ra giải pháp bảo vệ l ợ i ích cho Cởng đồng / T h u ế tiêu thụ đặc biệt: Thuế này áp dụng đối với mởt số sản phẩm phụ thuởc vào dung lượng đồng thời áp dụng phổ biến đối vói các sản phẩm nởi địa và hàng nhập khẩu Ví dụ, các sản phẩm đang phải đương đầu với loại thuế

Trang 16

Ờưưtá luân /vĩ Hỹ/i ìê/i

này là đô uống có cỡn và không có côn, thuốc lá và các sán phàm thuốc lá, dầu khoáng được sử dụng làm nhiên liệu Thuế tiêu thụ đánh vào dầu và các sản phẩm đầu vào gồm cả một loại "thuế xanh" để gây quỹ thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường Điều này, nhận mạnh rằng, thuế tiêu thụ không được hài hòa ỏ EU Do vậy, mức thuế tiêu thụ đối với một sản phẩm nhật định có thể rật khác biệt giữa các nước thành viên EU

• Thuế giá trị gia tăng: Tật cả các sản phẩm bán ở EU đểu là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (VÁT) Nhìn chung, mức thuế áp dụng đối với sản

phẩm thiết yếu và mức thuế cao áp dụng đối vói sản phẩm xa xỉ Để có sự thống nhất trong chính sách thuế VÁT, tháng 6/2001, Hội đồng Liên minh

Châu Âu đã ban hành nghị định nhằm xoa bò những cản trở tiến tới sự hợp tác toàn diện giữa các nước thành viên trong việc đậu tranh chống gian lận thương mại Thuế tiêu thụ áp dụng đối với một số sản phẩm phụ thuộc vào tác dụng của sản phẩm đó đối với công dân của cộng đồng và áp dụng đối với cả các sản phẩm nội địa và nhập khẩu Các sản phẩm đang phải đương đầu với các loại thuế này là đồ uống có và không có cồn, thuốc lá và các sản phẩm thuốc

lá Ngoài ra, ở một số nước thành viên, thuế tiêu thụ còn đánh vào dầu thực vật

và các sản phẩm dầu dưới hình thức như một loại 'thuế xanh' để gây quỹ thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường Điều này nhận mạnh rằng, thuế tiêu thụ chưa được hài hoa trong toàn cộng đồng do có một số thành viên khác lại không áp dụng dù mục tiêu ban đầu là hài hoa thuế quan Hơn nữa mức thuế tiêu thụ đối với một số sản phẩm nhật định lại có thể khác nhau giữa các nước thành viên

s Về giấy phép nhập khẩu: Giậy phép nhập khẩu có thể được yêu cầu đối với

hàng nhạy cảm và hàng chiến lược Trong số này có hàng dệt (theo các quy tắc của Hiệp định đa sợi-MFA), các sản phẩm thép, than đá và than cốc, vũ khí Giậy phép nhập khẩu thông thường được cập không có quá nhiều khó khăn và nhà nhập khẩu có trách nhiệm viết đơn xin cập giậy phép Nếu số lượng giảm theo MFA và là đối tượng của hạn ngạch nhập khẩu thì nhà sản

Trang 17

xuẩt phái cung cấp cho nhà nhập kháu giấy phép xuất khâu hoặc giấy chứng nhận xuất khẩu để nhà nhập khẩu xin được giấy phép nhập khẩu (hệ thống kiểm tra chéo)

•/ Về hạn ngạch: EU được coi là tương đối tự do trong kinh doanh thương

mại quốc tế Tuy nhiên, cũng có một số sự hạn chế nhất định về hạn ngạch nhập khẩu, thụ tục giám sát và các biện pháp tự vệ khác nhằm chống lại bán phá giá và trợ giá Nhập khẩu hàng hóa từ các nưởc mà chi phí sản xuất thấp một cách bất thường sẽ trở thành đối tượng bị áp dụng những hạn chế về số lượng hàng nhập Theo đó, hàng nhập khẩu sẽ được áp dụng mức thuế quan thông thường nếu được nhập vào EU vởi một số lượng qui định

s Về lệnh cấm: EU ban hành lệnh cấm đối vởi một số sản phẩm Điều này có

nghĩa là nhập khẩu bị cấm hoặc chỉ cho phép theo những điều kiện nhất định Các lệnh cấm được áp dụng chủ yếu đối vởi việc mua bán các sản phẩm nguy hiểm như: thuốc tân dược, thuốc trừ sâu, phế thải hóa chất Thực phẩm sản phẩm điện, cây trồng và vật nuôi nhập khẩu có thể cũng là đối tượng bị cấm trên cơ sở sự cân nhắc về an toàn và sức khỏe Các luật quan trọng về những sản phẩm này là: Luật về chất thải và hóa chất và Công ưởc về thương mại quốc tế các loại hàng hóa gây nguy hiểm

b/ Quy định và yêu cầu của thị trường:

s Tiêu chuẩn hóa: Các tiêu chuẩn thường được sử dụng để mô tả chất

lượng và tính năng của hàng hóa dịch vụ và các tiêu chuẩn này có ý nghĩa rất quan trọng đối vởi sự phát triển của thị trường toàn cầu Chúng cung cấp một

hệ thống các tiêu chuẩn và ngôn ngữ chung cho việc phát triển thương mại và kinh tế thế giởi Hầu hết các tiêu chuẩn này đều được xây dựng theo yêu cầu của nền công nghiệp Tuy nhiên, ủy ban châu Âu cũng có thể yêu cầu các cơ quan tiêu chuẩn hóa xây dựng các tiêu chuẩn để thi hành luật pháp châu Âu Tiêu chuẩn hóa có ý nghĩa từ khi Cộng đồng Châu Âu bắt đầu quá trình hòa hợp các tiêu chuẩn liên quan đến luật pháp để đảm bảo sự an toàn và sức khỏe người tiêu dùng Vì thế mà việc đáp ứng các tiêu chuẩn đã trở thành

Nguyễn Hoàng Diệu -A10- K39C l i

Trang 18

một điều kiện quan trọng đế thâm nhập thị trường châu Au H ơ n nữa, đế thực hiện nguyên tắc tự do lưu thông hang hóa thì làm hòa hợp các tiêu chuẩn là việc làm rất cần thiết Do đó, E U đang tạo ra những tiêu chuẩn thống nhất cho toàn châu  u trong các k h u vực sản xuất sản phẩm m ũ i nhọn đặ thay thế hàng ngàn các tiêu chuẩn khác nhau của các quốc gia Nhìn chung, các mức độ yêu cầu tối thiặu cho toàn châu Âu đang và sẽ được đặt ra M ỗ i nước thành viên đều được phép đặt ra các quy định bổ sung cho nền công nghiệp trong nước Tuy nhiên, bất cứ sản phẩm nào phù hợp với các quy định t ố i thiặu đều được phép tự do lưu thông trong EU

s Tiêu chuẩn sức khỏe và an toàn: V ấ n đề sức khỏe và an toàn ngày càng

trở nên quan trọng đối v ớ i m ỗ i cá nhân tại EU Việc áp dụng các tiêu chuẩn này chủ yếu liên quan đến phía khách hàng hơn là phía người lao động

