2009 2010 2011 2012 2013 Cán bộ cấp xã ựược hỗ trợ ựào
4.2.2. Kinh nghiệm quản lý các chương trình hỗ trợ giảm nghèo trên ựịa bàn Huyện
bàn Huyện
Sơn động triển khai các chương trình giảm nghèo tểntước những năm 2000, bắt ựầu từ Chương trình 135, sau ựó có thêm các chương trình như: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Chương trình 134, Dự án giảm nghèo của WBẦ Hiệu quả các chương trình ựem lại là rất to lớn, ngoài việc giúp cho Huyện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội còn ựể lại cho Huyện nhiều kinh nghiệm quan trọng trong công tác quản lý, triển khai thực hiện Chương trình 30a của Chắnh phủ hiện nay. Cụ thể:
Trước hết là Chương trình 135: Trong quá trình triển khai thực hiện, Uỷ ban nhân dân huyện làm chủ ựầu tư những dự án có mức vốn ≥ 500 triệu ựồng, ủy ban nhân dân cấp xã làm chủ ựầu tư dự án có vốn < 500 triệu ựồng. Các nhu cầu thiết yếu của người dân ựược ựề xuất, tổng hợp theo thứ tự ưu tiên. Nguồn vốn ựầu tư ựược cân ựối từng năm, từng giai ựoạn. Uỷ ban nhân dân huyện quản lý, chỉ ựạo trên cơ sở ựề xuất của các xã, sau ựó giao cho Ban Quản lý dự án xây dựng huyện và các cơ quan chuyên môn xây dựng kế hoạch và tiến hành thực hiện các công trình. Những bất cập từ Chương trình này ở chỗ thứ tự ưu tiên chỉ xác ựịnh một lần duy nhất; một số công trình do Huyện chỉ ựịnh thầu, nhưng nhà thầu yếu về năng lực tài chắnh và chuyên môn hoặc thiếu trách nhiệm nên hiệu quả ựạt ựược rất thấp. Huyện có thể ựúc rút ựược nhiều bài học ựể từ ựó có những giải pháp quản lý hiệu quả quá trình triển khai thực hiện Chương trình 30a của Chắnh phủ một cách thiết thực hơn.
Với Chương trình 134, Ban chỉ ựạo huyện tổng hợp kết quả khảo sát nhu cầu cần hỗ trợ theo mục tiêu, sau ựó lập kế hoạch trình ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt. Căn cứ kế hoạch của huyện, Ủy ban nhân dân tỉnh giao chỉ tiêu thực hiện. Tuy nhiên, ựịnh mức xây dựng các công trình của Chương trình 134 thường nhỏ, không tạo ựược sự thay ựổi lớn trong hỗ trợ giảm nghèo. Chắnh vì vậy, trong quá trình triển khai thực hiện cần lồng ghép với các nguồn vốn khác
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82 ựể tạo hiệu quả to lớn hơn.
Khac với hai Chương trình 134 và 134, công tác thực hiện, giám sát, ựánh giá của Dự án giảm nghèo WB khá chặt chẽ. Các cấp từ Trung ương tới cấp thôn, bản ựều có ban chỉ ựạo, ban quản lý Dự án. Mặc dù vậy, kết quả thực hiện Chương trình chưa thực sự bền vững, sau khi kết thúc, các hợp phần chương trình không còn ựược duy trì nữa. Kinh nghiệm thu ựược cơ bản là cần có ban quản lý và xây dựng cơ chế tự quản của người dân ựể khi Chương trình kết thúc, các hoạt ựộng Dự án vẫn tiếp tục ựược duy trì, phát huy hiệu quả lâu dài, bền vững hơn.
Như vậy, mỗi chương trình, dự án hỗ trợ giảm nghèo ựã và ựang triển khai thực hiện ựều có những ưu ựiểm lớn, những mục tiêu thiết thực, ựồng thời cũng có những hạn chế nhất ựịnh. điều ựó, cho thấy trong công tác quản lý, tổ chức thực hiện chương trình giảm nghèo cần có sự ựiều phối, kết hợp nhiều nội dung chương trình với nhau, ựòi hỏi phải có kế hoạch tổng thể, thống nhất trên tất cả các lĩnh vực xóa ựói, giảm nghèo thì mới có thể ựạt hiệu quả cao và ựảm bảo ựược tắnh bền vững