NGHIÊN CỨU CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP)

113 4 0
NGHIÊN CỨU CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP) Ngành: Quản lý kinh tế HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN HOÀNG SƠN HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP) Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Họ tên: Nguyễn Hoàng Sơn Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Hằng HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn TS Nguyễn Thu Hằng Số liệu bảng biểu phục vụ cho q trình phân tích, đánh giá tổng hợp tham khảo từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc trích dẫn đề cập mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN i MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .iv DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU .x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC 1.1 Giới thiệu Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) 1.2 Tiến trình đàm phán 1.3 Đặc điểm RCEP 1.4 Mối quan hệ với FTA khác 12 1.5 Nội dung Hiệp định .15 CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC .27 2.1 Tổng quan hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam đến nước thành viên thuộc Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực 27 2.1.1 Cơ cấu thị trường xuất RCEP 27 2.1.2 Cơ cấu ngành hàng xuất Việt Nam sang nước RCEP 32 2.1.3 Giá trị gia tăng thương mại 36 2.2 Một số số thương mại Việt Nam với nước RCEP 41 2.2.1 Chỉ số lợi so sánh .41 2.2.2 Chỉ số cường độ thương mại 45 2.2.3 Chỉ số tương đồng xuất .48 2.3 Cơ hội thách thức xuất Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực 50 2.3.1 Một số hội 50 2.3.1.1 RCEP mở hội tăng trưởng xuất 50 ii 2.3.1.2 Các hàng rào phi thuế quan không khắt khe 55 2.3.1.3 Gia tăng đầu vào từ nhập có chất lượng cho sản xuất xuất 57 2.3.1.4 Tham gia vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu 58 2.3.1.5 Nhiều đường để thâm nhập thị trường 59 2.3.2 Một số thách thức .60 2.3.2.1 Bảo đảm khả tận dụng FTA nói chung RCEP nói riêng .60 2.3.2.2 Mất lợi cạnh tranh tạo dựng lợi cạnh tranh 63 2.3.2.3 Mức độ thích ứng doanh nghiệp .66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ VƯỢT QUA THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC 68 3.1 Bối cảnh tác động đến xuất hàng hóa thời gian tới 68 3.1.1 Diễn biến khó lường từ Covid-19 68 3.1.2 Tình hình kinh tế giới gặp nhiều bất ổn 68 3.1.3 Tình trạng lạm phát toàn cầu 69 3.1.4 Trong nước 70 3.2 Một số giải pháp nhằm tận dụng hội, khắc phục thách thức xuất hàng hóa Việt Nam tham gia RCEP 71 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện, đổi chế nhằm tận dụng hội RCEP mang lại .71 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 76 3.2.2.1 Đối với Chính phủ 76 3.2.2.2 Đối với Doanh nghiệp 79 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động thông tin, truyền thông XKHH 82 3.2.3.1 Đối với Chính phủ 83 3.2.3.2 Đối với Doanh nghiệp 83 KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vị trí địa lý nước thành viên RCEP iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Vị trí địa lý nước thành viên RCEP Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang khối RCEP giai đoạn 2016 - 2021 (tỷ USD) 28 Biểu đồ Giá trị gia tăng Việt Nam, Thái Lan, Campuchia Trung Quốc nhu cầu cuối nước RCEP năm 2015 (%) 37 Biểu đồ Tỷ lệ phần trăm hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, Thái Lan, Campuchia hàng hóa nước RCEP xuất sang nước RCEP khác năm 2015 (%) 38 Biểu đồ 8: Tăng trưởng ngành Việt Nam năm 2035 với kịch tăng suất (đơn vị:triệu USD) .53 v DANH MỤC BẢNG Bảng Các đặc điểm liên quan đến kinh tế thương mại bên RCEP .2 Bảng So sánh RCEP với số RTA khác Bảng Nội dung RCEP so với FTA khác Việt Nam 13 Bảng 4: Điểm khác hiệp định RCEP CPTPP 15 Bảng 