CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

95 169 0
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại NGUYỄN THỊ QUẾ CHI Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 83.40.121 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Quế Chi Người hướng dẫn: GS, TS Hoàng Văn Châu Hà Nội – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình học tập nghiên cứu riêng cá nhân Những quan điểm trình bày luận văn quan điểm cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quế Chi ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến GS, TS Hồng Văn Châu, người hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Ngoại Thương, đến quý thầy cô Khoa Sau Đại học Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các loại hình Ngân hàng thương mại 1.1.3 Hoạt đông Ngân hàng thương mại 1.2 Cách mạng công nghiệp 4.0 10 1.2.1 Sự đời cách mạng công nghiệp 4.0 10 1.2.2 Nội dung cách mạng công nghiệp 4.0 11 1.3 Mối quan hệ hoạt động Ngân hàng thương mại cách mạng công nghiệp 4.0 .14 1.3.1 CMCN 4.0 hoạt động ngân hàng thương mại .15 1.3.2 CMCN 4.0 mơ hình tổ chức, quản trị Ngân hàng 17 1.3.3 CMCN 4.0 kênh phân phối, sản phẩm dịch vụ Ngân hàng truyền thống .18 1.3.4 Sự cạnh tranh đến từ công ty Fintech 19 1.4 Kinh nghiệm hoạt động số Ngân hàng thương mại giới bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 học Ngân hàng thương mại Việt Nam 22 1.4.1 Kinh nghiệm hoạt động số Ngân hàng thương mại giới bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 22 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam .30 iv CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 32 2.1 Sự phát triển Ngân hang thương mại Việt Nam thời gian qua 32 2.1.1 Thực trạng quy mô phát triền vốn Ngân hang thương mại Việt Nam 32 2.1.2 Thực trạng hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam 40 2.1.3 Sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng 42 2.1.4 Trình độ kỹ thuật công nghệ 46 2.1.5 Nhân lực trình độ quản trị Ngân hàng thương mại Việt Nam .48 2.2 Cơ hội Ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 51 2.2.1 Mơ hình tổ chức quản trị trở nên hoàn thiện .51 2.2.2 Thay đổi toàn cấu trúc hệ thống ngân hàng cung cấp nhiều dịch vụ đại 52 2.2.3 Mở rộng kênh phân phối đại ngân hàng .55 2.2.4 Tăng hiệu kinh doanh, giảm chi phí giao dịch 56 2.2.5 Hệ thống liệu ngân hàng hoàn thiện mở rộng gấp nhiều lần 57 2.3 Thách thức Ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 58 2.3.1 Khó khăn chuyển đổi mơ hình kinh doanh từ truyền thống sang ngân hàng số 59 2.3.2 Thách thức việc phát triển kênh phân phối mới, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại mang tính tích hợp cao 60 2.3.3 Sự cạnh tranh gay gắt đến từ công ty Fintech 61 2.3.4 Hạn chế nguồn lực tài 63 2.3.5 Rủi ro bảo mật thông tin an ninh mạng 64 2.3.6 Sự biến động lớn thị trường lao động lĩnh vực ngân hàng 65 v CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ VƯỢT QUA THÁCH THỨC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .67 3.1 Xu hướng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới 67 3.1.2 Loại bỏ yếu tố cản trở việc tiếp cận dịch vụ khách hàng 67 3.1.3 Mở rộng việc sử dụng phân tích liệu chuyên sâu 68 3.1.4 Tiếp cận với giao diện lập trình ứng dụng (API) ngân hàng mở .68 3.1.5 Xây dựng quan hệ đối tác với tổ chức tài cơng nghệ (Fintech) 69 3.2 Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại Việt Nam 70 3.2.1 Đẩy mạnh đổi ứng dụng công nghệ đại 71 3.2.2 Tối ưu hóa mơi trường kinh doanh dựa tảng cơng nghệ 4.0 71 3.2.3 Định hướng xây dựng mơ hình chi nhánh đại 72 3.2.4 Đẩy mạnh bán chéo sản phẩm cho khách hàng thông qua dịch vụ ngân hàng điện tử 72 3.2.5 Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng .73 3.3 Giải pháp nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 Ngân hàng thương mại 73 3.3.1 Tăng huy động vốn để nâng cao lực tài 73 3.3.2 Tập trung nguồn lực phát triển ngân hàng số .74 3.3.3 Tăng cường ứng dụng chuỗi cung ứng thông tin .76 3.3.4 Chú trọng quản lý an ninh mạng 78 3.3.5 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực .79 3.3.6 Tăng cường hợp tác với công ty công nghệ 79 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị .80 3.4.1 Đối với nhà nước 80 3.4.