Từ tháng 5 năm 1985, H ộ i đổng châu  u đã duyệt phương pháp tiếp cận mới liên quan đến bình thường hóa và điều hòa hóa Phương pháp tiếp cận m ớ i tiêu chuẩn hóa và quản lý chất lượng nhằm đảm bảo rằng chỉ có những sản phẩm an toàn và thỏa m ã n các yêu cầu bảo vệ sức khỏe, môi trường và người tiêu dùng mới được phép lưu thông trên thị trường EU Phương pháp tiếp cận mới được ban hành như một k ế hoạch cho việc phát triặn thị trường EU Tuy vậy, cũng có hàng ngàn chỉ thị của E U được bãi bỏ do phương pháp tiếp cận

cũ về t i ế n trình hòa hợp hóa chi tiết được chấm dứt Theo như phương pháp mới này thì nhãn CE là một nhãn bắt buộc đối v ớ i nhiều sản phẩm cóng nghiệp

/ Tiêu chuẩn môi trường: Tại nhiều quốc gia châu âu, tiêu chuẩn môi trường cũng là Ì tiêu chuẩn bắt buộc đối v ớ i các hàng hóa k h i nhập khẩu vào thị trường này Các tiêu chuẩn này không chỉ áp dụng cho sản phẩm m à cả bao bì của sản phẩm Các nhà sản xuất phải tuân thủ những quy định về môi trường đặ được xuất khẩu vào EU, còn các nhà nhập khẩu sẽ chuyặn những yêu cầu này cho nhà xuất khẩu

li/ NHŨNG THAY Đổi SAU LẦN MỞ RỘNG LAN THỨ5 CỦA EU

Trang 19

1 Tính tất yếu của việc mở rộng Eu sang phía Đông :

Như đã nêu, việc mở rộng EU sang phía Đông lần này có những đặc

điểm khác biệt với những lần m ở rộng trước đây Đ ó là kết nạp 10 quốc gia xã hội chủ nghĩa thuộc khối Liên X ô cũ, khối quân sự Varsava đã một thời đối đầu với N A T O , đó là các nền kinh tế đang chuyển đổi từ kinh tế k ế hoạch sang kinh tế thả trường Xét tổng thể nhiều mặt từ kinh tế, chính trả, an ninh đến xã h ộ i và văn hóa thả việc kết nạp các nước Đông  u m à cũng là lợi ích thiết thân dài hạn của EU, đặc biệt xét trên bình diện an ninh, chính trả thậm chí cả kinh tế Tuy nhiên, mở rộng E U lần này không phải chỉ hứa hẹn những thuận lợi m à cũng đặt E U và các nước ứng viên trước những thách thức to lớn

m à hai bên phải hợp tấc với nhau để vượt qua

Đối với EU, việc mở rộng sang phía Đông sẽ làm cho EU trở thành một cộng đồng mạnh hơn bao giờ hết với một thả trường lớn nhất thế giới, tạo khả năng cho E U giải quyết thành công những thách thực cạnh tranh toàn cầu và những thách thức m ớ i của thế kỉ X X I Sự gia nhập của 10 nước Đông âu (nếu

kể cả Cyprus và Malta) làm cho diện tích E U tăng thêm 738.000 km2, tức là vào khoảng 2 3 % và dân số tăng thêm 75 triệu người tức là - 2 0 % và nếu tính

cả Rumani, Bulgary, và Thổ Nhĩ Kỳ thì con số tương ứng là 1862.000 km2 ( tăng 58,3%) và 174 triệu người (tăng 4 6 % ) Sự gia tăng này sẽ khuyến khích phát triển hoạt động sản xuất, thương mại và dảch vụ Các đầu tư lớn sẽ được thực hiện chủ yếu ở k h u vực tư nhân trong lĩnh vực giao thông, năng lượng, viễn thông, môi trường Những hoạt động này là nhân tố góp phần vào sự tăng trưởng và kích thích các nhà đầu tư của các nước EU Sự hình thành nên thả trường rộng lớn này không chỉ làm tăng năng lực cạnh tranh của các nước E U

m à còn thúc đẩy sự chu chuyển luồng hàng hóa, v ố n và chuyển giao công nghệ từ các nước Tây  u sang các nước Đông âu

Việc mở rộng lần này kéo dài EU từ Tây sang Đông tạo ra một không

gian châu  u ổ n đảnh, thình vượng và an ninh được đảm bảo hơn Trước đây

Trang 20

''ẨJwá luân ffi? tiỹềuêýt

Khi Còn tôn tại hẹ thông xã hội chú nghĩa cùng sự hiện diện đôi đâu cùa 2 khôi quân sự N A T O và Varso, các nước Đông  u này trở thành k h u vực đệm về anh n i n h cho nước Liên Xô G i ờ đây, k h i trở thành thành viên chính thức của

E U với điều kiện tương đổng về hệ thống chính trị, hệ thống luật pháp và hệ thống kinh tế thì chính các nước Đông  u này lại là nhân tố đảm bảo an ninh cho E U và khả năng tiêp cận gần hơn với Nga, trong k h i nước N g a còn nắm ngoài EU V ớ i tiềm lực kinh tế, sức mạnh quân sự và nền khóa học kỹ thuật, nước Nga dưới con mắt của các nước Tây  u vấn đáng nể H ơ n nữa, việc các nước Đông âu gia nhập E U sẽ đảm bảo cho E U dành thắng l ợ i trong cuộc đấu tranh với Nga và M ỹ nhắm giành giật k h u vực Trung và Đông Âu Vì vậy, xét

về mặt an ninh, quân sự thị việc gia nhập E U của các nước Đông âu này làm cho nền an ninh và quốc phòng của các nước Tây  u nói chung và khối

N A T O nói riêng trở nên an toàn hơn và mạnh mẽ hơn R õ ràng đây là nhân tố

có lợi cho E U và có lẽ cũng là cái được lớn nhất m à E U muốn có

Như vậy, mở rộng EU sang phía Đông sẽ hình thành một không gian

châu  u thống nhất, một ngôi nhà chung để tất cả m ọ i dân tộc châu  u đều được hưởng những l ợ i ích của sự tiến bộ và phúc l ợ i xã hội phù hợp với những mục tiêu cơ bản m à E U đặt ra là: bảo đảm tự do, an ninh; đẩy mạnh các tiến

bộ kinh tế và xã hội (thị trường chung, đồng tiền chung, giải quyết vấn đề việc làm, phát triển k h u vực và bảo vệ môi trường); khẳng định vai trò của châu  u trên trường quốc tế

Tuy nhiên việc gia nhập E U của các nưóc Đông  u cũng đạt E U trước những thách thức to lớn

Thứ nhất, m ở rộng E U lần này buộc EU phải thực hiện cải cách thể chế

của Liên minh, bởi lẽ, các thể chế điều chỉnh 15 nước thành viên E U hiện nay

không phù hợp với những yêu cầu của EU25 hoặc nhiều hơn thế Viéc sửa đổi thể chế phải dược thực hiện theo nguyên tắc, làm thế nào để các quyết định của cấc cơ quan chuyên trách của E U đưa ra càng sát với nguyện vọng của

Nguyễn Hoàng Diệu -A10- K39C 14

Trang 21

Ờưttìá luân lết t tỹỉừê/i

còng dân càng tốt Đ ể thực hiện tốt nguyên tắc này, một trong những vấn đề quan trọng nhất cần phải giải quyết là xác định số lượng tương thích các thành viên trong các cơ quan quyền lực của E U như Nghị viện Châu  u ( do các quốc gia thành viên bầu), H ộ i đồng Châu  u (bao g ồ m đại diện chính phủ của các quốc gia thành viên), ủ y ban Châu  u (cơ quan hành pháp) và Tòa kiểm soát

