Hiệu quả quản lý Chương trình 30a của Chắnh phủ trên ựịa bàn Huyện

Một phần của tài liệu quản lý chương trình 30a của chính phủ trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 85 - 90)

2009 2010 2011 2012 2013 Cán bộ cấp xã ựược hỗ trợ ựào

4.1.4.Hiệu quả quản lý Chương trình 30a của Chắnh phủ trên ựịa bàn Huyện

Việc làm tốt công tác quản lý Chương trình 30a của Chắnh phủ trên các lĩnh vực ựược hỗ trợ ựầu tư ựã ựem lại những hiệu quả to lớn, cơ bản trên nhiều mặt, góp phần hoàn thành mục tiêu Chương trình. Cụ thể:

4.1.4.1. Hiệu quả về kinh tế

Nhờ tăng cường công tác quản lý, chỉ ựạo thực hiện ựồng bộ các giải pháp hỗ trợ ựầu tư của Chương trình 30a của Chắnh phủ trên các lĩnh vực nên kinh tế, văn hóa, xã hội của Huyện ựã có bước phát triển toàn diện với tốc ựộ khá. Tốc ựộ phát triển giá trị sản xuất bình quân ựạt 111,42% trong giai ựoạn 2009- 2013. Trong ựó, nông nghiệp tăng (6,59%), công nghiệp và xây dựng (18,02%) và thương mại dịch vụ tăng (26,06%). Giá trị sản xuất trên khẩu tăng từ 6,84 triệu ựồng/năm (năm 2009) tới 10,23 triệu ựồng vào năm 2013, tăng bình quân là 115,04%. Các mục tiêu của Chương trình thực hiện trên ựịa bàn Huỵen cơ bản hoàn thành.

Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo chiều hướng tắch cực, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng, dịch vụ tăng dần; tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp giảm dần (45,28%). Song, sự gia tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ trong tổng giá trị sản xuất chưa ổn ựịnh và chưa chiếm ưu thế; sự hỗ trợ của công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ cho phát triển nông- lâm nghiệp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 chưa nhiều. Huyện Sơn động có khá nhiều thế mạnh như gần các cửa khẩu Quảng Ninh, Lạng Sơn, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, diện tắch ựất lâm nghiệp lớn, nền văn hóa ựặc sắc, ựa dạng, giàu tiềm năng khai thác du lịch, nguồn nhân lực khá dồi dào... nếu phát huy và khai thác tốt các tiềm năng thì trong tương lai gần nền kinh tế, văn hoá, xã hội của Huyện chắc chắn sẽ có bước phát triển nhanh và bền vững theo ựúng mục tiêu của Chương trình 30a.

Có thể nói, hiệu quả ựem lại từ Chương trình 30a trên ựịa bàn Huyện là rất tắch cực. Trong 5 năm, kinh tế của Huyện ựã phát triển khá. Giá trị sản xuất các ngành ựều gia tăng qua các năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, mặc dù chưa thật mạnh và chưa thật vững chắc, nông nghiệp vẫn chiếm vị trắ trọng yếu. để chuyển dịch hợp lý và mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, Huyện cần chú trọng hơn tới sản xuất hàng hóa, mở rộng thị trường, ưu tiên ựầu tư vào các lĩnh vực mũi nhọn có hiệu quả, phát triển thương mại, dịch vụ, khai thác tốt thế mạnh ựể phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản, tạo việc làm ổn ựịnh cho người lao ựộng.

Chương trình 30a của Chắnh phủ trên ựịa bàn huyện Sơn động cơ bản ựược quản lý tốt với nhiều phương thức khác nhau, ựảm bảo ựược kế hoạch triển khai thực hiện, hiệu quả kinh tế ựạt ựược rất rõ rệt, giá trị sản xuất tăng nhanh theo từng năm, bước ựầu xây dựng ựược vùng sản xuất và tạo thị trường hàng hóa. Trong thời gian tới, ựể tiếp tục thúc ựẩy tiến ựộ thực hiện Chương trình ựạt chất lượng cao, Ban chỉ ựạo các cấp cần tiếp tục chú trọng vào một số lĩnh vực trọng yếu như: công trình thủy lợi, phát triển giao thông nông thôn; nhân rộng các mô hình khuyến nông- lâm, khuyến công- thương; nâng cao kỹ năng và kiến thức cho người dân, phát triển chất lượng nguồn nhân lực; cung cấp ựầu vào chất lượng cho sản xuất và hàng tiêu dùng; nâng cao chất lượng an sinh xã hội; ựồng thời vẫn ựảm bảo an ninh chắnh trị, an toàn và an sinh xã hội.