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Nguyên nghĩa Viết tắt CMCN Cách mạng công nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TTKDTM Thanh tốn khơng dùng tiền mặt TCTD Tổ chức tín dụng Tiếng Anh Viết đầy đủ Viết tắt AI Artificial Intelligence API Application Nghĩa Trí thơng minh nhân tạo Programming Giao diện lập trình ứng dụng Interface BCBS Basel Committee on Banking Ủy ban Basel giám sát ngân Supervision hàng CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Fintech Financial Technology Cơng nghệ tài IoT Internet of Things Internet kết nối vạn vật IoS Internet of Service Internet dịch vụ LOS Loan Origination System Hệ thống khởi tạo cho vay ML Machine Learning Máy học POS Point of Sale Thiết bị bán hàng vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các lĩnh vực mà Fintech tham gia 20 Bảng 2.1: Số dư nợ xấu NHTM 31/12/2017 30/06/2018 38 Bảng 2.2: Tình hình triển khai ngân hàng số Việt Nam 43 Bảng 2.3: Xu hướng nhóm dịch vụ ngân hàng cốt lõi cần có 56 Bảng 2.4: Số liệu người dùng công cụ tốn khơng tiền mặt 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Vốn điều lệ số NHTM năm 2017 năm 2018 33 Biểu đồ 2.2: Thực trạng huy động tiền gửi tăng trưởng tín dụng TCTD năm 2017 36 Biểu đồ 2.3: Khảo sát NHTM Việt Nam tháng 5/2018 41 Biểu đồ 2.4: Dữ liệu Media Coding NHTM Việt Nam từ tháng 6/2017 đến tháng 5/2018 48 Biểu đồ 2.5: Cán nhân viên ngân hàng (hợp nhất) 50 Biểu đồ 2.6: Dự báo số người dung dịch vụ ngân hàng số Châu Á .53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Lịch sử cách mạng cơng nghiệp 11 Hình 2.1: Tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán 39 Hình 2.2: Tồn cảnh khu vực tự phục vụ ngân hàng Vietcombank 46 Hình 2.3: Các nội dung ngân hàng số .54 viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Tác giả lựa chọn đề tài “Cơ hội thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” nghiên cứu vấn đề ngân hàng thương mại, CMCN 4.0, làm rõ hội thách thức NHTM Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0, từ đưa giải pháp tận dụng hội vượt qua thách thức Theo đánh giá tác giả, nghiên cứu đạt kết sau: - Chương khái quát vấn đề lý luận ngân hàng thương mại (NHTM) hoạt động NHTM; định nghĩa, đặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) mối quan hệ hoạt động NHTM CMCN 4.0 Từ đưa nhìn khái quát tác động CMCN 4.0 đến hoạt động NHTM chuyển ngân hàng thời đại 4.0 Cuối chương 1, tác giả nêu kinh nghiệm hoạt động số NHTM giới từ ngân hàng thương mại Việt Nam rút học để tận dụng tốt lợi từ CMCN 4.0 - Chương 2, tác giả đưa phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua, làm bật tác động CMCN 4.0 đến phát triển Trong q trình tổng hợp, nghiên cứu, tác giả đưa hội thách thức mà CMCN 4.0 mang lại cho ngân hàng thương mại Việt Nam Cơ hội mở cho NHTM Việt Nam lớn: mơ hình tổ chức trị trở nên hoàn thiện; giúp ngân hàng thay đổi toàn cấu trúc hệ thống cung cấp nhiều dịch vụ đại; mở rộng kênh phân phối đại; tăng hiệu kinh doanh, giảm chi phí giao dịch; hệ thống ngân hàng hoàn thiện mở rộng gấp nhiều lần Bên cạnh đó, ngân hàng phải đối diện với nhiều thách thức như: khó khăn chuyển đổi mơ hình kinh doanh từ truyền thống sang ngân hàng số; thách thức việc phát triển kênh phân phối mới, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại mang tính tích hợp cao, đối diện với cạnh tranh từ công ty Fintech; hạn chế nguồn lực tài chính; rủi ro bảo mật thơng tin an ninh mạng; biến động thị trường lao động - Chương 3, luận văn đưa quan điểm phát triển, định hướng mục tiêu phát triển NHTM Việt Nam thời đại CMCN 4.0 Từ đó, tác giả đưa 70 thống lẫn Số hóa lĩnh vực tín dụng mở tài khoản ngân hàng khu vực ngân hàng ưu tiên để nhằm tăng doanh thu nâng cao hiệu hoạt động 3.1.6 Thử nghiệm công nghệ Blockchain Ngày nay, blockchain khơng tiền ảo Bitcoin thể loại rộng tiền điện tử, nhìn bùng nổ cơng nghệ, điều độc đáo khác biệt chỗ sổ cho tất giao dịch Trong thời gian tới, ngân hàng bắt đầu nhận giá trị đồng tiền điện tử bắt đầu cung cấp dịch vụ ví tốn cho khách hàng để lưu giữ tiền họ, công nghệ Blockchain chắn phát triển ngành ngân hàng chuỗi cung ứng dịch vụ tài