Thậ hai, việc mở rộng Eu lên 25 nước sẽ làm tâng thêm các chi phí đối với Eu hiện nay và do vậy, sẽ phải thực hiện tái phân bổ các nguồn tài chính giữa các nước thành viên l ũ nước thành viên m ớ i có mậc sống thấp hơn đáng

kể so với mậc trung bình của EU GDP tính theo đầu người của các nước này chỉ bằng khoảng 3 0 % mậc trung bình của E U 1 5 hiện nay Điều này nói lên rằng các nước thành viên m ớ i trở thành các nước sử dụng thuần túy các nguồn tài chính của E U trong k h i các nước thành viên E U hiện nay lẽ ra được hưởng các nguồn này lại phải chia sẻ với các nước thành viên m ớ i (nguồn chi phí giới hành chỉ được phép trong khoảng 1,27% GDP của EU) Theo tính toán, trong

khoảng thời gian 2000-2006, chi phí cần thiết để m ở rộng E U sang phía Đông

là 80 tỷ EURO, ngoài ra, trong 8 n ă m sắp tới, Ngân hàng Đ ầ u tư Châu âu phải cho các nước này vay 17,2 tỷ E U R O với lãi suất thấp Điều này đạc biệt có liên quan đến Chính sách nông nghiệp chung Chính sách nông nghiệp E U sửa đổi lần 2 n á m 1999 chủ yếu liên quan đến vấn đề trợ giá nông sản Theo sự sửa đổi này, nông dân các nước E U sẽ được hưởng nhiều khoản trợ cấp trực tiếp Nhưng nay, nếu E U được m ở rộng lên 25 nước thì hàng triệu nông dân của các nước thành viên m ớ i ( người ta tính rằng, m ở rộng E U sẽ làm cho lao động nông nghiệp E U tăng lên gấp đôi) được hưởng các trợ cấp này ngay sau khi đất nước h ọ gia nhập EU, các khoản chi phí cho trợ cấp trực tiếp hoặc trợ giá cho các sản phẩm chất lượng thấp m à các nước thành viên m ớ i sản xuất ra

Trang 22

ờiÂcạ luẩn

tự thân của các nước Đông Âu mong muốn Châu Âu trở thành không gian thống nhất, hợp tác và phát triển, không bị chia cắt về sự khác biệt về hệ thống chính trị Trở lại ngôi nhà chung Châu Âu, các nước Đông âu không chỉ được đảm bảo về an ninh mà còn có nhiều cơ hội để phát triển nhiều mặt và tờng bước đạt đến giá trị Châu Âu: thể chế chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp và văn hóa

Sau khi mở rộng lên 25 nước, 500 triệu dân EU sẽ được đảm bảo an ninh tốt hơn hiện nay, đồng thời vai trò của EU trên trường quốc tế trong việc giải quyết những vấn đề quốc tế cũng được tăng cường Đó cũng là mong muốn của các nước Đông âu Dưới con mắt của các nước ứng viên Đông âu, vấn đề ổn định lâu dài và bền vững châu Âu là thành tựu nổi bật nhất mà EU làm được và việc mở rộng EU sang phía Đông cũng là sự đóng góp to lớn nhất của EU đối vối ổn định và an ninh bền vững trên lục địa châu Âu Việc kết nạp các nước vùng Ban Câng vào EU sẽ hoàn thành việc thống nhất châu Âu, khẳng định vùng Ban Căng là thuộc về châu Âu

Cũng như EU, việc các nước Đông Âu gia nhập EU cũng tạo cho các nước này không gian kinh tế thuận lợi hơn bao giờ hết, tao ra sự cố kết cả về chính trị lẫn kinh tế, tờ đó tạo thế và lực mới trong các quan hệ quốc tế Với thể chế kinh tế và chính trị tương đồng, các nền kinh tế Đông âu có nhiều cơ hội cất cánh để trong vài ba thập kỷ nữa có thể thu hẹp căn bản khoảng cách

về trình độ phát triển và tiến tới đuổi kịp trình độ phát triển của EU Kinh nghiệm của các lần mở rộng trước đây cũng cho thấy rõ điều đó Chẳng hạn như năm 1973, khi Ailen gia nhập EU, GDP bình quân đầu người cũng chỉ bằng 5 9 % mức trung bình của EU, hay như Hy Lạp gia nhập EU năm 1981 bằng 69%, Bồ Đào Nha năm 1986 bằng 54% Năm 1998, sau 25 năm, GDP bình quân đầu người của Ailen đã vượt mức bình quân của EU, Bồ Đào Nha

và Tây Ban Nha chỉ sau 12 năm ( t ờ 1986 đến 1998) đã đạt 7 0 % và 8 1 % mức GDP bình quân của EU Hungary cũng đã nêu ra các phương án đuổi kịp trình

độ phất triển của EU Hiện nay, GDP bình quân đầu người của Hungary mới

Nguyền Hoàng Diệu -A10- K39C

Trang 23

chỉ bằng 5 1 , 2 % mức bình quân của EU15 N ế u như tỷ lệ đầu tư được giữ ở mức 2 8 % GDP, chỉ số tự do kinh tế là 3,8 tương đương với chỉ số tự do kinh tế bình quân của EU15 hiện này thì để đạt được mức 7 5 % GDP bình quân của

EU, Hungary chỉ phải mờt 12 năm và để đuổi kịp mức bình quân của EU, Hungary mờt 22 năm, nghĩa là nhanh hơn cả trường hợp A i l e n trước đây Việc gia nhập E U không chỉ là hội nhập với một k h u vực kinh tế phát triển hàng đầu tế giới, cơ hội cho sự phát triển nâng động cùa các nền kinh t ế Đông  U m à còn là cơ hội để từ đây các nước này hội nhập toàn cầu Bởi vì sau k h i trở thành thành viên chính thức của EU, các nước Đông âu sẽ có những l ợ i thế để tham gia thị trường thế giới với năng lực cạnh tranh cao hơn Bên cạnh sự lựa chọn ưu tiên hợp tác với các nước trong khối, các nước Đông

âu cũng sẽ m ở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước khác ngoài khu vực, trong đó có các đối tác truyền thống

Mở rộng EU sang phía Đông là cơ hội, động cơ quan trọng cải cách thị trường ở các nước Đông âu, nhờ đó, các nên kinh tế Đông âu từ chỗ khủng hoảng kéo đai đã đi dờn vào thế ổn định và phát triển hơn như CH Séc, Estonia, Hungary, Ba L a n và Slovenia với các chỉ đố kinh tế vĩ m ô không ngừng được cải thiện

Quá trình hội nhập EU của các nước Đông Âu không chỉ có những thuận lưọi m à có cả những khó khăn Bên cạnh những khó khăn về inh tế như năng lực canh tranh thờp, tàng các chi phí tự nhiên (chẳng hạn như chi phí do phải áp dụng những luật lệ nghiêm ngặt về an toàn lao động, chi phí về bảo vệ môi trường ) thì việc bảo vệ các lợi ích quốc gia dân tộc là vờn để tế nhị và

vô cùng phức tạp N g ư ờ i dân Đông  u muốn bảo vệ đờt đai và bờt động sản trong k h i các nước E U muốn giữ chỗ làm việc cho lao động của các nước thành viên cũ và cả E U cũng không muốn cho các nước thành viên m ớ i được hưởng ngay c h ế độ trợ giá và trợ cờp tri

chung

TRUÔNG DA! HÓC NGOA! TRUÔNG

-hình sách nông nghiệp hưởng ngay c h ế độ trợ giá và trợ cờp tri

Trang 24

'M/trtá luân úi/ Hỹ/ữéýt

Nhưng dù khó khăn, thách thức gì đi nữa thì việc m ở rộng E U sang phía Đông cần là hiển nhiên bởi cơ hội, sự thuận l ợ i vẫn là chủ yếu Do vậy, m ở rộng E U sang phía Đông là xuất phát từ nguyện vọng và lợi ích của cả 2 phía,

