Quan ựiểm và một số giải pháp chủ yếu quản lý Chương trình 30a của Chắnh phủ trên ựịa bàn huyện Sơn động

Một phần của tài liệu quản lý chương trình 30a của chính phủ trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 94 - 108)

2009 2010 2011 2012 2013 Cán bộ cấp xã ựược hỗ trợ ựào

4.3. Quan ựiểm và một số giải pháp chủ yếu quản lý Chương trình 30a của Chắnh phủ trên ựịa bàn huyện Sơn động

của Chắnh phủ trên ựịa bàn huyện Sơn động

4.3.1. Quan ựiểm

Quản lý Chương trình hỗ trợ giảm nghèo là quản lý quá trình sử dụng nguồn lực của công (Chắnh phủ, cộng ựồng và xã hội) trong và ngoài nước nhằm mục tiêu xóa ựói, giảm nghèo nhanh và bền vững. Chắnh phủ nên tập trung hỗ trợ giảm nghèo vào các lĩnh vực không hẫp dẫn tư nhân ựầu tư. Hỗ trợ giảm nghèo cần phải tắnh ựến khả năng tài chắnh của Chắnh phủ, của cộng ựồng, ựặc ựiểm tự nhiên kinh tế- xã hội ở các vùng nghèo; ựặc ựiểm người nghèo và cộng ựồng nghèo, kinh nghiệm triển khai các hoạt ựộng giảm nghèo trên ựịa bàn, sự tham gia của người nghèo và cộng ựồng trong giảm nghèo; cơ chế phân cấp, quản lý ựầu tư công cho giảm nghèo cũng ảnh hưởng lớn tới kết quả và hiệu quả của ựầu tư công cho giảm nghèo; sự lồng ghép và mức ựộ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 lồng ghép các chương trình giảm nghèo. Quá trình xây dựng các giải pháp quản lý chương trình giảm nghèo và phát triển kinh tế cần lưu ý các quan ựiểm cơ bản sau:

- Thứ nhất, chuyển từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp, tăng cường ựầu tư ựể nâng cao năng lực cho giảm nghèo. Phương thức hỗ trợ nên chuyển từ bao cấp, cho không sang trợ cấp và tăng mức chi trả. Bao cấp, trợ cấp lâu dài không những không giúp cho người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững, mà ngược lại còn tạo ra cho người nghèo tâm lý ỷ lại, trông chờ, không chủ ựộng tham gia vào công tác giảm nghèo.

- Thứ hai, chuyển từ hỗ trợ người nghèo tiếp cận ựược lương thực là chắnh sang hỗ trợ người nghèo nghèo tiếp cận tới các nhu cầu phi lương thực. Trước ựây, sự hỗ trợ chủ yếu tập trung cho ựối tượng nghèo về lương thực, thực phẩm. Hiện nay, do mức sống ựã ựược nâng lên ựáng kể nên nhu cầu phi lương thực, thực phẩm như: Nhà ở, giáo dục, y tế, văn hoá, trợ giúp pháp lý, thông tin... cũng tăng thêm. Do ựó, nhiệm vụ của hỗ trợ giảm nghèo là hỗ trợ ựể giảm ựối tượng nghèo phi lương thực, thực phẩm. Tăng cơ hội của người nghèo tiếp cận và thụ hưởng ựược các thành quả của sự phát triển.

- Thứ ba, ựầu tư phát triển nguồn lực vật chất, ựặc biệt coi trọng phát triển nguồn lực con người, tập trung vào giáo dục, ựào tạo nghề, khuyến nông, khuyến công và khuyến thương và kỹ năng giải quyết vấn ựề và ra các quyết ựịnh phù hợp với các ựiều kiện thay ựổi của xu thế chung.

- Thứ tư, tăng cường năng lực cho người dân và cộng ựồng ựể phát huy hiệu quả các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu ựược ựầu tư, từng bước phát huy lợi thế của ựịa phương; từng bước phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, người dân thường xuyên tiếp cận ựược các thông tin thị trường; cơ cấu lao ựộng trong các ngành nghề ngày càng phù hợp; chất lượng lao ựộng ựược nâng lên theo ựúng mục tiêu của Chương trình 30a.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 sự tham gia. Phát huy vai trò của người dân tham gia vào quá trình giảm nghèo ựảm bảo cho giảm nghèo trở nên bền vững. Các giải pháp quản lý giảm nghèo phải xuất phát từ nhu cầu thiết thực của người nghèo, tạo ựiều kiện cho người nghèo ựược biết, ựược bàn, phải ựóng góp, ựược làm, ựược giám sát, ựược quản lý và hưởng lợi ựầy ựủ thành quả của Chương trình.