chính; điều tiết kiệm giấy tờ; giảm thời gian giải quyết; giảm rủi ro; gian lận đồng thời tăng tính minh bạch Cơng nghệ Blockchain bắt đầu sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp dịch vụ tài thời gian tới Sổ phân phối cấp quyền sử dụng cho việc chia sẻ hợp đồng tài liệu, liệu xử lý khoản toán định Hiện nay, số đông ngân hàng dần nhận thấy phù hợp công nghệ Blockchain hoạt động giao dịch tài khơng dùng tiền mặt Vì giới, liên minh với tham gia 53 ngân hàng tiền hành làm việc để khắc phục điểm yếu công nghệ Blockchain, nhằm tăng cường tính riêng tư giao dịch Với chất phân tán liệu theo chuỗi khối, khả bị xâm nhập trái phép gần khơng có, cơng nghệ Blockchain kỳ vọng lớn ngân hàng 3.2 Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại Việt Nam Không có cơng nghệ hay đột phá nằm ngồi kiểm sốt người Vì vậy, cần biết tận dụng hội sức mạnh sẵn có để hội nhập thành cơng với tiến trình CMCN 4.0 phạm vi tồn cầu Để làm điều này, Chính phủ Việt Nam nói chung ngành Ngân hàng nói riêng cần xây dựng tầm nhìn tồn diện tư chiến lược tác động CMCN 4.0 tới toàn kinh tế; tạo tảng cho việc định hình lại mơi trường kinh tế, xã hội, văn hóa người Nếu bó hẹp tư truyền thống khơng thể có đột phá chiến lược tư sang tạo giúp định hình tương lai 71 Theo đó, ngành Ngân hàng cần xác định định hướng cốt lõi sau ứng dụng CMCN 4.0 vào hoạt động ngành: 3.2.1 Đẩy mạnh đổi ứng dụng công nghệ đại Tăng cường tích hợp cơng nghệ thơng tin quy trình quản lý quản trị NHNN hệ thống TCTD Đối với TCTD, cần phát triển giải pháp công nghệ thông tin mới, nhấn mạnh khả tích hợp công nghệ đại hệ thống cảm biến, hệ thống điều khiển, mạng truyền thông, ứng dụng kinh doanh chăm sóc khách hàng; Ứng dụng quản trị thông minh AI Quản trị quan hệ khách hàng CRM Quản trị rủi ro Risk Management, quản lý văn bản, kế toán quản trị, quản lý nguồn vốn, quản lý dự án phân tích hiệu đầu tư, quản trị nhân Xây dựng trung tâm chăm sóc khách hàng điện tử; Cổng thơng tin điện tử tích hợp dịch vụ điện tử mạng Internet 3.2.2 Tối ưu hóa mơi trường kinh doanh dựa tảng công nghệ 4.0 Trong giới mà việc nhắn tin qua điện thoại di động, cập nhật trạng thái mạng cá nhân, tải ảnh hay sử dụng ứng dụng phần mềm ưa chuộng nhiều với việc đến chi nhánh ngân hàng thay đổi khơng đơn dừng lại việc thay đổi sắc, mà thay đổi phương thức hoạt động mà tương tác điện tử lấn át phòng giao dịch truyền thống CMCN 4.0 làm đảo lộn thứ, thay đổi phương thức tương tác điển hình thứ tự ưu tiên dành cho kênh giao dịch mối quan hệ hàng ngày khách hàng với ngân hàng Theo đó, hoạt động ngân hàng khơng xác định xoay quanh mạng lưới phân phối hữu hình mà ngân hàng tương tác thực tế ảo Chúng ta cần đến dịch vụ ngân hàng không cần đến ngân hàng Ngân hàng khơng nơi bạn đến, việc bạn làm Bên cạnh việc tối ưu hóa mơ hình kinh doanh thơng qua việc thiết kế trải nghiệm trực tuyến cho khách hàng; ngân hàng cần phải phát triển phương thức tốn di động, có ví điện tử giải pháp không dùng thẻ; trang bị đào tạo kỹ cho cá nhân cán ngân hàng cho toàn hệ thống 72 3.2.3 Định hướng xây dựng mô hình chi nhánh đại Việc xây dựng chi nhánh chủ yếu dựa vào tảng công nghệ tự động hóa, kết nối đa chiều thơng minh hóa CMCN 4.0 Theo đó, chi nhánh với khơng gian giao dịch đại, tiện ích, chỗ ngồi hấp dẫn với thời gian, hình tivi, máy tính bảng cỡ lớn giúp khách hàng tự tương tác trải nghiệm dịch vụ mà không cần đến giúp đỡ giao dịch viên truyền thống Trên giới chứng kiến ngày nhiều việc sử dụng công nghệ giao tiếp qua web (web-chat) Skype Chẳng hạn ngân hàng Ubank Úc ngân hàng giới cho phép gọi Skype kết nối trực tiếp với Trung tâm ngân hàng 24/7 – gọi chương trình trải nghiệm thương hiệu ngân hàng trực tuyến Ngân hàng tích hợp Skype vào chế hỗ trợ kết nối khách hàng Ubank tuyên bố trang web “bạn liên hệ với qua Skype từ nơi đâu giới mà khơng phải phí (trừ phí trả cho nhà cung cấp dịch vụ Internet) Ngồi ra, khách hàng khơng đến với chi nhánh nhiều họ làm 10 năm trước điều có nghĩa ngân hàng phải tìm phương thức giao dịch kết nối với hành vi mẻ số khách hàng đồng thời thỏa mãn tâm lý khách hàng bảo thủ không thay đổi hành vi mình, chẳng hạn mở cửa chi nhánh muộn chút, kéo dài thời gian hoạt động