5: Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa Việt Nam sang nước tham gia Hiệp định RCEP giai đoạn 2016 - 2021 (tỷ USD) 29 Bảng 6: Tỷ trọng xuất Việt Nam theo hàm lượng công nghệ sang RCEP, CPTPP, Mỹ EU28, giai đoạn 2015-2019 31 Bảng 7: Tỷ trọng xuất Việt Nam theo nhóm ngành hàng, giai đoạn 20162020 34 Bảng Tỷ trọng xuất Việt Nam theo nhóm hàng sang nhóm RCEP, giai đoạn 2016-2020 35 Bảng Tỷ lệ liên kết phía sau/liên kết phía trước GVC năm 2015 39 Bảng 10 Tỉ trọng giá trị giá tăng tổng xuất có xuất xứ từ nước RCEP số ngành/hàng Việt Nam năm 2015 40 Bảng 11 Chỉ số RCA 20 ngành hàng Việt Nam xuất hàng đầu Việt Nam so với nước thành viên Khối RCEP giai đoạn 2016-2020 42 Bảng 12 Tỉ trọng xuất 20 ngành hàng Việt Nam xuất hàng đầu vào Khối RCEP theo nhóm RCA giai đoạn 2016-2020 45 Bảng 13 Chỉ số cường độ thương mại Việt Nam với ASEAN, EU27 nước thành viên Khối RCEP giai đoạn 2016-2020 46 Bảng 14 Chỉ số cường độ thương mại ASEAN nước thành viên RCEP với Việt Nam giai đoạn 2016-2020 47 Bảng 15 Chỉ số tương đồng xuất Việt Nam so với RCEP ASEAN giai đoạn 2016-2020 49 vi Bảng 16 Ảnh hưởng RCEP lên GDP nước RCEP số nước khác vào năm 2030 51 Bảng 17 Các FTA chung Việt Nam với nước thành viên RCEP 60 Bảng 18 Tỷ lệ tận dụng C/O ưu đãi theo hiệp định thương mại Việt Nam qua năm 62 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AANZFTA Diễn giải Giải nghĩa Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Australia/New Zealand ACFTA Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Trung Quốc Hiệp định Thương mại Tự AHKFTA ASEAN - Hong Kong, Trung Quốc AIFTA Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Ấn Độ AJCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN-Nhật Bản AKFTA Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc ATIGA Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN BIT Bilateral Investment Hiệp định đầu tư song phương Treaties CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương COVID-19 SAR-Cov-2 EVFTA Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) FTA Free Trade Area GVC Global Value Chain IMF International Monetary Hiệp định thương mại tự Chuỗi giá trị toàn cầu khu vực Quỹ tiền tệ quốc tế Fund ISDS Investor-State Dispute Settlement NHTG PTA Cơ chế xử lý tranh chấp nhà đầu tư với Nhà nước Ngân hàng giới Preferential Trade Hiệp định thương mại ưu đãi 80 Đại dịch diễn biến phức tạp phạm vi toàn cầu Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới nhiều ngành kinh tế Quan điểm giá trị, hành vi, cách người tiêu dùng chi tiêu thay đổi Trước bối cảnh này, doanh nghiệp cần phải có “xoay chuyển” liên tục định hướng chiến lược phương thức thực thi chiến lược Cụ thể, doanh nghiệp cần thực hiệu việc xây dựng, điều chỉnh chiến lược sản xuất, kinh doanh gắn với nhu cầu thị trường xuất khẩu, không nên xuất sản phẩm có mà bỏ qua tính đáp ứng thị trường, từ đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp Khẩn trương xây dựng chiến lược phát triển thị trường doanh nghiệp cho sản phẩ m, đảm bảo phát huy lợi thực thi hiệu cam kết Hiệp định RCEP Ngoài ra, chiến lược phải thể tính linh hoạt cao, phải tính đến vùng an tồn kinh doanh, hạn chế rủi ro tới mức tối thiểu * Xây dựng thương hiệu cho mặt hàng Việt Nam Xây dựng thương hiệu yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp cạnh tranh sòng phẳng với doanh nghiệp nước Đặc biệt, bối cảnh mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế mang đến nhiều hội xuất hàng hóa nước ta nhiều thị trường Nhưng điều dẫn đến cạnh tranh ngày khốc liệt Chính vậy, xây dựng thương hiệu điều kiện cần thiết nhằm nâng cao vị cho doanh nghiệp mang lại nhiều giá trị thiết thực cho quốc gia Trước hết, doanh nghiệp cần có kế hoạch xây dựng thương hiệu lâu dài liên tục để đáp ứng nhu cầu thị trường, lợi ích người tiêu