1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM

76 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 191,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  LUẬN VĂN THẠC SĨ  CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM  LIÊN MINH CHÂU ÂU (EVFTA)  Ngành: Kinh doanh thương mại  VÕ THỊ MAI PHƯƠNG  Hà Nội ­ 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  LUẬN VĂN THẠC SĨ  CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM  LIÊN MINH CHÂU ÂU (EVFTA)  Ngành: Kinh doanh thương mại  Mã số: 8340121  Họ và tên học viên: Võ Thị Mai Phương  Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Minh  Hà Nội ­ 2020 i  LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan rằng:  Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hồn tồn trung thực và  chưa  từng được sử dụng hay cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho  việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thơng  tin trích dẫn trong luận văn  đã được chỉ rõ nguồn gốc  Tác giả luận văn  ii  Võ Thị Mai Phương LỜI CẢM ƠN  Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh doanh thương mại với đề  tài “   Cơ  hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị  trường EU trong điều kiện thực thi Hiệp định thương mại tự  do Việt Nam ­ Liên minh Châu Âu (EVFTA)” là kết quả của q trình cố gắng nỗ lực của bản thân và sự động viên,  giúp đỡ khích lệ của các thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết  này, tơi xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ  tơi trong suốt qng thời gian  học tập­ nghiên cứu khoa học vừa qua.  Tơi xin chân thành bày tỏ  lịng kính trọng và biết  ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Quang Minh là thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và hết lịng giúp đỡ  tơi trong thời gian thực hiện và hồn thành luận văn.  Tơi xin cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo bộ mơn cùng tập thể các thầy cơ giáo  Khoa  sau đại học Trường đại học Ngoại Thương đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tơi trong  q trình học tập tại trường.  Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị cơng tác đã giúp đỡ, tạo điều  kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thực hiện luận văn.  Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã ln bên cạnh, động viên   tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn iii  MỤC LỤC  LỜI   CAM   ĐOAN     i LỜI   CẢM   ƠN   ii DANH   MỤC   TỪ   VIẾT   TẮT   vi DANH   MỤC   BẢNG   viii DANH   MỤC   BIỂU   ĐỒ   viii TÓM TẮT KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN   ix LỜI   MỞ   ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀ GIỚI THIỆU  VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU   (EVFTA) 6  1.1. Khái quát về mặt hàng thủy sản và xuất khẩu thủy sản  6  1.1.1. Khái quát về mặt hàng thủy sản .6 1.1.2 Xuất khẩu thủy sản 9  1.2. Một số lý thuyết về đánh giá tác động của hiệp định thương mại đối với  xuất khẩu của các quốc gia thành viên  12 1.3. Khái quát về hiệp định EVFTA và một số quy định liên quan đến xuất  khẩu, thủy sản của Việt Nam sang EU  13  1.3.1. Tiến trình đàm phán, ký kết của hiệp định 13 1.3.2. Những quy định của Hiệp định có liên quan đến XK mặt hàng thủy sản  của Việt Nam sang EU 14 1.4. Khái quát về thị trường thủy sản của EU 20  1.4.1. Quy mô và đặc điểm của thị  trường .20 1.4.2. Hệ  thống tiêu thụ  và xu hướng tiêu thụ  thủy sản tại thị  trường EU  22 1.4.3. Một số  quy định của EU đối với thủy sản nhập khẩu 25 1.4.4. Tình hình nhập khẩu mặt hàng thủy sản của EU  28  CHƯƠNG 2: CƠ  HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ  TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA .30 iv  2.1. Khái quát tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang EU   giai đoạn 2015­2019  30  2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu  30 2.1.2. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu  32 2.1.3. Thị trường xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu thủy sản 33 2.1.4. Năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản của Việt Nam trên thị trường .34  2.2 Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU  38  2.2.1 Những kết quả đạt được:  38 2.2.2 Những mặt hạn chế 39 2.2.3 Nguyên nhân của những mặt hạn chế 40 2.3. Cơ hội đối với xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU 42  2.3.1. Gia tăng kim ngạch xuất khẩu .42  2.3.2. Tăng cường thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và  chế  biến thủy sản .46 2.3.3.  Tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiến bộ và hiện đại .48 2.3.4.  Góp phần nâng cao chất lượng của sản phẩm thủy sản xuất khẩu 50 2.3.5.  Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản XK của Việt Nam 51  2.4. Thách thức đối với xuất khẩu thủy sản sang EU  53  2.4.1. Cạnh tranh gay gắt tại thị trường thủy sản EU  53  2.4.2. Những thách thức đến từ việc tuân thủ, thực thi các quy định của hiệp   định EVFTA  56  2.4.3. Các khó khăn gây ra do đại dịch N­covid 19 .61  2.4.4. Năng lực sản xuất còn hạn chế 62  2.5. Đánh giá chung về cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản Việt   Nam sang thị trường EU  65  2.6. Một số kết quả đạt được đối với thủy sản Việt Nam ngay khi EVFTA có   hiệu lực 68 v  CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẬN DỤNG CƠ  HỘI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC NHẰM ĐẨY MẠNH XK MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG  EU TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA CÓ HIỆU LỰC  .70  3.1. Xuất khẩu thủy sản của một số nước sang thị trường EU và bài học cho  Việt Nam  .70  3.1.1. Xuất khẩu của một số nước 70 3.1.