1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu (LV thạc sĩ)

113 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu (LV thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN SANG LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN KIM PHƯỢNG Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN SANG LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Họ tên học viên: NGUYỄN KIM PHƯỢNG Người hướng dẫn: TS NGUYỄN QUANG MINH Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Kim Phượng LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế quốc tế với đề tài “Cơ hội thách thức xuất mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á - Âu” kết trình cố gắng nỗ lực thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp người thân Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quang Minh người tận tình hướng dẫn, bảo hết lòng giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn tập thể thầy cô giáo Khoa sau đại học Trường đại học Ngoại thương nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè bên cạnh, động viên suốt trình học tập thực luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN EAEU EU DN FTA NAFIQAVED NK USDA XK XNK VASEP VPSS Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Liên minh kinh tế Á - Âu Liên minh châu Âu Doanh nghiệp Hiệp định thương mại tự Trung tâm kiểm tra chất lượng vệ sinh an thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhập Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ Xuất Xuất nhập Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Cục kiểm dịch động thực vật Liên bang Nga DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BẢNG Bảng: Biểu đồ: TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đề tài: “Cơ hội thách thức xuất mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á - Âu” Tác giả: Nguyễn Kim Phượng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Minh Lý chọn đề tài: Thủy sản có vai trò quan trọng cấu xuất Việt Nam sang Liên bang Nga Trong bối cảnh nay, FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu ký kết có hiệu lực, Việt Nam cần nhận biết hội thách thức mà Hiệp định mang lại, để từ tận dụng hội có phương án vượt qua thách thức Mục đích nghiên cứu: Dựa cam kết Hiệp định, đánh giá hội thách thức cho thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Liên bang Nga, từ đề số giải pháp phù hợp Nội dung Kết cấu luận văn gồm chương Chương sở lý luận cho chương Thứ nhất, nội dung khái quát chung mặt hàng thủy sản nhìn tổng quan FTA Việt Nam Liên minh kinh tế Á – Âu đưa ra, bối cảnh diễn biến đàm phán, mục tiêu nội dung hiệp định Thứ hai, nội dung Hiệp định có liên quan điều chỉnh hoạt động xuất thủy sản Việt Nam nêu lên để tạo tiền đề để phân tích chương Thứ ba, tác giả nghiên cứu thị trường Nga dựa yếu tố quy mơ, đặc điểm thị trường, tình hình sản xuất nhập thủy sản Nga sách, quy định nước vấn đề nhập thủy sản Thứ tư, tác giả khái quát tiềm tình hình xuất thủy sản Việt Nam thời gian gần Với sở chương 1, tác giả tập trung sâu phân tích nội dung luận văn chương 2, bao gồm: Thứ nhất, nêu lên tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang Nga giai đoạn 10 năm 2007 – 2016, tập trung vào kim ngạch xuất khẩu, sản phẩm xuất từ có đánh giá chung xuất thủy sản Việt Nam sang Nga Thứ hai, từ phân tích thực trạng xuất thủy sản giai đoạn vừa qua, sở lý luận ngành cam kết Hiệp định, tác giả rõ hội xuất thủy sản Việt Nam mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam Thứ ba, sau hội thách thức từ quy định Hiệp định, tác giả thách thức hữu thách thức từ rào cản kỹ thuật bảo hộ thương mại, thách thức từ cạnh tranh mạnh mẽ Các thách thức khác đến từ yếu ngành thủy sản Việt Nam bất ổn thị trường thủy sản Nga Chương chương đưa giải pháp để thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam bối cảnh thực thi Hiệp định Thứ nhất, tác giả đưa định