có tính tất yếu sau k h i chiến tranh lụnh kết thúc

2 Những thay đổi của EU sau lần mở rộng lần thứ 5:

Có thể nhận thấy việc mở rộng Eu lần này trước hết và chủ yếu vì mục

đích chính trị Theo nhiều nhà phân tích kinh tế, thì ngoài mục đích chính trị

và an ninh trong thời gian từ 7-10 năm tới, những tác động của việc m ở rộng

EU đến kinh tế, thương mụi không lớn, vì trong thời gian này, E U còn đang trong quá trình cải cách thể chế, tập chung cải cách cơ cấu kinh tế cho các thành viên mới K h i các thành viên m ớ i đã hòa nhập hoàn toàn vào Liên minh, thể chế chính trị và cơ cấu kinh tế của Liên minh ổn đình thì sẽ là lúc có sự thay đổi lớn về vai trò vị trí của các thực thể và trung tâm kinh tế lớn của t h ế giới, nhất là trong thị trường E U mở rộng Do đó, hiện tụi việc m ở rộng E U cũng có những thay đổi trong thị trường này, chủ yếu là về các chính sách

k i n h tế và thương mụi

2.1 Thay đổi về thể chế chính trị, cơ cấu tổ chức của E U

Khi mở rộng EU lên 25 nước, tổng số ghế của Nghị viện Châu Âu là

723 ghế (thay vì 626 ghế như hiện nay), trong đó Đ ứ c 99 ghế, Anh, Pháp, Italia m ỗ i nước 78 ghế, Tây Ban Nha và Ba Lan m ỗ i nước 54 ghế, H à lan 27 ghế, Bỉ, Cộng hòa Séc, Hylụp, Hungary, Bổ Đào Nha m ỗ i nước 24 ghế, số ghế còn lụi chia cho 13 nước theo số dân của các nước này

Số phiếu biểu quyết trong Hội đồng khi EU mở rộng lên 25 nước là

321, số phiếu biểu quyết đa số trong việc thông qua các quyết định ít nhất phải có 7 2 % số phiếu thuận Số phiếu biểu quyết của 25 nước này được phân

ra như sau: Đức, Anh, Pháp, Italia m ỗ i nước 29 phiếu; Tây Ban Nha, Ba Lan mỗi nước 27 phiếu; H à L a n 13 phiếu; H y Lụp, C H Séc, Bỉ, Hungary, Bổ Đào

Trang 25

Nha m ỗ i nước 12 phiếu; Thụy Điển, áo m ỗ i nước l o phiếu; Slovakia, Đan

mạch, Phần Lan, A i Len, Lithuania m ỗ i nước 7 phiếu; Latvia, Slovenia, Estonia, Cyrus, L u c x a m b u a m ỗ i nước 4 phiếu; M a l t a 3 phiếu Sự phân chia phiếu này kết hợp với cơ c h ế ra quyết định theo nguyên tắc "đa số có hiệu lực" hình thành nên cục diện 6 nước lớn nắm quyền chủ đạo tổ chức này Trong k h i đó, các nước nhỏ mong muốn có quyền bình động với các nước lớn trong việc ra những quyết định

Theo quy định hiện nay, số thành viên của ủy ban Châu âu là 20, trong

đó Đức, Pháp, Anh, Italia, Tây Ban Nha m ỗ i nước 2 thành viên, l o nước còn

lại m ỗ i nước Ì thành viên K h i E U m ở rộng lên 25 nước, số thành viên sẽ là

25, nghĩa là m ỗ i nước sẽ có Ì thành viên trong ủy ban Châu Âu, điều này có thể đáp ứng được nguyện vọng của các nước nhỏ, nhưng các nước lớn lại muốn giữ nguyên số thành viên của mình

2.2 Về quy m ô thị trường và vị trí của E U trong nền kinh tế thế giới

V ớ i một dân số tăng thêm 105 triệu người nhờ m ở rộng, tức là lên tới gần 455 triệu người và GDP vào khoảng 9.200 tỷ Euro, E U m ở rộng sẽ chiếm khoảng 1 9 % thương mại thế giới và là nguồn cung cấp 4 6 % và tiếp nhận 2 4 %

F D I toàn cầu Liên minh Châu  u hiện tại đã là thị trường chung lớn nhất thế giới Không còn đường biên giới nội điạ giữa các quốc gia thành viên và sự hài hòa của các quy định, tiêu chuẩn bảo đảm cho hàng hóa và dịch vụ được lưu thông tự do hơn là chỉ trong một vài nước Việc m ở rộng sẽ đem các đặc trưng này đến các nước m ớ i gia nhập

N h ư vậy E U m ở rộng tạo ra Ì vị thế m ớ i trong tương quan lực lượng thế giới: vừa là một khối kinh tế và thị trường lớn nhất thế giới Cộng đổng châu

 u trở thành một trong ba trung tâm kinh tế, thương m ạ i lớn nhất thế giới với

cả hai ý nghĩa: vừa là thị trường nhập khẩu hàng hoa và tiêu thụ hàng hoa và dịch vụ, vừa là nhà xuất khấu hàng hoa và thiết bị công nghệ nguồn quan trọng của thế giới

Trang 26

Cộng đổng châu A u đã có những đóng góp rất l ớ n đối v ớ i việc phất triển thương m ạ i quốc tế K h ố i lượng thương m ạ i ngày càng tăng đáng kể so với những n ă m giữa thế kỷ 20 nhờ việc tiếp tục loại bỏ hàng rào quan thuế và

p h i quan thuế K i m ngạch xuất khẩu hàng hoa của Cộng đỳng trong giai đoạn

từ 1997 đến nay luôn chiếm t ừ 15-17% k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa toàn cầu, trong k h i đó của Hoa Kỳ là 10-12%, Nhật bản là 5-7% Xuất khẩu dịch

vụ chiếm t ừ 4 2 - 4 4 % xuất khẩu dịch vụ toàn cầu, con số đó của Hoa Kỳ là trong khoảng 16-18%, của Nhật Bản là 4-6%

K i m ngạch nhập khẩu hàng hoa và thương mại dịch vụ của cộng đổng cũng c h i ế m một tỷ trọng đáng kể, từ 13-15% tổng k i m ngạch nhập khẩu hàng hoa toàn cầu, Hoa K ỳ là 17-19%, Nhật Bản là 5-7% Nhập khẩu thương mại dịch vụ chiếm từ 4 2 - 4 4 % k i m ngạch nhập khẩu thương mại dịch vụ toàn cầu, con số đó của Hoa Kỳ là 14-16%, của Nhật Bản là 6-8% N h ư vậy, Eu luôn

c h i ế m tỷ trọng lớn nhất trong thương mại toàn cẩu

Tuy nhiên, E U m ở rộng cũng đặt ra nhiều thách thức cho chính mình

và điều đó sẽ ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế, thương mại v ớ i t h ế giới nói chung và Việt N a m nói riêng Điều dễ thấy nhất là trình độ phát triển của các nước thành viên m ớ i quá thấp so với mức trung bình của các nước thành viên

E U hiện nay GDP bình quân đầu người của các nước thành viên mới chỉ bằng khoảng gần 4 0 % GDP đầu người của các nước thành viên hiện nay