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 76 3.2 Triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU  78  3.2.1. Mục tiêu phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, quy hoạch tầm nhìn   đến 2030  78  3.2.2. Triển vọng xuất khẩu thủy sản sang EU trong thời gian tới 80  3.3. Các giải pháp vi mô và vĩ mô nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt  Nam sang EU 81  3.3.1. Các giải pháp vĩ mô  81 3.3.2 Giải pháp vi mô .91 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO   xi PHỤ LỤC . xiv vi  DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt  ASEAN Từ viết tắt  Association of South East  Ý nghĩa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á  Asian  Nations C/O  Certificate of Origin  Chứng nhận xuất xứ CPTPP Comprehensive and   Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến   Progressive Agreement  bộ Xun Thái Bình Dương for  Trans­Pacific  Partnership EVFTA EU  Vietnam – Eu Free Trade   Hiệp định Thương mại tự do Việt  Agreement Nam ­ Liên minh Châu Âu European Union  Liên minh Châu Âu EURO  Đồng tiền chung Châu Âu FTA  Free Trade Agreement  Hiệp định thương mại tự do FDI  Foreign Direct Investment  Đầu tư trực tiếp nước ngồi HACCP Hazard Analysis and  Phân tích mối nguy hại và kiểm sốt   Critical  Control Points tới hạn IMF  International Monetary Fund  Quỹ tiền tệ quốc tế ILO  International Monetary Fund  Tổ chức lao động quốc tế FAO Food   And   Agriculture Tổ chức lương thực và Nông nghiệp   Organization   of   the   United Liên hợp quốc Nations FDI  Foreign Direct Investment  Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA  Free Trade Agreement  Hiệp định thương mại tự do GATS General Agreement on Trade  Hiệp định chung về thương mại dịch   in  Services vụ GDP  Gross Domestic Product  Tổng sản phẩm quốc nội GI  Geographical Indication  Chỉ dẫn địa lý MFN  Most Favoured Nation  Nguyên tắc tối huệ quốc vii Từ viết tắt  Từ viết tắt  Ý nghĩa MUTRAP NAFIQUAD Multilateral Trade Policy   Dự án hỗ trợ chính sách thương mại  Assistance Project đa  biên National Agro­forestry  Trung tâm chất lượng nơng lâm thủy   Fisheries Quality Assurance   sản  Department NAFTA North America Free Trade   Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ Agreement OECD Organization for Economic   Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Cooperation and  Development RASFF R&D  Rapid Alert System for Food   Hệ thống cảnh báo nhanh về thực   and Fee phẩm và chăn ni (của EU) Research and Development  Nghiên cứu và phát triển SHTT  SPS Sở hữu trí tuệ Sanitary and Phytosanitary   Biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm  Measure và kiểm dịch động, thực vật TBT  Technical Barriers to Trade  Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại TRIPS Trade­Related Intellectual   Hiệp định về khía cạnh thương mại   Property Rights Agreement của quyền sở hữu trí tuệ UN  United Nations  Liên hợp quốc USD  US DOLLARS  Đồng đô la Mỹ VASEP Vietnam   Association   of Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy Seafood   Exporters   and sản Việt Nam Producers WTO  World Trade Organization  Tổ chức thương mại thế giới viii  DANH MỤC BẢNG  Bảng 2.1: Kim ngạch, tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng xuất khẩu thủy sản Việt  Nam sang EU (2009­2019)  31  DANH MỤC BIỂU ĐỒ  Biểu đồ 2.1: Cơ cấu xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang các nước và khu vực .30  Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang EU  giai đoạn 2015 ­2019; Đơn vị: % 32 Biểu  đồ 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU tính theo  kim  ngạch (2015­2019) 33 ix  TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đề tài :  “Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị  trường EU  trong điều kiện thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam ­ Liên  minh Châu Âu (EVFTA)”  Tác giả: Võ Thị Mai Phương  Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Minh  1. Lý do chọn đề tài: Thủy sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của  Việt Nam sang thị trường EU. Trong bối cảnh hiệp định thương mại tự do Việt Nam Liên  minh kinh tế châu Âu (EVFTA) đã được ký kết và có hiệu lực, Việt Nam cần  nhận biết  được các cơ hội và thách thức mà Hiệp định này mang lại, từ đó nắm bắt   tận dụng cơ hội và tìm ra các giải pháp vượt qua khó khăn thách thức đó. 2. Mục đích  nghiên cứu: Dựa trên các cam kết của Hiệp định EVFTA, đánh giá cơ  hội và thách  thức đối với thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường EU, từ đó  đề xuất các  kiến nghị và giải pháp phù hợp.  3. Nội dung chính  Kết cấu luận văn gồm 3 chương:  Chương 1 là tiền đề  cơ  sở  lý luận cho chương 2 và chương 3 của bài.  Thứ  nhất, tổng  quan về mặt hàng thủy sản, xuất khẩu thủy sản và những nội dung khái quát về hiệp định EVFTA như: Tiến trình đàm phán, mục tiêu và các nội dung chính của hiệp định. Thứ hai,  các quy định và nội dung của hiệp định có liên quan và điều chỉnh hoạt động xuất khẩu  thủy sản của Việt Nam. Đây cũng là tiền đề phục vụ cho các phân tích ở chương 2. Thứ  ba, tác giả tìm hiểu chung về thị trường EU dựa trên các tiêu chí: Quy mơ, đặc điểm thị   trường, xu hướng tiêu dùng thủy sản, các u cầu đối với mặt hàng thủy sản, các chính  sách và quy định của khu vực này đối với thủy sản nhập khẩu.   Với những cơ sở lý luận ở chương 1, tác giả tập trung vào phân tích các nội dung  chính của luận văn bao gồm: Thứ  nhất, khái qt về  tình hình xuất khẩu thủy sản của  Việt Nam sang EU trong giai đoạn 2015­2019, tập trung vào các thơng tin: Kim ngạch  xuất khẩu, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, các hình thức xuất khẩu từ đó đưa ra những  đánh giá chung về  năng lực cạnh tranh của thủy sản Việt Nam tại thị trường EU   Thứ    hai,  từ những phân tích về thực trạng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam trong giai  x  đoạn trên kết hợp với cơ sở lý luận về ngành thủy sản và các cam kết của Hiệp định, tác giả đã chỉ ra các cơ hội đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam là gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng cường thu hút vốn đầu tư  nước ngồi, tiếp cận với khoa học và tiến bộ kỹ  thuật. Thứ ba, song hành với cơ hội ln là thách thức, vì vậy tác giả đã chỉ  ra các thách  thức đến từ  các quy định của Hiệp định là rào cản kỹ  thuật, các quy định về  vệ sinh an tồn  thực phẩm và tn thủ  các ngun tắc xuất xứ, thách thức từ  cạnh tranh mạnh mẽ  trên thị    trường EU. Các thách thức khác cịn đến từ  bối cảnh xã hội là đại dịch tồn cầu N­covid 19, đến từ những hạn chế trong năng lực sản xuất của Việt Nam.  Từ những phân tích ở chương 2, ở chương 3 tác giả đã đưa ra các giải pháp  nhằm thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU trong bối c ảnh hi ệp định  EVFTA đi vào thực thi. Thứ  nhất, trước khi đưa ra các giải pháp, tác giả  đã có những  phân tích ngắn gọn về  bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ các nước có hiệp định  với EU và xuất khẩu sang EU như: Thái Lan, Indonesia, Philipines và Trung Quốc.   Thứ hai, nêu ra những triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU và dự báo  nhu cầu tiêu thụ thủy sản của EU trong giai đoạn sắp tới.  