dùng trì lợi cạnh tranh ngày thói quen người tiêu dùng nước thay đổi nhanh chóng theo diễn biến kinh tế thị trường giới Thứ hai, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động marketing xúc tiến xuất sở nghiên cứu phân khúc thị trường, xác định thị trường trọng điểm tiềm sản phẩm xuất doanh nghiệp, từ xác định đối tác nhập mục tiêu, xây dựng chiến lược, kế hoạch marketing xuất khẩ u phù hợp; đồng thời tích cực, chủ động tham gia hội chợ, triển lãm thương mại chuyên 81 ngành, đa ngành nước để nắm bắt xu tiêu dùng, tận dụng hội quảng bá sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng, qua củng cố thị phần thị trường truyền thống doanh nghiệp, dần đa dạng hóa phát triển thị trường xuất nhằm tránh rủi ro kinh doanh Thứ ba, doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến chất lượng hàng hóa dịch vụ Bởi, suy cho cùng, chất lượng hàng hóa, dịch vụ có ý nghĩa định đến thương hiệu doanh nghiệp Cho dù công tác giới thiệu quảng bá sản phẩm có tốt đến đâu, chất lượng sản phẩm người tiêu dùng quay lưng lại với doanh nghiệp Do vậy, giới không ngừng cạnh tranh, doanh nghiệp phải liên tục vươn lên để phát triển thị trường, đẩy mạnh biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh Thứ tư, để xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp phải biết dung hòa mục tiêu Bởi, thách thức việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam làm để dung hòa mục tiêu mà nhà lãnh đạo doanh nghiệp đặt với giải pháp tốt mà phận tiếp thị đề xuất thực hóa Trên thực tế, nhiều thương hiệu nội địa chưa mang tính rõ ràng chưa có gần gũi với người tiêu dùng Do đó, giai đoạn mà doanh nghiệp gặp khó khăn mặt thị trường, cần thiết phải có thay đổi mạnh mẽ khâu xây dựng thương hiệu Và yếu tố cần phải quan tâm hàng đầu niềm tin kỳ vọng người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Đồng thời, trình xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp cần quan tâm đến hệ thống quản lý, đào tạo người, sẵn sàng hội nhập, biết chấp nhận thách thức để doanh nghiệp trưởng thành *Nâng cao lực doanh nghiệp xuất Thứ nhất, nâng cao nhận thức cạnh tranh ứng phó hợp lý với thách thức Doanh nghiệp nên nhận thức đầy đủ thị trường thống RCEP, hội thách thức tồn Thỏa thuận mở cửa mức cao không mang lại hội cho doanh nghiệp, mà mang lại áp lực cạnh tranh thách thức rủi ro cho số ngành, số doanh nghiệp Về vấn đề này, doanh nghiệp 82 nên tập trung vào trình diễn khoa học phịng ngừa kiểm sốt rủi ro, xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế hợp lý hơn, chuyển ý thức cấp bách phải chuyển đổi nâng cấp thành hành động thực tiễn để xuất sắc, đẩy nhanh đổi công nghệ nâng cao lực cạnh tranh cốt lõi Nếu xảy tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh bán phá giá doanh nghiệp nên tận dụng tốt biện pháp mà hiệp định cho phép biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Thứ hai, nỗ lực khai thác hội kinh doanh việc mở rộng ngành dịch vụ đầu tư mang lại Thương mại đầu tư dịch vụ RCEP hứa hẹn cởi mở minh bạch hơn, đồng thời doanh nghiệp nhận đảm bảo mạnh mẽ đầu tư nước cung cấp dịch vụ xuyên biên giới Các doanh nghiệp nên nắm bắt hội mở cửa nước thành viên RCEP kết hợp lợi đặc điểm riêng họ để thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ thiết kế R&D, thông tin, logistics, thương mại điện tử tài trợ thương mại, thúc đẩy phát triển tổng hợp ngành sản xuất dịch vụ cao cấp, đồng thời nâng cao vai trò chúng chuỗi giá trị Đặc biệt, hiệp định có lợi cho việc phát triển hình thức thương mại mới, bao gồm việc thiết lập hệ thống chuỗi cung ứng thương mại điện tử xuyên biên giới xây dựng kho hàng nước doanh nghiệp Thứ ba, sử dụng RCEP để cải thiện môi trường kinh doanh tăng cường khả hợp tác cạnh tranh quốc tế RCEP đạt quy tắc cấp cao nhằm cải thiện toàn diện môi trường