2.2.1.1. Kinh nghiệm về quản lý chương trình giảm nghèo của Malaixia
Ở Malaixia, Nhà nước ựi ựầu và có vai trò nòng cốt trong công cuộc xóa ựói giảm nghèo. Nhà nước, thông qua các chương trình xã hội như y tế, giáo dụcẦựã giúp người lao ựộng nâng cao khả năng tìm kiếm cơ hội việc làm, từ ựó cải thiện thu nhập và mức sống. Với mục tiêu xóa bỏ tình trạng nghèo ựói bằng cách tăng mức thu nhập và tăng công ăn việc làm cho tất cả người dân Malaixia, không phân biệt sắc tộc, Chắnh phủ Malaixia ựã ựưa ra các chắnh sách cụ thể về: Chắnh sách tái cơ cấu nền kinh tế- xã hội, chắnh sách phát triển nông nghiệp- nông thôn, chắnh sách phát triển giáo dục, chắnh sách phát triển vùng trọng ựiểm.Trong các chương trình ựầu tư lâu dài này, Chắnh phủ Malaixia ựặc biệt chú trọng cho giáo dục và ựào tạo, phần chi ngân sách cho ựầu tư và trợ cấp giáo dục qua từng thời kỳ là rất lớn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 17 Với mục tiêu xóa bỏ tình trạng nghèo ựói bằng cách tăng mức thu nhập và tăng công ăn việc làm cho tất cả người dân Malaixia, không phân biệt sắc tộc, Chắnh phủ Malaixia ựã ựưa ra các chắnh sách cụ thể:
Thứ nhất,Chắnh sách tái cơ cấu nền kinh tế- xã hội
Từ những năm 1970, Chắnh phủ Malaixia ựã tiến hành cơ cấu lại nền kinh tế- xã hội nhằm cân bằng sắc tộc và giảm tình trạng bất bình ựẳng trong thu nhập và nghèo ựói.
Chắnh sách tái cơ cấu kinh tế- xã hội trước tiên hướng ựến những người bản ựịa, bộ phận chiếm số ựông và là tầng lớp nghèo khổ nhất. Với những thay ựổi trong cơ cấu kinh tế và các chắnh sách khuyến khắch người bản ựịa tham gia vào các ngành công nghiệp, dịch vụ sử dụng nhiều lao ựộng, và là những khu vực tăng trưởng chủ yếu. Mặc dù hoạt ựộng trong những lĩnh vực này chủ yếu có trình ựộ thấp nhưng thu nhập của người dân bản ựịa cũng ựược cải thiện ựáng kể. Năm 1990, người bản ựịa ựã chiếm 50,5% tổng lực lượng lao ựộng trong khu vực sản xuất.
Trong các ngành kinh tế hiện ựại, vị trắ của người Mã Lai và người Ấn độ cũng dần ựược nâng cao. Năm 1970, tỷ lệ người Mã Lai và người Ấn độ tham gia vào ngành chế tạo chỉ chiếm 30% và 8,5%, ựến năm 1985 tỷ lệ này là 41% và 10%. Tỷ lệ thất nghiệp trong cộng ựồng người Mã Lai từ 8,1% (1970) xuống 6% (1985) và tỷ lệ thất nghiệp người Ấn độ giảm từ 11% (1970) xuống 6% (1985).
Trong mục tiêu chuyển dịch cơ cấu việc làm, Chắnh phủ ựã tạo lập ỘCộng ựồng thương mại và công nghiệp bản ựịaỢ bằng cách ựưa ra các hợp ựồng hạn ngạch, giấy phép cho các doanh nghiệp và liên doanh bản ựịa.
Ngoài ra, việc chuyển dịch cơ cấu sở hữu cổ phần của người bản ựịa ựã làm tăng tỷ lệ sở hữu cho mọi người dân Malaixia, tạo ựiều kiện cho người nghèo tham gia vào các họat ựộng kinh tế hiện ựại. Trong thập kỷ ựầu của NEP, 53% người Mã Lai ở trong khu vực kinh tế hiện ựại so với 36% năm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18 1970. Trong khu vực ngân hàng và tài chắnh, quyền sở hữu của người Mã Lai ựã tăng lên tới 70% vào năm 1985. Tỷ lệ người Mã Lai là nhân viên nhà nước có trình ựộ cao chiếm trên 40%. Thu nhập của các hộ nghèo ở Malaixia ựã tăng 390% (theo giá hiện hành) trong giai ựoạn 1970-1987.
Việc tái cơ cấu nền kinh tế- xã hội ựược thực hiện thông qua NEP có ý nghĩa hết sức quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế cũng như xóa ựói giảm nghèo ở Malaixia ựầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX. NEP ựã sử dụng nhà nước làm công cụ chủ yếu cho việc tái tổ chức nền kinh tế này. Nhà nước tham gia mạnh vào việc quản lý nền kinh tế và loại bỏ các trở ngại, khuyến khắch tư nhân kinh doanh.