Việc gia nhập của 10 nước Trung và Đông  u sẽ làm cho khoảng cách giấu nghèo trong n ộ i bộ E U lán hơn trước, làm cho vấn đề tài chính trở nên nan giải hơn R õ ràng các thành viên m ớ i sẽ là gánh nạng ngân sách của E U trong nhiều n ă m sau k h i các nước này gia nhập E U và trong tình hình hiện tại

sẽ hình thành một thị trường phát triển chưa đổng bộ

2.3 Về chính sách kinh tế và chính sách thương mại

a/ Chính sách kinh tế

Trang 27

E U đặt ra mục tiêu kinh tế từ nay đến n ă m 2010 sẽ trở thành một nền

k i n h t ế t r i thức cạnh tranh nhất và năng động nhất t h ế giới, có khả nàng đảm bảo phát triển bền vững, tạo ra nhiều việc làm và tính liên kết xã hội ngày càng cao Chiến lược kinh tế đề ra bao gồm những chính sách liên quan đến vấn đề tạo việc làm, vấn đề đổi m ớ i nghiên cứu khoa hốc, cải cách kinh tế, liên k ế t xã h ộ i và phát triển bền vững Chiến lược này nhằm đạt được các mục tiêu được nêu trong định hướng chính sách kinh tế lớn được E U thông qua hàng năm N h i ệ m vụ chính là đảm bảo ổn định k i n h tế vĩ m ô , tăng số người lao động, tạo thêm việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp dai dẳng, tạo điều kiện tăng năng suất lao động thúc đẩy quá trình phát triển bền vững

V ề t i ề n tệ thì việc dùng một đồng tiền chung Euro có tác dụng rất lớn đến việc bình ổn giá cả lâu dài, khiến cho các hoạt động kinh tế và sử dụng nhân lực có hiệu quả hơn Việc bình ổn giá cả là vấn để cốt lõi trong quá trình xây dựng một thị trường thống nhất, trước hết là trong k h u vực đổng Euro , sau đó m ở rộng ra toàn Liên minh Hơn nữa, việc sử dụng đồng tiền chung có tầm quan trống đặc biệt đối với E U và các nước thành viên trong việc tiến tới mục tiêu c h ế độ Ì giá thống nhất trong toàn Liên minh châu âu gồm 25 nước thành viên

V ề thị trường n ộ i địa thì mục tiêu là hình thành sự d i chuyển, lưu thông

tự do về người, vốn, hàng hoa và dịch vụ Thị trường n ộ i địa nằm trong chương trình nghị sự chính của E U để theo đuổi cải cách cơ cấu, được hỗ trợ bởi chính sách của E U về cạnh trành và hỗ trợ nhà nước hoàn thành thị trường nội địa EU25 sẽ phải thực hiện đồng bộ Ì cơ chế chính sách m à hiện nay bao gồm 1800 quy định và thông tư khác nhau Cho tới nay, khoảng 1 0 % văn bản pháp luật về thị trường n ộ i địa chưa được áp dụng ở tất cả các nước thành viên

Do đó thị trường n ộ i địa thống nhất muôi chỉ hoạt động ở mức 9 0 % khả năng

V ề chính sách đối với nông nghiệp: Nông nghiệp là lĩnh vực nhạy cảm

và E U vốn có truyền thống bảo hộ ngành này N ă m 2002, E U đứng đẩu t h ế giới về nhập khẩu nông phẩm với trị giá là 63 tỷ USD và đứng đẩu thế giới về

Trang 28

Ờưttìá luân lết t tỹỉừê/i

xuất kháu nông sản trị giá 60,2 tỷ USD Số tiền m à E U chi cho nông nghiệp là 40,4 tỷ Euro chiếm 4 3 , 9 % tổng ngân sách trong n ă m 2001, và 4 3 9 % trong năm 2002 tăng 9% Chính sách nông nghiệp m ớ i của E U sẽ chú trọng đến l ợ i ích người tiêu dùng và người đóng thuế trong k h i nông dân vẫn tiếp tục được

hỗ trợ, đảm bảo phát triển kinh tế nông thôn và bảo vệ môi trường, bảo đảm tính ổn định và có thể k i ể m soát được chi phi ngân sách, hỗ trợ đàm phán Hiệp định nông nghiệp WTO, đáp ởng nhu cầu xã hội và ngành nông nghiệp EU

V à trong bối cảnh E U m ở rộng khiến cho lực lượng nông dân tăng lên gấp đôi thì cuộc cải cách này là bước tiến quan trọng của E U trong việc trợ giúp nông dân, đặc biệt là nông dân từ các nước thành viên mới, trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường nội địa, và thu được những thành quả trong lĩnc vực nông nghiệp một cách bền vững đối với môi trường, tiếp tục sản xuất thực phẩm chất lượng cao trong tình hình biến động của k h u vực đổng thời vẫn đảm bảo đặc trưng cơ bản của nông thôn EU

N h ư vây, có thể thấy, chính sách kinh tế của E U mở rộng đều giống chính sách kinh tế của E U 15 do k h i các nước thành viên m ớ i gia nhập Liên minh sẽ áp dụng chung một chính sách, thể chế chung của Liên minh châu

Âu

b/ Chính sách thương mại

Hiệp ước Nice được hội đồng Liên minh châu  u thông qua tháng 12/2000 và ký vào ngày 26/1/2001 đã được sửa đổi để chuẩn bị cho việc kết nạp thành viên mới Đ ồ n g thời, toàn bộ háy một phần trong số 27 điều khoản của Hiệp ước cũng có sự thay đổi từ hình thởc đồng thuận sang hình thởc biểu quyết bằng đại đa số trong H ộ i đồng Liên minh Châu Âu Đây là m ố i quan tâm của các thành viên W T O k h i E U chuyển sang biểu quyết bằng đa số đối với những vấn đề của ủy ban trong các cuộc thương thảo và ký kết các hiệp định quốc tế về dịch vụ và lĩnh vực thương mại trong quyền sở hữu tri tuệ Chính sách thương m ạ i chung của E U được xây dựng chủ yếu trên cơ sở của Điều khoản 133 của Hiệp ước Cộng đồng châu Âu, thống nhất tuân thủ

Trang 29

Ờưttìá luân lết t tỹỉừê/i

những yêu cầu bảo vệ môi trường nhằm đấy mạnh phát triển bén vững Trên

cơ sở những mục tiêu chung trong chính sách kinh tế của Cộng đồng và vì lợi

ích chung của các đối tác, mục tiêu của chính sách thương mại EU là góp

phần vào tiến trình phát triển thwomg mại quốc tế, tiến dần tựi xóa bỏ những

hạn chế trong thươmg mại thế giựi và hạ thấp những rào cản thuế quan, tạo

điều kiện thuận lợi cho giao lưu thương mại quốc tế Đây là một thuận lợi cho

các đối tác vựi EU trong tương lai nói chung và Việt Nam nói riêng

Về chính sách thương mại ngoại khối: Chính sách tự do hóa thương mại

vẫn là một trong những mục tiêu chủ yếu của EU mở rộng vựi dân số khoảng

455 triệu người Cộng đồng Châu Âu sẽ giữ vững vị trí là một trong ba trung

tâm kinh tế, thương mại lựn nhất thế giựi, vựi vai trò vừa là thị trường nhập

khấu và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ, vừa là nhà xuất khẩu hàng hóa và thiết

bị công nghệ nguồn quan trọng của thế giựi Dự báo trong thời gian tựi, kim

ngạch nhập khẩu của EU về hàng hóa, dịch vụ sẽ chiếm khoảng 14-15% tổng

kim ngạch nhập khẩu hàng hóa toàn cầu và nhập khẩu thương mại dịch vụ

chiếm khoảng 43-44% kim ngạch nhập khẩu thương mại dịch vụ toàn cẩu

Như vậy, EU sẽ luôn chiếm tỷ trọng lựn nhất thế giựi trong thương mại toàn

cầu

Về quy chế thương mại ưu đãi: Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập

(GSP) sửa đổi bắt đầu áp dụng cho giai đoạn từ 1/1/2002 đến 31/12/2004 (đã

gia hạn hết năm 2005) Hệ thống mựi này đã kết hợp vựi sáng kiến "Mọi sản

phẩm trừ vũ khí - EBA" dành cho cấc nưực kém phát triển nhất có hiệu lực từ

5/3/2001 Theo sáng kiến này, EU dành ưu đãi miễn thuế hoàn toàn cho tất cả

cá sản phẩm trừ vũ khí nhập khẩu từ các nưực chậm phát triển nhất Tuy nhiên

có 3 mặt hàng có lộ trình tự do hóa riêng là: chuối tươi (không phải là chuối

lá) sẽ giảm thuế 2 0 % mỗi năm từ ngày 1/1/2002 và đến ngày 1/1/2006 sẽ tự

do hóa hoàn toàn; Gạo sẽ giảm 2 0 % vào ngày 1/9/2006, 5 0 % vào ngày

1/9/2007, 8 0 % vào ngày 1/9/2008 và tự do hóa hoàn toàn vào ngày 1/9/2009;

Đường sẽ giảm 2 0 % vào ngày 1/7/2006, 5 0 % vào ngàyl/7/2007, 8 0 % vào

ngày 1/7/2008 và tư do hóa hoàn toàn vào ngày 1/7/2009

Trang 30

Hệ thống ưu đãi thuế quan phố cập này còn dành ưu đãi hơn với một số sản phẩm có xuất xứ từ các nước đang đấu tranh chống sản xuất và buôn bán

ma tuy Có quy chế đặc biệt dành cho những nước nếu có yêu cầu nhằm thực hiện những tiêu chuẩn về lao động theo Công ước quốc tế hoặc tiêu chuẩn của các tở chức quốc tế về rừng

Có 65 nước chỉ được hưởng GSP đơn thuần mà không được hưởng thêm các ưu đãi nào khác là những nước đang có nền kinh tế chuyển đởi thuộc Liên

Xô cũ và các nước đang phát triển ngoài khối Phi, Caribê, Thái Bình Dương (ACP), thuộc Mỹ La tinh và khu vực châu á, trong đó có Việt nam

EU đang thực hiện chương trình mở rộng giao lưu hàng hoa, nội dung của chương trình này là đẩy mạnh tự do hoa thương mại thông qua việc giảm dần thuế quan đánh vào hàng hoa xuất nhập khẩu, xoa bỏ chế độ hạn ngạch vào cuối năm 2004 và tiến tới bãi bỏ GSP EU xóa bỏ hạn ngạch đối với các nước là thành viên của WTO theo lịch trình của GATT, còn đối với các nước không phải là thành viên WTO, như Việt Nam thì chưa có chính sách cụ thể Đến cuối năm 2004, EU sẽ chấm dứt giai đoạn 3 thuộc chương trình 10 năm (1995-2004) thực hiện GSP, và tới nay EU vẫn chưa có chương trình cụ thể thực hiện GSP cho giai đoạn tiếp theo Tuy nhiên, chế độ GSP của EU dành cho các nước đang phát triển đang có xu hướng giảm dần EU tiến hành dẩn từng bước tới đích cuối cùng là chấm dứt chế độ ưu đãi và hạn ngạch

Trong các cam kết mở cửa thị trường trong khuôn khở WTO, về nông nghiệp, EU vẫn duy trì hạn ngạch, áp dụng thuế quan đối với một số loại nông sản (theo định nghĩa của WTO), giảm dẩn trị giá và số lượng các sản phẩm được trợ cấp xuất khẩu Cụ thể là EU có bước đi đầu tiên thể hiện trong cuộc cải cách Chính sách Nông nghiệp Chung (CÁP)

Ngày 1/1/2002, EU đã mở rộng thêm 18,08% hạn ngạch các sản phẩm dệt may từ các nước thành viên WTO (trừ Trung Quốc) xuất khẩu vào EU so với hạn ngạch năm 1990, đưa mức độ tự do hoa sản phẩm dệt may lên 8 0 % vào giai đoạn cuối cùng là 31/12/2004 Trong lĩnh vực các dịch vụ cụ thể, EU

Nguyền Hoàng Diệu -A10- K39C 24

Trang 31

ờiÂcạ luẩn ừiĩ tty/tiê/t

cũng đã có những cam kết cụ thể thực hiện theo lịch trình chung của GATT,

kể cả lĩnh vực viễn thông, tài chính và dịch vụ liên quan đến nghe nhìn

Trang 32

C H Ư Ơ N G l i

Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT

NAM - EU SAU KHI MỞ RỘNG

li KHÁI QUÁT QUAN HỆ THƯỢNG MẠI VIỆT NAM - EU 15 VÀ EU lo

Việt Nam có quan hệ với các nước thành viên Eu từ khá sớm, song với cộng đổng kinh tế Châu  u cho tới n ă m 1990 mới thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức Trước n ă m 1990, trong thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai hệ thống, hai phe đối lập, Việt N a m với tư cách là thành viên H ộ i đồng tương trợ kinh tế ( H Đ T T K T ) quan hệ hợp tác trong nội khối là chính, quan hệ hợp tác với bên ngoài chỉ nhằm đáp ứng nhu cễu m à hợp tác trong nội khối không đáp ứng được Vì vậy, hợp tác với Eu nói riêng, với các nước khác ngoài H Đ T T K T nói chung hễu như không đáng kể Sau những biến động chính trị diễn ra ở Đông  u và Liên X ô cuối những n ă m 80 đễu những n ă m

90, đặc biệt là sau k h i khối SEV giải thể cuối n ă m 1991 đã tác động mạnh mẽ tới quan hệ đối ngoại của Việt Nam nói chung với Liên minh châu  u nói riêng Thực hiện đường l ố i đổi m ớ i kinh tế được bất đễu từ Đ ạ i hội Đảng toàn quốc lễn thứ V I n ă m 1986, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt N a m có nhiều thay đổi và Việt N a m đã thu được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các mặt

Có thể nói dấu mốc quan trọng nhất trong sự phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-EU là việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt N a m và Cộng đồng kinh tế Châu  u ngày 22/10/1990 T ừ khi bình thường hoa quan hệ giữa Việt N a m và Cộng đồng Châu Âu, quan hệ kinh

tế, thương m ạ i giữa Việt N a m và E U không ngừng phát triển cả chiều rộng và chiều sâu Tiếp theo Hiệp định buôn bán dàng dệt may Việt N a m - E U (15/12/1992) tạo điều kiện tăng cường quan hệ thương mại giữa hai bén Đ ặ c biệt là ngày 17/7/1995, tại trụ sở của U y ban Châu  u ở Brussel, Bỉ, Việt N a m

và U y ban Châu  u đã chính thức ký Hiệp định khung hợp tác M ố i quan hệ

Nguyền Hoàng Diệu -A10- K39C 26

Trang 33

ờiÂcạ luẩn

này đã có sự phát triển m ớ i vì hiệp định đã đề cập một cách toàn diện quan hệ hợp tác V i ệ t Nam- E U trên nhiều lĩnh vực N h ằ m thúc đẩy quan hệ thương mại song phương, theo Hiệp định khung đã ký, V i ệ t N a m và E U đã dành cho nhau C h ế độ đãi ngộ t ố i huệ quốc (MFN), E U đã cam kết dành cho hàng hoa xuất x ứ từ V i ệ t N a m c h ế độ GSP, đồng thải E U đã đồng ý gia hạn và điểu chỉnh tăng hạn ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam, công nhận hơn 30 doanh nghiệp c h ế biến thủy sản Việt N a m đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh của