kinh doanh khu vực, cung cấp bảo đảm thể chế mơi trường sách thuận lợi lĩnh vực sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử sách cạnh tranh Doanh nghiệp cần có hành động tích cực, đánh giá lực doanh nghiệp khả xâm nhập thị trường việc “xuất ngoại”, nỗ lực tìm hiểu hợp tác thương mại đầu tư với nước khu vực, tham gia cạnh tranh môi trường quốc tế rộng lớn hơn, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao lực quản lý quốc tế trình độ doanh nghiệp 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động thông tin, truyền thông XKHH 83 3.2.3.1 Đối với Chính phủ Chính phủ cần tăng cường phổ biến thông tin RCEP nhằm tạo điều kiện để bên có lợi ích liên quan tham gia sâu vào trình Cộng đồng doanh nghiệp người lao động cần hiểu rõ cập nhật kiến thức cam kết đưa RCEP hội thách thức việc thực thi cam kết Đối với ngành, cần đảm bảo chia sẻ thông tin RCEP dự kiến điều chỉnh sách liên quan cách hiệu ngành chủ quản, quan, địa phương DN; tổ chức trị, xã hội người dân vào trình RCEP, khơng giai đoạn thực mà từ giai đoạn đàm phán sau 3.2.3.2 Đối với Doanh nghiệp Đầu tiên làm quen với cam kết ưu đãi thuế quan nước RCEP sớm tốt, nắm bắt hội tạo thuận lợi cao cho thương mại khu vực, mở rộng xuất sản phẩm có lợi nhập hàng hóa chất lượng cao Doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng việc cắt giảm nhượng thuế quan cụ thể Việt Nam nước thành viên RCEP theo định hướng phát triển kinh doanh riêng mình, đồng thời tập trung mở rộng xuất nhập sản phẩm chủ lực sách quốc gia củng cố điểm yếu Một số quan thương mại địa phương bắt đầu sâu phân tích tình hình thương mại tỉnh với nước thành viên RCEP, nghiên cứu danh mục sản phẩm chủ lực, doanh nghiệp chủ lực thị trường trọng điểm nước để doanh nghiệp tham khảo phát triển thị trường Đồng thời, doanh nghiệp cần ý đến việc thực thủ tục hải quan, kiểm tra kiểm dịch nước RCEP cam kết tạo thuận lợi khác, dựa vào việc cải thiện hiệu thông quan logistics khu vực để đạt tăng trưởng liên tục hình thức ngoại thương chẳng hạn thương mại điện tử xuyên biên giới Thứ hai hiểu đầy đủ tận dụng tốt quy tắc xuất xứ, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng chuỗi công nghiệp khu vực Doanh nghiệp cần hiểu đầy đủ giá trị thương mại quy tắc xuất xứ RCEP, tận dụng ngưỡng xuất xứ RCEP thấp hơn, tích cực mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm trung gian, thu hút nhiều nhà đầu 84 tư cạnh tranh hợp tác tích cực tham gia vào khu vực tái thiết chuỗi công nghiệp chuỗi cung ứng đẩy sản xuất dịch vụ doanh nghiệp lên cấp cuối chuỗi giá trị Doanh nghiệp nên trau dồi chuyên gia nắm vững quy tắc xuất xứ, làm quen với lĩnh vực kinh doanh khác xin giấy chứng nhận, tự khai báo chứng nhận nhà xuất chấp thuận, tích cực nắm bắt hội tích lũy quy tắc xuất xứ kết hợp đầy đủ việc thực RCEP chất lượng cao vào chiến lược kinh doanh quốc tế cơng ty Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động trì liên lạc chặt chẽ với phủ, hiệp hội ngành hàng, sở thương mại quan nước ngoài, báo cáo kịp thời vướng mắc gặp phải, tìm kiếm hỗ trợ từ bên liên quan, tích cực phối hợp giải vướng mắc liên quan Ngồi ra, RCEP FTA “tiệm tiến”, nên doanh nghiệp cần liên hệ chặt chẽ trao đổi thông tin thường xuyên với hiệp hội ngành hàng, tích cực, chủ động tham gia vào quy trình hoạch định sách phát triển xuất nhập bền vững phản ánh quan điểm, đề xuất Đồng thời, chủ động cập nhật sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ từ phía Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ, ưu đãi đầu tư, tín dụng, hỗ trợ kỹ thuật, cơng nghệ, nâng cấp sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực, từ nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập 85 KẾT LUẬN Ý tưởng RCEP hình thành bối cảnh khu vực Đơng Á rộng khu vực châu Á - Thái Bình Dương thúc