đến tối để người làm có chút thời gian đến giao dịch hay việc cho đời quầy ngân hàng lưu động sân bay, hội chợ thương mại, triển lãm, trường đại học…tận dụng lợi vị trí thời gian hoạt động để cung ứng dịch vụ tới khách hàng 3.2.4 Đẩy mạnh bán chéo sản phẩm cho khách hàng thông qua dịch vụ ngân hàng điện tử Các ngân hàng nước tận dụng lợi công nghệ liệu lớn Big data việc lưu trữ thông tin khách hàng để bán chéo sản phẩm (bảo hiểm, tư vấn tài chính, chứng khốn…) thông tin số dư tài khoản, giao dịch chuyển khoản, tốn hóa đơn, tiền gửi kỳ hạn… (trong điều kiện có đồng ý khách hàng) Lợi việc quảng cáo sản phẩm sau khách hàng đăng nhập vào dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng khơng cần đến quy trình tuân 73 thủ tiếp nhận khách hàng thơng tin cần thiết có sẵn, quy trình tuân thủ đơn giản dựa nhấp chuột, mở rộng dịch vụ dành cho khách hàng hữu mẫu phiếu phức tạp Bên cạnh đó, ngân hàng cần quan tâm đến việc phát triển thiết bị tự phục vụ Trên thực tế, tốc độ suy giảm số lượng chi nhánh ngân hàng bắt đầu gia tăng từ khoảng giai đoạn 2013 – 2016 hành vi khách hàng chuyển sang yêu thích kênh giao dịch kỹ thuật số mà trung tâm thiệt bị hình điện thoại di động, việc sử dụng ATM bị ảnh hưởng ngân hàng cố thay vị trí chúng tảng tự phục vụ có nhiều tính Theo đó, thiết bị tự phục vụ phát triển theo hai hướng khác nhau: là, thiết bị phân phối tiền mặt cách nhanh chóng với hình thức vơ đơn giản; hai là, tảng quầy ngân hàng (còn gọi ki-ốt) nói với đầy đủ chức vừa phân phối tiền mặt, vừa có tính tương tác cao, phân phối loại thẻ trả trước, phiếu giảm giá với mục đích tiếp thị, đồng thời tích hợp với thiết bị di động 3.2.5 Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng Yếu tố người then chốt, định đến thành công trình xây dựng NHTW đại Việc đào tạo, quan tâm tới chất lượng nguồn nhân lực công nghệ cao thực NHNN toàn hệ thống TCTD Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán CNTT TCTD, có trình độ nghiệp vụ giỏi, tính chuyên nghiệp cao, đáp ứng nhu cầu quản trị vận hành làm chủ hệ thống công nghệ đại Kết hợp đào tạo nâng cao trình độ, khảo sát cơng nghệ đại nước quốc tế, thực chế độ đãi ngộ chuyên gia 3.3 Giải pháp nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 Ngân hàng thương mại 3.3.1 Tăng huy động vốn để nâng cao lực tài Việc tăng vốn giải pháp cần thiết để ngân hàng có điều kiện hội nhập tốt hơn, mở rộng phạm vi hoạt động thị trường quốc tế tăng sức cạnh tranh với ngân hàng khác Trong đó, huy động vốn qua thị trường chứng khốn đánh giá kênh hiệu Tuy nhiên, để tận dụng tốt kênh huy động vốn này, NHTM cần ý số vấn đề sau: 74 - Một là, để tăng vốn cho ngân hàng, việc quan trọng hàng đầu Nhà nước cần phải mở rộng giới hạn sở hữu nhà đầu tư nước vào ngân hàng nước Việc mở rộng giới hạn sở hữu nhà đầu tư nước động lực để thúc đẩy nhà đầu tư nước có điều kiện đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng Một số ý kiến cho rằng, cần cho phép sở hữu 30% NHTM khá, 51% ngân hàng trung bình chí 100% ngân hàng yếu - Hai là, tùy theo mức độ kiểm soát sở hữu Nhà nước từ đến năm 2020 ngân hàng cần có lộ trình tăng vốn cách thận trọng, tránh tình trạng tăng vốn ạt, việc tăng vốn nhanh xảy cú sốc ngân hàng Bên cạnh đó, việc phát hành cổ phiếu cần dựa yếu tố thuận lợi kinh tế vĩ mơ để đạt hiệu cao 3.3.2 Tập trung nguồn lực phát triển ngân hàng số Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, ngân hàng phải đại hóa để có nhiều kênh kết nối với khách hàng như: chi nhánh điểm giao dịch, Internet banking, Mobile banking, Kios, hệ thống xếp hàng, trung tâm chăm sóc khách hàng/Contact Center, kênh mạng xã hội… Ngân hàng phải có tảng công nghệ để đảm bảo dịch vụ ngân hàng cung cấp cách dễ dàng nhiều kênh khác nhau, chất lượng tương đồng, thông tin xuyên xuốt kênh Các ngân hàng phải áp dụng khái niệm ngân hàng số kênh quầy Một yêu cầu quan trọng ngân hàng số ngân hàng triển khai nhiều kênh kết nối với khách hàng kênh phải có liên thơng đảm bảo tính đồng dịch vụ kênh mà khách hàng giao dịch Ví dụ: tối hơm trước khách hàng tìm hiểu dịch vụ mở tài khoản tốn nhập sẵn thơng tin mở tài khoản internet, chọn điểm giao dịch, sáng hôm sau khách hàng đến chi nhánh ngân