Cuối cùng, kết hợp bài học  kinh nghiệm và đánh giá tiềm năng triển vọng xuất khẩu, tác giả đã đề xuất các giải  pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản, bao gồm giải pháp vĩ mô đến từ  Nhà   nước và các bộ  ban ngành và cũng như các giải pháp vi mơ đến từ các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.  4. Kết quả đạt được  Thơng qua thực hiện đề tài, luận văn đã có những đóng góp cụ thể như: Phân  tích được các quy định của Hiệp định EVFTA có tác động, ảnh hưởng đến hoạt động  xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, từ đó chỉ  ra các cơ  hội và thách  thức đối Đối với những lơ hàng tơm gộp xuất đi hơn một nước trong EU đều được giữ xuất xứ  Việt Nam như  ban đầu dù lơ hàng nằm một thời gian   nước đầu tiên. Ví dụ, một container tơm xuất khẩu từ  Việt Nam  đi EU và đưa về  kho ngoại quan tại Bỉ Trong đó, 1/3 lơ hàng được đưa vào Bỉ vào dịp lễ Noel, 1/3 được đưa vào Đức vào  dịp Tết Dương lịch và 1/3 được đưa sang Pháp vào dịp Tết Âm lịch. Dù lơ hàng được  xuất vào các nước vào thời gian khác nhau từ  kho quan ngại của Bỉ  nhưng doanh   nghiệp xuất khẩu chỉ cần chứng minh xuất xứ một lần. Thay vì chứng minh xuất xứ  3 lần thì nay chỉ cần thực hiện một lần sẽ tiết kiệm hơn cho doanh nghiệp rất nhiều  chi  phí và thời gian.   Hiệp định EVFTA đi vào thực thi cũng sẽ giúp các doanh nghiệp thủy sản  giảm giá thành ngun liệu đầu vào, giảm các chi phí trung gian như chi phí vận tải,  chi phí hải quan, giảm giá thành trong nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất,  chế biến thủy sản từ  các nước EU kết hợp với thuế  nhập khẩu vào EU nên giá hàng  thủy sản Việt Nam sẽ được giảm nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng. Doanh nghiệp  có nhiều lợi nhuận hơn sẽ  có thêm nguồn vốn để  đầu tư  vào nghiên cứu thị  trường,   xúc tiến thương mại, thay đổi mẫu mã sản phẩm, mở rộng các kênh phân phối. Tất cả các yếu tố này sẽ giúp cho thủy sản nước ta có sức cạnh tranh với các đối thủ  khác  tại thị  trường EU.  2.4. Thách thức đối với xuất khẩu thủy sản sang EU  2.4.1. Cạnh tranh gay gắt tại thị trường thủy sản EU 54  EU     thị   trường   lớn   với   tiêu   thụ   thủy   sản   bình   quân   đầu   người   lên   đến 24.35kg/người  và kim  ngạch nhập  khẩu năm 2018 là 12.9  triệu  tấn và trong  số  đó 62,5% là thủy sản nhập khẩu. Với sức tiêu thụ  và quy mơ thị  trường như  vậy có rất nhiều nước thúc đẩy xuất khẩu thủy sản vào EU vì thế Việt Nam sẽ phải cạnh tranh  gay gắt với nhiều đối thủ khác.  Về  mặt hàng tơm xuất khẩu sang EU, hai đối thủ  cạnh tranh của Việt Nam  phân khúc tơm chế biến (tơm thẻ hấp, tơm thẻ chế biến/bảo quản) là Indonesia và  Thái Lan. Giá thành cao một bất lợi lớn của ngành tơm, khi nó làm giảm đi sức cạnh  tranh của con tơm Việt Nam so với các nước. Đây là thực trạng chung, dù trình độ ni tơm của nơng dân Việt Nam khơng hề thua kém các nước nhưng do hầu hết chi  phí đầu vào, như: Con giống, thức ăn, chế  phẩm sinh học… đều cao hơn các nước,   nên giá thành tơm ni của Việt Nam thường cao hơn 20% – 30%. Đơn cử  là giá bán  ra trung bình tơm Việt Nam so với Indonesia và Thái Lan cao hơn 10.000.000­ 30.000.000 VND/ tấn Indonesia được xem là đối thủ lớn nhất vì hiện nay nước này  có kim ngạch xuất khẩu tơm sang EU đang tăng với tốc độ  khá nhanh (khoảng 9%).  Indonesia có chi phí giá thành sản xuất tơm rẻ hơn Việt Nam do tỷ lệ ni tơm thành  cơng rất cao 70%, gấp đơi so với Việt Nam, giá tơm giống đầu vào của Indonesia là   50,000 đồng/con chỉ  chưa bằng 1 nửa giá thành tơm giống của Việt Nam (105,000  đồng/con). Thái Lan cũng là đối thủ đáng gờm khi tập hợp nhiều lợi thế như: Có các  nhà máy chế biến tơm sẵn, tơm lạnh, tơm hấp rất hiện đại và nguồn ngun liệu đầu  vào giá rất rẻ do ngun liệu đầu vào 100% là từ  nguồn tơm thẻ  chân trắng nội địa   được sản xuất với quy mơ cơng nghiệp lớn.  Về nhóm hàng tơm đơng lạnh, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam tại  thị trường EU hiện nay là Ecuador. Trong khi các cơ sở ni tơm Việt Nam cịn mang  tính chất nhỏ lẻ, manh mún và đầu tư chưa đồng đều giữa các khu vực thì Ecuador đã  có kế hoạch đẩy mạnh sản xuất theo các tiêu chuẩn bền vững. Người ni Ecuador  sẽ  tn thủ  3 tiêu chí: Khơng sử  dụng kháng sinh, truy xuất nguồn gốc đầy đủ  và giảm  thiểu ảnh hưởng tới các hệ thống nước của địa phương.  Ngồi mặt hàng tơm, cá tra Việt Nam tại EU cũng đang vấp phải cạnh tranh  rất  gay gắt. Theo đánh giá của Tổng cục Thủy sản, trong tương lai gần, ngành cá tra  55  Việt Nam có thể gặp nhiều khó khăn do có nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm năng do  hiện nay ngành cá tra khơng cịn độc quyền XK như trước. Cá tra hiện đang có các  đối thủ cạnh tranh tiềm năng đó là Indonesia, Ấn Độ và Băng Lades khi mỗi quốc gia  này hiện chiếm từ  15 ­ 20% sản lượng cá tra ni tồn thế  giới. Hiện tại sản lượng cá  tra Việt Nam đạt 1,3 triệu tấn, nhưng Ấn Độ  cũng có tới 650.000 tấn, Bangladesh  450.000 tấn, Indonesia 110.000 tấn. Thậm chí ngay cả  Trung Quốc cũng đã ni và   thu hoạch 10.000 tấn cá tra ở đảo Hải Nam.   Hiệp hội chế  biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) d ẫn s ố li ệu th ống kê của Trung tâm Xúc tiến nhập khẩu hàng hóa của các nước đang phát triển (CBI) cho biết, sản phẩm cá tra cũng đang cạnh tranh ngược lại với các sản phẩm cùng phân  khúc là cá rơ phi, cá minh thái Alaska pollock tại thị trường EU. Sự thay thế sản ph ẩm  cá tra trong một số  phân khúc thị  trường đang diễn ra trên khắp Châu Âu với mức độ  khác nhau.Ví dụ, tại Đức và Ba Lan, cá Alaska pollock chính là đối thủ cạnh tranh  chính của cá tra; tại các quốc gia Nam Âu, sản phẩm cá hake, cá Alaska pollock và  một số  sản phẩm cá thịt trắng khác đang cạnh tranh với cá tra.  