đẩy tự hóa thương mại đầu tư cách tích cực Những nỗ lực nhằm vực dậy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng ý tưởng hợp tác thương mại đầu tư không ngừng thúc đẩy bất chấp giai đoạn 2017-2022 với gia tăng cọ xát/đối đầu sách thương mại chủ nghĩa bảo hộ khu vực Những năm dự báo có thời cơ, thuận lợi thách thức đan xen Và xuất dự báo tiếp tục phục hồi nước dần kiểm soát đại dịch Covid-19 Xuất sang thị trường đối tác RCEP tiếp tục tăng cường doanh nghiệp dần thích nghi với cam kết hiệp định thuế nhập ưu đãi đối tác tiếp tục xóa bỏ cắt giảm Bên cạnh đó, nhiều nước triển khai gói kích thích kinh tế, kích cầu tiêu dùng, qua gia tăng nhu cầu hàng nhập Đối với hoạt động xuất Việt Nam, RCEP mang lại số hội thách thức Bao phủ quốc gia có dân số tới 2,2 tỷ dân, tương đương 30% dân số toàn cầu, hiệp định RCEP tạo thị trường lớn tiềm cho xuất Các đánh giá định lượng cho thấy RCEP có tác động tạo thương mại, khơng chuyển hướng thương mại Cùng với việc gia tăng thương mại hàng trung gian, doanh nghiệp Việt Nam có hội tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị sản xuất khu vực Dù vậy, thách thức thực thi RCEP nằm khả tận dụng ưu đãi Hiệp định này, khả trì cải thiện lực cạnh tranh xuất khẩu, mức độ thích ứng doanh nghiệp… Trước hội thách thức đó, phủ cần hồn thiện chế, sách, tạo mơi trường vĩ mơ thuận lợi cho xuất hàng hóa, chuyển đổi cấu, nâng cao vai trò DNVVN… Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động việc nắm bắt thông tin, tăng cường trao đổ i với Bộ, ban ngành nhằm tận dụng tối đa lợi ích từ RCEP đem lại Đồng thời, nâng cao lực quản lý, tăng cường mức độ nhận diện thương hiệu Việt, đầu tư R&D biện pháp hữu hiệu để hạn chế thách thức tham gia “sân chơi” RCEP 86 Trong thời gian tới, với chuẩn bị Việt Nam, tâm đổi Đảng, nỗ lực cải cách, chuyển sang kiến tạo Chính phủ phát triển mạnh mẽ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam năm gần đây, tin rằng, RCEP tạo thị trường xuất ổn định lâu dài cho Việt Nam, qua góp phần giúp Việt Nam thực thành cơng sách xây dựng sản xuất định hướng xuất 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Thành Tự Anh, Lê Viết Thái, Võ Tất Thắng (2007), Xé rào ưu đãi đầu tư tỉnh bối cảnh mở rộng phân cấp Việt Nam: Sáng kiến hay lợi bất cập hại Báo cáo cho UNDP Xuân Anh (2021), “Hiệp định RCEP: Cơ hội phát triển chuỗi giá trị nông sản Việt giới”, https://bnews.vn/hiep-dinh-rcep-co-hoi-phat-trien-chuoi-gia-tri-nong-san-viet-ra-the-gioi/183894.html (Truy cập ngày 15/6/2022) Bùi Thị Hằng Phương (2016), So sánh thị trường đối tác Hiệp định TPP Hiệp định RCEP – Cơ hội xuất hàng hóa cho Việt Nam Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế số 88 30/10/2017 CIEM (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Hà Nội: Nhà xuất Tài CIEM (2016a), Báo cáo Kinh tế vĩ mô quý II tháng đầu năm 2016 Hà Nội: Nhà xuất Tài CIEM (2016b), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU: Tác động thể chế điều chỉnh sách Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thế giới CIEM (2017), Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự mới: Một số yêu cầu từ cải cách thể chế thương mại đầu tư Hà Nội: Nhà xuất Tài CIEM (2020a), Thực hiệu Hiệp định CPTPP tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế nâng cao lực cho doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Dân trí CIEM (2020b), Kinh tế Việt Nam tháng đầu năm 2020 : Tinh thần kiến tạo bối cảnh bình thường Hà Nội 10 CIEM&MUTRAP (2016), Giảm thiểu tác động môi trường đầu tư trực tiếp nước 11 định Deloitte (2020), “Bản tin nhanh Thương mại & Hải quan: Cập nhật Hiệp Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực” https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/vn/Documents/tax/vn-tax-alert-rcepnov2020- vn.pdf (Truy cập ngày 17/6/2022) 