Thứ hai,Chắnh sách phát triển nông nghiệp- nông thôn
Năm 1970, hơn 50% dân số Malaixia còn trong tình trạng ựói nghèo và phần lớn người nghèo lại tập trung ở khu vực nông thôn. Cơ cấu nông nghiệp phiến diện, chủ yếu là trồng cao su. Lúa nước chỉ chiếm 17% diện tắch cây trồng nhưng lại thu hút 95% lao ựộng Malaixia. Tuy có nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp nhưng Malaixia lại là nước nhập khẩu lương thực. Do vậy, trong thời kỳ thực hiện NEP, các chương trình xóa ựói giảm nghèo ở nông thôn ựược chắnh phủ ựặc biệt chú trọng.
Thời kỳ này Malaixia tập trung phát triển nông nghiệp và nông thôn, nhằm mục tiêu hiện ựại hóa sản xuất nông nghiệp, nâng cao sản lượng lương thực; tạo ra những khu dân cư mới, tạo công việc và thu nhập cho người nghèo. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1966-1970), Nhà nước giao cho ỘTổ chức Phát triển ựất liên bangỢ chỉ ựạo công việc khai hoang, mở rộng thêm diện tắch ựất canh tác, xây dựng kết cấu hạ tầng, nhằm ựảm bảo cuộc sống cho những người ựịnh cư.
Ở các vùng ựất ựông dân, Nhà nước triển khai kế hoạch khai hoang của thanh niên và mở rộng ựất ựai lân cận. Việc này nhằm thu hút thanh niên Mã Lai thất nghiệp. Chắnh phủ còn ựầu tư khôi phục và củng cố ựất, trồng lại cao
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19 su, trồng thêm cọ dừa, cà phê, coi ựây là những cây trồng chủ yếu ựể phát triển nông nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người dân.
Thứ ba, Chắnh sách phát triển giáo dục
Ở Malaixia, bên cạnh hệ thống giáo dục quốc gia theo mô hình giáo dục phương Tây, vẫn tồn tại hệ thống giáo dục Hồi giáo truyền thống ở vùng nông thôn. Người Mã Lai chủ yếu theo học ở các trường Hồi giáo, nơi chỉ cung cấp các kiến thức Hồi giáo nên học sinh Mã Lai không ựủ trình ựộ ựể vào học các trường quốc gia.
Trước năm 1970, do trình ựộ kinh tế- xã hội còn thấp nên mặc dù người Mã Lai là nhóm dân cư ựông nhất, song tỷ lệ sinh viên Mã Lai ở các trường ựại học rất thấp. để giải quyết vấn ựề này, Chắnh phủ ựã tăng cường tài trợ cho hệ thống giáo dục Hồi giáo cho phù hợp với chương trình giáo dục quốc gia, ựồng thời thực hiện chắnh sách phân bổ chỉ tiêu cũng như học bổng trong các trường ựại học theo tỷ lệ các dân tộc. Bên cạnh ựó, Nhà nước cũng hỗ trợ tài chắnh, tạo ựiều kiện về phương tiện ựi lạiẦ khuyến khắch học sinh ựến trường.
Chắnh sách phát triển, giáo dục của Malaixia thời kỳ NEP ựã có những ựóng góp ựáng kể trong việc giảm bớt tình trạng nghèo và bất bình ựẳng sắc tộc. Với những cơ hội ựược học tập, người Mã Lai ựã có trình ựộ tay nghề, năng lực trình ựộ nhất ựịnh ựể tham gia vào các ngành kinh tế hiện ựại, dần nâng cao thu nhập.
Những chắnh sách ựầu tư cho giáo dục ựã thu ựược những kết quả tắch cực. Tỷ lệ dân số biết chữ năm 1970 ở Malaixia mới ựạt 58%, thì ựến năm 2002, tỷ lệ này ựã tăng lên 94%. đặc biệt, năm 1997, tỷ lệ học sinh tiểu học của Malaixia ựạt 100% nhóm tuổi, những trẻ em thiệt thòi ở vùng sâu, vùng xa và thiểu năng tàn tật cũng ựã có cơ hội tới trường.