hàng để mở tài khoản cán giao dịch chi nhánh phải biết để sẵn sàng tiếp đón tư vấn, hỗ trợ khách hàng hoàn thiện nốt thủ tục mở tài khoản Hệ thống ngân hàng phải tận dụng thông tin mà khách hàng nhập internet hôm trước mà nhập lại thơng tin hỏi lại khách hàng, cơng việc gặp gỡ trực tiếp khách hàng xác thực khách hàng, cập nhật hồ sơ cần thiết tư vấn thêm thông tin khách hàng cần Như vậy, việc số hóa sản phẩm, quy 75 trình thực kênh internet kênh quầy, kênh quầy phải liên thông với kênh internet kế thừa thông tin khách hàng nhập từ kênh internet Trên thị trường nay, đơn vị hàng đầu cung cấp giải pháp ngân hàng cốt lõi bổ sung tính cho giải pháp họ tên gọi OmniChannel (đồng kênh) nhằm hỗ trợ ngân hàng cung cấp dịch vụ đa kênh đồng trải nghiệm người dùng kênh Cần nghiên cứu, tối đa hóa trải nghiệm khách hàng lĩnh vực toán để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao khách hàng thời đại CMCN 4.0 Chúng ta sống Thế giới siêu kết nối (Hyperconnected world) với tin nhắn trực tuyến, mạng xã hội, máy tính bảng cảm ứng đa điểm (multi-touch tablets) hàng loạt công nghệ sinh học, số hóa khác Những thay đổi lớn nhu cầu diễn tính minh bạch ngày cao, tham gia người tiêu dùng hành vi người tiêu dùng (ngày xây dựng sở tiếp cận mạng lưới liệu di động ) buộc ngân hàng phải điều chỉnh phương thức thiết kế, tiếp thị phân phối sản phẩm dịch vụ Khách hàng thời đại CMCN 4.0 khó tính hơn, đòi hỏi nhiều lựa chọn hơn, tiếp cận dễ dàng phương thức phân phối dịch vụ chất lượng, nhanh chóng hiệu hơn; họ có quyền kiểm sốt nhiều giao dịch khơng bị lệ thuộc vào số lượng hạn chế nhà cung cấp dịch vụ, họ trở nên quyền lực Cái khách hàng cần tiện ích dịch vụ ngân hàng khả tốn tích hợp thiết bị điên thoại di động thiết bị Nó cho phép người dùng cũ tiếp cận với hệ sinh thái hồn tồn họ sử dụng dịch vụ di động nơi nào, thời gian trở thành động lực lớn đằng sau biến đổi hành vi khách hàng hoạt động ngân hàng toàn cầu Dự báo, vòng 10 năm tới, phần lớn doanh thu ngân hàng bán lẻ nhờ vào web, điện thoại di động hay ứng dụng máy tính bảng Do đó, ngân hàng nước khơng nắm bắt thay đổi theo xu thế, cải thiện khả ứng dụng điện thoại di động tiện ích dịch vụ, phát triển mạng hỗ trợ dịch vụ qua Internet việc khách hàng tiếp tục sử dụng gắn bó lâu dài với ngân hàng khó khăn 76 3.3.3 Tăng cường ứng dụng chuỗi cung ứng thông tin CMCN 4.0 tạo mơ hình chuỗi cung ứng gắn kết chặt chẽ với nhu cầu khách hàng Do đó, chuỗi cung ứng tạo sở liệu nhất, làm cho chuỗi cung ứng thông minh, minh bạch hiệu giai đoạn, từ phát sinh nhu cầu bàn giao dịch vụ, sản phẩm Như vậy, đứng trước kỷ nguyên CMCN 4.0, ngân hàng nước cần tìm kiếm giải pháp tồn diện cho dịch vụ tài chính, ngân hàng thơng qua sử dụng liệu thông minh hợp tác với nhiều ngành kinh doanh Theo mơ hình chi nhánh truyền thống, ngân hàng làm việc tiếng, đại phận công chúng khác, cá nhân, làm việc khoảng thời gian nói vậy, họ khơng có thời gian đến ngân hàng Do đó, u cầu tự động hóa tối đa quy trình cung cấp sản phẩm dịch vụ, quy trình tác nghiệp ngân hàng qua kênh khơng có người đòi hỏi bắt buộc ngân hàng số Các ngân hàng trang bị giải pháp hỗ trợ cho trình tự động hóa quy trình tạo cung cấp sản phẩm để kết hợp với kênh phân phối số, cung cấp sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao cho khách hàng Ví dụ, ngân hàng muốn cho vay online kênh internet banking, không cần can thiệp người ngân hàng phải có đủ thông tin khách hàng, lựa chọn thiết kế sản phẩm vay đủ đơn giản, an toàn để áp dụng hệ thống phần mềm Hệ thống khởi tạo khoản vay LOS giải pháp hỗ trợ cho ngân hàng tình Ngồi ra, ngân hàng viết riêng ứng dụng để kết hợp với hệ thống internet banking cung cấp sản phẩm Thêm nữa, để dễ dàng việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo nhu cầu, mong muốn khách hàng, bên cạnh việc hiểu rõ nhu cầu khách hàng, ngân hàng cần mở rộng khả tích hợp, kết nối có đối tác, ứng dụng, dịch vụ Mở rộng khả cung cấp, bán chéo sản phẩm cho đối tác, xây dựng hệ sinh thái bao gồm chuỗi cung ứng với khách hàng trung tâm Bởi thế, ngân hàng cần xây dựng, đưa giao diện lập trình chung (API) để tích hợp, kết nối với bên thứ ba Mỗi ngân hàng có hệ thống thông tin ứng dụng