Về các sản phẩm cá ngừ (cá ngừ đơng lạnh và cá ngừ đóng hộp), Việt Nam  chủ yếu cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại đến từ Ecuador, Philippines,  Indonesia, Thái Lan và Trung Quốc. Việt Nam đang khó cạnh tranh được với các  nước do sản lượng đánh bắt, quy mơ và năng lực sản xuất cá ngừ  của các nước này  đang hơn chúng ta Theo số liệu của VASEP năm 2015, giá cá ngừ xuất khẩu bình  qn vào thị trường EU của Việt Nam vẫn cao hơn 203 USD/tấn so với bình qn  chung tồn thế giới, cao hơn 1.695 USD/tấn so với Thái Lan, cao hơn 1.600 USD/tấn  so với Ecuador và cao hơn 817 USD/tấn so với Philipines  Đây là mức giá khơng có  lợi cho ngành cá ngừ  của Việt Nam nếu như muốn thâm nhập sâu hơn vào thị trường  EU hiện tại cũng như trong thời gian tới. Ngun nhân dẫn đến tình trạng đó là chênh  lệch về thuế suất nhập khẩu, phát sinh chi phí nhiều do năng lực khai thác của ngư  dân nước ta cịn nhiều hạn chế, đa số ngư dân sử dụng tàu vỏ gỗ nhỏ, trang thiết bị máy móc và cơ giới hóa vào các khâu khai thác, bảo quản sản phẩm trên tàu cịn thủ cơng, lạc hậu. Trong khi Philipine đã sử dụng cơng nghệ  làm lạnh Nano và hầm lạnh   kiểu mới thì ngư  dân Việt Nam chủ  yếu vẫn đang sử dụng đá xay, muối, hầm bảo  56  quản kiểu cũ làm từ xốp ghép và bạt. Ngồi ra, sản phẩm cá ngừ của Việt Nam cịn đơn  điệu, khơng có sự khác biệt nhiều, hơn 10 năm qua xuất khẩu chủ yếu các sản  phẩm cá  ngừ ngun liệu hoặc phi lê đơng lạnh, cá hộp. Trong khi đó Philipine và Thái Lan liên  tục đưa ra các sản phẩm cá ngừ chế biến hết sức đa dạng về mẫu mã,  kích thước để phù hợp với thị hiếu người EU.  2.4.2. Những thách thức đến từ việc tn thủ, thực thi các quy định của hiệp định   EVFTA  ­ Tn thủ quy tắc xuất xứ:  Theo World Bank, u cầu về  quy tắc xuất xứ  là một trong những thách thức chính mà Việt Nam phải vượt qua. Ngay cả khi sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam, các nhà nhập khẩu EU chưa chắc đã cơng nhận nguồn gốc đó vì sản phẩm của Việt Nam nói chung cịn phụ  thuộc nhiều vào ngun vật liệu nhập khẩu. Trước đây, xuất   xứ hàng hóa chưa là mối quan tâm lớn như hiện nay do hầu hết các sản phẩm thủy  sản đều đáp ứng xuất xứ thuần túy. Tuy nhiên, thời gian gần đây thì ngun liệu trong  nước chỉ cung cấp khoảng 40 ­ 45% cơng suất chế biến, hàng năm phải nhập khẩu tới  cả tỷ USD thủy sản ngun liệu. Phụ  thuộc ngun liệu đầu vào q lớn, thì cơ  hội  được ưu đãi thuế càng ít, cho dù có đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng để vào do  quy định EVFTA đối với xuất xứ cộng gộp là giá thành ngun liệu ngoại khối khơng  vượt q 10%.   Một vấn đề  nữa là xác minh nguồn gốc xuất xứ. Đối với thủy sản ngun liệu nhập khẩu vào Việt Nam để chế biến hàng xuất khẩu sang EU, Cơ quan chống gian  lận thuộc  Ủy ban châu Âu (OLAP) cũng đã cho rằng có 2 nguy cơ: Hoặc ngun liệu  có xuất xứ  từ   những vùng ni chưa đạt  tiêu chuẩn kiểm sốt dịch bệnh;  hoặc doanh nghiệp cung cấp ngun liệu chọn Việt Nam làm nước trung chuyển và sơ chế để tránh mức thuế cao hơn khi xuất khẩu sang EU. Sự thật là vào năm 2016, OLAP đã  từng nghi ngờ tơm có nguồn gốc Ấn Độ đã xuất với số lượng lớn sang Việt Nam để  sơ chế rồi tiếp tục xuất khẩu sang EU để gian lận xuất xứ nhằm lẩn tránh thuế. Và  việc này  hồn tồn có  thể   lặp  lại  nếu    các  doanh  nghiệp  thủy  sản  Việt  Nam  khơng nghiêm túc và trung thực trong việc tn thủ  quy tắc xuất xứ  của EVFTA. Các sản phẩm cá ngừ xuất khẩu của Việt Nam sang EU muốn được hưởng thuế suất ưu đãi  57  của Hiệp định cần phải có xuất xứ thuần túy tức là cá ngừ phải được đánh bắt bởi các   tàu mang cờ của Việt Nam tại vùng biển của Việt Nam. Trong khi đó nguồn cá ngừ  ngun liệu trong nước đang khơng đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất, xuất khẩu, 65­  75% cá ngừ ngun liệu của chúng ta phải nhập khẩu từ các nước khác. Do đó, việc   đáp ứng u cầu về quy tắc xuất xứ sẽ là một thử thách đối với ngành cá ngừ Việt  Nam  vì EVFTA quy định tỷ lệ ngoại ngun liệu khối khơng q 10% giá trị. EVFTA  cũng  những quy định cụ thể cho cá ngừ, tơm khai thác tại vùng lãnh hải, vùng tiếp  giáp lãnh  hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa, cụ thể: Về việc treo cờ,  số% quốc  tịch của thủy thủ trên tàu hoặc chủ sở hữu tàu là những u cầu khó. Doanh  nghiệp  phải chứng minh được tàu mình sử dụng phải là của người Việt hay trong khối  EU hay  lực lượng thủy thủ tàu là người Việt.  Mặt hàng tơm cũng gặp khó khăn về ngun liệu đầu vào nhằm đạt tiêu chí  xuất xứ vào EU. Tơm vào EU phải có nguồn ngun liệu đạt chuẩn ASC, trong khi  diện tích ni tơm theo chuẩn ASC hiện nay cịn rất khiêm tốn, chỉ chiếm 5% tổng  diện tích ni tơm của cá nước. Để làm trại ni tơm theo chuẩn ASC địi hỏi diện  tích và vốn đầu tư lớn, trong khi đa phần nơng dân ni tơm hiện nay có quy mơ nhỏ  lẻ nên khó có tăng trưởng nhanh. Ngồi ra, các tiêu chuẩn khắt khe về truy suất nguồn gốc EU đặt ra nhiều quy định về điều kiện tổ  chức sản xuất, mơi trường… khơng phải DN nào cũng có thể đáp ứng được. Nếu như nhập khẩu ngun liệu, Việt Nam cần  phải tìm kiếm nguồn hàng nhập khẩu ngun liệu mới như  EU hoặc tự  phát triển   nguồn ngun liệu trong nước nhắm thay thế các đối tác truyền thống là Thái Lan và  Ấn Độ (do 2 nước này chưa có FTA với EU) nhằm đạt được quy tắc xuất xứ nội khối.  Đáng chú ý nhất là quy định về cơ  chế tạm dừng ưu đãi, quản lý lỗi hành chính cũng như cơ chế xác minh xuất xứ. Khi hải quan nước nhập khẩu phát hiện một lượng nhập khẩu lớn, hoặc lượng xuất khẩu vượt q năng lực của doanh nghiệp thì khơng  chỉ doanh nghiệp đó vi phạm mà các doanh nghiệp có chung mặt hàng xuất khẩu cũng  bị án phạt như mức thuế sẽ tăng cao hoặc phải chịu kiểm tra, kiểm sốt thơng quan  với tần suất dày đặc hơn. Vì EVFTA cho phép doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ nên phần hậu kiểm sẽ rất gắt gao. Khi hậu kiểm, doanh nghiệp ph ải chứng minh được  mặt hàng đó đã đáp ứng quy tắc xuất xứ để được hưởng ưu đãi thuế quan 58  ­ Tn thủ về quy định vệ sinh an tồn thực phẩm:  Việc thủy sản Việt Nam xuất khẩu rồi bị  trả  lại  đã diễn ra nhiều lần khơng những gây thiệt hại cho doanh nghiệp mà cịn ảnh hưởng đến uy tín chung của thủy  sản Việt. Chỉ riêng trong năm 2018, đã có khoảng 80 lơ hàng thủy sản của Việt Nam  EU và các thị trường nhập khẩu cảnh báo khơng đảm bảo chất lượng và bị trả về. Số  lượng   hàng   bị   trả     gấp   đôi     năm   2017   Trong   giai   đoạn   từ   ngày   1/1   đến 1/5/2019, Hệ thống RAFSS đã thơng báo có 9 lơ hàng thủy sản của Việt Nam bị từ chối hoặc giám sát khi nhập vào EU. Ngun nhân là những lơ hàng này khơng đáp  ứng u cầu về an tồn vệ sinh thực phẩm của EU do chứa các chất vượt mức cho  phép hoặc bị cấm sử dụng trong thực phẩm. Để  đáp ứng tiêu chuẩn an tồn thực phẩm  chặt chẽ của châu Âu địi hỏi thủy sản Việt Nam phải cải thiện các biện pháp vệ  sinh  dịch tễ  một cách minh bạch và nhất qn hơn. Theo một ước tính của World Bank,  chi phí tn thủ đầy đủ  các biện pháp phi thuế  quan hiện hành   Việt Nam có mức   thuế  suất tương đương là 16,6% (cao hơn so với mức bình qn của khu vực là 5,4%).  Do vậy việc để doanh nghiệp có thể đáp ứng 1 cách đầy đủ quy định VS ATTP của  EU sẽ tốn kém rất nhiều chi phí, đây cũng là một khó khăn cho doanh nghiệp.   