4.1.4.2. Hiệu quả xã hội

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 của Chắnh phủ ựem lại ựó là sự ựổi thay to lớn về chắnh trị, xã hội của Huyện. Do sản xuất phát triển khá, giá trị sản xuất bình quân ựầu người của Huyện liên tục tăng hàng năm, tỷ lệ hộ nghèo của Huyện giảm dần qua các năm, theo chuẩn nghèo năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo của Huyện thời ựiểm 2005 là 68,58%; năm 2006, số hộ nghèo của Sơn động vẫn còn chiếm tới 60,47%; ựến năm 2010, tỷ lệ này chỉ còn 32,78%; khi lần ựiều chỉnh chuẩn hộ nghèo mới thì tỷ lệ hộ nghèo lại tăng lên nhiều và ựến tháng 12/2012 tỷ lệ hộ nghèo trong toàn Huyện là 41,5%. Có thể nói, Chương trình 30a của Chắnh phủ ựã ựem lại hiệu quả to lớn, khá toàn diện; nhờ ựó, số hộ nghèo của Huyện giảm nhanh trong những năm gần ựây, số hộ tái nghèo giảm, số lao ựộng có việc làm ổn ựịnh tăng lên, học sinh dân tộc ựược hưởng các chắnh sách khi ựến trường ựầy ựủ, an ninh chắnh trị ổn ựịnh; sự am hiểu pháp luật của người dân ngày càng ựược nâng lên; nhiều giá trị văn hóa mới ựược xác lập nhưng vẫn giữ gìn và phát huy ựược các giá trị văn hóa truyền thống tốt ựẹp của các dân tộc.

* Kết quả giảm nghèo từ 2009- 2013:

Kết quả ựiều tra cho thấy, theo ý kiến chủ quan của 87% hộ ựược hỏi, Chương trình 30a của Chắnh phủ về hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững ựã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, giảm số hộ tái nghèo ở ựịa phương. Năm 2009, tổng số hộ thoát nghèo ở Huyện là 1.957 hộ, trong khi ựó, số hộ tái nghèo là 1.160 hộ, chiếm 7,2% tổng số hộ toàn Huyện; năm 2013 tổng số hộ thoát nghèo ở Huyện là 1.229 hộ, trong khi ựó, số hộ tái nghèo là 262 hộ. Qua ựó cho thấy, các giải pháp thực hiện Chương trình 30a trên ựịa bàn Huyện ựã cơ bản ựúng hướng và phát huy hiệu quả.

Tuy nhiên, 91% số người ựược hỏi cho rằng tỷ lệ hộ nghèo còn ở nhà tạm giảm chậm, tuy hỗ trợ giảm nghèo ựã thay ựổi mức sống của người nghèo nhưng chưa cao, cơ sở vật chất của hộ nghèo cải thiện còn chậm. Do vậy, trong thời gian tới cần ựẩy mạnh công tác quản lý, dầu tư trọng tâm, trọng ựiểm vào các giải pháp trong các lĩnh vực trọng yếu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78

Bảng 4.19: Nguyên nhân thoát nghèo chủ yếu ở huyện Sơn động

đVT: % TT Xã, thị trấn được tập huấn, ựào tạo nghề Vay vốn ưu ựãi Thu nhậptừ XKLđ Có việc làm ổn ựịnh, tăng thu nhập đền bù ựất Hỗ trợ XD nhà ở Phát triển GD-đT, y tế Khắc phục rủi ro trong sản xuất Lý do khác 1 TT. An Châu 30 82 0 24 1 3 100 11 6 2 TT. Thanh Sơn 84 74 0 42 19 21 26 4 0 3 Long Sơn 37 26 0 11 2 22 1 0 1 4 Dương Hưu 69 72 0 20 10 11 48 8 2 5 Hữu Sản 2 44 22 12 12 8 0 0 4 6 An Lạc 47 78 8 8 8 16 35 2 2 7 Vân Sơn 96 96 0 4 2 13 100 0 45 8 Lệ Viễn 71 56 0 13 0 31 33 0 0 9 Vĩnh Khương 100 100 3 8 11 21 100 3 10 10 An Lập 68 82 7 9 1 16 43 18 0 11 An Châu 68 73 4 9 17 18 83 14 0 12 An Bá 12 37 0 10 6 29 6 0 2 13 Yên định 64 62 3 7 0 9 0 1 8 14 Cẩm đàn 57 70 5 7 5 52 61 0 2 15 Tuấn đạo 29 71 0 13 2 37 56 4 6 16 Bồng Am 92 54 0 8 0 23 54 0 0 17 Tuấn Mậu 26 80 0 20 0 13 57 2 0 18 Thanh Luận 47 59 0 25 2 44 29 0 0 19 Chiên Sơn 64 96 2 4 6 32 51 0 0 20 Quế Sơn 97 98 1 1 0 93 100 2 0 21 Phúc Thắng 94 5 0 2 50 14 0 0 0 22 Giáo Liêm 1 12 1 5 5 67 0 0 7 23 Thạch Sơn 100 80 0 0 0 40 40 0 0 Tổng 57 63 3 11 8 25 40 4 4