riêng, phát triển lập trình viên qua nhiều hệ khác Ứng dụng ngân hàng phải xây dựng theo định hướng cung cấp, sử dụng API Các hệ thống 77 thiết kế lại để API đưa liệu cách đồng nhất, đối tác ngân hàng sử dụng API để truy cập liệu giúp khách hàng sử dụng dịch vụ nhanh chóng thuận tiện Đặc biệt, cần quan tâm tới tính khả sản phẩm (là thuật ngữ sử dụng để mô tả mức độ dễ dàng sử dụng hệ thống, sản phẩm hay giao diện cá nhân, người sử dụng) Điều bao hàm hàng loạt nội dung liên quan có nghệ thuật thiết kế lấy người dùng làm trung tâm (UCD – User centered design), thiết kế tương tác (IxD – interaction design), thử nghiệm tính khả dụng (UT) lĩnh vực khác Khái niệm tính khả dụng sản phẩm thiết kế phù hợp với tâm sinh lý người sử dụng, có nghĩa sản phẩm ngân hàng thiết kế phải: - Sử dụng hiệu – làm tiêu tốn thời gian để hoàn tất nhiệm vụ cụ thể; - Dễ học cách sử dụng thiết kế mang tính trực giác – người dùng học cách vận hành cách quan sát; - Khiến người dùng thỏa mãn sử dụng Theo đó, ngân hàng Việt Nam cần hiểu áp dụng yếu tố vào trình thu hút khách hàng tìm kiếm sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua giao diện kỹ thuật số (web, ATM, điện thoại di động, máy tính bảng, ki-ốt,…), qua cải thiện tỷ lệ đăng ký sử dụng sản phẩm mới, đồng thời nâng cao tỷ suất lợi nhuận cho khoản đầu tư vào công nghệ tảng ngân hàng Chẳng hạn ngân hàng Citibank thiết kế lại trang web ngân hàng bán lẻ Mỹ để phù hợp với hình máy tính bảng Citibank đưa đến với dịch vụ ngân hàng trực tuyến mặc định cho trình duyệt nhỏ tối ưu hóa cho điện thoại di động Các ngân hàng cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học phân tích quản lý liệu: CMCN 4.0 tạo lượng lớn liệu, theo việc thu thập, phân tích xử lý liệu lớn tạo tri thức mới; hỗ trợ việc đưa định tạo lợi cạnh tranh Trong thời gian tới, ngân hàng cần quan tâm đến tự xây dựng trung tâm liệu (Data center); nâng cao lực xử lý hệ thống mạng LAN, WAN, thiết bị chuyển mạch 78 Ngoài ra, ngân hàng cần tăng cường ứng dụng điện toán đám mây: Hệ thống mạng dựa giải pháp điện toán đám mây tạo hội tuyệt vời giúp lưu trữ sử dụng hiệu liệu lớn Các giải pháp dựa đám mây trở nên ngày quan trọng CMCN 4.0 nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Theo đó, ngân hàng cần tận dụng cách triệt để công nghệ thông tin tảng điện toán đám mây để giải nhanh nhu cầu phát sinh tài nguyên công nghệ thông tin Đây vừa giải pháp hỗ trợ để đạt mục đích vừa phương tiện hiệu giúp gia tăng lợi nhuận 3.3.4 Chú trọng quản lý an ninh mạng CMCN 4.0 đẩy cao mức độ chia sẻ thơng tin, từ tạo nhu cầu lớn bảo mật an tồn thơng tin Theo đó, ngân hàng định chế tài cần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng trung tâm Dự phòng liệu (khơi phục liệu sau thảm họa); nâng cấp hệ thống an ninh, bảo mật mức cao; đảm bảo việc mở rộng phạm vị hoạt động (nếu có) ổn định, an tồn, mang lại hiệu lâu dài Kinh nghiệm từ nhiều quốc gia cho thấy quan điều phối an ninh mạng đóng vai trò quan trọng việc đưa cảnh báo hỗ trợ doanh nghiệp q trình xử lý lỗ hổng bảo mật Ngồi ra, việc chia sẻ thông tin ngân hàng cần tăng cường để hạn chế rủi ro bị cơng Có lỗ hổng đơn giản cần cảnh báo cho xử lý lỗi đó, chưa có chế trao đổi, cách thức xử lý để ứng xử tình khẩn cấp Bên cạnh đó, tự thân ngân hàng phải cập nhật tiêu chuẩn an tồn thơng tin để tiệm cận dần với chuẩn mực an tồn thơng tin giới Muốn vậy, ngân hàng cần nâng cao nguồn lực tài để đầu tư cơng nghệ, đặc biệt chi phí để xây dựng phát triển trung tâm liệu dự phòng Điều tác động khơng nhỏ đến vấn đề an ninh công nghệ thông tin bối cảnh công nghệ phát triển ngày tiên tiến tinh vi, dễ dẫn đến nguy quyền kiểm soát hệ thống ngân hàng Nhà nước đứng hỗ trợ ngân hàng thơng qua việc xây dựng trung tâm dịch vụ công cung ứng hạ tầng sở liệu dự phòng 79 3.3.5 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Các ngân hàng cần trọng công tác nguồn nhân lực công nghệ cao, tăng khả ứng dụng công nghệ thông tin Việc đào tạo, quan tâm tới chất lượng nguồn nhân lực công nghệ cao thực tồn hệ thống tài Các ngân hàng cần có hệ sinh thái phù hợp, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngành Ngân hàng, tránh việc chảy máu chất xám Cũng cần trọng