88 12 Vũ Kim Dung (2020), Làm để vận dụng hiệu ưu đãi từ hiệp định thương mại tự Tạp chí Kinh tế Dự báo số 07/03/2020 13 Doanh nghiệp & Hải quan (2020), “Việt Nam đặt mục tiêu “top 10” giới chế biến nông sản” https://haiquanonline.com.vn/viet-nam-dat-muc-tieu-top-10the-gioi-ve-che-bien-nong-san-120675.html (Truy cập ngày 17/6/2022) 14 Nguyễn Thị Thu Huyền, Lê Thị Loan (2020), Những kỳ vọng để kinh tế Việt Nam vươn xa Tạp chí Con số kiến số 12/2020 15 Nguyễn Khánh Linh, Lê Thị Diễm Quỳnh, Nguyễn Bảo Anh, Đỗ Mai Hằng, Nguyễn Minh Huyền, Vũ Huyền Phương, Nguyễn Minh Phương (2022), Nghiên cứu tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tới xuất nông sản Việt Nam FTU Working paper vol (3/2022) 16 Trần Thị Hồng Minh, Nguyễn Anh Dương, Đỗ Thị Lê Mai, Nguyễn Thị Phương Loan, Phạm Thiên Hoàng (2021), Thực hiệu hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại đầu tư Việt Nam Nhà xuất Dân Trí 17 Thanh Trần (2020), RCEP đem lại lợi ích kinh tế cho Việt Nam khía cạnh nào? http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/rcep-se-dem-lai-loi-ich-kinhte-cho-viet-nam-tren-nhung-khia-canh-nao-330007.html (truy cập ngày 05/10/2022) 18 Mai Đức Toàn, Nguyễn Thường Lạng, Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Lê Linh Chi, Tạ Thị Thúy Nga (2021), Tác động Hiệp định Đối tác kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) tới thương mại hai chiều hàng thủy sản Việt Nam Nhật Bản Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế số 139 (8/2021) 19 Báo cáo xuất nhập 2021 Nhà xuất Công Thương TCTK (2022), 20 Phương Thảo (2020), “RCEP: Nhận diện hội thách thức”, https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/rcep-nhan-dien-co-hoi-va-thachthuc2.html (Truy cập ngày 28/6/2022) 21 Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI (2021a), Cẩm nang doanh nghiệp: Tóm tắt Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực 22 Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI (2021b), Tình hình tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA Việt Nam năm 2021 https://trungtamwto.vn/chuyen- 89 de/20588-tinh-hinh-tan-dung-uu-dai-thue-quan-theo-cac-fta-cua-viet-nam-nam2021 (Truy cập ngày 30/6/2022) 23 Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI (2020c), Xu dịch chuyển dòng vốn đầu tư giải pháp Việt Nam Tài liệu nước 23 Adnan Akram, Ejaz Ghani, Musleh Ud Din (2020) Strengthening Pakistan’s Trade Linkages: A Case Study of Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) The Pakistan Development Review 59:3 (2020) pp 399–417 24 Areerat, T., Kameyama, H., Ito, S., & Yamauchi, K.E (2012) Trans pacific strategic economic partnership with Japan, South Korea and China integrate: General equilibrium approach American Journal of Economics and Business Administration, 4(1), 40-46 25 Areerat, T., Kameyama, H., Ito, S., & Yamauchi, K.E (2012) Trans pacific strategic economic partnership with Japan, South Korea and China integrate: General equilibrium approach American Journal of Economics and Business Administration, 4(1), 40-46 26 Asian Development Bank (ADB) (2020b) Regional Comprehensive Economic Partnership: Overview and Economic Impact ADB Briefs, No 20 27 Asian Development Bank (ADB) (2020a) Asian Development Outlook 2020 - What Drives Innovation in Asia? Special Topic: The Impact of the Coronavirus Outbreak - an Update Asian Development Outlook Manila, Philippines: Asian Development Bank 28 Balistreri, E J., & Tarr, D G (2017) Market structure and the impact of RCEP in the Philippines: What are the differences between the Melitz, Krugman and Armington models Paper presented at the 20th Annual Conference on Global Economic Analysis, West Lafayette, IN, USA Retrieved from https://www.gtap.agecon.purdue.edu/resources/download/8759.pdf 29 