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 Tỷ lệ hộ nghèo ở các xã theo khu vực là không ựồng ựều. đến thờ ựiểm ựiều tra (tháng 12/2012) thì trong tổng số 23 xã, thị trấn thì 14 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao 38% (chiếm 60,08%). Xã Thạch Sơn có tỷ hộ nghèo cao nhất là 51,02%. Thị trấn An Châu và thị trấn Thanh Sơn có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất tương ứng là 11,21% và 22,32%. Các xã có tỷ lệ thoát nghèo nhanh là An Lập, Long Sơn, Tuấn đạo, Cẩm đàn...

Trong tổng số 1.957 hộ thoát nghèo năm 2009, có ựến 63% số hộ thoát nghèo nhờ vào việc ựược vay ưu ựãi hỗ trợ sản xuất, kinh doanh. Những nguyên nhân ựáng kể là ựược tập huấn- ựào tạo nghề, giáo dục- ựào tạo, hưởng chế ựộ bảo hiểm y tế và một bộ phận do ựược ựền bù ựất, thu nhập cao từ xuất khẩu lao ựộng...

4.1.4.3. Hiệu quả về môi trường

Chương trình 30a của Chắnh phủ hỗ trợ giảm nghèo ựã nâng cao thêm một bước chất lượng cuộc sống người dân, ựồng thời cũng giúp cải thiện chất lượng môi trường của toàn Huyện. Nguồn vốn ựầu tư hỗ trợ cho sản xuất lâm nghiệp, nhất là trồng và bảo vệ rừng tăng nhanh qua các năm. Nếu tắnh thời ựiểm từ 2000 thì sau 13 năm, lượng vốn hỗ trợ cho trồng, khoanh nuôi, tái sinh và bảo vệ rừng... tăng gấp hơn 2,8 lần; diện tắch rừng trồng mới, rừng ựược khoán bảo vệ cũng gia tăng nhờ các Chương trình 661, Việt đức, Chương trình phát triển lâm sản ngoài gỗẦ Trung bình mỗi năm có trên 3.000 ha rừng ựược khoán bảo vệ, hơn 500 ha rừng ựược trồng mới. Những diện tắch rừng trồng và khoán bảo vệ này ựã ngày càng nhanh chóng phủ xanh ựất trống, ựồi trọc, góp phần quan trọng trong bảo vệ môi trường, nguồn nước cho người dân huyện Sơn động nói riêng và xã hội nói chung. Tuy nhiên, trước thời ựiểm khi có Chương trình 30a (2009), công tác bảo vệ rừng còn nhiều yếu kém, diện tắch rừng tự nhiên bị tàn phá, khai thác trái phép lớn, công tác quản lý bị buông lỏng, dẫn tới diện tắch thực tế của rừng tăng hàng năm là không ựáng kể. Sự chuyển biến tắch cực thực

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 sự bắt ựầu từ Chương trình 30a, do phương thức quản lý các nguồn ựầu tư trực tiếp chặt chẽ, ựem lại hiệu quả thiết thực cho người dân.

Sự phát triển về cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, ựổi mới cơ chế chắnh sáchẦcũng ựã góp phần giúp các ựơn vị hoạt ựộng trong lĩnh vực công nghiệp khai thác tài nguyên hiệu quả và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. đồng thời, sự phát triển của dịch vụ công góp phần quản lý tốt hơn các hoạt ựộng sai phạm trong khai thác tài nguyên trên ựịa bàn Huyện, góp phần cân ựối giữa phát triển kinh tế và bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu quản lý chương trình 30a của chính phủ trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 85 - 90)