hướng mục tiêu xuất toàn ngành thủy sản xuất thủy sản sang Nga nêu ra, với dự báo tình hình thủy sản xuất sang Nga năm 2020 Thứ hai, thuận lợi khó khăn góp phần ảnh hưởng đến hoạt động xuất thủy sản bối cảnh thực thi Hiệp định nêu Cuối cùng, giải pháp thúc đẩy xuất đưa ra, bao gồm giải pháp vĩ mô Nhà nước Bộ, ban ngành giải pháp vi mô tầm doanh nghiệp Kết đạt Thông qua thực đề tài, luận văn có đóng góp cụ thể như: Luận vă phân tích quy định Hiệp định có ảnh hưởng đến hoạt động xuất thủy sản, từ mà hội thách thức hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Nga Đặc biệt với số mặt hàng, tác giả phân tích chi tiết hội thách thức cho mặt hàng với dẫn chứng, trích nguồn số liệu cụ thể Tuy nhiên thời gian nghiên cứu luận văn ngắn kiến thức nhiều hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận nhận xét, góp ý từ Hội đồng Khoa học để luận văn hồn thiện tốt Tác giả xin chân thành cảm ơn! 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, hoạt động xuất đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Đặc biệt giai đoạn nay, kinh tế giới thời kỳ khủng hoảng lạm phát nước cao, xuất coi động lực tăng trưởng chủ yếu kinh tế Trong hoạt động xuất nước ta nay, thủy sản mặt hàng quan trọng cấu sản phẩm xuất chủ lực, với vị trí thứ nhóm 10 mặt hàng xuất sau dầu thơ, dệt may giày dép Với bờ biển dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), vùng biển Việt Nam có 400 đảo lớn nhỏ, nơi cung cấp dịch vụ hậu cần bản, trung chuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt, đồng thời làm nơi neo đậu cho tàu thuyền chuyến khơi Biển Việt Nam có nhiều vịnh, đầm phà, cửa sơng Đó tiềm để Việt Nam phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy hải sản Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm số vùng có khí hậu ơn đới, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí khá, ngành thủy sản Việt Nam có nhiều lợi để phát triển thủy sản cách thuận lợi Nhờ nỗ lực phát triển thị trường đa dạng hóa sản phẩm, hàng thủy sản sản Việt Nam, hàng thủy sản Việt Nam có mặt nhiều nước vùng lãnh thổ Trong thị trường trọng điểm thủy sản Việt Nam EU, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản,… Nga thị trường lớn, có tiềm nhóm hàng nơng sản thủy sản Thời gian qua, xuất Việt Nam thị trường Nga bước tăng trưởng kim ngạch xuất thấp Hiệp định thương mại tự Việt Nam với liên minh Hải quan Nga, Belarus Kazakhstan ký kết thời việc Nga có động thái hạn chế thương mại việc NK mặt hàng nông sản, thủy sản từ số nước khác tạo hội cho việc đẩy mạnh xuất nhóm hàng Việt Nam vào thị trường Nga Thực tiễn xuất hoạt động xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam thời gian gần đây, với tiềm lợi phát triển thủy sản nước ta, đặt cho yêu cầu cần tiếp tục xây dựng chương trình, đề 99 nghiệp nhằm chia sẻ thông tin thị trường, cập nhật quy định mới; tiêu chuẩn chất lượng, trao đổi với yêu cầu kỹ thuật rào cản để tìm biện pháp ứng phó; liên kết để đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên, công nhân Mặt khác, bên cạnh việc liên kết doanh nghiệp nước, doanh nghiệp XK cần tăng cường hợp tác với doanh nghiệp thủy sản Nga Các doanh nghiệp người nắm rõ cập nhật sớm xu hướng thị trường quy định tiêu chuẩn chất lượng Nga Hợp tác với doanh nghiệp Nga giúp doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt nhiều thông tin có hội hợp tác, mở rộng thị trường, đưa hàng thủy sản Việt Nam vào Nga qua nhiều kênh phân phối khác Do hạn chế tiềm lực kinh tế nên tham gia hội chợ triển lãm thị trường Nga, doanh nghiệp nên hợp tác với nhau, đóng góp kinh phí để giúp cho việc chuẩn bị triển khai chương trình giới thiệu, quảng bá doanh nghiệp chun nghiệp Ngồi ra, đối tác Nga thường có đơn đặt hàng với giá trị lớn, lực sản xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam hạn chế Do vậy, liên kết nói doanh nghiệp cần thiết để tránh tình trạng