Burfisher, M E., Dyck, J., Meade, B., Mitchell, L., Wainio, J T., Zahniser, S., Beckman, J (2014) Agriculture in the Trans-Pacific Partnership Washington, DC: United States Department of Agriculture 30 Cheong, I., & Tongzon, J (2013) Comparing the economic impact of the TransPacific Partnership and the Regional Comprehensive Economic Partnership 90 Asian Economic Papers, 12 (2), 144-164 31 Cororaton, C B., & Orden, D (2015) Potential economic effects on the Philippines of the Trans-Pacific Partnership (TPP) (GII Working Paper No 2014-1) Arlington, VA: Global Issues Initiative, Virginia Polytechnic Institute and State University 32 Cyn-Young Park, Peter A Petri, Michael G Plummer (2021) The Economics of Conflict and Cooperation in the Asia-Pacific: RCEP, CPTPP and the US-China Trade War Korea Institute for International Economic Policy Dayang Affizzah, Awang Marikan, Mohammad Affendy Arip, Jaber Khan, Hazlin Hamzah (2020) MALAYSIA AND RCEP COUNTRIES: GAIN OR PAIN? Journal of Asian Scientific Research 33 34 Ed Gerwin (2015) TPP and the Benefits of Freer Trade for Vietnam: Some Lessons from U.S Free Trade Agreements Progressive Policy Institute Ferrantino, Michael Joseph; Maliszewska, Maryla; Taran, Svitlana (2020) Actual and Potential Trade Agreements in the Asia-Pacific : Estimated Effects 35 Policy Research Working Paper;No 9496 World Bank, Washington, DC © World Bank https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/34940 License: CC BY 3.0 IGO 36 Gilbert, J., Furusawa, T., & Scollay, R (2018) The economic impact of the Trans-Pacific Partnership: What have we learned from CGE simulation? The World Economy, 41(3), 831-865 37 Gultom, Donna (2020) RCEP: The Opportunity for Indonesia and Steps of Its Implementation, An Insider's Perspective, Policy Brief, No 6, Center for Indonesian Policy Studies (CIPS), Jakarta 38 International Monetary Fund (2020), World Economic Outlook Database: 24 October https://www.imf.org/en/Publications/WEO/weodatabase/2020/October (truy cập ngày 03/8/2022) 39 Itakura, K (2014) Impact of liberalization and improved connectivity and facilitation in ASEAN Journal of Asian Economics, 35, 2-11 40 Itakura, K (2015) Assessing the economic effects of the Regional Comprehensive Economic Partnership on ASEAN member states (ERIA Research Project Report 2014-6) Jakarta, Indonesia: Economic Research Institute for 91 ASEAN and East Asia Itakura, K., & Lee, H (2012) Welfare changes and sectoral adjustments of Asia- Pacific countries under alternative sequencings of free trade agreements Global Journal of Economics, 1(2), 1250012 41 Kawasaki, K (2015) The relative significance of EPAs in Asia-Pacific Journal of Asian Economics, 39, 19-30 42 https://doi.org/10.1016/j.asieco.2015.05.001 43 Kazushi Shimizu (2021) The ASEAN Economic Community and the RCEP in the world economy Journal of Contemporary East Asia Studies 44 Li, C., & Whalley, J (2014) China and the Trans-Pacific Partnership: A numerical simulation assessment of the effects involved The World Economy, 37(2), 169-192 45 Li, Q., Scollay, R., & Gilbert, J (2017) Analyzing the effects of the Regional Comprehensive Economic Partnership on FDI in a CGE framework with firm heterogeneity Economic Modelling, 67, 409-420 Lu, S (2015) Impact of the Trans-Pacific Partnership on China’s textiles and apparel exports: A quantitative analysis The International Trade Journal, 29(1), 46 19-38 47 Minor, P., Walmsley, T., & Strutt, A (2016) The Vietnamese economy through 2035: Alternative baseline growth, state-owned enterprise reform, a TransPacific Partnership and a free trade area of Asia and the Pacific Boulder, CO: ImpactECON 48 Narayanan, B., & Sharma, S K (2016) An analysis of tariff reductions in the Trans-Pacific Partnership (TPP): Implications