Đối với ngành tơm, để  kiểm sốt dư  lượng kháng sinh, các doanh nghiệp cần đầu tư  chi phí lớn và đó cũng là một thách thức khi đa số  các hộ  ni đều là quy mơ manh mún, nhỏ lẻ. Ví dụ như tập đồn Minh Phú phải đầu tư các phịng lab kiểm tra  ở các vùng ni với chi phí 10 tỷ đồng/phịng. Chi phí kiểm định kháng sinh tại là  9.000 đồng/kg , chiếm 8­10% giá tơm ngun liệu. Do tơm dễ  bị  bệnh nên người  nơng dân thường ni tơm với kháng sinh. Nhưng điểu này đêm lại mặt trái khi họ  sẽ  phải mất phí kiểm định, đẩy giá thành tơm lên cao. Tơm phải kiểm định kháng sinh  nhiều lần, trước thu hoạch, khi thu hoạch, khi về nhà máy và cả  khi XK. Điều này  làm tăng giá thành sản xuất, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm tơm Việt Nam  với các quốc gia khác. EU kiểm sốt rất gắt gao về dư lượng kháng sinh trong sản  phẩm tơm và đây sẽ thách thức cho ngành thủy sản Việt Nam trong thời gian tới. Từ đầu tháng 4­2020 sẽ cấm sử dụng chất Ethoxyquin trong bảo quản thức ăn chăn ni  thủy sản.  ­ Tn thủ quy định IUU: 59  Việt Nam trước đây do hạn chế về tiềm năng, năng lực khai thác ngư trường,  tổ chức quản lý, khai báo sản phẩm khơng đúng u cầu nên có những sai phạm trong đánh bắt. và vì thế ngày 23/10/2017, EU chính thức rút thẻ vàng với Việt Nam. Bị rút thẻ  vàng có nghĩa tất cả  những hải sản của Việt Nam xuất sang EU sẽ  b ị  kiểm sốt 100%, trong khi trước đó kiểm sốt có xác suất. Cịn nếu nghiêm trọng hơn chuyển  từ thẻ vàng sang thẻ đỏ nghĩa là 27 nước thành viên trong EU sẽ khơng nhập hải sản  của Việt Nam nữa.  Theo Hiệp hội Thủy sản Việt Nam (VASEP), sau 2 năm EC đưa ra cảnh báo “thẻ vàng” đối với hoạt động khai thác, đánh bắt thủy hải sản Việt Nam, xuất khẩu  thủy sản Việt Nam sang Châu Âu (EU) giảm mạnh. Do  ảnh hưởng của “thẻ  vàng”   IUU khiến 100% container hàng sang EU đều bị cơ quan hữu quan nước bạn dừng  kiểm tra dẫn đến thời gian dừng hàng có thể  lên tới 30 ngày khiến tiến độ  giao hàng  trễ  khiến nhiều đối tác quay sang tìm nhà cung cấp   thị  trường khác. Mặt khác dừng  kiểm tra hàng hóa gây phát sinh chi phí kiểm tra lớn, ví dụ chi phí kiểm tra xuất xứ hàng hóa là 500 EUR, chi phí kho bãi là 300 EUR/container/ngày. Nhưng rủi ro lớn  nhất là tỷ  lệ các đơn hàng bị từ chối trả do giao hàng chậm tiến độ sẽ dẫn đến tổn thất  cho việc xuất khẩu hải sản sang EU khi bị thẻ vàng trung bình có thẻ lên đến 10.000  EUR/container.  ­ u cầu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)  Việc thúc đẩy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được chú trọng và quy  định rõ trong Hiệp định EVFTA đặt ra khá nhiều thách thức cho các doanh nghiệp  thủy sản Việt Nam, trong bối cảnh ngành thủy sản ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ nhưng lại phải đối mặt với những vấn đề như khai thác thủy sản q mức, an sinh xã  hội, ơ nhiễm mơi trường. Xét riêng về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, nhiều hệ thống chứng nhận về CSR được các khách hàng EU u cầu đối với thủy sản Việt  Nam như: SA8000, MSC, BAP, ASC… Tuy nhiên việc thực hiện mới bước đầu tập  trung ở các nhà máy chế biến thủy sản (khoảng 30% số nhà máy), và gần như bỏ ngỏ đối với lĩnh vực ni trồng và khai thác thủy sản (Tin mơi trường, 2015). Các sản  phẩm khơng đáp ứng được u cầu về phát triển bền vững sẽ khơng được nhập khẩu  vào thị trường EU, thậm chí cịn bị kiện và phạt. Bởi vậy, việc thúc đẩy hoạt động  60  sản xuất và xuất khẩu đi đơi với thực hiện tốt trách nhiệm xã hội là điều khơng hề đơn  giản đối với các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, nhất là từ trước đến nay các  vấn đề  này vốn ln bị coi nhẹ.  Vấn đề  ơ nhiễm mơi trường: sự  phát triển bùng nổ  của hoạt động khai thác và ni trồng thủy sản dẫn tới các tác động tiêu cực như  tận diệt các quần thể  thủy sản hoang dã, phá rừng ngập mặn, đào đất làm ao hồ,… cùng với các chất hóa học, rác  thải xả  ra từ  các nhà máy khiến cho mơi trường đất, nước bị  ơ nhiễm nghiêm trọng.  Điển hình như tại tỉnh An Giang ước tính có tới 70% lượng rác và nước thải từ hoạt  động chế biến thủy sản được đổ  thẳng xuống các kênh rạch chảy vào sơng Tiền và   sơng Hậu, cộng thêm chất thải thường xun từ  hàng nghìn bè cá, ao hồ  ni thủy  sản  (Tin mơi trường, 2018). Việc xử lý các chất thải địi hỏi chi phí khá lớn, do đó  các doanh nghiệp hầu hết đều bỏ ngỏ việc này vì mục tiêu lợi nhuận. Nhưng sự ơ  nhiễm mơi trường ngày càng nặng nề đó lại gây tác động tiêu cực tới chính ngành thủy sản, nhất là việc lan tràn mầm dịch bệnh trong các trang trại ni thủy sản dẫn  đến hậu quả là các sản phẩm thủy sản khơng đáp ứng được u cầu chất lượng cũng  như gây nên sự thiếu hụt nguồn cung ngun liệu.  Vấn đề an sinh xã hội: Do sản xuất mang tính chất thời vụ nên các doanh nghiệp thủy sản hiện nay vẫn chưa có ý thức cao trong việc đảm bảo các quyền và lợi ích của người lao động như  mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, ký kết hợp đồng và trả lương cho cơng nhân đúng với số  giờ  làm và tính chất cơng việc,  ưu đãi dành cho lao động nữ,… Trên các tàu cá, hầu hết cơng nhân chưa được trang bị  đầy đủ  các thiết bị đảm bảo an tồn lao động và bảo vệ  sức khỏe. Đặc biệt, đối với người nơng dân ni trồng thủy sản phải thường xun gặp những rủi ro lớn thì hầu hết vẫn làm ăn nhỏ  lẻ, khơng được trả lương và đóng bảo hiểm xã hội. Các quy định trong Hiệp định EVFTA sẽ bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện tốt cơng tác an sinh xã hội, và đây là một thử thách khơng hề nhỏ trong bối cảnh chi phí bảo hiểm ngày càng tăng, mức lương  cơ bản cũng được Nhà nước điều chỉnh tăng theo từng thời kỳ và nhu cầu th thêm  nhiều lao động để mở rộng sản xuất.  Ngồi ra, EVFTA các thắt chặt về quy định sử dụng lao động dưới 18 tuổi vào   hoạt động khai thác và hoạt động ni trồng thủy sản. Nếu như phát hiện lạm dụng  61  lao động vị thành niên thì phía EU sẽ phạt cảnh cáo và thậm chí là cấm nhập khẩu  đối  với thủy sản Việt Nam. Theo VASEP, ngành tơm là ngành lao động đặc thù và  vẫn  đang sử dụng lao động vị thành niên tại một cơng đoạn chế biến đơn giản và nhẹ nhàng Do đó, khi tham gia EVFTA, địi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi để thích ứng   với u cầu đặt ra và nghiêm túc tn thủ các quy định về trách nhiệm xã hội.  2.4.3. Các khó khăn gây ra do đại dịch N­covid 19  Diễn biến dịch bệnh Covid cịn đang rất phức tạp tại các nước trên thế  giới, do vậy, trong vài tháng tới, tình hình xuất khẩu chắc chắn tiếp tục bị  tác động giảm dẫn đến việc tận dụng các  ưu đãi EVFTA nhằm xuất khẩu thủy sản sang EU sẽ ngừng trệ Doanh nghiệp chưa thể  thốt khỏi tình trạng bị  sụt giảm, hỗn, hủy đơn hàng, vận tải hàng hóa khó khăn, việc thanh tốn cũng khơng thuận lợi. Đại dịch viêm đường hơ  hấp cấp Covid­19  ảnh hưởng lớn đến sản xuất và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam  trong q I và II/2020. 