Điều kiện kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu quản lý chương trình 30a của chính phủ trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 39 - 42)

2. Tài nguyên du lịch truyền thống

3.1.2. điều kiện kinh tế-xã hộ

3.1.2.1. Tình hình dân số và lao ựộng của Huyện

Dân số của huyện Sơn động qua 5 năm 2009- 2013 có những sự biến ựộng, năm 2009 tăng 0,36%, tuy nhiên năm 2010 giảm 5,5% do di dân Trường bắn Quốc gia TB1 tại hai xã Thạch Sơn và Phúc Thắng. Cơ cấu dân số theo giới tắnh có sự thay ựổi lớn, năm 2009 tỷ lệ nữ/nam là 49,99/50,01 ựến năm 2010 tỷ lệ này là 48,83/51,16 và năm 2013 là 48,26/51,74. Tỷ lệ này ngày càng có chiều hướng gia tăng (tỷ lệ nam/nữ khi sinh năm 2013 là 119/100), cao hơn mức bình quân chung của tỉnh.

Cơ cấu lao ựộng cũng có sự biến ựộng. Trong tổng số hơn 40.000 lao ựộng thì lao ựộng nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất với trên 84,79% (2009) và 75,82% (2013), lao ựộng nông nghiệp có nhẹ giảm theo từng năm. Nguyên nhân chủ yếu là do trong những năm qua, các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ... có sự phát triển ựã thu hút một bộ phận lao ựộng trẻ trong nông nghiệp nông thôn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 Theo ựó, số hộ sản xuất nông nghiệp giảm dần và số hộ sản xuất trong các lĩnh vực phi nông nghiệp tăng dần. Số lao ựộng và nhân khẩu bình quân trên hộ cũng tăng nhẹ qua các năm, số nhân khẩu gấp ựôi số lao ựộng, trung bình mỗi lao ựộng chỉ nuôi một ựến hai người ăn theo. đây cũng là ựiều kiện thuận lợi ựể các hộ ựể phát triển kinh tế gia ựình, vươn lên thoát nghèo.

Tóm lại, trên ựịa bàn Huyện, tỷ lệ lao ựộng trong sản xuất công nghiệp, xây dựng, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch ngày càng tăng. Tỷ lệ lao ựộng trong sản xuất nông nghiệp tuy có giảm nhưng vẫn ở mức cao. Tỷ lệ lao ựộng cao là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế, xã hội của Huyện trong những năm tới, nhất là trong lĩnh vực xoá ựói, giảm nghèo.

3.1.2.2. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Huyện

Trong những năm qua, ựược sự quan tâm ựầu tư của Nhà nước, nhất là các chương trình xoá ựói, giảm nghèo của Chắnh phủ, cơ sở vật chất của Sơn động ựã có bước phát triển lớn. Hệ thống cơ sở hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi, các công trình phục vụ y tế, giáo dục ựược cải thiện tốt nhờ các Chương trình 134, 135, Dự án WBẦ đến nay, 100% các xã, thị trấn ựã có ựủ trường học ựược xây dựng khang trang của cả ba cấp học (mầm non, tiểu học, trung học cơ sở), toàn huyện có 03 trường trung học phổ thông, 01 trường dân tộc nội trú liên thông (THCS và THPT) và 01 trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề; 23/23 xã, thị trấn ựã có trạm y tế phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân; 22/23 xã, thị trấn ựã có ựiện lưới quốc gia (xã Thạch Sơn chưa có ựiện).

3.1.2.3. Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Huyện

Nhờ có các chương trình xóa ựói, giảm nghèo, trong ựó có Chương trình 30a của Chắnh phủ, Huyện ựã huy ựộng tối ựa nguồn lực của Nhà nước ựầu tư, của xã hội và của người dân ựể khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của ựịa phương, nhất là sản xuất nông- lâm nghiệp phục vụ mục tiêu xóa ựói, giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của Huyện tắnh ựến năm 2013 vẫn ựóng vai trò chủ yếu, chiếm trên 50% trong cơ cấu giá trị sản xuất toàn Huyện. Các ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, chiếm tỷ lệ thấp, chưa phát huy tối ựa ựược các lợi thế của ựịa phương.

Giá trị sản xuất thương mại- dịch vụ trong 5 năm (2009- 2013) tốc ựộ tăng bình quân ựạt 118,05%. Giá trị ngành sản xuất nông nghiệp tăng ựều qua các năm, năm 2009 tăng 4,54% so với năm 2008, năm 2010 tăng 4,95% so với năm 2009, năm 2013 tăng 5,41% so với năm 2012. Giá trị sản xuất lương thực, rau quả giảm nhẹ, giá trị sản xuất chăn nuôi tăng ựáng kể, giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng cao (diện tắch rừng kinh tế tăng mạnh).

3.1.2.4. đặc ựiểm văn hóa- xã hội

Huyện Sơn động hiện có 13 dân tộc anh em ựang ựịnh cư và sinh sống, chủ yếu là các dân tộc: Kinh, Sán Chắ, Dao, Cao Lan, Nùng, Tày... Các dân tộc trong Huyện mang truyền thống, bản sắc riêng về văn hoá như: phong tục tập quán, tiếng nói, trang phục, sinh hoạt cộng ựồng... ựã tạo nên một nền văn hoá ựa dạng, có nhiều nét ựộc ựáo. Tiêu biểu như: đàn tắnh và hát Then của dân tộc Tày ở các xã khu vực Vân Sơn, kèn gọi bạn của người Dao ở Hữu Sản, hát Soong Hao của dân tộc Nùng ở 6 xã khu vực Cẩm đàn... Các sinh hoạt văn hoá ựặc sắc trên ựã góp phần vào gìn giữ và phát triển di sản văn hoá của ựịa phương nói riêng và của cả nước nói chung. Những nét ựộc ựáo của kho tàng văn hoá các dân tộc trong Huyện ựã ựược thể hiện qua những sinh hoạt, những ựiệu múa, câu hát, nhạc cụ dân tộc, các ựặc trưng về tập quán sản xuất, phương thức canh tác... Sự kết hợp hài hoà về bản sắc văn hoá sinh ựộng giữa các dân tộc cùng với những thuận lợi to lớn về thiên nhiên, vị trắ ựịa lý, ựịa hình, sự ựầu tư của Nhà nước thông qua các chương trình xoá ựói, giảm nghèo trong những năm qua ựã tạo cho Sơn động có ựược những thế mạnh rõ nét ựể phát triển du lịch, bảo tồn và phát huy di sản văn truyền thống các dân tộc, góp phần vào sự phát triển kinh tế và xã hội.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32

Một phần của tài liệu quản lý chương trình 30a của chính phủ trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)