tới đào tạo liên ngành từ trường đại học như: công nghệ thông tin tài – ngân hàng, phân tích kinh doanh, cơng nghệ tài chính… Các sách tuyển dụng, đãi ngộ, sử dụng…cũng cần nghiên cứu chỉnh sửa hợp lý nhằm thu hút nhân tài phục vụ lâu dài cho ngành Ngân hàng công việc trước mắt mà có ý nghĩa lâu dài chiến lước phát triển nguồn nhân lực ngân hàng Chất lượng nguồn nhân lực khơng trình độ nghiệp vụ ngân hàng mà liền kỹ vận hành cơng nghệ số, tính tn thủ quy trình vận hành cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng môi trường công nghệ thông tin 3.3.6 Tăng cường hợp tác với công ty công nghệ Các ngân hàng cần xây dựng giải pháp phù hợp, hợp tác với cơng ty cơng nghệ, hội để ngân hàng tiếp nhận cơng nghệ với nhân lực có chun mơn cao, giúp ngân hàng giảm thời gian chi phí nghiên cứu sản phẩm cơng nghệ Nếu ngân hàng Việt Nam bắt nhịp ứng dụng thành công thành tựu khoa học công nghệ tạo khác biệt cho ngân hàng nói riêng, hệ thống nói chung, từ cung ứng giải pháp thơng minh, dịch vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp Hiện có tới 81% TCTD Việt Nam lựa chọn mơ hình hợp tác Ngân hàng – Fintech để phát triển, qua ứng dụng giải pháp trí tuệ nhân tạo hay blockchain Tuy nhiên ngân hàng cần trọng đến rủi ro khó khăn hợp tác với công ty Fintech Khi ngân hàng cơng ty Fintech bắt tay hợp tác, khó khăn nằm đồng thuận để chia sẻ thuật toán hai bên để bảo vệ thông tin liệu ngân hàng xây dựng qua nhiều năm Ngoài ra, để phối hợp hai bên sn sẻ u cầu trình độ khả hấp thụ công nghệ kinh tế, ngành ngân hàng người dân 80 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị 3.4.1 Đối với nhà nước - Bộ Tư pháp hỗ trợ NHNN việc hoàn thiện sở pháp lý để điều chỉnh tổng thể, bao hàm đầy đủ dịch vụ công nghệ nhà cung ứng dịch vụ mới; - Bộ Ngoại giao Bộ Kế hoạch Đầu tư hỗ trợ tăng cường hợp tác lĩnh vực cơng nghệ với tổ chức tài ngân hàng khu vực giới; tranh thủ hỗ trợ tài kỹ thuật nước tổ chức quốc tế để bước nâng cao trình độ cơng nghệ ứng dụng CNTT kinh tế nói chung, ngân hàng Việt Nam nói riêng 3.4.2 Đối với Ngân hàng nhà nước - Xem xét tăng vốn cho NHTM nhà nước nắm cổ phần chi phối để tăng lực tài chính, bảo đảm đủ mức vốn tự có theo tiêu chuẩn an tồn vốn Basel II, có điều kiện tăng đầu tư cho CNTT; - NHNN cần tạo điều kiện cho NHTM ứng dụng công nghệ hoạt động, tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý sản phẩm, dịch vụ mới; tạo dựng môi trường pháp lý thúc đẩy đổi sáng tạo tổ chức Fintech, khuyến khích giải pháp Fintech an tồn hiệu - NHNN cần đại hóa hệ thống công nghệ thông tin, nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi hệ mới, đầu tư công nghệ tảng CMCN 4.0 đáp ứng xu phát triển ngân hàng số, hợp tác ngân hàng – Fintech… - NHNN cần hoàn thiện hành lang pháp lý phục vụ hoạt động tốn điện tử Trong đó, khn khổ pháp lý chế sách liên quan đến dịch vụ, phương tiện toán trực tuyến, điện tử mới, đại, tiền ảo, thẻ ảo, tiền điện tử vấn đề mới, phức tạp, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển nhanh công nghệ thông tin viễn thông 81 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Cơ hội thách thức Ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0” rút số kết luận sau đây: Một là, cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống kinh tế - xã hội nói chung mang đến thay đổi lớn lao cho ngành ngân hàng nói riêng CMCN 4.0 ảnh hưởng tới hầu hết hoạt động NHTM, tạo bước tiến mới, mạnh mẽ cho ngân hàng ảnh hưởng tới mơ hình kinh doanh, quản trị; dịch vụ toán – dịch vụ mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng giới; dịch vụ tín dụng – dịch vụ trọng yếu NHTM Việt Nam Đây giai đoạn đầu thời điểm xác định lề cho ngân hàng Việt Nam tiến đến để theo kip với xu hướng phát triển ngân hàng đại giới Hai là, NHTM Việt Nam nỗ lực để bắp kịp xu công nghệ số giới, bật mơ hình ngân hàng số ngân hàng tung sản phẩm, dịch vụ đại, tạo thuận lợi cho người dùng Tuy nhiên, nhiều hội mà ngân hàng chưa tận dụng tốt việc ứng dụng công nghệ quản trị thông minh AI hay khai thác khách hàng tiềm qua liệu quy mô lớn (Big data) Ngoài ra, ngân hàng cần thận trọng trước khó khăn phải đối mặt rủi ro bảo mật thông tin an ninh mạng, chất lượng