EU M ộ t số doanh nghiệp và nhiều hàng hoa Việt N a m đã được chấp nhận và từng bước có chỗ đứng ổn định tại thị trưảng EU H a i bên tạo điều kiên thuận lợi cho nhau trong việc trao đổi hàng hoa giữa hai bên, tạo ra môi trưảng đầu

tư thuận lợi để tăng cưảng đầu tư giữa hai bên Phía E U tạo điều kiện giúp đỡ Việt N a m trong chuyển đổi kinh tế thị trưảng, xoa đói giảm nghèo và hội nhập kinh tế quốc tế N h ư vậy, những năm đầu của thập kỷ 90 là giai đoạn m ở đầu cho sự phát triển quan hệ nhiều mặt giữa Việt N a m và EU Các hiệp định đã được ký kết giữa hai phía là những cơ sở pháp lý hết sức quan trọng nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-EU trong những n ă m sau này Sau k h i Việt

N a m và E U ký Hiệp định khung hợp tác, hai phía đã triển khai chiến lược hợp tác cho giai đoạn 1995-2000 và hiện nay đang triển khai chiến lược hợp tác cho giai đoạn 2001-2005 M ụ c tiêu chủ yếu là tâng cưảng hợp tác giữa hai phía, E U tiếp tục giúp Việt Nam trong việc chuyển sang nền kinh tế thị trưảng, hội nhập kinh tế quốc tế và xoa đói giảm nghèo

1 Tình hình XNK của Việt Nam và EU 15

Ị Ị Tình hình xuất khẩu

1.1.1 Kim ngạch xuất khẩu

Trong hơn 10 n ă m qua, quan hệ kinh tế thương m ạ i V i ệ t Nam-EU15 không ngừng được phát triển trên nhiều lĩnh vực khác nhau Quy m ô buôn bán của Việt Nam-EU15 từ n ă m 1990- 2003 theo đánh giá có tốc độ tăng trung bình hàng n ă m là 32,78%/năm v ớ i lượng tăng tuyệt đ ố i là 335 triệu

Nguyền Hoàng Diệu -A10- K39C 27

Trang 34

''J{/wá (túm ừỉ't Hty/iiê/i

USD/năm[4] Điều này cho thấy EU15 là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, vượt qua Nhật Bản trở thành khu vực thị trường xuất khẩu lỳn nhất của Việt Nam

Như đã nói, sau khi hiệp định khung hợp tác Việt Nam - EU được ký vào vâm 1995, quan hệ hợp tác về kinh tế chính trị giữa hai bên đã có nhiều tiến bộ đáng kể, đặc biệt trong lích vực thương mại Thời kỳ trưỳc hiệp định, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng như sau: 1993/1992 tâng 39,3%, 1994/1993 tăng 3 2 % và 1995/1994 tàng 45,4%.[7] Theo số liệu trong bảng thì năm 1997/1996 tăng 78,6% còn 1998/1997 tăng 32,2% Các năm 2000,2001, 2002 tăng chậm do kinh tế thế giỳi biến động và giá xuất khẩu giảm Năm 2003/2002 tăng 21,8% Sau khi ký Hiệp định khung hợp tác, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng khá nhanh và ổn định Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vỳi quy mô buôn bán ngày càng được mở rộng sang nhiều mặt hàng khấc nhau

Ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng rất nhanh (trừ năm 1991-1993) Đến năm 2003, kim ngạch xuất khẩu sang EU đã đạt 3450,0 triệu USD tăng 28,2 lần so vỳi năm 1990 Chỉ tính riêng thời kỳ được điều chỉnh bởi Hiệp định khung về hợp tác 1994-2000, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã tăng trung bình hàng năm là 31,56%, còn thời kỳ 1990-

1994 kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang EU chỉ tăng 28,31%/nãm

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng tăng lên khá ổn định Mức tăng này lỳn hơn nhiều nếu so sánh vỳi tỷ trọng của thị trường Trung Quốc, Mỹ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (xem bảng)

Trang 35

Bảng: Thị phần xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam (%)

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2010

(dự kiến) ASEAN 22,8 19,5 24,3 27,0 18,7 17,0 14,5 14,7 15-16 Nhật Bản 21,3 17,6 15,8 16,0 18,8 16,7 14,6 15,1 17-18 Trung 4,7 5,7 5,1 7,7 11,0 9,4 8,9 9.5 14-16 Quốc

-EU15 12,4 17,5 22,7 22,5 19,6 20,0 18,9 19,2

-Đông Âu 0,9 - - - 1,9 2,6 2,0 2,3

Mỹ 2,8 3,0 5,0 4,5 5,3 7,1 14,5 14,6 15-20

Nguồn: Tổng cục thống kê: Tình hình kinh tế xã hội 2001-2003, Hà nội

2003 và tham khảo từ: Chương trình nghiên cứu Châu Âu

Số liệu trong bảng cho thấy, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có chiều hướng gia tăng trong khi từ trọng của các thị trường ASEAN và Nhật Bản giảm Nếu như, năm 1996, EU mới chừ là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam sau ASEAN và Nhật Bản thì đến năm 1998, EU đã vượt quan Nhật bản và từ năm 2000 cho đến nay thì EU đã dẫn vị trí là thị trường xuất khẩu lớn nhất nước ta N ă m 2000, EU15 chiếm 19,6% thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong khi đó ASEAN là 18,7% và Nhật Bản là 18,8% Và trong năm 2003,

EU chiếm 19,2% cao hơn nhiều so với từ lệ của ASEAN và Nhật Bản với con

số tương ứng là 14,7% và 15,1% Như thế, có thể thấy EU 15 ngày càng là đối tác quan trọng của Việt Nam

Trang 36

là 0,12%, năm 1997 là 0,21%, năm 1998 là 0,26%, năm 1999 tăng lên 0,29%

và năm 2000 là 0,31%, năm 2001 là 0,32%, năm 2002 là 0,33% và năm 2003

là 0,36% Tuy nhiên cũng phải thấy rằng tỷ phờn đó còn khá nhỏ so với kim ngạch nhập khẩu của thị trường khổng lồ EU Điều này là do thị trường EU được đánh giá là "khó tính" vào loại nhất nhì thế giới, trong khi hàng hoa của Việt Nam có chất lượng chưa được cao và không ổn định, và đôi khi không đáp ứng được yêu cờu của các bạn hàng EU15 Chảng hạn như, hàng vẫn còn tạp chất (thậm chí có hiện tượng một số lô hàng tôm đông lạnh còn có cả đinh đóng vào con tôm cho tăng trọng lượng), các thực phẩm bị nhiễm khuẩn, điều kiện chế biến chưa đáp ứng được các quy định của EU15, các vết bẩn trên sản phẩm dệt vv ngoài ra, còn nhiều trường hợp hàng xuất khẩu của Việt Nam không đảm bảo đúng các quy định trong hợp đồng về quy cách, kỹ thuật số lượng và thời gian giao hàng

Trang 37

>'Jíỉưtá /uẩn tót ttgAỉễýt

Những điều này cũng làm giảm đáng kể mức lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang EU15

Cũng cần nhận thấy một thực tế là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU tâng nhanh nhưng tốc độ tăng hàng năm không ặn định Nếu như, 1995/1994 tăng 87,6%, 1996/1995 tăng 25,1%, 1997/1996 tăng 78,6%, 1998/1997 tăng 32,2%, 1999/1998 tăng 17,9% và năm 2000 chỉ tăng 7,7 % so với năm 1999, năm 2001 chỉ tâng 8,7 so với năm 2000, năm 2002 chỉ tăng 4,5% so với năm 2001 còn năm 2003 tăng 12,5% so với năm 2002.[2]

