Kinh nghiệm quản lý các chương trình giảm nghèo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu quản lý chương trình 30a của chính phủ trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 32 - 36)

2.2.2.1. Kinh nghiệm quản lý các chương trình giảm nghèo ở huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên

Phú Bình là một huyện nghèo nằm ở phắa đông Nam và là một trong những huyện nghèo của tỉnh Thái Nguyên, chủ yếu nông dân làm nông nghiệp và lâm nghiệp. Chắnh vì vậy, nông nghiệp vẫn là lĩnh vực ựược huyện ưu tiên tập trung phát triển, các xã nghèo ựược hỗ trợ kinh phắ về con giống, cây trồng..., khuyến khắch hỗ trợ mở rộng sản xuất các ngành nghề thế mạnh tại ựịa phương.

Bên cạnh ựó, tận dụng lợi thế về vị trắ có quốc lộ 37 thông với tỉnh Bắc Giang, Phú Bình ựã chú trọng phát triển công nghiệp bằng việc tạo hành lang pháp lý, cơ chế thông thoáng, cải thiện môi trường sản xuất, kinh doanh, nhằm thu hút vốn hỗ trợ vào lĩnh vực này. Huyện ựã tập trung cho xây dựng các khu và cụm công nghịêp. Hỗ trợ kinh phắ giải phóng mặt bằng cho các doanh nghiệp hỗ trợ vào phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp ở các xã và thị trấn như Nhã Lộng, Thượng đình, Kha Sơn... Ưu tiên ựào tạo nghề mới, nâng cao tay nghề cho các lao ựộng ở có lực lượng lao ựộng dồi dào. Từ năm 2005-2012, huyện ựã tổ chức ựược 13 lớp tập huấn cho 2.520 lượt cán bộ cơ sở làm công tác giảm nghèo ở các xã, thị trấn, tổng kinh phắ là hơn 200 triệu ựồng; mở 106 lớp dạy nghề công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp cho trên 33.000 lượt người với tổng kinh phắ ựào tạo trên 3,75 tỷ ựồng, góp phần tạo việc làm ổn ựịnh cho 3.700 lao ựộng và 4.000 lao ựộng có việc làm thêm với mức thu nhập từ 1.5 ựến 4.5 triệu ựồng/tháng.

Ngoài các tuyến ựường thuộc Trung ương và tỉnh quản lý, huyện ựã huy ựộng mọi nguồn lực ựể phát triển mạng lưới ựường giao thông nông thôn, ựường ựến trung tâm các xã nghèo với tổng kinh phắ hỗ trợ là trên 210 tỷ ựồng. Các tuyến ựê sông Cầu và sông đào luôn ựược ựảm bảo an toàn. Huyện cũng tập trung hỗ trợ hỗ trợ xây dựng các công trình ựiện- ựường- trường-

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23 trạm của các xã khó khăn như Tân Khánh, Tân Thành, Dương Thành, Bảo Lý... với tổng kinh phắ trên 12 tỷ ựồng. Từ năm 2005- 2012, ựã hỗ trợ vay vốn xây dựng 1.250 công trình nước sạch, với số tiền là 9.872 triệu ựồng.

Huyện ựã ưu tiên cho các tập thể và các cá nhân có năng lực phát triển kinh tế ựược vay ưu ựãi từ Ngân hàng Chắnh sách Xã hội và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện. Từ 2005- 2012 ựã có trên 16.000 lượt hộ nghèo vay vốn ựể chăn nuôi, sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế hộ gia ựình với tổng kinh phắ là 244,5 tỷ ựồng. Doanh số cho học sinh, sinh viên thuộc hộ gia ựình khó khăn, hộ nghèo vay vốn từ năm 2005- 2012 là 6.248 học sinh, sinh viên với doanh số cho vay là 95.417 triệu ựồng. Cho vay hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo theo Nghị ựịnh 167/CP là 815 hộ, với tổng số tiền 6.556 triệu ựồng.