hội chợ, triển lãm, doanh nghiệp phải từ chối khách hàng khơng có đử lượng hàng bán 3.2.4 Giải pháp vi mô nhằm tận dụng hội 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng hàng thủy sản Các mặt hàng thực phẩm nói chung, có thủy sản nhạy cảm với yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, chịu kiểm soát chặt chẽ Cục kiểm dịch động thực vật Liên bang Nga (VPSS) Nếu hàng Việt Nam không đảm bảo vệ sinh, không an tồn sức khỏe người tiêu dùng khó giũa thị trường Vì có cách nâng cao ổn định chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Nga  Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng thị trường Nga hoạt động sản xuất - xuất thuỷ sản Thị trường Nga vốn có hệ thống tiêu chuẩn áp dụng cho mặt hàng thuỷ sản 100 riêng độc lập Điều này, hiểu việc doanh nghiệp XK thuỷ sản Việt Nam dù có đạt tiêu chuẩn thị trường lớn khó tính Hoa Kỳ, EU hay Nhật Bản khơng có nghĩa phía Nga cơng nhận đủ tiêu chuẩn XK sang thị trường họ Tuy vậy, việc áp dụng theo quy chuẩn quốc tế giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng thuỷ sản tạo điều kiện dễ đạt tiêu chuẩn Nga Để đảm bảo thuỷ sản đạt tiêu chuẩn XK sang Nga, khơng cách khác việc doanh nghiệp phải tuân thủ theo hệ thống quy định, tiêu chuẩn Nga Hệ thống bao gồm tiêu chuẩn chi tiết tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn đề kiểm dịch chất lượng, quy định ghi nhớ hợp tác Liên bang Nga Việt Nam lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm thủy sản xuất-NK tiêu chuẩn SANPIN 2.3.2.2804-10 Trong đó, vấn đề dư lượng thuốc kháng sinh tỷ lệ mạ băng cao mức cho phép vấn đề mà mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang Nga thường xuyên gặp phải Đây nguyên nhân gây lệnh cấm vận Nga loại thuỷ sản Việt Nam giai đoạn vừa qua, điển hình tháng đầu năm 2014, toàn cá tra Việt Nam bị cấm vận thị trường Điều gây ảnh hưởng lớn đến uy tín thuỷ sản Việt Nam nói chung quốc gia Để hỗ trợ cho việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn doanh nghiệp, ngành thuỷ sản cần phối hợp với quan phủ kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động sản xuất chế biến, đồng thời quản lý kháng sinh từ gốc nghập khẩu, không để nhập hay buôn bán, sử dụng hóa chất kháng sinh bị cấm, khơng rõ nguồn gốc xuất xứ có chế tài xử lý vi phạm phát việc sử dụng thuốc cấm, hóa chất bị cấm Các sở sản xuất thủy sản phải kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu trước đưa vào chế biến Trước hết, doanh nghiệp cần kết hợp với ngư dân kiểm soát chặt nguồn thức ăn công nghiệp, hướng dẫn ngư dân chọn thuốc chữa bệnh khơng có loại kháng sinh mà quản kiểm nghiệm cấm, buộc ngư dân cam kết không sử dụng dược phẩm thức ăn không an toàn Trước đưa vào chế biến, nguyên liệu cần kiểm tra lại Trong khâu chế biến, việc quản lý vệ sinh 101 an toàn kiểm tra loại phụ gia hóa chất dùng chế biến cần tiến hành kỹ thường xuyên Hệ thống kho lạnh cần nâng cấp bảo đảm hàng khơng bị nhiễm bẩn q trình bảo quản Khi hàng xuất kho, cần thông qua NAFIQAVED để kiểm tra cấp giấy chứng nhận an toàn chất lượng Nga vốn thị trường nghiêm khắc nên việc áp dụng quy chuẩn cần doanh nghiệp áp dụng cách nghiêm túc trì kể đủ điều kiện XK vào thị trường Nga Chỉ có vậy, hoạt động XK thuỷ sản Việt Nam sang thị trường trì có hội phát triển  Xây dựng quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm Hiện nay, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm thực phẩm, kể thủy sản nuôi yêu cầu thực tế Những năm qua, yêu cầu pháp lý yêu cầu thị trường truy nguyên nguồn gốc liên tục gia tăng dự đốn tiếp tục tăng Truy xuất nguồn gốc hệ thống cho phép đơn vị chuỗi cung ứng thực phẩm theo dõi, kiểm sốt thực phẩm qua cơng đoạn q trình sản xuất, chế biến phân phối- tiêu thụ, sau ghi lại thơng tin cần thiết Các thơng tin ghi giấy máy tính, việc trao đổi thông tin bắt buộc phải điện tử thông qua sở liệu trung tâm để lúc truy xuất nhằm cung cấp cho khách hàng quan có thẩm quyền Đối với doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Việt Nam, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc làm tăng chi phí, lợi ích thu lại khơng nhỏ Trước hết, giúp khách hàng tin tưởng vào chất lượng an tồn vệ sinh sản phẩm, qua đó, nâng cao uy tín thị trường Thêm vào đó, nhờ hệ thống mà doanh nghiệp quản lý tốt chất lượng sản phẩm, từ khâu nuôi trồng, chế biến trình vận chuyển phân phối Nếu có cố dịch bệnh, dư lượng thực phẩm vượt tiêu chuẩn cho phép xảy ra, doanh nghiệp xác định nguyên nhân cách dễ dàng, biết phát sinh khâu từ có biện pháp giải kịp thời nhằm tránh thiệt hại, bảo đảm tính an tồn cho thủy sản xuất Việt Nam Để xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc này, nên hình thành 102 tổ chức liên kết ngang (giữa nhà chế biến với nhau, người nuôi với nhau) liên kết dọc (người nuôi – nhà sản xuất giống – nhà sản xuất thức ăn – thuốc thú y – nhà chế biến) Có liên kết bền vững doanh nghiệp chế biến xuất với người sản xuất nguyên liệu, dịch vụ hậu cần giúp kiểm soát tốt khâu trước chế biến tồn q trình chế biến  Đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp hoạt động xuất Con người nguồn tài sản lớn cho doanh nghiệp Nguồn nhân lực nhân tố chủ động tích cực hoạt động xúc tiến XNK Bởi vậy, có nguồn nhân lực tốt yêu cầu tất yếu phát triển lớn mạnh doanh nghiệp Hiện nay, lực lượng cán doanh nghiệp XK sang thị trường Nga nhiều hạn chế Do tiếng Nga Việt Nam không phổ biến nhiều ngoại ngữ khác dần bị thất thế, công tác đào tạo tiếng Nga, đặc biệt tiếng Nga kinh tế nói chung tiếng Nga chun ngành thủy sản nói riêng hạn chế khiến lực lượng cán XNK thành thạo tiếng Nga Hơn nữa, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế hoạt động XK hàng thủy sản nên họ gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ xây dựng tiến hành kế hoạch xúc tiến Do vậy, doanh nghiệp cần trọng cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chun môn công tác XNK, ngoại ngữ kỹ mềm, kỹ quản lý khác Đặc biệt, doanh nghiệp cần trọng đào tạo nâng cao tay nghề cho cán công nhân chế biến Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt nay, để phát triển, ngồi có cơng nghệ tiên tiến, cần có đội ngũ cơng nhân lành nghề, tay nghề họ yếu tố ảnh hưởng nhiều tới chất lượng sản phẩm.Vì vậy, doanh nghiệp cần tổ chức khóa đào tạo cho công nhân chế biến nhằm nâng cao tay nghề, tăng suất lao động, qua nâng cao chất lượng sản lượng sản phẩm doanh nghiệp 3.2.4.2 Đa dạng hoá hàng thuỷ sản phù hợp với thị hiếu, sở thích người tiêu dùng Nga 103 Cơ cấu XK thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nga thời gian qua chủ yếu tập trung vào số mặt hàng truyền thống như: cá tra, cá khô, tôm, bạch tuộc Điều gây cân đối cấu sản phẩm, làm hạn chế kim ngạch XK hạn chế khả cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản Việt Nam thị trường Nga Mặt khác, số mặt hàng nêu trên, phần lớn dạng sản phẩm sơ chế thuỷ sản ướp lạnh, đơng lạnh, khơ/ướp muối Trong đó, người tiêu dùng Nga có xu hướng tăng tiêu thụ sản phẩm chế biến sẵn (hàm lượng chế biến cao) nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng hoá mặt sản phẩm) Như vậy, để trì phát triển hoạt động XK thị trường Nga, rõ ràng, doanh nghiệp thuỷ sản phải cung cấp sản phẩm mà thị trường cần không đơn dừng lại việc cung cấp sản phẩm doanh nghiệp có Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải liên tục đổi sản phẩm kích cỡ, màu sắc, đa dạng hố mặt hàng XK Ngồi ra, cần phải giảm dần tỷ trọng hàng nguyên liệu, sơ chế cấu hàng XK, đồng thời, tăng tỷ trọng mặt hàng qua chế biến phi lê, xơng khói hay sản phẩm chế biến sẵn, sản phẩm đóng hộp Để làm điều này, doanh nghiệp cần đầu tư dây chuyền thiết bị, tăng cường lực công nghệ chế biến, với đó, phải tích cực nghiên cứu cách thức chế biến đổi sáng tạo để tạo mặt hàng chế biến lạ, hấp dẫn, vừa mang hương vị đặc trưng Việt nam vừa hợp vị người tiêu dùng Nga Khi thực điều này, giá sản phẩm thuỷ sản XK tăng lên điều tất yếu, nhờ đó, doanh nghiệp thu lại nhiều giá trị hơn, góp phần làm tăng kim ngạch XK thuỷ sản nước 3.2.5.3 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thuỷ sản xuất Việc trọng xây dựng thương hiệu để thu hút tăng hiệu kinh doanh hướng doanh nghiệp Trong đó, với bối cảnh nay, việc xây dựng thương hiệu quốc gia có nhiều thuận lợi Tại thị trường Nga hay thị trường lớn khác, thuỷ sản Việt Nam thường đường đưa vào thông qua doanh nghiệp trung gian mang tên thương hiệu trung gian Vì thế, người tiêu dùng hầu hết biết sản phầm có nguồn gốc từ Việt Nam, có thơng tin doanh nghiệp Việt Nam Do đó, xây dựng thương hiệu thuỷ 104 sản quốc gia bước đầu mang lại hiệu nhanh hơn, bền vững Bởi vậy, coi nhiệm vụ chung bước đặt móng cho thương hiệu nganh thuỷ sản Việt Nam mạnh XK cá tra, tôm, cá khô, nhuyễn thể Do vậy, trước mắt cần xây dựng quảng bá thương hiệu quốc gia cho nhóm sân phẩm Việc hoạt động xây dựng tổng thể bao gồm hệ thống tiêu chuẩn cho sản phẩm, xây dựng hình ảnh (logo) tiêu biểu, xây dựng kế hoạch quảng bá xúc tiến cho hình ảnh sản phẩm thị trường kể nội địa hay quốc tế, hay xây dựng dẫn địa lý bảo hộ cấp tỉnh Cộng đồng doanh nghiệp xây dựng thương hiệu chất lượng chung gắn thương hiệu với chất lượng sản phẩm cao Chỉ sản phẩm đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng gắn logo hình ảnh thương hiệu Bên cạnh đó, sản phẩm khơng trì chất lượng bị loại khỏi danh sách Có vậy, thuỷ sản Việt Nam XK sang Nga nói riêng XK giới nói chung bảm đảm chất lượng, đồng thời động lực để doanh nghiệp nỗ lực thường xuyên kiểm soát chất lượng tất khâu, trì bảo đảm hàng đạt chuẩn Ngồi ra, số thương hiệu có truyền thống tơm sinh thái Cà Mau, nghêu Bến Tre, cá basa An Giang,… cần tiếp tục hỗ trợ công tác quảng bá mở rộng thương hiệu thị trường Nga 105 KẾT LUẬN Thủy sản mặt hàng xuất đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho Việt Nam suốt năm qua đồng thời chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch XNK Việt Nam Một số thị trường xuất Việt Nam kể đến Liên minh châu Âu – EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, không nhắc đến Liên bang Nga Nga thị trường truyền thống thủy sản Việt Nam thị trường đầy tiềm với GDP khoảng 1.500 tỷ USD, 143 triệu người tiêu dùng tầng lớp trung lưu ngày phát triển Tuy nhiên thị phần mặt hàng Việt Nam Nga chưa đáng kể so với nhu cầu NK thị trường này, đồng thời chưa tương xứng với tiềm thủy sản Việt Nam Sau hai năm đàm phán, Việt Nam Liên minh kinh tế Á – Âu thức ký kết có hiệu lực vào tháng 10/2015 Một nội dung quan trọng hiệp định áp dụng mức thuế suất 0% cho mặt hàng thủy sản Việt Nam, hớn 70% mặt hàng áp thuế 0% sau Hiệp định có hiệu lực Điều giúp cho hàng thủy sản Việt Nam xuất vào Liên bang Nga có ưu định so với quốc gia khác Tuy nhiên, rào cản với thủy sản Việt Nam hàng rào kỹ thuật, quy định chất lượng Chúng ta quen với thị trường Mỹ, Nhật, EU… có quy định chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm cao lại khác biệt so với thị trường Liên bang Nga Thúc đẩy xuất sang thị trường Liên bang Nga bối cảnh thực thi Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu vấn đề đặt cho ngành thủy sản nói riêng Nhà nước nói chung Chắc chắn có khó khăn không nhỏ cần đến kế hoạch lâu dài biện pháp cụ thể, cần phối hợp Nhà nước quan, tổ chức có liên quan Hiệp hội xuất thủy sản VASEP, doanh nghiệp thủy sản Sự hỗ trợ từ phía Nhà nước có vai trò quan trọng, nhiên vai trò chủ đạo cố gắng doanh nghiệp việc hoàn thiện nâng cao chất lượng mặt hàng thủy sản xuất khẩu, tất nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản sang Nga 106 Dựa phân tích biện pháp cụ thể nêu ra, đề tài hy vọng đưa nhìn tổng quan hoạt động xuất Việt Nam Nga, từ phân tích hội thách thức mà Hiệp định mang lại, đưa giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản sang Nga Để hoàn thiện đề tài này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình TS Nguyễn Quang Minh q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới hướng dẫn, dìu dắt Thày cô môn khoa Sau đại học Trường đại học Ngoại thương suốt thời gian qua! 