Thứ tư,Chắnh sách phát triển vùng trọng ựiểm
Do sự khác biệt lớn về ựiều kiện tự nhiên, sắc tộc và hoàn cảnh lịch sử, Malaixia có sự khác biệt lớn về trình ựộ phát triển kinh tế- xã hội giữa các
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20 vùng trong cả nước. Do ựó ngay từ ựầu Chắnh phủ ựã ựưa ra hàng loạt các chắnh sách, biện pháp nhằm khắc phục sự bất bình ựẳng lãnh thổ. Bắt ựầu kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1966-1970) với chiến lược khai hoang, xây dựng các vùng kinh tế mới ở những bang giàu tài nguyên ựất và kém phát triển. Từ sau cuộc xung ựột sắc tộc năm 1969, vấn ựề phát triển nông nghiệp và nông thôn trở thành một trong những mục tiêu lớn nhất của NEP nhằm giảm sự mất cân ựối giữa các vùng, ựặc biệt là giữa nông thôn và thành thị.
đến kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1971-1975), Chắnh phủ chú ý phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thổ, hướng vào xuất khẩu nhằm tận dụng tài nguyên và nhân lực tại chỗ, phát triển ựô thị và các ựặc khu kinh tế. Ở các vùng ắt tiềm năng, Chắnh phủ ựưa ra những chắnh sách khuyến khắch lao ựộng di cư từ những vùng ựông ựúc và phát triển tới ựây, ựưa ra các chắnh sách ưu ựãi thuế quan và tạo ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển công nghiệp ở những vùng này.
đến Kế hoạch 5 năm lần thứ 5 (1985-1990) chiến lược phát triển ựô thị kết hợp phát triển vùng ựược ựưa ra. Một loạt hệ thống ựô thị ựược thành lập ở các vùng, cùng với ựó là chiến lược ựô thị hóa nông thôn cũng ựược triển khai.
Có thể nói, ựến năm 1990, Malaixia ựã phần nào ựạt ựược sự cân bằng giữa các vùng thông qua việc sử dụng có hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên ở những vùng lãnh thổ khác nhau.
Các chắnh sách phát triển, nhất là chiến lược xóa ựói, giảm nghèo của Chắnh phủ Malaixia ựã chú trọng cải thiện phân phối thu nhập giúp người nghèo ựược hưởng lợi ắch từ tăng trưởng. Kết quả là, từ một ựất nước có trên 50% dân số sống dưới mức nghèo khổ vào ựầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX thì ựến năm 2002, số người nghèo ựói ở Malaixia chỉ còn dưới 1%.
2.2.1.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Vai trò chủ ựạo của Nhà nước: Nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý nền kinh tế nói chung, hiệu quả quản lý của các chương trình hỗ trợ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 giảm nghèo nói riêng. Nhà nước tham gia mạnh mẽ vào quản lý nền kinh tế, loại bỏ các trở ngại, khuyến khắch tư nhân, hộ gia ựình phát triển sản xuất, kinh doanh. để ựảm nền kinh tế phát triển có chiều sâu và bền vững, Nhà nước cần ựiều chỉnh cơ cấu ựầu tư, nâng cao hiệu quả ựầu tư, ựặc biệt là các chương trình hỗ trợ giảm nghèo; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn ựầu tư, nâng cao chất lượng các công trình xây dựng cơ bản, ựầu tư có trọng tâm, trọng ựiểm, chống dàn trải.
Có các chương trình, chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp, ựẩy nhanh tiến ựộ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn; mở rộng sản xuất canh tác, nâng cao năng suất và chất lượng hàng hoá nông nghiệp. Xây dựng kết cấu hạ tầng, thu hút lực lượng lao ựộng trẻ và tạo công ăn việc làm cho người dân ở những vùng nghèo, khó khăn. Quan tâm hỗ trợ cho các vùng, ựịa phương có ựiều kiện kinh tế xuất phát ựiểm thấp, cho vùng khó khăn, cho người nghèo nhằm giúp người nghèo Ộựược hưởng tối ựa thành quả của sự phát triểnỢ nhằm rút ngắn khoảng cách giữa vùng giàu và vùng nghèo.
Ưu tiên cho phát triển giáo dục- ựào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục ựào tạo nghề, gắn ựào tạo nghề với nhu cầu xã hội, nhất là doanh nghiệp; thực hiện ựúng chủ trương "giáo dục là quốc sách hàng ựầu" và ựi trước một bước nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có khả năng phát triển và ứng dụng khoa học- công nghệ, tăng năng suất lao ựộng, phát triển văn hoá- xã hội. Hỗ trợ các chắnh sách ưu tiên cho học sinh các vùng khó khăn như hỗ trợ học phắ, học bổng, phương tiện ựi lại, ở nội trú...
đầu tư phát triển khoa học- công nghệ, ựưa khoa học- công nghệ trở thành mũi nhọn, hỗ trợ tắch cực cho các lĩnh vực ở ựịa phương phát triển với tốc ựộ cao, bền vững; kết hợp hài hoà giữa nghiên cứu và áp dụng; hình thành thói quen về nhu cầu áp dụng khoa học- công nghệ vào quản lý, sản xuất ựối với người dân .
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22