nguồn nhân lực chưa đảm bảo Ba là, trước hội mở thách thức phải đối mặt, NHTM Việt Nam cần có giải pháp tốt để không ngừng phát triển thời kỳ Những giải pháp tiêu biểu luận văn đưa như: tăng huy động vốn để có đủ tiềm lực tài phát triển cơng nghệ đại, phát triển nguồn nhân lực nhằm bắt kịp xu CMCN 4.0; trọng quản lý an ninh mạng , xây dựng trung tâm Dự phòng liệu, đảm bảo việc mở rộng phạm vị hoạt động an toàn, ổn định, mang lại hiệu lâu dài; tập trung đào tạo, quan tâm tới chất lượng nguồn nhân lực cơng nghệ cao, đưa sách tuyển dụng, đãi ngộ hấp dẫn để thu hút nhân lực không giỏi nghiệp vụ ngân hàng mà liền kỹ vận hành công nghệ số 82 Việc xác định rõ tác động xu hướng phát triển hoạt động ngân hàng tiến trình cách mạng cơng nghiệp 4.0 giúp ngân hàng có chuẩn bị kỹ nguồn lực cần thiết có hướng đắn, kịp thời đổi mới, có sách phù hợp để nắm bắt tốt hội, vượt qua thách thức giúp hệ thống ngân hàng đảm bảo phát triển an toàn, bền vững hoạt động kinh doanh 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ, Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Tổng luận “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, Hà Nội 2016 Nguyễn Phương Anh, “Cơ hội thách thức ngành ngân hàng Việt Nam gia nhập WTO”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội năm 2005 Nguyễn Văn Chương – Khoa Tài – Ngân hàng, Đại học Tài – Quản trị Kinh doanh, “Thực trạng giải pháp phát triển ngân hàng số Việt Nam”, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/thuc-trang-va-giai-phap-phattrien-ngan-hang-so-tai-viet-nam-146264.html, truy cập ngày 25/03/2019 Ninh Thị Thúy Ngân, “Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại”, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/giai-phapnang-cao-hieu-qua-huy-dong-von-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-302113.html, truy cập ngày 05/03/2019 Nguyễn Thị Nhung, “Cơ hội thách thức ngành ngân hàng Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội năm 2017 PwC, Khảo sát “Những ranh giới bị xóa nhòa: Các Fintech định hình ngành dịch vụ tài nào”, Hà Nội 2016 Nghiêm Xuân Thành, “Cách mạng công nghiệp lần thứ chuẩn bị ngành Ngân hàng Việt Nam’’, Tạp chí Tài kỳ 2, số tháng 2/2017 Nguyễn Thị Đào Thu, “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Nghiên cứu trường hợp điển hình Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam’’ Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội năm 2018 10 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 2016 84 11 Tô Huy Vũ Vũ Xuân Thanh, “Ngành Ngân hàng trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Ngân hàng số 15/2016, trang 12 12 Trần Diễm Trang, “Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam cho cách mạng công nghiệp 4.0”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội năm 2017 13 Viện Chiến lược ngân hàng, Báo cáo đánh giá tác động CMCN 4.0 số định hướng hoạt động ngành Ngân hàng Việt Nam, Hà Nội 2016 14 Vụ Thanh toán, Báo cáo kết triển khai Quyết định 2453/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Đề án đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 2016 15 www.bidv.com.vn 16 www.cafef.vn 17 www.sbv.gov.vn 18 www.vietcombank.com.vn 19 www.vietinbank.com.vn Tiếng Anh 20 Andrew Sheng, “From Industrial 4.0 to Finance 4.0”, địa chỉ: https://www.thestar.com.my/business/business-news/2018/05/26/fromindustrial-40-to-finance-40/, truy cập ngày 14/04/2019 21 Cộng hòa Pháp, đạo luật Ngân hàng 1941 22 World Bank, 2015, The Little Data Book on Financial Inclusion ... hàng liên doanh - Tham gia thị trường tiền tệ: Ngân hàng thương mại phép tham gia thị trường tiền tệ, theo quy định Ngân hàng nhà nước, thông qua hình thức mua bán cơng cụ thị trường tiền tệ - Kinh... Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quế Chi ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến GS, TS Hồng Văn Châu, người hướng dẫn, bảo... Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 83.40.121 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Quế Chi Người hướng dẫn: GS, TS Hoàng Văn Châu Hà Nội – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận

Ngày đăng: 24/02/2020, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan