1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành luận điểm về tiêu chí đánh giá năng lực đổi mới của doanh nghiệp việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 (nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần nội dung số toàn cầu GDC) (luận văn thạc sĩ tâm lý học)

93 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN TIẾN ANH HÌNH THÀNH LUẬN ĐIỂM VỀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI DUNG SỐ TOÀN CẦU - GDC) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN TIẾN ANH HÌNH THÀNH LUẬN ĐIỂM VỀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI DUNG SỐ TOÀN CẦU - GDC) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60 34 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thanh Trƣờng Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ này, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Khoa Khoa học Quản lý - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện cho tơi có mơi trƣờng học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trƣờng Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Đào Thanh Trƣờng giáo viên hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành Luận văn Đồng thời tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tới đề tài ―Nghiên cứu thực trạng đề xuất sách, giải pháp nâng cao lực đổi sáng tạo (innovation) doanh nghiệp Việt Nam‖ - Mã số Kx01.25/16-20 thuộc Chƣơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020: ―Nghiên cứu vấn đề trọng yếu khoa học xã hội nhân văn phục vụ phát triển kinh tế xã hội‖ - Mã số Kx.01/16-20 TS Trịnh Ngọc Thạch làm chủ nhiệm cung cấp số liệu, tài liệu để tơi hồn thành Luận văn Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình làm Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Học viên cao học Trần Tiến Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Lý nghiên cứu Tóm tắt lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu .11 Mẫu khảo sát 11 Câu hỏi nghiên cứu .11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết 11 10 Nội dung nghiên cứu 11 11 Kết cấu luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI CỦA DOANH NGHIỆP 13 1.1 Khái niệm doanh nghiệp 13 1.2 Khái niệm đổi 15 1.3 Khái niệm lực đổi .17 1.4 Khái niệm lực đổi doanh nghiệp 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 23 2.1 Bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ .23 2.2 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ .27 2.3 Thực trạng lực đổi doanh nghiệp Việt Nam 31 2.3.1 Năng lực cải tiến – nâng cấp 31 2.3.2 Năng lực nghiên cứu – sáng tạo công nghệ .36 CHƢƠNG LUẬN ĐIỂM VỀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ 39 3.1 Thách thức doanh nghiệp Việt Nam việc nâng cao lực đổi 39 3.1.1 Năng lực cạnh tranh 39 3.1.2 Thách thức tài 43 3.1.3 Thách thức nguồn nhân lực 47 3.1.4 Thách thức chiến lƣợc phát triển kinh tế 50 3.1.5 Thách thức mơ hình vận hành, quản trị 51 3.1.6 Thách thức môi trƣờng kinh doanh 52 3.1.7 Thất bại thị trƣờng đổi 53 3.2 Một số nghiên cứu đo lƣờng lực đổi yếu tố tác động đến lực đổi doanh nghiệp 54 3.2.1 Giới thiệu Chỉ số Đổi toàn cầu 54 3.2.2 Giới thiệu Hệ thống i2-Metrix 57 3.3 Hình thành luận điểm xây dựng tiêu chí đánh giá lực đổi doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam 61 3.4 Lƣợng hố tiêu chí .79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình: Hình 1: Các yếu tố liên quan tới lực đổi 19 Hình 2: Mơ hình lực đổi S.P.O 20 Hình 3: Các giai đoạn cách mạng cơng nghiệp 24 Hình 4: Các lĩnh vực cách mạng cơng nghệ 25 Hình 5: Lý thực cải tiến, nâng cấp công nghệ doanh nghiệp(%) 32 Hình 6: Nguồn vốn đƣợc huy động cho cải tiến, nâng cấp (đơn vị %) 33 Hình 7: Kết kỳ vọng thực hoạt động NC-TK (% doanh nghiệp) 37 Hình 8: Nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng cho nghiên cứu (% doanh nghiệp) Nguồn: Kết điều tra CIEM 37 Hình 9: Năng lực ứng dụng công nghệ - số thành phần 39 Hình 10: Cạnh tranh - số thành phần 41 Hình 11: Đánh giá khó khăn q trình hoạt động 42 Hình 12: Nhu cầu nguồn tài khác vòng đời phát triển doanh nghiệp KH&CN 44 Hình 13: Nguồn vốn dành cho nghiên cứu (tỷ lệ %) 45 Hình 14: Tỷ lệ doanh nghiệp nhận vốn đầu tƣ mạo hiểm theo quy mơ (tỷ lệ %) .46 Hình 15: Tỷ lệ phần trăm nhân theo nhiệm vụ hoạt động KH&CN doanh nghiệp phân theo quy mô doanh nghiệp (tỷ lệ %) 49 Hình 16: Sơ đồ lƣợng hố lực đổi dựa 10 tiêu chí giáo sƣ Nancy K Napier (Boise University, Mỹ) .58 Hình 17: Yếu tố cản trở hoạt động đổi 79 Hình 18: Các hoạt động đổi Dreamlab năm trở lại 80 Bảng biểu: Bảng 1: Mức độ công nghệ đƣợc tiếp nhận doanh nghiệp 34 Bảng 2: Nguồn gốc công nghệ sử dụng 35 Bảng 3: Tổng chi doanh nghiệp công nghiệp cho hoạt động nghiên cứu 38 Bảng 4: Các yếu tố hình thành lực đổi doanh nghiệp 64 Bảng 5: Tiêu chí tiêu chí thành phần cấu thành lực đổi doanh nghiệp 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Hình thành luận điểm tiêu chí đánh giá lực đổi doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Nghiên cứu trƣờng hợp Công ty cổ phần nội dung số toàn cầu - GDC) Lý nghiên cứu 1) Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, công nghệ, tri thức sáng tạo trỏ thành yếu tố then chốt định lực cạnh tranh tăng trƣởng kinh tế quốc gia Sự hình thành phát triển kinh tế tri thức toàn cầu làm thay đổi diện mạo kinh tế giới Trong đó, doanh nghiệp dựa tri thức hay doanh nghiệp đổi giữ vai trò trung tâm q trình phát triển Hội nhập quốc tế đƣợc hiểu hội nhập vào kinh tế tri thức kết nối toàn cầu: sản xuất kinh doanh toàn cầu, chuỗi cung ứng toàn cầu, chuỗi giá trị tồn cầu… Do đó, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt (siêu cạnh tranh) Mỗi kinh tế, doanh nghiệp cần biết đứng đâu kinh tế toàn cầu Quốc gia biết nắm bắt hội, quốc gia vƣợt lên Chính vậy, hội nhập mà giữ mơ hình tăng trƣởng dựa vào nhân cơng rẻ bán tài nguyên, không lấy tri thức đổi làm nguồn lực khơng thể tham gia vào phân khúc có giá trị cao mà làm gia công - khâu thấp chuỗi giá trị trở thành lệ thuộc Sau 30 năm đổi mới, nƣớc ta đạt thành tựu quan trọng, từ nƣớc thu nhập trở thành nƣớc thu nhập trung bình (thấp), đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, Việt Nam có vai trò rõ nét trƣờng quốc tế Tuy nhiên so với nƣớc khu vực tụt hậu GDP/đầu ngƣời Việt Nam ngày tụt xa so với nƣớc ASEAN Trung Quốc Việt Nam hội nhập ngày sâu vào tồn cầu hóa, thu hút FDI nhiều hơn, xuất nhập tăng, nhƣng doanh nghiệp khơng nâng cao đƣợc trình độ cơng nghệ, đứng đáy chuỗi giá trị toàn cầu, khơng cạnh tranh đƣợc với doanh nghiệp nƣớc ngồi Phần lớn doanh nghiệp dựa chủ yếu vào vốn, đất đai, ƣu đãi phủ, khe hở pháp luật để có lợi nhuận Các doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ khó tiếp cận nguồn vốn, nhân lực, công nghệ, thông tin thị trƣờng Khu vực đầu tƣ nƣớc phát triển mạnh, nhƣng số nhỏ doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Số doanh nghiệp sử dụng phƣơng pháp sản xuất Đáng lƣu ý hiệu ứng lan tỏa từ doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi chƣa thấy rõ Nhà nƣớc chƣa có sách khuyến khích mạnh doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên kết với doanh nghiệp FDI có cơng nghệ tiên tiến để tiếp cận đổi cơng nghệ Có thể nói, doanh nghiệp đổi - nhân vật trung tâm đƣa kinh tế nƣớc ta lên kinh tế tri thức, đứng trƣớc hội thách thức kinh tế tri thức tồn cầu tạo Doanh nghiệp khơng đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh bị chèn ép, khó vƣơn lên Nhà nƣớc khơng thay đổi sách, chế tạo mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi hỗ trợ thúc đẩy đổi nƣớc rốt doanh nghiệp nƣớc ngoài, sản phẩm nƣớc chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc Khi đó, Việt Nam kinh tế gia công Xác định đƣợc tầm quan trọng lực đổi phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Với kiến thức trang bị đƣợc qua thời gian theo học chƣơng trình thạc sĩ Quản lý khoa học công nghệ khoa Khoa học Quản lý, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, với định hƣớng giáo viên hƣớng dẫn, lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: ―Hình thành luận điểm tiêu chí đánh giá lực đổi doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Nghiên cứu trƣờng hợp Cơng ty cổ phần nội dung số tồn cầu - GDC)‖ Đề tài mong xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá lực đổi doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0, qua đề xuất đƣợc số giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp trƣớc ngƣỡng cửa cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tóm tắt lịch sử nghiên cứu Vấn đề lực đổi sáng tạo lĩnh vực khác nhau, ngày nhận đƣợc quan tâm tổ chức xã hội, quan, ban ngành Hiện nay, có số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn đề tài liên quan đến lực sáng tạo nƣớc nƣớc ngoài, nhƣ: Đề tài ―Đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam‖ 02 tác giả Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân – Đại học Quốc Gia Hà Nội Nghiên cứu đƣợc thực năm 2012 nhằm làm sáng tỏ trạng đổi doanh nghiệp Việt Nam, thể qua nội dung: nhận thức văn hóa đổi mới, kết đổi mới, hình thức đổi mới, lực nguồn nhân lực phục vụ đổi Mẫu nghiên cứu gồm 583 doanh nghiệp Dữ liệu đƣợc thu thập theo phƣơng pháp vấn có cấu trúc bảng hỏi Kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp Việt Nam nhận thức rõ vai trò lợi ích hoạt động đổi mới, nhiên chƣa có nhiều doanh nghiệp ban hành sách thúc đẩy hoạt động Hơn nữa, đổi chủ yếu mang tính cải tiến, doanh nghiệp phát triển sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn thị trƣờng Đa phần doanh nghiệp đƣợc khảo sát chƣa có phận nghiên cứu phát triển (R&D) Thay vào đó, có ý tƣởng sản phẩm (chủ yếu đến từ nội lãnh đạo doanh nghiệp), họ đặt hàng thiết kế, sản xuất với đối tác cung ứng (nhà sản xuất nƣớc ngồi) Ít doanh nghiệp trọng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Quan hệ hợp tác doanh nghiệp đơn vị sản xuất tri thức (viện nghiên cứu, trƣờng đại học) chƣa đƣợc định hình Đề tài ―Năng lực đổi sáng tạo chủ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hà Nội‖ tác giả Nguyễn Thanh Cƣờng đƣợc thực vào năm 2014 Nghiên cứu luận văn đƣợc tác giả thực trình bảo vệ Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, qua đó, tác giả đánh giá thực trạng lực đổi chủ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội, tiếp đó, đề xuất số giải pháp phù hợp nâng cao lực đổi kinh doanh chủ doanh nhỏ vừa Đề tài ―Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (Nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Phú Thọ)‖ tác giả Nguyễn Hoàng Anh đƣa hệ thống tiêu chí (cơng cụ) để doanh nghiệp xem xét, tham khảo vận dụng kết đề tài vào việc đánh giá lực đổi cơng nghệ doanh nghiệp mình, để biết đƣợc thực trạng lực đổi công nghệ doanh nghiệp mạnh, yếu nào? cần phải ƣu tiên mặt nào? có đảm bảo cho việc đổi cơng nghệ hay khơng? để điều chỉnh, bổ sung tìm giải pháp cho việc xây dựng kế hoạch thực việc đổi công nghệ đem lại hiệu Nghiên cứu cung cấp số luận cho việc tham mƣu, đề xuất việc ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp việc đổi đại hố cơng nghệ; nâng cao hiệu hoạt động quản lý công nghệ thông qua số giải pháp Thứ hai, tăng cường lực tiếp cận thơng tin sách pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việc xây dựng trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp cần thiết có ý nghĩa quan trọng, chƣa có chuyên trang riêng biệt hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Tuy nhiên, với đặc điểm Việt Nam đa phần doanh nghiệp nhỏ vừa, nay, sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa đƣợc ban hành nhiều, từ cấp Chính phủ đến bộ, ngành, địa phƣơng lĩnh vực nhƣ trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa, thuế cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hỗ trợ công nghiệp phụ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp nơng thơn, sách khoa học công nghệ doanh nghiệp Các văn nằm tản mạn bộ, ngành địa phƣơng thực tế doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam khó tiếp cận Chính vậy, để phù với tinh thần Hiến pháp năm 2013, đề nghị cần hình thành chuyên trang hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp liên kết đến trang thông tin tổ chức đại diện cho doanh nghiệp để cung cấp thơng tin cách có hệ thống văn sách pháp luật đến đƣợc với doanh nghiệp Thứ ba, tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp, tổ chức hoạt động nhiều hình thức nhằm tuyên truyền khuyến cáo doanh nghiệp thực thi pháp luật Thực tiễn năm qua nhiều doanh nghiệp phản ánh khó khăn họ q trình thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp khơng có nguồn lực, đội ngũ cán khơng có kỹ năng, khơng đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Do vậy, việc tập trung vào việc đào tạo bồi dƣỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho chủ sở hữu, ngƣời quản lý doanh nghiệp, cần xây dựng thêm chƣơng trình bồi dƣỡng kỹ nghiệp vụ cho cán thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, đặc biệt công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Thứ tư, xây dựng mạng lưới tư vấn hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vùng, địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Hiện nay, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam có hệ thống mạng lƣới 49 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh, thành phố Thực đạo Ban Quản lý Chƣơng trình hỗ trợ pháp lý liên ngành 78 dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2020 (Chƣơng trình 585), Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa cử cán tham gia tổ chuyên gia xây dựng đề án thí điểm xây dựng mạng lƣới tƣ vấn pháp luật các vùng, địa phƣơng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam có trách nhiệm hƣớng dẫn Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa địa phƣơng làm tốt vai trò đầu mối triển khai mạng lƣới tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp địa bàn khó khăn địa phƣơng đƣợc lựa chọn 3.4 Lƣợng hố tiêu chí Trong đánh giá, ngƣời ta ln mong lƣợng hố đƣợc trạng đối tƣợng đánh giá để kết đánh giá mang tính định lƣợng, khơng lƣợng hố đƣợc việc đánh giá không đem lại kết quả, kết không đủ độ tin cậy để sử dụng Hình 17: Yếu tố cản trở hoạt động đổi (Kết khảo sát luận văn) Kết khảo sát Dreamlab cho thấy hoạt động đổi doanh nghiệp gặp rào cản đến từ bên bên doanh nghiệp Trên thực tế, Việt Nam pháp luật liên quan đến doanh nghiệp KH&CN chƣa đồng với Luật số lĩnh vực có liên quan (ví dụ nhƣ Luật Đất đai), dẫn tới việc doanh nghiệp KH&CN chƣa đƣợc hƣởng ƣu đãi theo quy định Cụ thể, doanh 79 nghiệp KH&CN chƣa đƣợc hƣởng ƣu đãi liên quan đến quyền sử dụng đất, đƣợc thuê đất, sở hạ tầng với mức giá thấp theo khung giá Nhà nƣớc địa phƣơng nơi doanh nghiệp KH&CN thuê, đặc biệt doanh nghiệp KH&CN nằm ngồi khu cơng nghệ cao Bên cạnh đó, sách thuế Nhà nƣớc số ngành, lĩnh vực số điểm chƣa hợp lý việc khuyến khích phát triển doanh nghiệp KH&CN Ví dụ, việc quy định áp dụng mức thuế nhập nguyên liệu cao mức thuế sản phẩm nhập số mặt hàng mà đại đa số doanh nghiệp Việt Nam chƣa sản xuất đƣợc, khiến cho sản phẩm mà doanh nghiệp KH&CN đầu tƣ nghiên cứu thực sản xuất nƣớc (chịu mức thuế cao nhập nguyên liệu) phải cạnh tranh khơng bình đẳng với sản phẩm nhập (đƣợc áp dụng mức thuế suất thấp, chí 0%) Và Việt Nam thiếu văn hƣớng dẫn triển khai thực chế, sách ngành, khiến nội dung ƣu đãi chƣa thể triển khai thực tiễn Ví dụ, quy định liên quan đến kinh phí, hồ sơ để xác nhận đánh giá kết KH&CN doanh nghiệp tự đầu tƣ cho hoạt động R&D; việc xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn vật liệu mới, công nghệ mới,… Chính trạng sách nhƣ ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển doanh nghiệp Hình 18: Các hoạt động đổi Dreamlab năm trở lại Trong đề tài tác giả lƣợng hoá trạng tiêu chí cách đƣa thang điểm, mức điểm, tổng điểm: Để thực việc lƣợng hoá tác giả đƣa điểm tối đa cho tiêu chí tổng điểm cho 04 tiêu chí Trong đó, điểm tối đa 80 tiêu chí khơng giống nhau; Tổng điểm cho 12 tiêu chí 100 điểm; Điểm tiêu chí chia điểm cho tiêu chí thành phần; Điểm tiêu chí thành phần khơng giống nhau.Việc đƣa mức điểm cho tiêu chí để đƣa mặt để đánh giá Cụ thể việc lƣợng hố tiêu chí tiêu chí thành phần đƣợc thể bảng dƣới đây: Bảng 5: Tiêu chí tiêu chí thành phần cấu thành lực đổi doanh nghiệp STT Tên tiêu chí tiêu chí Điểm tối đa ( 100 điểm) mức thành phần điểm cúa tiêu chí thành phần Năng lực nhân lực thuộc doanh Điểm tối đa: 20 điểm nghiệp - Cơ cấu, tỷ lệ về: trình độ nhân lực - LĐ chƣa qua đào tạo: thuộc doanh nghiệp (lao động phổ thông, ≥ 10 ≤ 20%: điểm; công nhân kỹ thuật, Kỹ thuật viên, kỹ sƣ ≥ 20 ≤ 30%: điểm;, tƣơng đƣơng) - Công nhân kỹ thật: ≥ 10 ≤ 20%: điểm; ≥ 20 ≤ 30%: điểm; ≥ 30 ≤ 40%: điểm; - Kỹ thuật viên: ≥ ≤ 10%: điểm; ≥ 10 ≤ 20%: điểm; - Kỹ sƣ tƣơng đƣơng: ≥ ≤ 10%: điểm; ≥ 10 ≤ 20%: điểm; - Nhận xét trình độ nhân lực với - Đáp ứng yêu cầu: điểm yêu cầu doanh nghiệp - Không đáp ứng yêu cầu: điểm - Nhận xét lực làm việc - Đáp ứng yêu cầu: điểm nhân lực thuộc doanh nghiệp - Không đáp ứng yêu cầu: điểm - Nhận xét lực đội ngũ nhân - Đáp ứng yêu cầu: điểm lực việc đƣa công nghệ vào - Không đáp ứng yêu cầu: điểm 81 hoạt động Điểm tối đa: 50 điểm Nguồn lực doanh nghiệp 2.1 Năng lực vốn - Khả đáp ứng yêu cầu vốn cho sản - Có: điểm xuất, kinh doanh từ nguồn vốn tự có - Khơng: điểm DN - Khả huy động vốn từ tổ chức - Có: điểm tín dụng để ĐMCN DN - Không: điểm - Khả huy động vốn ngồi tổ - Có: điểm chức tín dụng để ĐMCN DN - Khơng: điểm - Khả huy động vốn từ nguồn quỹ - Có: điểm đầu tƣ mạo hiểm để thực dự án - Không: điểm ĐMCN 2.2 Năng lực hạ tầng, sở vật chất Doanh nghiệp có phòng thí nghiệm - Có: điểm hay khơng? - Không: điểm Khả hạ tầng, sở vật chất có - Có: điểm đáp ứng đƣợc nhu cầu ĐMCN DN - Không: điểm hay không? 2.3 Năng lực thông tin công nghệ - Bộ phận thơng tin cơng nghệ DN - Có: điểm - Không: điểm - Hệ thống trang thiết bị để thu thập, - Có: điểm khai thác lƣu giữ thông tin công - Không: điểm nghệ DN - Xây dựng hệ thống thơng tin liệu - Có: điểm 82 công nghệ DN - Không: điểm - Mức độ đáp ứng hệ thống thông - Đáp ứng phần: điểm tin, liệu cho hoạt động NC&TK - Đáp ứng đƣợc yêu cầu: DN điểm - Không đáp ứng đƣợc nhu cầu: điểm 2.4 Năng lực hoạt động nghiên cứu triển khai doanh nghiệp - DN có đơn vị chuyên hoạt động - Có: điểm nghiên cứu triển khai hay không? - Không: điểm - Số lƣợng kết nghiên cứu đƣợc đơn - Dƣới 3: 0,3 điểm vị NC&TN áp dụng thử nghiệm - Dƣới 5: 0,5 điểm - Dƣới 7: 0,7 điểm - Dƣới 10: điểm - Các hoạt động ĐMCN đƣợc thực ĐM quy trình CN: 01 điểm từ kết hoạt động NC&TN ĐM công đoạn: 01 điểm DN ĐM nguyên liệu: 0,5 điểm ĐM chi tiết: 0,3 điểm ĐMCN chế tạo: 01 điểm ĐM vật liệu: 0,5 điểm ĐM công dụng SP: 0,5 điểm ĐM chức năng: 01 điểm - Số sản phẩm đƣợc đƣa thị ≤ sản phẩm: 0,1 điểm trƣờng sở NC&TN DN ≤ sản phẩm: 0,3 điểm 05 năm trở lại > sản phẩm: 0,5 điểm 2.5 Năng lực làm chủ công nghệ - Hiểu tổng quan công nghệ sử Hiểu đƣợc: điểm dụng Ở số khâu: 0,5 điểm Không: điểm - Khả đọc hiểu tài liệu lắp đặt Đủ lực: điểm vận hành dây chuyền công nghệ 83 Đủ số công đoạn: 0,5 điểm Không đủ lực: điểm - Khả đọc hiểu tài liệu Đủ lực: điểm bảo dƣỡng, sửa chữa thiết bị công nghệ Đủ số công đoạn: 0,5 điểm Không đủ lực: điểm - Điều kiện hạ tầng sở để tiếp nhận Đủ lực: điểm công nghệ (mặt lắp đặt thiết bị Đủ số công đoạn: 0,5 điểm công nghệ, điện, nƣớc cơng trình phụ Khơng đủ lực: điểm trợ) - Khả tự đƣa công nghệ vào Đủ lực: điểm hoạt động DN Đủ số công đoạn: 0,5 điểm Không đủ lực: điểm 2.6 Năng lực cải tiến – nâng cấp công nghệ - Sự quan tâm thƣờng xuyên đến việc cải - Có: điểm tiến quy trình cơng nghệ DN - Không: điểm - Hoạt động xử lý thơng tin cho nghiên - Có: điểm cứu cải tiến quy trình cơng nghệ - Khơng: điểm - Các quy trình cơng nghệ đƣợc cải - Có: điểm tiến năm trở lại (kể tên) - Khơng: điểm - Các hình thức thực cải tiến quy Tự thực hiện: điểm trình công nghệ DN Thông qua chuyên gia: 0,5đ - Doanh nghiệp có đơn vị tìm kiếm - Có: điểm lựa chọn công nghệ (TK&LCCN) - Không: điểm không? - Năng lực đàm phán Hợp đồng chuyển - Có: điểm giao cơng nghệ có đáp ứng đƣợc nhu cầu - Không: điểm DN hay không? - Hiểu biết nội dung hợp - Có: điểm đồng CGCN - Khơng: điểm - Kinh nghiệm đàm phán hợp - Có: điểm đồng CGCN - Không: điểm 84 2.7 Năng lực nghiên cứu – sáng tạo công nghệ - Ý tƣởng ĐMCN cho DN - Có: 02 điểm năm trở lại (tên ý tƣởng) - Không: điểm - Số lƣợng ý tƣởng đổi ĐMCN cho - ≤ 1: 01 điểm DN đƣợc đƣa xem xét (tên ý tƣởng) - 2-3: 02 điểm - 4-5: 03 điểm - Những ý tƣởng ĐMCN cho DN - 1: 02 điểm đƣợc đƣa vào triển khai thực - 2-3: 03 điểm - 4-5: 05 điểm - Lý ý tƣởng ĐMCN cho - Ý tƣởng tốt nhƣng: doanh nghiệp đƣợc đƣa xem xét, + Không phù hợp với DN: 02 điểm; nhƣng không đƣợc đƣa vào triển khai + Không vay đƣợc vốn: 03 điểm thực + Khơng có nhà đầu tƣ mạo hiểm đầu tƣ: 03 điểm 2.8 Năng lực lựa chọn mục tiêu chiến lƣợc - Doanh nghiệp có thƣờng xuyên thay - Có: điểm đổi mục tiêu chiến lƣợc - Không: điểm - Mục tiêu chiến lƣợc doanh nghiệp - Có: điểm 2.9 thay đổi theo thay đổi xã hội - Khơng: điểm Năng lực thích nghi với chuẩn - Có: điểm thơng lệ quốc tế - Không: điểm Quan hệ liên kết Điểm tối đa: 15 điểm - Mối quan hệ DN với trƣờng - Có: điểm lĩnh vực - Không: điểm - Khả giới thiệu việc làm - Có: điểm sinh viên sau trƣờng? - Không: điểm - DN có hỗ trợ kinh phí hoạt - Có: điểm động R&D nhà trƣờng hay không? - Không: điểm Khung pháp lý Điểm tối đa: 15 điểm 85 - Hiệu lực văn quy định - Phát huy đƣợc hiệu lực: điểm đổi mới/cải tiến công nghệ - Không phát huy đƣợc hiệu lực: điểm Rào cản mặt pháp lý doanh - Có: điểm nghiệp - Khơng: điểm Rào cản sách vốn - Có: điểm - Khơng: điểm Qua đó, phạm vi đề tài này, lực đổi doanh nghiệp Việt Nam đƣợc tác giả đánh giá theo 04 cấp độ thang điểm 100 Bao gồm: STT Thang điểm Năng lực đổi doanh nghiệp Dƣới 40 điểm Trung bình Từ 40 - 60 điểm Khá Từ 60 - 85 điểm Tốt Từ 85 - 100 điểm Rất tốt KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Việc cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia lực đổi doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Nhiệm vụ tới khoa học công nghệ phải động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững, giữ vai trò then chốt việc nâng cao trình độ lãnh đạo – quản lý đất nƣớc, phát triển lực lƣợng sản xuất đại, nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế Phát triển mạnh mẽ lực lƣợng sản xuất với trình độ khoa học cơng nghệ ngày cao, đồng thời hồn thiện quan hệ sản xuất thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Tăng nhanh đầu tƣ cho khoa học cơng nghệ cách có trọng tâm, trọng điểm Phát triển đồng sử dụng có hiệu sở vật chất nhân lực Đứng trƣớc sức ép cạnh tranh chế thị trƣờng, xu hƣớng tồn cầu hố, việc đổi cơng nghệ đƣợc doanh nghiệp, ngành, địa phƣơng quan tâm đóng vai trò định tồn phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Sự thành cơng 86 đổi mơí cơng nghệ phụ thuộc vào lực đổi mới, đổi công nghệ thành công khơng có lực đổi cơng nghệ không đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế Ở Việt Nam đánh giá công nghệ đƣợc xem xét từ thập niên 70, nhƣng hoạt động đánh giá công nghệ chƣa đƣợc quan tâm mức, khoảng 10 năm trở lại số địa phƣơng thực việc đánh giá tập trung chủ yếu vào trình độ cơng nghệ, lực cơng nghệ chiếm tỷ lệ Ngun nhân tình trạng từ nhƣng lý sau: Hệ thống phƣơng pháp luận chung đánh giá lực công nghệ chƣa có; phƣơng pháp đánh giá lực nói chung lực đổi cơng nghệ nói riêng thiếu lạc hậu; Quan điểm đánh giá chƣa có thống nên việc đề xuất áp dụng tiêu chí, phƣơng pháp đánh giá có khác nhau; Thiếu hệ thống tiêu chí (cơng cụ quan trọng hoạt động đánh giá), có nhƣng không đầy đủ, chuẩn so sánh định lƣợng đánh giá; Chƣa có nghiên cứu tầm bao quát để đƣa tiêu chí phƣơng pháp có khả áp dụng chung vào hoạt động đánh giá lực công nghệ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, số nghiên cứu lĩnh vực vào số khía cạnh, chƣa có nghiên cứu mang tầm bao quát giải đƣợc cách (bao gồm nghiên cứu tiêu chí phƣơng pháp mà số nƣớc áp dụng để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện Việt Nam) Các cấp, ngành doanh nghiệp thiếu quan tâm đến hoạt động này, chƣa thấy hết vai trò hoạt động đánh giá việc xây dựng kế hoạch hoạch định sách; chƣa thấy hết vai trò lực công nghệ phát triển tăng trƣởng kinh tế; Đánh gía lực cơng nghệ lĩnh vực khó, yếu tố đánh giá rộng trọng thái động, nhƣng lại thiếu phƣơng pháp luận, thiếu cán có kiến thức, kinh nghiệm lĩnh vực này, tổ chức hoạt động đánh giá cơng nghệ Bởi vây, nghiên cứu đề xuất luận điểm để xây dựng tiêu chí đánh giá lực đổi doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ giúp cho việc điều chỉnh, bổ sung nâng cao lực đổi phục vụ cho hoạt động đổi công nghệ vừa nhiệm vụ vừa trở thành giải pháp doanh nghiệp 87 Các tiêu chí đánh giá đƣợc xây dựng phải dựa sở đạt đƣợc yêu cầu sau: - Yêu cầu thực tiễn đổi công nghệ đánh giá lực đổi công nghệ doanh nghiệp; - Mối quan hệ lực đổi công nghệ với đổi công nghệ; - Cơ sở lý luận công nghệ, thành phần cơng nghệ; đánh giá trình độ, lực công nghệ đánh giá lực đổi công nghệ; kế thừa kết nghiên cứu lực công nghệ đổi công nghệ đánh giá lực cơng nghệ Tính khoa học hoạt động đổi công nghệ; - Các yếu tố tác động liên quan mật thiết đến đổi công nghệ doanh nghiệp; - Tiêu chí phải phản ánh trung thực khác quan trạng đối tƣợng đánh giá, đồng thời không tách rời thành phần cơng nghệ Qua đó, tác giả xin đề xuất số khuyến nghị nhƣ sau: - Về phía doanh nghiệp: Cần xác định việc đánh giá lực công nghệ nhiệm vụ doanh nghiệp cần phải thực trƣớc đổi công nghệ họăc đánh giá theo định kỳ; Bố trí cán tham dự khố học quản lý cơng nghệ doanh nghiệp (quản lý công nghệ, đổi công nghệ, chuyển giao cơng nghệ ), khố tập huấn đánh giá lực cơng nghệ; Dành kinh phí để thực việc đánh giá lực công nghệ phục vụ cho việc phát triển doanh nghiệp; Tăng cƣờng hợp tác với tổ chức khoa học công nghệ, nhà khoa học, chuyên gia công nghệ việc nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ nói chung, đánh gía lực cơng nghệ nói riêng - Về phía quan Nhà nƣớc: Cần sớm thể chế hố lập pháp hố hoạt động đánh giá, sớm hình thành hệ thống đổi quốc gia; Có biện pháp đảm bảo tính thực thi quy định biện pháp nhƣ sách phát triển đổi cơng nghệ; Tổ chức khố tập huấn nâng cao kiến thức cho cán doanh nghiệp quản lý công nghệ doanh nghiệp, đổi công nghệ, chuyển giao công nghệ…; Cung cấp thông tin công nghệ, danh sách tổ chức, chuyên gia hoạt động lĩnh vực dịch vụ KH&CN cho doanh nghiệp; Hỗ trợ doanh nghiệp việc đánh gía đổi cơng nghệ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam, năm 2019 Bộ KH&CN, 2015, Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động chuyển giao cơng nghệ Australia, đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động CGCN phù hợp cho Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Bộ KH&CN, Tầm nhìn Việt Nam 2020, Tài liệu chuẩn bị phục vụ Đại hội Đảng lần thứ IX, 2000 Bộ KH&CN, Viện