Huyện ựã thực hiện tốt các chắnh sách hỗ trợ sản xuất trong nông nghiệp, tập huấn khoa học kỹ thuật cho người dân. Tắnh riêng năm 2010 ựã tổ chức hội nghị tập huấn, hội nghị ựầu bờ cho 20.101 lượt người tham dự, có 15 mô hình khuyến nông, lâm trình diễn. Từ năm 2005- 2012 ựã ựào tạo nghề miễn phắ cho gần 3.000 người nghèo trên toàn huyện

Ngoài ra, huyện còn ựặc biệt quan tâm ựến các ựối tượng chắnh sách xã hội như: cấp thẻ BHYT cho người nghèo và các ựối tượng chắnh sách theo ựúng quy ựịnh. Năm 2011 cấp 25.462 thẻ BHYT cho người nghèo, trị giá 10.037 triệu ựồng; 5.739 thẻ BHYT cho người dân tộc thiểu số, trị giá 2.262 triệu ựồng; Năm 2012 cấp 20.700 thẻ BHYT cho người nghèo, trị giá 773 triệu ựồng; 9.068 thẻ BHYT cho người dân tộc thiểu số, trị giá 338 triệu ựồng; hơn 2000 thẻ BHYT cho người thuộc hộ cận nghèo.

đầu tư cho phát triển giáo dục ựược quan tâm. Cơ sở vật chất trường học ựược xây dựng khang trang, 100% con hộ nghèo ựược miễn giảm tiền học phắ theo quy ựịnh. Từ năm 2009- 2012 ựã hỗ trợ chi phắ học tập cho 21.520 lượt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24 học sinh thuộc hộ nghèo với tổng kinh phắ hỗ trợ là 7.722 triệu ựồng.

Có thể nói, kinh nghiệm quản lý các chương trình hỗ trợ giảm nghèo phục vụ cho phát triển kinh tế của huyện Phú Bình là ựiều chỉnh cơ cấu kinh tế, hỗ trợ cho cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi, giáo dục- ựào tạo, an sinh xã hội tập trung cao cho các xã nghèo nhất của huyện, tạo tinh thần phát huy sức mạnh nội lực của người dân, nhất là người nghèo. Nhờ ựó, huyện ựã giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo từ 31,38%, (năm 2008) xuống 16,07% (năm 2012).

2.2.2.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Sơn động

Từ kinh nghiệm quản lý các chương trình giảm nghèo của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, trong quá trình triển khai thực hiện Chương trình 30a của Chắnh phủ, Huyện cần quan tâm thực hiện hiệu quả một số nội dung chủ yếu như:

Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi, tạo ựiều kiện thông thương giữa các vùng trong và ngoài huyện, thúc ựẩy sản xuất hàng hoá phát triển, cải thiện kinh tế, văn hoá cho người dân.

Ưu tiên hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo. Tạo ựiều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận các nguồn vốn, gắn với việc hướng dẫn các phương thức sản xuất, kinh doanh, khuyến nông, khuyến công và chuyển giao kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất; thực hiện có hiệu quả chắnh sách tắn dụng ưu ựãi ựối với hộ nghèo. Thực hiện tốt chắnh sách ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn, nhất là lao ựộng nghèo; ưu tiên nguồn lực ựầu tư cơ sở trường, lớp học, thiết bị, ựào tạo giáo viên dạy nghề; gắn dạy nghề với tạo việc làm ựối với lao ựộng nghèo. Mở rộng diện áp dụng chắnh sách hỗ trợ xuất khẩu lao ựộng ựối với lao ựộng nghèo.

Tăng cường ựầu tư phát triển giáo dục. Thực hiện có hiệu quả chắnh sách miễn, giảm học phắ, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội và hỗ trợ chi phắ học tập ựối với học sinh nghèo ở các cấp học. Thực hiện chắnh sách ưu ựãi, thu hút ựối với giáo viên công tác ở ựịa bàn khó khăn; ưu tiên ựầu tư xây dựng ựạt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25 chuẩn cơ sở trường, lớp học.

Hỗ trợ về y tế, dân số kế hoạch hoá gia ựình. Thực hiện có hiệu quả chắnh sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người dân. Tăng cường hơn nữa chắnh sách ưu ựãi, thu hút ựối với cán bộ y tế công tác ở ựịa bàn nghèo. Thực hiện tốt chắnh sách dân số- kế hoạch hoá gia ựình.

Hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ trợ giúp pháp lý. Thực hiện có hiệu quả chắnh sách trợ giúp pháp lý miễn phắ cho người nghèo, tạo ựiều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ của mình, chủ ựộng tiếp cận các chắnh sách trợ giúp của Nhà nước, vươn lên thoát nghèo.

Hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa, thông tin. Tổ chức thực hiện tốt chương trình ựưa văn hóa, thông tin về cơ sở; ựa dạng hóa các hoạt ựộng truyền thông, giúp người nghèo tiếp cận các chắnh sách giảm nghèo, phổ biến các mô hình giảm nghèo có hiệu quả, gương thoát nghèo.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26

PHẦN III: đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu quản lý chương trình 30a của chính phủ trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 32 - 36)