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Tuyên giáo trung ương, Tài liệu tuyên truyền Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu, địa http://www.tuyengiao.vn/Home/Tuyen-truyen/90112/Tai-lieu-tuyen-truyenHiep-dinh-Thuong-mai-tu-do-giua-Viet-Nam-va-Lien-minh-Kinh-te-A-Au truy cập ngày 15/3/2017 Ban Quan hệ quốc tế -VCCI,2015, Hồ sơ thị trường Liên bang Nga, địa https://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=7&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKE wjn46iB_dTTAhWBJZQKHaejDGEQFghIMAY&url=http%3A%2F %2Fvcci.com.vn%2Fuploads %2F198HSTTLBNGa42014.docx&usg=AFQjCNEIyFLW25rLvVXpxSGdDJ 8SM0LVug&sig2=Y2f2VAlEuHgYhwfHhKoc3A truy cập ngày 10/3/2017 Bản ghi nhớ hợp tác Liên bang Nga Việt Nam lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm thủy sản xuất – nhập Khắc Bình, 2014, Thủy sản Việt Nam thu hút ý hội chợ thủy sản Nga, địa http://www.sggp.org.vn/thuy-san-viet-nam-thu-hut-su-chu-y- tai-hoi-cho-thuy-san-nga-330616.html truy cập ngày 3/3/2017 Bộ Ngoại giao Việt Nam, Tài liệu Liên bang Nga quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên bang Nga, 2012 Chính phủ, Quyết định số 1445/ QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2013 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030, năm 2013 Chính phủ, Quyết định số 1690/ QĐ-TTg tháng năm 2010 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Linh Chi, 2014, Nga thức tạm ngừng nhập cá tra Việt Nam, địa chỉ: http://thuysanvietnam.com.vn/nga-chinh-thuc-tam-ngung-nhap-khau-catra-viet-nam-article-7072.tsvn truy cập ngày 3/3/2017 Ngọc Chính, 2015, Nhiều hội tăng xuất sang Liên bang Nga, Cục công nghiệp địa phương - Bộ Công thương, địa 108 http://arid.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&category_id=232&news_id=3959 truy cập ngày 10 2/3/2017 Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương, Đẩy mạnh giao thương doanh nghiệp Việt Nam Liên minh kinh tế Á – ÂU, địa http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/6239/day-manh-giao-thuong-giua-cacdoanh-nghiep-viet-nam-va-lien-minh-kinh-te-a au.aspx, truy cập ngày 11 5/4/2017 Cục xúc tiến thương mại, Báo cáo thị trường Nhật Bản năm 2016, địa http://www.vietrade.gov.vn/images/stories/BAO_CAO_THUY_SAN_NHAT_ 12 BAN_FINAL.pdf truy cập ngày 3/3/2017 Cục xúc tiến thương mại, 2015, Thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam – Liên bang Nga, địa http://www.vietrade.gov.vn/tin-tc/5347-tng- 13 cng-hp-tac-thng-mi-u-t-vit-nam-lien-bang-nga.html truy cập ngày 4/3/2017 Cục xúc tiến thương mại, 2015, Tổng quan thị trường thủy hải sản Nga: tiêu thụ nhập phần 1, địa chỉ: http://www.vietrade.gov.vn/thu-hisn/5086-tong-quan-thi-truong-thuy-hai-san-nga-tieu-thu-va-nhap-khau-phan- 14 1.html truy cập ngày 10/3/2017 Cục xúc tiến thương mại, 2015, Tổng quan thị trường thủy hải sản Nga: tiêu thụ nhập phần địa chỉ: http://www.vietrade.gov.vn/thu-hisn/5087-tong-quan-thi-truong-thuy-hai-san-nga-tieu-thu-va-nhap-khau-phan- 15 2.html truy cập ngày 10/3/2017 Cục xúc tiến thương mại, 2015, Tổng quan thị trường thủy hải sản Nga: tiêu thụ nhập phần địa chỉ: http://www.vietrade.gov.vn/thu-hisn/5088-tong-quan-thi-truong-thuy-hai-san-nga-tieu-thu-va-nhap-khau-phan3.html http://www.vietrade.gov.vn/thu-hi-sn/5088-tong-quan-thi-truong-thuy- 16 hai-san-nga-tieu-thu-va-nhap-khau-phan-3.html Tạ Hà, 2016, Xuất cá tra sang Nga qua năm sụt giảm, địa http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1018_43646/Xuat-khau-ca-tra-sang-Nga-qua- 17 mot-nam-sut-giam.htm