chiến lƣợc sách KH&CN, Cải cách sách nghiên cứu phát triển bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trƣờng VN, Nxb Nông nghiệp, 2004 CIEM (2013), Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: Kết điều tra năm 2012, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn, Chiến lƣợc phát triển KT-XH 20112012 nhiệm vụ trọng tâm năm 2011, đăng ngày 17/12/2013 Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2013), Số liệu thống kê hoạt động KH&CN doanh nghiệp Báo cáo Bộ KH&CN Cục Thông tin KH&CN quốc gia, Xếp hạng Chỉ số đổi toàn cầu năm 2017: Việt Nam tăng 12 bậc, 2017 D.Larua.A Caillat, Kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội 1992 10 Đảng Cộng sản VN, Nghị Bộ trị Chính sách Khoa học Kỹ thuật,Nhà máy in Tiến bộ,1981 11 Đoàn chuyên gia quốc tế IDRC, Báo cáo đánh giá sách KH&CN đổi VN, 1997 12 Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng, Báo cáo Thủ tƣớng tình hình KT-XH kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, ngày 20/10/2014 13 Vũ Cao Đàm, Tuyển tập công trình cơng bố, tập I Lý luận phƣơng pháp luận khoa học, Nxb Thế giới, 2009 14 Vũ Cao Đàm, Tuyển tập cơng trình cơng bố, tập III Nghiên cứu quản lý, Nxb Thế giới, 2009 89 15 Prof Andy Neely & Dr Jasper Hii, Năng lực đổi doanh nghiệp,Tạp chí kinh doanh Nang Yan – 1.1 – 2012, p 49 16 Võ Văn Quang, Đánh giá lực sáng tạo doanh nghiệp, cập nhật lần cuối 27/04/2014, http://www.brandsvietnam.com/4113-Danh-gia-Nang-luc-Sang-taoDoanh-nghiep 17 Phạm Thị Thu Hằng (2016), Báo cáo nhu cầu cập nhật thông tin công nghệ doanh nghiệp, VCCI 18 Phạm Thành Nghị (2012), Mơ hình sáng tạo tổ chức doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học số 12 (2012) 19 Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013), Đổi doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số 4, trang 20 Henny Romijn and Manuel Albaladejo, Yếu tố định lực đổi doanh nghiệp nhỏ Anh, trang http://www3.qeh.ox.ac.uk/pdf/qehwp/qehwps40.pdf 21 Hoàng Văn Tuyên (2006) Nghiên cứu q trình phát triển sách đổi (innovation policy) – kinh nghiệm quốc tế gợi suy cho Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài (Viện CL&CS KH&CN) 22 Hồng Văn Tun (2012) Mơ hình tạo hành lang liên kết Tạp chí sách quản lý KH&CN Số 2/2012 23 Klaus Schwab (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, NXB Thế giới, Hà Nội 24 Luật Doanh nghiệp năm 2014 25 Nguyễn Văn Thu (2007), Kinh nghiệm hỗ trợ đổi công nghệ khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ Canada‖, Tạp chí hoạt động khoa học, số 9; 26 PGS TS Phạm Minh Sơn, Hội nhập quốc tế - thời cơ, thách thức, yêu cầu hoạt động đối ngoại Việt Nam, Tạp chí Biên phòng Việt Nam, ngày 08/11/2012 27 TS Phạm Quốc Trụ, Hội nhập quốc tế : số vấn đề lý luận thực tiễn, website : Nghiên cứu Biển Đông, đăng ngày 31/08/2011 28 Đặng Duy Thịnh (chủ biên), Cải cách sách nghiên cứu phát triển bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trƣờng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 90 29 Đào Thanh Trƣờng (Chủ biên) (2015), Hệ thống Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo Việt Nam xu hội nhập quốc tế, NXB Thế giới, trang 100 30 TS Trần Công Yên (Chủ biên) (2012), Những kiến thức đổi sáng tạo, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 31 Việt Nam hƣớng tới năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Tài liệu tiếng Anh 32 Ahmed Mohammed Kamaruddeen, Nor Aini Yusof, Ilias Said (2009), Innovation and Innovativeness: Difference and Antecedent Relationship, The IUP Journal of Architecture, Vol II, No 1, 2010 33 Andrew Smith, Jerry Courvisanos, JacquelineTuck, Steven McEachern, Building innovation capacity: the role of human capital formation in enterprises—a review of the literature, Department of Education, Employment and Workplace Relation, trang http://files.eric.ed.gov/fulltext/ED517803.pdf 34 Andy Neely, Jasper Hii (2012), The Innovative Cappaticy of Firms, Nang Yan Bussiness Journal, page 47 35 Carlsson, B., Jacobsson, S., Holmén, M and Rickne (2002) A Innovation systems: analytical and methodological issues Research Policy 31 36 Edquist, C and Hommnen, L (2008) Small country innovation system Edward Elgar 37 Erik Brynjolfsson and Andrew McAfee , The Second Machine Age: Work, Progress and Prosperity in a Time of Brilliant Technologies, W.W Norton&Company, 2014 38 Galli, R and Teubal, M (1997) Paradigmatic shifts in national innovation systems, in: Edquist, C Systems of Innovation, Pinter, London, 