4 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu thủy sản cả nước đạt khoảng 2,23 tỷ USD, giảm 8% so với cùng kỳ  năm 2019. Tỷ  lệ  các đơn hàng bị  khách u  cầu tạm hỗn, dừng hoặc hủy khá cao, lên tới 20­40%, đơn cịn giao được thì cũng   chỉ  50% hàng đi. Thị trường bị giảm nhiều nhất là EU giảm 18% Các quy định giãn  cách xã hội, lệnh phong tỏa của nhiều quốc gia và nỗi lo sợ  dịch Covid­19 của người   tiêu dùng khiến nhu cầu tiêu thụ thủy sản giảm. Bên cạnh đó, thách thức mới đối với  ngành thủy sản do tác động của dịch Covid­19 do sức mua từ các thị trường giảm và  phục hồi thận trọng. Dịch bệnh khiến thu nhập của người tiêu dùng giảm nên việc   tiêu thụ  các sản phẩm thủy sản cao cấp cũng có xu hướng giảm mạnh. Trong các sản  phẩm xuất khẩu, cá tra giảm mạnh nhất trên 26%, mực­bạch tuộc giảm 22%, cá ngừ giảm 14% trong khi xuất khẩu tơm chỉ cịn tăng ít, đạt khoảng 2,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, chuỗi cung  ứng bị  gián đoạn và tình hình vận chuyển hàng   hố cũng gặp nhiều khó khăn. Nhiều chuyến tàu bị trì hỗn nhiều ngày, thậm chí bị  huỷ chuyến. Các hãng tàu biển cắt giảm các chuyến tàu, thay đổi hành trình và cảng   đến làm cho thời gian vận chuyển dài, doanh nghiệp bị phát sinh nhiều chi phí. Việc   nhập khẩu và thơng quan hàng hóa ở các nước bị ngưng trệ, lệnh phong tỏa ở một số  nước làm các cảng biển bị ùn ứ gây thiếu container lạnh ảnh hưởng đến giao hàng  của  doanh nghiệp. Một số hãng tàu thơng báo áp phí thay đổi cảng chuyển tải, tăng  62  cước phí và lịch tàu cũng khơng ổn định. Ngồi ra, do lệnh phong tỏa của nhiều nước, một số nước khơng cấp được chứng từ gốc (như H/C gốc, C/O gốc ) nên nhiều khi  các container hàng đã về cảng nhưng doanh nghiệp khơng đưa được hàng về vì chưa  nhận được chứng từ  gốc của nhà nhập khẩu gửi. Q trình xuất khẩu hàng sang các   nước cũng bị ảnh hưởng tương tự vì ngun nhân chứng từ gốc đến chậm hơn các  container hàng. Điều này vơ hình chung đã khiến doanh nghiệp đã khó càng thêm  khó. Nếu trong thời gian tới, dịch bệnh vẫn cịn tiếp diễn xấu, các doanh nghiệp cá  ngừ nói riêng và hải sản nói trong thời gian ngắn (tới tháng 5­ 6/2020) sẽ có những  khó khăn về vốn vì liên quan đến dự trữ hàng, khó khăn về ngun liệu vì khơng đủ  cho sản xuất – xuất khẩu Dịch Covid­19 đã gây ra hàng loạt xáo trộn khiến chuỗi  cung ứng ngun liệu và cung ứng thành phẩm bị gián đoạn, dịng hàng và dịng tiền đều thiếu hụt hoặc ùn ứ. Dự kiến, nếu dịch được kiểm sốt, nguồn ngun liệu trong  nửa cuối năm 2020 cũng chỉ có thể đáp ứng tối đa 50­70% nhu cầu sản xuất. Nhiều  khách hàng nước ngồi u cầu lùi thời gian thanh tốn tới vài tháng, thậm chí u  cầu phải giảm giá sâu các lơ hàng đã nhận trước đó khiến các doanh nghiệp thủy sản  khơng xoay vịng được vốn để thanh tốn các khoản vay với ngân hàng và nhiều chi  phí phải trả khác như: lương, ngun liệu, vật tư đầu vào, thuế  phí.Bên cạnh đó, sẽ  có một số  doanh nghiệp bị  đào thải phải đóng cửa hoặc phá sản hay bán lại cho nhà  đầu tư  khác do chi phí sản xuất tăng cao trong khi khơng chốt được đơn hàng xuất  khẩu.   Tình trạng "treo ao" xảy ra với quy mơ khơng nhỏ khiến ngun liệu càng  thêm thiếu hụt trong tương lai và giá ngun liệu sẽ tăng cao. Chuỗi cung  ứng bị gián  đoạn dẫn tới lượng tồn kho tăng và tình trạng thiếu hụt kho lạnh tiếp tục gia tăng. Đối  với thủy sản đánh bắt thì lượng tồn kho tăng và tình trạng thiếu hụt kho lạnh tiếp tục  gia tăng.  2.4.4. Năng lực sản xuất cịn hạn chế  ­ Hạn chế trong sản xuất tơm  Bất cập lớn nhất của ngành tơm hiện nay là sản xuất nhỏ  lẻ, chưa đồng bộ  nên chưa đáp ứng được các điều kiện về tăng năng suất và sản lượng tập trung để thúc  đẩy liên kết, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm. Hiện tại, Việt Nam sản xuất và xuất  63  khẩu thủy sản đứng thứ 4 thế giới, tuy nhiên chi phí sản xuất của Việt Nam cịn cao  so các nước trong khu vực (chi phí con giống, thức  ăn, thuốc vật tư, tổn thất sau thu hoạch ). Các cơ  sở  ni nhỏ  lẻ  thường thiếu vốn sản xuất, phải mua chịu vật tư đầu vào, chịu lãi suất cao và khơng có cơ hội lựa chọn sản phẩm có chất lượng, lệ thuộc  vào đại lý. Nhiều vùng ni chưa được đầu tư cơ sở hạ tầng đảm bảo; cơng nghệ vùng  ni tơm hiện đang rất hạn chế, đặc biệt tại các vùng ni quảng canh do chưa được  quan tâm đầu tư, dẫn đến năng suất thấp, hiệu quả sản xuất chưa cao. Từ đó, giá thành  sản xuất tơm của Việt Nam vẫn cao hơn các nước trong khu vực như   Ấn Độ, Thái   Lan, Ecuador, Indonesia.   Thêm  nữa,  tình trạng  lạm  dụng  thuốc,  hóa  chất,  bơm  chích tạp  chất  vào  tơm ngun liệu vẫn cịn. Mức độ  cơng nghệ  hóa thấp gây ra việc kiểm sốt mơi trường chưa đảm bảo, bên cạnh đó các u cầu từ thị trường, nhà nhập khẩu (chất lượng, mơi trường, lao động, sản xuất bền vững, trách nhiệm xã hội…) ngày càng khắt khe  hơn Tơm ngun liệu được thu gom từ nhiều nguồn manh mún, nhỏ lẻ  làm cho chất  lượng khơng đồng nhất, rất khó kiểm sốt dư lượng hóa chất, kháng sinh bị cấm và  khơng thể truy xuất được nguồn gốc, khó sử  dụng để  chế  biến hàng xuất khẩu cao  cấp nên hiệu quả chế biến xuất khẩu khơng cao. Việc chế  biến các sản phẩm giá trị  gia tăng từ  tơm cịn ít, chỉ chiếm khoảng 30%, cịn lại 70% là xuất khẩu dưới dạng  ngun liệu, sơ chế, bán thành phẩm tươi/sống/đơng lạnh.  Đặc biệt, ni tơm vẫn chưa hồn tồn làm chủ cơng nghệ chọn tạo, gia hóa,  chưa thể  chủ  động cung  ứng giống. Mỗi năm Việt Nam vẫn phải nhập khẩu khoảng   90% nguồn tơm thẻ chân trắng bố  mẹ, cịn tơm sú bố  mẹ  một phần vẫn phải thu gom  từ tự nhiên. Năm nay, tính đến hết ngày 31/10/2019 đã nhập khẩu 180.170 con tơm  bố  mẹ (chủ yếu từ Mỹ và Thái Lan), tương đương với cùng kỳ năm 2018. Kết quả  sản xuất, cung ứng giống thủy sản: cả nước có 2.457 cơ sở sản xuất giống tơm nước  lợ, trong đó 1.855 cơ sở sản xuất giống tơm sú và 602 cơ sở sản xuất giống tơm thẻ chân  trắng. Số lượng giống sản xuất 100,3 tỷ con (tơm sú 23,5 tỷ con; tơm thẻ chân  trắng  76,8 tỷ con) bằng 102% so cùng kỳ năm 2018.  