truy cập ngày 15/4/2017 Thúy Hải, Xuất hàng hóa vào Nga: cánh cửa lớn mở, địa http://www.vietcham-expo.com/index.php? option=com_content&view=article&id=233:xu-t-kh-u-hang-ho-a-vao-ngacanh-cu-a-lo-n-da-mo&catid=86:tin-tuc&lang=vi&Itemid=924 truy cập ngày 109 18 5/4/2017 Thu Hiền, 2015, Tổng kết xuất thủy sản Việt Nam 2015, địa https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/th%C6%B0%C6%A1ng-m%E1%BA %A1i-th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/xu%E1%BA%A5t-nh%E1%BA %ADp-kh%E1%BA%A9u/doc-tin/004822/2016-05-24/tong-ket-xuat-khau- 19 thuy-san-viet-nam-2015 truy cập ngày 12/3/2017 Thu Hiền, 2015, Xuất thủy sản Việt Nam có nhiều lợi sang EAEU, địa https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/th%C6%B0%C6%A1ng-m%E1%BA %A1i-th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/xu%E1%BA%A5t-nh%E1%BA %ADp-kh%E1%BA%A9u/doc-tin/001296/2016-07-12/xuat-khau-thuy-san- 20 viet-nam-co-nhieu-loi-the-sang-eaeu truy cập ngày 15/4/2017 Nguyễn Lê, Xúc tiến xuất thủy sản sang Nga, địa http://vics.vn/TinTuc/TinKinhTe/41755/xuc-tien-xuat-khau-thuy-san-sang- 21 nga.aspx truy cập ngày 15/4/2017 Phạm Hồng Mạnh, Nguyễn Văn Ngọc, Giải pháp thúc tiến thương mại sản phẩm thủy sản Việt Nam vào thị trường Nga, Tạp chí kinh tế - xã hội Đà Nẵng, địa http://dised.danang.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=q 22 %2BeBnM6Ei2w%3D&tabid=61 truy cập ngày 27/3/2017 Lê Thế Mẫu, 2015, Dấu mốc lịch sử quan hệ Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu, địa http://www.tuyengiao.vn/Home/Quocte/sukienvabinhluanqt/77140/Dau-moclich-su-trong-quan-he-Viet-Nam-Lien-minh-kinh-te-A-Au truy cập ngày 15/3/2017 23 Phạm Nguyên Minh, 2015, Phát triển thương mại Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu bối cảnh thực cam kết FTA Việt Nam – EAEU, 24 Tạp chí khoa học thương mại, số 88/2015, tr 15-21 Nguyễn Duy Nghĩa, 2014, Xuất thủy sản vào Nga: Nỗ lực vượt “vũ môn”, Báo Công thương, địa chỉ: http://baocongthuong.com.vn/xuat-khau- 25 thuy-san-vao-nga-no-luc-vuot-vu-mon.html truy cập ngày 22/3/2017 Công Phiên, 2009, Xuất thủy sản sang Nga, kim ngạch nhỏ, học lớn, Cổng thơng tin điện tử Bình Thuận, địa http://www.binhthuan.gov.vn/wps/wcm/connect/bt_en/bt_content/news/busine sses/export/33a3fd0041098cf380b58f90c30943ca? 110 26 pageDesign=bt_vi/tpl_pr_tin_tuc_print,truy cập ngày 7/4/2017 Hướng Dương, 2015, Thị trường vận tải biển 2015, địa chỉ: http://www.vlr.vn/vn/news/doanh/giao-nhan-kho-van/2163/thi-truong-van-tai- 27 bien-2015.vlr truy cập ngày 10/3/2017 Nguyễn Kỳ, 2015, Xuất thủy sản 2015: Sáng cá tra, địa http://cafef.vn/hang-hoa-nguyen-lieu/xuat-khau-thuy-san-2015-sang- 28 nhat-van-la-con-ca-tra-20150114141251602.chn truy cập ngày 4/4/2017 Phòng thơng tin Kinh tế quốc tế, Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại, Báo cáo chuyên đề: Cơ hội xuất thủy sản đường hội nhập, 29 Hà Nội, 2015 Đỗ Quang, Đẩy mạnh hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nga, Luận văn thạc sỹ thương mại, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 30 năm 2010 Kim Thu, Nhập thủy sản Nga năm 2015, VASEP, địa http://vasep.com.vn/Thong-ke-thuy-san/124_43763/Nhap-khau-thuy-san-cua- 31 Nga-nam-2015.htm truy cập ngày 10/4/2017 Phan Thu, Xuất thủy sản sang Nga: Vì doanh nghiệp đủ điều kiện? Báo thủy sản Việt Nam, địa http://thuysanvietnam.com.vn/xuat-khauthuy-san-sang-nga-vi-sao-it-doanh-nghiep-du-dieu-kien-article-12951.tsvn, 32 truy cập ngày 7/4/2017 Trung tâm WTO Hội nhập – Phòng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 33 (VCCI), Tóm lược hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu Văn hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu 34 phụ lục liên quan, ký ngày 29/5/2015 VASEP, 2016, Cơ hội thách thức thủy sản Việt Nam hội nhập, địa chỉ: http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1217_43509/Co-hoi-va-thach-thuc-cua- 