Bên cạnh nguyên nhân do giảm giá của một số mặt hàng trên thị trường thế giới (điển hình là cà phê) phải kể đến tình trạng tất cả các mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam đều gặp trở ngại do các quy chế quản lý nhập khẩu của thị trường EU gây ra Do Việt Nam vẫn chưa được EU15 coi là nước

có nền kinh tế thị trường do đó hàng hoa của Việt Nam phải chịu sự phân biệt đối xử so với hàng của các nước khác khi EU15 xem xét, áp dụng các biện pháp chống bán phá giá

Bảng: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU15

Đơn vị: Triệu Euro

3155 triệu Euro so với 2836 triệu USD, của năm 2001 là 3964 triệu Euro so với 2934,0 triệu USD, năm 2002 là 4652 triệu Euro so với 3066 triệu USD và

Trang 38

''Kỉwá ùtđtt tó? ìtỹ/ùê/i

năm 2003 là 5378 triệu Euro so với 3450 triệu USD Nguyên nhân là khi chúng ta thống ké số hàng xuất khẩu chính thức của Việt Nam sang thị trường này đã không tính được một bộ phận hàng hoa đáng kế do các công ty thương mại của các nước khác có văn phòng giao dịch tại Việt Nam Ngoài ra, cũng không thể biết được lượng hàng hoa không nằm trong kênh buôn bán chính thức nhưng làm giả mạo giấy chứng nhận xuất xứ của lô hàng để đưa vào EU (phở biến trong ngành da giầy, phần lớn bạn hàng trong khu vực đã làm giả giấy chứng nhận xuất xứ cùa Việt Nam để được hưởng những ưu đãi mà EU dành cho Việt Nam) Hoặc cũng có thể do Tởng cục Hải quan Việt Nam tính kim ngạch xuất khẩu chỉ căn cứ nơi nhập ghi trên tờ khai còn EU tính kim ngạch nhập căn cứ vào nguồn gốc hàng nhập Như vậy, khi tính toán kim ngạch xuất sang EU, Việt Nam đã bỏ qua Ì lượng rất lớn hàng Việt Nam xuất sang Eu qua trung gian Nhưng dù có căn cứ theo số liệu của Tởng cục Hải quan Việt Nam hay của Liên minh Châu Âu thì có một điều thống nhất là xuất khẩu Việt Nam sang EU liên tục tăng và tăng tốc độ tương đối cao Nhưng điều này cũng bất lợi cho Việt Nam vì căn cứ vào đó mà EU luôn đề cập đến việc mở cửa thị trường hơn nữa cho hàng hoa và dịch vụ của họ nhầm cân bằng thương mại giữa hai bên

1.1.2 CơcấuXK

a/ Cơ cấu XK chia theo các nước thành viên

Trong thời kỳ 1990-1994, chỉ có 6 trong số 12 nước thành viên EU có quan hệ buôn bán với Việt Nam là: Pháp, Đức, Bỉ, Hà lan, Italia, Anh Nhưng

kể từ năm 1995, khi EU mở rộng thành 15 nước thì tất cả 15 nước thành viên đều có quan hệ buôn bán với Việt Nam ở các mức độ khác nhau Việt Nam có

15 thị trường xuất khẩu trong khối EU và tỷ trọng của từng thị trường trong tởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU cũng rất khác nhau Điều này được thể hiện rõ trong bảng sau :

Trang 39

Bảng: K i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU phân theo nước

Đơn vị : Triệu USD

Nha 8,8 27,6 66,4 85,6 108,0 137,3 158,5 179,0 234,1

Thúy Điển 4,7 31,8 47,1 58,5 45,2 55,1 53,2 62,4 90,0 Đan M á c h 3,5 18,5 32,2 43,3 43,7 58,4 49,7 63,3 71,2

gần 8 0 % kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU.[1]

Trang 40

b/ Cơ cấu kim ngạch XK theo mặt hàng

Kể từ năm 1990 đến nay, danh mục mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU có sự phát triển, và ngày càng phong phú, đa dạng Ngoài những mặt hàng truyền thống như thúy sản, nông sản (cà phê, chè, gia vị) đã có các sản phẩm công nghiệp chế biến như: dệt may, giày dép, các sản phẩm bằng da thuộc, đứ gỗ, đứ chơi trẻ em, dụng cụ thể thao, đứ sứ mỹ nghệ, và gần đây đã xuất hiện những mặt hàng có mức chế biến cao như: điện tử, điện máy và từng bước khẳng định vị trí trên thị trường vốn nổi tiếng là khắt khe này

Theo từng giai đoạn, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU cũng

có sự thay đổi Nếu như trong những năm 1991-1992, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là gạo, nông sản, thì từ năm 1993 đến nay, mặt hàng xuất khẩu chủ lực là giầy dép (chiếm 35-40% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU), dệt may (30-35%), nông sản (15-25%), thúy sản (4-6%), sản phẩm gỗ gia dụng (5-7%) [5]

Bảng : Một sô mạt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU 15

Đơn vị: Triệu USD

Nguồn: tổng cục hải quan, 2003

Ngày đăng: 12/03/2014, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12.Thông tin chuyên đề " Thểc trạng và tiềm năng trong quan hệ thương mại Việt Nam - EU" - Viện nghiên cứu thương mại- Bộ thương mại ,2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thểc trạng và tiềm năng trong quan hệ thương mại Việt Nam - EU
1. Tạp chí thương mại các số năm 2003-2004 Khác
2. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam -Trung tâm Thông tin Châu Âu tại Việt Nam: Kinh doanh với thị trư ờng EU, Hà nội, tháng 5- 2002 Khác
3. Trung tâm nghiên cứu Châu Âu, 5-2004:Tác động của EU mở rộng đối với Việt Nam Khác
5. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 4-2004 Khác
6. Tạp chí nghiên cứu Châu Âu các số năm 2002,2003,2004 Khác
7. Thời báo kinh tế Việt Nam số 19 ngày 2/2/2004 và số 204 ngày 6/11 Khác
8. Viện kinh tế thế giới 5-2004- Đ ề tài cấp viện "Quá trình hội nhập EU của các nền kinh tế Đông Âu( Nguyễn Vãn Tâm) Khác
9. Báo cáo hoạt động Xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm 2003- Bộ thương mại Khác
13.Tài liệu nghiên cứu của phái đoàn ÉC tại Hà Nội Khác
14.Kinh tế thương mại thế giới và Việt Nam -cục diện năm 2003 và dể báo năm 2004- Bộ thương mại Khác
15.Liên minh Châu âu - các hoạt động hợp tác và phát triển tại Việt Nam, Hà nội, tháng 12-2003 Khác
16. Đức Nguyên: Đẩy mạnh xuất khẩu thúy sản vào Eu- Báo đầut tư ngày 2/12 2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Quá trình hình thành và phát triển của EU - Liên minh Châu Âu mở rộng cơ hội và thách thức đối với quan hệ thương mại Việt Nam - EU
Bảng 1 Quá trình hình thành và phát triển của EU (Trang 8)
Bảng : Một sô mạt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU 15 - Liên minh Châu Âu mở rộng cơ hội và thách thức đối với quan hệ thương mại Việt Nam - EU
ng Một sô mạt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU 15 (Trang 40)
Bảng 10.6. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ EU1S - Liên minh Châu Âu mở rộng cơ hội và thách thức đối với quan hệ thương mại Việt Nam - EU
Bảng 10.6. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ EU1S (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w