- Thứ sáu, xây dựng kế hoạch tổng thể giảm nghèo dài hạn ựể có thể chủ ựộng lồng ghép hợp lý nhiều chương trình hỗ trợ giảm nghèo khác nhau của Chắnh phủ và các tổ chức phi chắnh phủ trên ựịa bàn.

4.3.2. Giải pháp

4.3.2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý công tác tổ chức triển khai thực hiện Chương trình 30a của Chắnh phủ trên ựịa bàn Huyện

a) Nâng cao năng lực của bộ máy quản lý chỉ ựạo thực hiện Chương trình Tăng cường sự lãnh ựạo, chỉ ựạo của cấp ủy, chắnh quyền các cấp trong công tác triển khai thực hiện Chương trình; gắn mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo, hộ tái nghèo vào tiêu chắ ựánh giá mức ựộ hoàn thành nhiệm vụ của các cấp ủy, chắnh quyền ựịa phương. hàng năm. Kiện toàn Ban chỉ ựạo thực hiện Chương trình 30a các cấp theo hướng gọn nhẹ, nâng cao năng lực quản lý, ựiều hành hiệu quả công việc và loại bỏ tư tưởng ựủ thành phần. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức ựoàn thể chắnh trị- xã hội trong công tác tuyên truyền vận ựộng sâu rộng tới toàn thể các ựoàn viên, hội viên và quần chúng nhân dân. đẩy mạnh và ựổi mới công tác tuyên truyền tới mọi người dân ựể người dân thấy ựược xóa ựói giảm nghèo là nhiệm vụ của chắnh mình, Chương trình 30a của Chắnh phủ ựược triển khai thực hiện trên ựịa bàn là cơ hội ựể người nghèo vươn lên thoát nghèo, mọi ựối tượng ựều có ựiều kiện ựể phát triển, tạo sự ựồng thuận trong xã hội và cả hệ thống chắnh trị ựể thực hiện hiệu quả Chương trình. Nhân rộng các tập thể và cá nhân ựiển hình tiên tiến, các mô hình kinh tế, văn hóa tiêu biểu; làm tốt công tác thi ựua- khen thưởng ựối với tập thể và cá nhân ựạt thành tắch xuất sắc, biểu dương những nhân tố

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 tắch cực, uốn nắn những hạn chế, tồn tại và kịp thời xử lý nghiêm những vi phạm trong quá trình thực hiện.

b) đổi mới công tác xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện:

Ban chỉ ựạo thực hiện Chương trình các cấp quản lý bằng kế hoạch và thông qua kế hoạch. Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình 30a của Huyện cần ựược ựổi mới như sau:

- đối với cấp xã: Căn cứ vào kế hoạch của huyện, Ủy ban nhân dân các xã xây dựng kế hoạch chi tiết cho từng nội dung, thể hiện ựúng ựược mức ựộ ưu tiên. Kế hoạch cần thiết phải có sự tham vấn của các cơ quan chuyên môn cấp huyện, có ý kiến rộng rãi của người dân các thôn bản trong xã. Kế hoạch phải thể hiện ựược trắ tuệ tập thể, vai trò trách nhiệm của các bộ phận tham gia thực hiện, vai trò trách nhiệm của người hưởng lợi.

- đối với cấp huyện: Kế hoạch của huyện phải phản ánh ựược ựầy ựủ, phổ quát nhất kế hoạch của các xã và tình hình chung của cả huyện. Kế hoạch của huyện phải có sự tham gia của các ban, ngành và các xã. Kế hoạch chung của huyện phải ựược cụ thể hóa thành kế hoạch của các ngành trong huyện ựể sử dụng nguồn vốn ựầu tư phát triển và chi ngân sách thường xuyên; ựồng thời ựảm bảo tắnh thống nhất, không chồng chéo giữa các ngành và lĩnh vực ựầu tư.

- Xây dựng các tiêu chắ công khai và minh bạch cho việc lựa chọn các ưu tiên từ cấp xã. Lắng nghe các ý kiến của người dân và chắnh quyền cấp xã trong việc xác ựịnh các mục tiêu ưu tiên, ựối tượng ưu tiên, quyết ựịnh ựầu tư vào việc gì từ cấp thôn, bản và quá trình giám sát, ựánh giá.

- Kế hoạch hàng năm phải có tắnh tập trung cao, tránh tình trạng dàn trải chia ựều cho cả những nơi không có nhu cầu, thế mạnh. Xây dựng hệ thống biểu mẫu thống nhất thuận lợi cho tổng hợp, theo dõi, giám sát và ựánh giá. Thường xuyên ựiều chỉnh các ựịnh mức kinh tế- kỹ thuật một cách linh hoạt, phù hợp với thực tế, không nên cứng nhắc theo dự toán ban ựầu. Mọi nội dung kế hoạch phải ựảm bảo tắnh khả thi cao. Nguồn vốn ựầu tư thể hiện

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 rõ mức ngân sách huyện hăng năm, ngân sách Nhà nước cấp cho Chương trình, huy ựộng nhân dân, các nguồn khác.