1997 39 Gault, F (2010) Innovation strategies for a global economy Edward Elgar 40 Hekkert, M.P., Suurs, M.P., Negro, M.P., Kuhlmann, S and Smits, R.E.H.M (2007) Functions of innovation systems: A new approach for analysing technological change Technological Forecasting & Social Change 74 41 Marotti de Mello, Adriana; Demonel de Lima, Wander; Vilas Boas, Eduardo; Sbragia, Roberto; Marx, Roberto, INNOVATIVE CAPACITY AND ADVANTAGE: A CASE STUDY OF BRAZILIAN FIRMS, RAI - Revista de 91 Administraỗóo e Inovaỗóo, vol 5, nỳm 2, 2008, pp 57-72 Universidade de São Paulo São Paulo, Brasil 42 Momeni, Mostafa ; Nielsen, Susanne Balslev; Kafash, Mahdi Haghighi (2015), Determination of Innovation Capability of Organizations: Qualitative Meta Synthesis and Delphi Method, Proceedings of RESER2015 - Innovative Services in the 21st Century, page 92 ... cách mạng công nghiệp 4. 0 (Nghiên cứu trƣờng hợp Công ty cổ phần nội dung số toàn cầu - GDC) Đề tài mong xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá lực đổi doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp. .. thành luận điểm tiêu chí đánh giá lực đổi doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4. 0 (Nghiên cứu trƣờng hợp Cơng ty cổ phần nội dung số tồn cầu - GDC) Lý nghiên cứu 1) Tính cấp... CHƢƠNG LUẬN ĐIỂM VỀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 12 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG

Ngày đăng: 11/05/2020, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Võ Văn Quang, Đánh giá năng lực sáng tạo doanh nghiệp, cập nhật lần cuối 27/04/2014, http://www.brandsvietnam.com/4113-Danh-gia-Nang-luc-Sang-tao-Doanh-nghiep Link
20. Henny Romijn and Manuel Albaladejo, Yếu tố quyết định năng lực đổi mới trong các doanh nghiệp nhỏ tại Anh, trang 4.http://www3.qeh.ox.ac.uk/pdf/qehwp/qehwps40.pdf Link
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam, năm 2019 Khác
2. Bộ KH&CN, 2015, Nghiên cứu kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ của Australia, đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động CGCN phù hợp cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Khác
3. Bộ KH&CN, Tầm nhìn Việt Nam 2020, Tài liệu chuẩn bị phục vụ Đại hội Đảng lần thứ IX, 2000 Khác
4. Bộ KH&CN, Viện chiến lƣợc và chính sách KH&CN, Cải cách chính sách nghiên cứu và phát triển trong bối cảnh chuyển sang nền kinh tế thị trường ở VN, Nxb Nông nghiệp, 2004 Khác
5. CIEM (2013), Năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam: Kết quả điều tra năm 2012, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Khác
6. Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Chiến lƣợc phát triển KT-XH 2011- 2012 và nhiệm vụ trọng tâm của năm 2011, đăng ngày 17/12/2013 Khác
7. Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2013), Số liệu thống kê về hoạt động KH&CN trong doanh nghiệp. Báo cáo Bộ KH&CN Khác
8. Cục Thông tin KH&CN quốc gia, Xếp hạng Chỉ số đổi mới toàn cầu năm 2017: Việt Nam tăng 12 bậc, 2017 Khác
9. D.Larua.A Caillat, Kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội 1992 10. Đảng Cộng sản VN, Nghị quyết của Bộ chính trị về Chính sách Khoa học và Kỹthuật,Nhà máy in Tiến bộ,1981 Khác
11. Đoàn chuyên gia quốc tế IDRC, Báo cáo đánh giá về chính sách KH&CN và đổi mới của VN, 1997 Khác
12. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Báo cáo của Thủ tướng về tình hình KT-XH tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, ngày 20/10/2014 Khác
13. Vũ Cao Đàm, Tuyển tập các công trình đã công bố, tập I Lý luận và phương pháp luận khoa học, Nxb Thế giới, 2009 Khác
14. Vũ Cao Đàm, Tuyển tập các công trình đã công bố, tập III Nghiên cứu quản lý, Nxb Thế giới, 2009 Khác
15. Prof. Andy Neely & Dr. Jasper Hii, Năng lực đổi mới của doanh nghiệp,Tạp chí kinh doanh Nang Yan – 1.1 – 2012, p. 49 Khác
17. Phạm Thị Thu Hằng (2016), Báo cáo về nhu cầu cập nhật thông tin công nghệ mới trong doanh nghiệp, VCCI Khác
18. Phạm Thành Nghị (2012), Mô hình sáng tạo của tổ chức trong doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học số 12 (2012) Khác
19. Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013), Đổi mới của doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 4, trang 3 Khác
21. Hoàng Văn Tuyên (2006). Nghiên cứu quá trình phát triển chính sách đổi mới (innovation policy) – kinh nghiệm quốc tế và gợi suy cho Việt Nam. Báo cáo tổng hợp đề tài (Viện CL&CS KH&CN) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w