Hiện tại, Việt Nam chỉ có giống tơm sạch bệnh phục vụ ni cơng nghiệp, chưa   có con giống kháng bệnh phục vụ ni quảng canh. Một phần tơm giống từ các tỉnh  64  Nam Trung bộ khơng có nguồn gốc rõ ràng, chưa qua kiểm dịch. Khu vực ni tơm   quảng canh rộng lớn đang cần có những đột phá về con giống (cần con giống có khả  năng kháng bệnh, tăng trưởng nhanh) và về giải pháp kỹ thuật, khoa học cơng nghệ. ­  Hạn chế trong sản xuất cá tra  Các sản phẩm chế biến từ cá tra nhìn chung cịn đơn điệu, chủ yếu là sản phẩm  cá tra phi lê đơng lạnh chiếm đến trên 95% (phi lê, ngun con, cắt khúc), số cịn lại  cũng chỉ là các sản phẩm có hình thức khác hơn một ít so với phi lê. Loại sản phẩm  chế biến sâu, phối chế, làm sẵn, ăn liền tuy bước đầu có sản xuất (cá kho tộ, viên, chả  giị, lạp xưởng, chà bơng, bánh phồng, khơ ăn liền ) nhưng cịn rất ít, chiếm khoảng   5%. Chế biến sản phẩm GTGT cá tra địi hỏi nhiều lao động, sản lượng chế biến đạt  thấp, vịng quay vốn dài, đối tượng khách hàng hạn chế, rủi ro lớn nên các doanh   nghiệp chưa có quan tâm đúng mức sản xuất sản phẩm GTGT. Thiết bị cơng nghệ chế  biến hiện nay chủ yếu để sản xuất cá tra phi lê đơng lạnh, rất thiếu thiết bị cơng  nghệ  sản xuất ra sản phẩm GTGT, nhất là giai đoạn hiện nay thì việc mua thiết bị cơng nghệ  mới là điều khó đối với doanh nghiệp. Các phụ phẩm trong chế biến cá tra  phi lê đơng  lạnh như đầu, xương, da, vây, nội tạng, mỡ  tuy đã tận dụng để sản xuất  ra các sản  phẩm như dầu cá, bột cá, bong bóng, bao tử cá  nhưng sản phẩm cịn thơ,  chưa có  những sản phẩm cao cấp dùng trong dược phẩm hoặc mỹ phẩm như tinh dầu  cá,  gelatine, thực phẩm chức năng chứa vi chất có GTGT cao.  ­ Hạn chế trong khai thác và chế biến cá ngừ  Chưa chú trọng đầu tư và liên kết chặt chẽ với hoạt động khai thác, bảo quản,  thu mua để nâng cao chất lượng sản phẩm sau thu hoạch. Đặc biệt là cơng tác bảo  quản sản phẩm đảm bảo chất lượng để sản xuất hàng tươi sống có giá trị kinh tế cao.  Trong khâu chế biến: hiện nay tỷ trọng các sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng của  cá ngừ mới đạt khoảng 13% trong tổng sản phẩm cá ngừ  xuất khẩu. Đầu tư  trang thiết  bị, cơng nghệ trong bảo quản sản phẩm ăn liền, tươi sống; chế  biến các sản phẩm   đóng hộp, hun khói…nhằm nâng cao chất lượng và giá trị cho cá ngừ.  ­ Hạn chế trong sản xuất nhuyễn thể hai mảnh vỏ  Việc phát triển nhuyễn thể ở nước ta cịn một số hạn chế như: Ni nhuyễn thể tại các tỉnh ven biển cịn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch chủ yếu là do người dân  65  đi học hỏi kinh nghiệm các nơi về làm và các trại sản xuất hiện đa phần đều nhỏ lẻ,   manh mún, khơng có quy hoạch… do đó khó quản lý về chất lượng; điều kiện cơ sở hạ  tầng cịn hạn chế; đầu ra của các sản phẩm ni vẫn cịn bấp bênh, giá cả khơng ổn  định. Nguồn giống cho ni thương phẩm các đối tượng xuất khẩu chính như  nghêu,  ngao, sị huyết chủ yếu dựa vào tự nhiên nên thiếu tính chủ động về chất lượng  và số  lượng. Nguồn giống tự nhiên chỉ có ở một số vùng nhất định nhưng thiếu sự quản lý,  khai thác hợp lý nên đang có nguy cơ bị cạn kiệt. Các đối tượng q hiếm  như ốc  hương, bào ngư, tu hài, cần phải sản xuất giống nhân tạo để phục hồi nguồn  lợi. Do  thiếu vùng ni trồng giống tập trung nên mà chỉ có Một số trại sản xuất giống   thực hiện khơng đúng quy trình nên chất lượng con giống đang giảm sút dần Bên cạnh  đó, nguồn vốn đầu tư cịn hạn chế nên chưa đủ nguồn lực để gia tăng  vùng ni trồng  nhuyễn thể sạch, chất lượng và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.  2.5. Đánh giá chung về cơ  hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU  + Cơ hội   Thứ nhất, Việt Nam có thể tiếp cận một thị trường tiêu thụ thủy sản khổng lồ.  Với 27  nước thành viên, EU là một thị trường lớn và tiềm năng với dân số trên 500  triệu người, tổng GDP trên 15.000 tỷ USD, chiếm khoảng 22% GDP của tồn thế giới. Bình qn  thu nhập tính theo đầu người của các quốc gia EU khá cao so với thế giới, lại thích dùng các sản phẩm thủy sản trong nhu cầu ăn uống và bảo vệ sức khỏe  do tính ưu việt của  sản phẩm này là ngon, bổ.   Những năm gần đây, do nguồn lợi thủy sản của EU đã nằm dưới giới hạn an tồn sinh học, buộc EU phải áp dụng biện pháp hạn chế khai thác và đánh bắt thủy sản  trong khi nhu cầu tiêu dùng thủy sản của EU vẫn tăng nhanh. Do vậy, về mặt lý thuyết  cũng như thực tiễn có thể khẳng định, với Việt Nam, EU vẫn là thị trường xuất khẩu  thủy sản tiềm năng lớn nếu sản phẩm thủy sản Việt Nam đáp  ứng được những yêu   cầu ngày càng cao về số lượng, chất lượng, cũng như chủng loại từ thị trường EU.   Thứ  hai, khi EVFTA đi vào thực thi, mức cắt giảm thuế về 0% tương  ứng với  90% s ố mặt hàng xuất khẩu sang thị trường này. EU hiện đang là thị trường tương  đối mở  với các mức thuế suất thấp đối với các sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài,  66  mức thuế trung bình mà Việt Nam phải chịu từ EU là 4,1%. Nhưng thực tế, theo tỉ trọng thương mại giữa các nhóm sản phẩm, Việt Nam đang phải chịu mức thuế trung  bình  vào EU lên tới 7%, riêng mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu vào EU  phải chịu  mức thuế lên đến 10,8%. Việc xóa bỏ thuế quan đối với hầu hết các mặt  hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU, trong đó có mặt hàng thủy sản, sẽ tạo lợi thế  quan trọng cho Việt Nam khi cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường EU.  Thứ  ba, Việt Nam cũng sẽ được hưởng lợi xét từ góc độ nhập khẩu. Việc cắt  giảm thuế nhập  khẩu đối với các hàng hóa chiến lược của EU vào Việt Nam sẽ giúp  nâng cao kỹ thuật  ngành chế biến thủy sản và từ đó đẩy mạnh hiệu quả sản xuất và  xuất khẩu. Điều này sẽ  giúp Việt Nam có được những sản phẩm thủy sản xuất khẩu chất lượng cao với chi phí  thấp hơn và có nhiều lựa chọn hơn đối với các nhà cung  cấp, trong đó có ngành Thủy  sản.   Thứ tư, quan hệ giữa Việt Nam với EU, cũng như giữa các doanh nghiệp Việt  Nam với các doanh nghiệp EU, trong đó có các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản,  ngày càng tốt đẹp. FTA Việt Nam ­ EU được ký kết nhằm tạo điều kiện thơng thống  cho sự trao đổi hàng hóa giữa hai bên. Trong điều kiện đó, các hàng thủy sản xuất  khẩu của Việt Nam cũng ln được chú ý và tạo điều kiện.   Thứ năm, Việt Nam đã, đang và sẽ có nhiều chủ trương, chính sách và biện pháp  cụ thể để hỗ trợ và ưu đãi cho các mặt hàng xuất khẩu, nhất là nơng­lâm­thủy hải sản,  nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các mặt hàng này, duy trì và phát triển thị phần,  trong đó các mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang EU là một trong những mặt hàng được  ưu đãi.    