Thực hiện Chương trình 30a của Chắnh phủ lồng ghép với các chương trình giảm nghèo khác ựang ựược thực hiện nhằm ựạt hiệu quả cao nhất. Kế hoạch phải thống nhất trong ngắn hạn và dài dạn, tránh cắt xén nhỏ lẻ, manh mún không hiệu quả. Chỉ tiêu kế hoạch cần ựược giao sớm ựể ựảm bảo thời gian triển khai thực hiện; có kinh phắ hợp lý cho công tác xây dựng kế hoạch hàng năm ở các cấp.

c) đẩy mạnh việc phân cấp quản lý trong thẩm ựịnh và phê duyệt

Nội dung đề án 30a do Huyện xây dựng ựã ựược Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt ựược cụ thể hóa thành kế hoạch thực hiện hàng năm. Cần phân cấp quản lý mạnh hơn cho Ủy ban nhân dân huyện làm chủ ựầu tư, có quyền thẩm ựịnh và phê duyệt các hạng mục công trình ựể rút ngắn thời gian thẩm ựịnh, tăng hiệu lực, hiệu quả của công tác triển khai thực hiện Chương trình.

Thực hiện phân cấp quản lý mạnh hơn nữa. Kinh nghiệm triển khai thực hiện Chương trình 135 giai ựoạn II cho thấy, tùy theo tắnh chất và quy mô của công trình mà phân cấp quản lý cho tỉnh, huyện, xã, thôn vừa ựảm bảo tiến ựộ, tiết kiệm, hiệu quả vừa nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân trong quá trình tham gia và quản lý sử dụng.

d) đổi mới công tác quản lý trong tổ chức thực hiện Chương trình. Kết hợp linh hoạt tất cả các phương thức thực hiện ựầu tư; minh bạch trong ưu tiên lựa chọn công trình, ựấu thầu và chỉ ựịnh ựấu thầu, ựảm bảo tối ựa cộng ựồng ựược tham gia vào các công trình mà cộng ựồng có khả năng làm ựược. Việc giao chỉ tiêu kế hoạch và cấp vốn nên ựược ựồng bộ và ựúng thời gian.

ự) Tăng cường cơ chế quản lý tài chắnh cho triển khai thực hiện Chương trình

Xây dựng hệ thống tiêu chắ lựa chọn các ưu tiên cho các hạng mục ựầu tư một cách công khai, minh bạch. Dự toán phải ựược ựiều chỉnh thường

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 xuyên, kịp thời, phù hợp với thực tế. Cần bổ sung cơ chế tiếp tục huy ựộng sự ựóng góp của người dân trong các công trình ựể nâng cao tắnh tự lập, phát huy nội lực và vai trò trách nhiệm của nhân dân.

e) Tăng cường ựội ngũ cán bộ có chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, tổ chức triển khai thực hiện Chương trình.

đối với cấp huyện: Cần bổ sung hoặc tăng cường bồi dưỡng cho ựội ngũ cán bộ có năng lực quản lý, ựiều hành, có chuyên môn sâu về quản lý chương trình ựầu tư, xây dựng cơ bản, kiểm tra, ựánh giá. Quan tâm bồi dưỡng cho ựội ngũ cán bộ về kỹ năng lập kế hoạch, thẩm ựịnh và ựánh giá kế hoạch, kỹ năng tuyên truyền vận ựộng và tổ chức cộng ựồng tham gia thực hiện Chương trình. Xây dựng cơ chế chắnh sách cụ thể thu hút trắ thức trẻ về làm việc tại các xã nghèo (chức năng, nhiệm vụ, vị trắ công tác, quyền lợi và trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa cán bộ trẻ tăng cường với cán bộ ựương nhiệm cấp xã...).

đối với cấp xã: Tăng cường bồi dưỡng cho ựội ngũ cán bộ cấp xã có năng lực cần thiết về ựiều tra, tổng hợp, xây dựng kế hoạch kế hoạch, huy ựộng người dân tham gia, giám sát và ựánh giá. Hình thành bộ máy chuyên trách làm công tác xoá ựói, giảm nghèo ựến cấp xã.

g) Nâng cao hiệu quả công tác giám sát, kiểm tra, ựánh giá thực hiện. Hoàn thiện hệ thống giám sát và ựánh giá ựể ựảm bảo công tác giám sát kịp thời, có năng lực phát hiện và ựiều chỉnh kịp thời trong quá trình thực hiện. đổi mới hệ thống chỉ tiêu giảm sát theo hướng ựơn giản, thực tiễn phù hợp với cán bộ cơ sở. Thường xuyên tập huấn bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho ựội ngũ cán bộ làm công tác giám sát từ huyện ựến cơ sở; có chắnh sách phù hợp và phát huy vai trò của giám sát cộng ựồng.

Các cấp ủy và chắnh quyền từ huyện ựến xã tăng cường chỉ ựạo công tác kiểm tra, giám sát, ựánh giá kết quả, tiến ựộ thực hiện ựể có uốn nắn, chỉ ựạo kịp thời; hạn chế tối ựa những sai phạm và lệch lạc trong tổ chức thực

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 hiện; chủ ựộng ựề xuất nhu cầu với doanh nghiệp ựược phân công giúp ựỡ, thống nhất kế hoạch thực hiện, ựịnh kỳ 6 tháng, năm tổ chức giao ban, rút kinh nghiệm.

4.3.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý thực hiện Chương trình 30a của Chắnh phủ trên ựịa bàn Huyện trong từng lĩnh vực cụ thể

a) Trong lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp

Làm tốt công tác quy hoạch phát triển sản xuất gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn. Chú trọng thực hiện các chắnh sách hỗ trợ sản xuất, giáo dục, ựào tạo nâng cao dân trắ và chất lượng nguồn lao ựộng, nhân rộng các mô hình sản xuất có hiệu quả cao. Tiếp tục ựiều chỉnh hợp lý quy hoạch phát triển vùng nông nghiệp theo hướng tập trung, khuyến khắch kinh tế hộ gia ựình phát triển, tạo ra bước phát triển nhảy vọt về nông nghiệp. Có giải pháp quản lý nguồn vốn và hiệu quả thực hiện trong từng vùng chuyên canh, từng ựịa phương với từng nội dung hỗ trợ cụ thể. đổi mới phương thức tổ chức tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp theo hướng trực tiếp cho người lao ựộng, gắn sát với nhu cầu thực tế của người dân.

Quản lý nguồn vốn: Trên cơ sở ựiều tra, phân tắch kỹ lưỡng nguyên nhân nghèo và năng lực hộ ựể ựầu tư mức vốn, tránh quan ựiểm cào bằng ựối với tất cả hộ nghèo. đối với các hộ nghèo có kinh nghiệm làm ăn nhưng thiếu vốn thì việc hỗ trợ vốn trực tiếp thông qua hệ thống ngân hàng với lãi suất ưu ựãi là hết sức cần thiết; mức vốn vay ựược hỗ trợ lãi suất ưu ựãi phải tùy thuộc vào ngành nghề sản xuất, kinh doanh của hộ. Những hộ nghèo vừa thiếu kinh nghiệm làm ăn vừa thiếu vốn thì việc hỗ trợ vốn ưu ựãi lãi suất phải gắn với việc ựào tạo nghề phù hợp cho họ. Chuyển mạnh từ cho vay với ựiều kiện thế chấp sang ựiều kiện tắn chấp thông qua vai trò tắn chấp của các tổ chức xã hội, Ủy ban nhân dân xã có các hộ nghèo sinh sống. đối với các hộ nghèo không có khả năng lao ựộng do già cả, bệnh tật, gia ựình chắnh sách có hoàn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 cảnh neo ựơnẦ nên ựưa vào diện hỗ trợ chắnh sách. Mức hỗ trợ chắnh sách hàng tháng tối thiểu theo quy ựịnh hiện hành của Nhà nước và thường xuyên có ựiều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế dựa trên việc xác minh ựúng ựối tượng thuộc diện nghèo. Riêng ựối với những hộ mới thoát nghèo hoặc những hộ trên chuẩn nghèo (có nguy cơ tái nghèo) thì Ban chỉ ựạo giảm nghèo các cấp bố trắ các nguồn vốn ưu ựãi hoặc các nguồn vốn của các tổ chức tắn dụng khác, xem xét ựầu tư thực tế cho họ theo nhu cầu hợp lý, giúp những hộ này có ựiều kiện tiếp tục sản xuất, kinh doanh, tránh ựược nguy cơ tái nghèo.

Xác ựịnh cơ cấu ựầu tư: Quan tâm ựầu tư cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. Bên cạnh chỉ ựạo làm mô hình, cần tập trung ựáng kể nguồn kinh phắ bồi dưỡng, tập huấn trang bị kiến thức cho nông dân, giảm dần phương thức hỗ trợ cấp phát, cho không các loại ựầu vào. Chú trọng hỗ trợ thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, quảng bá và giới thiệu sản phẩm, ựa dạng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người dân.

Một phần của tài liệu quản lý chương trình 30a của chính phủ trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 94 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)