35 thuy-san-Viet-Nam-khi-hoi-nhap.htm truy cập ngày 7/3/2017 VASEP, Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam, địa http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm truy cập ngày 36 1/4/2017 VASEP, 2017, Báo cáo thị trường thủy sản Nga, địa chỉ: http://vasep.com.vn/Bao-cao-xuat-khau-thuy-san/1422_47512/Bao-cao-thi- 37 truong-Thuy-san-Nga-2007-2016.htm truy cập ngày 25/4/2017 Viện sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Một số định hướng khuyến khích xúc tiến thương mại thủy sản, Tạp chí kinh tế - xã hội Đà Nẵng, tr 19-26 111 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Agriculture and Agri-Food Canada, 2012, Inside Russia : Seafood Trade, địa http://www.agr.gc.ca/eng/industry-markets-and-trade/statistics-andmarket-information/agriculture-and-food-market-information-byregion/europe/market-intelligence/inside-russia-seafood-trade/? id=1410083148628 truy cập ngày 15/3/2017 39 Agriculture and Agri-Food Canada, 2013, Inside Russia : The fish and seafood trade, địa http://publications.gc.ca/site/archivee-archived.html? url=http://publications.gc.ca/collections/collection_2012/agr/A74-1-52-2012eng.pdf truy cập ngày 1/3/2017 40 FAO, 2016, Global per capital fish consumption rises above 20 kilograms a year, địa http://www.fao.org/news/story/en/item/421871/icode/ truy cập ngày 27/3/2017 41 FAO, 2014, The State of World Fisheries and Aquaculture 42 Norway Innovation, 2016, Food and Beverages – [Russia], địa http://www.innovasjonnorge.no/contentassets/badb4b720f94499ba55cf50f658f a1ac/russia -summary-2016 -export-of-food-products.pdf truy cập ngày 27/3/2017 43 ITC, Trademap, List of supplying markets for a product imported by Russian Federation, địa chỉ: http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx?nvpm=1| 643||||03|||2|1|1|1|2|1|2|1| truy cập ngày 20/3/2017 44 ITC, Trademap, , List of importing markets for a product exported by Vietnam, địa http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx? nvpm=1|704||||03|||2|1|1|2|2|1|2|1|1 truy cập ngày 20/3/2017 45 USDA, 2016, Seafood products Market Brief, địa chỉ: https://gain.fas.usda.gov/Recent%20GAIN%20Publications/2016%20Seafood %20Products%20Market%20Brief_Seoul%20ATO_Korea%20-%20Republic %20of_8-2-2016.pdfn truy cập ngày 15/3/2017 46 FAO, 2014, The State of World Fisheries and Aquaculture 47 Norway Innovation, 2016, Food and Beverages – [Russia], địa http://www.innovasjonnorge.no/contentassets/badb4b720f94499ba55cf50f658f 112 a1ac/russia -summary-2016 -export-of-food-products.pdf truy cập ngày 27/3/2017 48 ITC, Trademap, List of supplying markets for a product imported by Russian Federation, địa chỉ: http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx?nvpm=1| 643||||03|||2|1|1|1|2|1|2|1| truy cập ngày 20/3/2017 49 ITC, Trademap, , List of importing markets for a product exported by Vietnam, địa http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx? nvpm=1|704||||03|||2|1|1|2|2|1|2|1|1 truy cập ngày 20/3/2017 50 USDA, 2016, Seafood products Market Brief, địa chỉ: https://gain.fas.usda.gov/Recent%20GAIN%20Publications/2016%20Seafood %20Products%20Market%20Brief_Seoul%20ATO_Korea%20-%20Republic %20of_8-2-2016.pdfn truy cập ngày 15/3/2017 113 PHỤ LỤC ... quan mặt hàng thủy sản Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu Chương Cơ hội thách thức xuất thủy sản bối cảnh thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu. .. đề xuất Cơ hội thách thức xuất mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á - Âu những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất thủy. .. sĩ chuyên ngành Kinh tế quốc tế với đề tài Cơ hội thách thức xuất mặt hàng thủy sản sang Liên bang Nga bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á - Âu kết trình

Ngày đăng: 29/12/2017, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w