Từ  những nhận định trên có thể  khẳng định, Hiệp định EVFTA sẽ  tạo cơ  hội đối   với xuất khẩu thủy sản từ Việt Nam sang EU. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội trên,  thủy sản Việt Nam phải chịu nhiều thách thức cam go khi thâm nhập thị trường EU,  trong đó đặc biệt là rào cản kỹ thuật thương mại sẽ đề cập sau đây.  +Thách thức  Một là,  EU chủ  yếu gồm các quốc gia phát triển có mức sống cao, nhu cầu tiêu dùng, trong đó đặc biệt là thực phẩm, đang thay đổi mạnh. Hiện tại, ngành Thủy sản Việt Nam đã đáp ứng khá tốt các yêu cầu về rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT),  67  quy định về  vệ  sinh dịch tễ  và kiểm định vệ  sinh động thực vật (SPS) của EU. Tuy nhiên,  trong  tương  lai, EU  có thể  áp  dụng các  quy định TBT và  SPS mới  đối  với ngun liệu thơ hoặc các biện pháp hạn chế  xuất khẩu. Vì vậy, muốn xuất khẩu vào EU, các doanh nghiệp khơng cịn cách nào khác là phải đáp ứng những u cầu mới  đó  Hai là, hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay g ắt và khốc  liệt hơn với hàng thủy sản tại chỗ của các nước mới gia nhập EU và các hàng thủy  sản của các cơng ty xuất khẩu thủy sản mạnh và nhiều kinh nghiệm ngồi EU trong  việc xuất khẩu, tìm chỗ đứng và duy trì thị phần tại EU.   Ba là, những địi hỏi khắt khe về quy tắc xuất xứ, vấn đề bán phá giá, trợ cấp và  sử dụng các cơng cụ phịng vệ thương mại cũng là trở ngại lớn đặt ra cho các doanh  nghiệp thủy sản Việt Nam trong việc tiếp cận thị  trường EU. Một h ệ thống quy t ắc   xu ất x ứ  đơn giản, linh hoạt, phù hợp với tình hình Việt Nam và cho phép Việt Nam  được hưởng các lợi ích chính đáng từ  EVFTA sẽ là điều kiện tiên quyết cần đảm bảo.  u cầu này là hồn tồn hợp lí đứng từ góc độ lợi ích (lợi ích lớn nhất có được từ việc ký kết EVFTA là việc EU cắt giảm thuế quan cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam).  Vì vậy, việc chứng minh về nguồn gốc hợp pháp của thủy sản là một thách thức đối  với ngành này.   Bốn là, ảnh hưởng xấu từ khủng hoảng nợ cơng của các nước EU đến nhiều nền  kinh tế nhỏ hơn trong khu vực sẽ làm giảm nhu cầu nhập khẩu thủy sản ở thị trường  EU. Thực trạng này đã tác động khơng nhỏ đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của các  nước sang EU, trong đó có Việt Nam.   Năm là, đối với thủy sản, EU vừa ban hành “Thẻ vàng” ­ cảnh báo việc đánh bắt  cá bất hợp pháp, khơng quản lý và khơng khai báo đối với thủy hải sản xuất khẩu của  Việt Nam sang EU, tạo ra mơi trường phức tạp hơn khi hai bên đang đẩy mạnh hợp   tác thương mại ­ đầu tư. Hiện, EU tăng cường kiểm sốt đối với thủy sản (100% các   lơ hàng thủy sản) và các nơng sản khác xuất khẩu sang thị trường EU. Việc này đã  tạo ra những rào cản khó khăn trong việc tận dụng cơ hội từ EVFTA.  Ngồi ra, dịch Covid 19 bùng phát cũng là 1 trở ngại đối với thủy sản Việt  Nam  xuất khẩu sang EU. Dịch Covid­19 gây ra hàng loạt xáo trộn trọng chuỗi giá trị 68  thủy sản. Chuỗi cung ứng ngun liệu và cung ứng thành phẩm bị “đứt gãy”, đơn  hàng bị sụt giảm, hoạt động vận chuyển, vận tải hàng hóa bị trì hỗn, tắc nghẽn tại  các cảng, dịng hàng và dịng tiền đều thiếu hụt hoặc ùn  ứ/tồn kho trong bối cảnh DN  phải gia tăng tối đa trách nhiệm xã hội với chuỗi và với người lao động khiến DN  chịu nhiều khó khăn và các sức ép lớn trong đợt dịch Covid­19. Tuy nhiên các chun  gia nhận định rằng những thách thức đó là quy luật tất yếu mà doanh nghiệp Việt  Nam phải chủ động đáp ứng, khơng chỉ để tận dụng hiệu quả các ưu đãi thuế quan  mà cịn đảm bảo sự phát triển ngành ni trồng, khai thác, chế  biến, xuất khẩu thủy   sản Việt Nam cạnh tranh, phát triển một cách bền vững.  2.6. Một số kết quả đạt được đối với thủy sản Việt Nam ngay khi EVFTA có  hiệu  lực  Theo thơng tin từ  Bộ  Cơng thương, ngay sau khi EVFTA có hiệu lực lập tức ngành thủy sản đón nhận nhiều tin vui như xuất khẩu thủy sản sang EU trong tháng  8 đạt mức tăng trưởng tới 10% về đơn hàng so với tháng trước đó. Các lơ hàng thủy  sản đầu tiên đã chính thức sang EU. Cụ thể, giữa tháng 8 vừa qua, tơm ­ một trong  những mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của nước ta đã có những lơ hàng đầu tiên  sang Hà Lan ­ thị trường “cửa ngõ” EU. Đây là bước đi đầu tiên làm nền tảng để tơm  Việt vững bước tấn cơng chiếm lĩnh các thị trường khác của châu Âu.  Bên cạnh đó, xuất khẩu cá ngừ đã đạt được mức tăng trưởng ấn tượng nhờ EVFTA sau hơn hai năm sụt giảm do quyết định rút "thẻ vàng" với thủy sản Việt  Nam của Ủy ban Châu Âu và khơng cịn được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP)  của EU. Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, trong nửa đầu  tháng 8/2020, giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU đã tăng 11% so với  cùng kỳ tháng 7, và tăng 65% so với cùng kỳ năm 2019, đạt gần 6,3 triệu USD.  Thêm vào đó, nhiều mặt hàng cá tra có mức thuế  theo cam kết giảm xuống cịn 0%, như  các sản phẩm cá tra chế  biến được giảm thuế  từ  14% xuống cịn 0% trong vòng 3 năm sẽ là nền tảng để tăng trưởng xuất khẩu sang EU trong các tháng cuối  năm 2020 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  LUẬN VĂN THẠC SĨ  CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT? ?NAM? ?SANG? ?THỊ TRƯỜNG? ?EU TRONG? ?ĐIỀU KIỆN THỰC? ?THI? ?HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ? ?DO? ?VIỆT? ?NAM? ?... cho doanh nghiệp? ?xuất? ?khẩu? ?thủy? ?sản? ?Việt? ?Nam.  Chính vì thế, tác giá đã lựa chọn  đề tài “? ?Cơ ? ?hội? ?và? ?thách? ?thức? ?đối? ?với? ?xuất? ?khẩu? ?thủy? ?sản? ?của? ?Việt? ?Nam? ?sang? ?thị? ?trường EU? ?trong? ?điều? ?kiện? ?thực? ?thi? ?Hiệp? ?định? ?thương? ?mại? ?tự ? ?do? ?Việt? ?Nam? ?­ Liên  minh Châu Âu (EVFTA)” ? ?với? ?mục tiêu ngồi việc cung cấp các thơng tin tổng quan ... Chương 1: Khái quát về? ?xuất? ?khẩu? ?thủy? ?sản? ?và? ?giới? ?thi? ??u về? ?hiệp? ?định? ?thương? ?? ?mại tự? ?do? ?Việt? ?Nam? ? Liên minh châu Âu (EVFTA)  Chương 2:? ?Cơ? ?hội? ?và? ?thách? ?thức? ?đối? ?với? ?xuất? ?khẩu? ?thủy? ?sản? ?Việt? ?Nam? ?sang? ?thị? ? trường? ?EU? ?trong? ?bối cảnh? ?thực? ?thi? ?hiệp? ?định? ?EVFTA. 

Ngày đăng: 24/06/2021, 18:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4.4. Tình hình nh p kh u m t hàng th y s n c a EU ................................28  ủ - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM
1.4.4. Tình hình nh p kh u m t hàng th y s n c a EU ................................28  ủ (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w