for the Indian economy Margin: The Journal of Applied Economic Research, 10(1), 1-34 49 Paul Baker (2015) Vietnam’s international trade performance International Trade and Economics Series 50 Petri, P A, & Plummer, M (2016) The economic effects of the Trans-Pacific Partnership: New estimates (Working Paper 16-2) Washington, DC: Peterson Institute for International Economics 51 Petri, P A., Plummer, M G., & Zhai, F (2012) The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific integration: A quantitative assessment Washington, 92 DC: Peterson Institute for International Economics Petri, P.A and M.G Plummer (2020), East Asia Decouples from the United States: Trade War, Covid19, and East Asia’s New Trade Blocs , Peterson Institute for 52 International Economics (PIIE) Working Papers, No 20-9, Washington, DC: PIIE 53 Phuong Tong Thi Minh (2020) How new generation of trade agreements may help Vietnam in attracting more international investment and trade, and recovering faster after COVID-19 VNU University of Economics and Business, Vietnam National University, Hanoi, Vietnam 54 Rahman, M M., & Ara, L A (2015) TPP, TTIP and RCEP: Implications for South Asian economies South Asia Economic Journal, 16 (1), 27-45 55 RCEP Secretariat (2020), Regional Economic Partnership Agreement https://rcepsec.org/wpcontent/uploads/2020/11/All-Chapters.pd 56 Strutt, A., Minor, P., & Rae, A N (2015) A dynamic computable general equilibrium (CGE) analysis of the Trans-Pacific Partnership agreement: Potential impacts on the New Zealand economy Wellington, New Zealand: Ministry of Foreign Affairs and Trade 57 United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD) (2021a) A New Centre of Gravity: The Regional Comprehensive Economic Partnership and Its Trade Effects Geneva 58 United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD) (2021b) RCEP agreement A potential boost for investment in sustainable post-Covid recovery Global Investment Trend Monitor, No 37 https://unctad.org/system/files/official-document/diaeiainf2020d5_en_0.pdf 59 USITC (2016) Trans-Pacific Partnership agreement: Likely impact on the US economy and on specific industry sectors Retrieved from https://www.usitc.gov/publications/332/pub4607.pdf 60 Walmsley, T., Strutt, A., Minor, P., & Rae, A (2018) Impacts of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership on the New Zealand economy Boulder, CO: ImpactECON 61 World Bank (2022), Population: total, https://data.worldbank.org/indicator/SP.POP.TOTL (truy cập ngày 03/8/2022) > BQ GIAO Dl)C VA E>AO T~O C(>N G HOA TRUON G D~ HQC N GO~ THUON G XA H(>I CHU N GHiA VItT N AM Dqc ljp - Tl}' - H,nh phiic Ha N6i, ngiiy-E>HNT 12/9/2022 cua Hi~u tnrong Truong E>i;ii hQc Ngoi;ii thuong), HVCH da b6 sung, st'ra chua lu~ van theo cac n()i dung nhu sau: Leri ma dftu K~t 1$ h()i d6ng: Ra soat loi ma dftu (df>i tuqng nghien cuu, phuong phap ph6ng vfui chuyen gia) HVCH da chlnh st'ra 11;\i df>i tuqng nghien cuu cua lu~ van la "ca h()i va thach thuc dBi vm hoi;it d(mg xu!t khiu cua Vi~t Nam tham gia Hi~p djnh RCEP" E>f>i vm phuong phap ph6ng vfui chuyen gia, cac minh chung, dful chung HVCH chua th€ hi~n ro rang vi v~y HVCH loi;ii b6 phuong phap kh6i nghien cuu Ti;ii chuong 2, K~t lt$1 h()i d6ng: Phan tich ro hon cac ca h()i va thach thuc HVCH da di€n giai ro hon ca h()i "Gia tang dftu vao tir nh~p khdu c6 chit luqng cho san xu!t xu!t Wu", ~p trung chi nguyen nhan CCY h()i dugc ma ra, b6 sung vi d1,1 C\l th€ df>i vm nganh d~t may Vi~t Nam VB phftn thach thuc, HVCH b6 sung n9i dung cua thach thuc "M!t lQ'i th~ ci;inh tranh ~ung it ti;io d\ffig lQ'i th~ ci;inh tranh mm", d6 cling cB thach thuc m!t lQ'i th~ ci;inh tranh chat luqng va ham luqng hang h6a Vi~t Nam v§n th!p; b6 sung m9t sf> thach thuc tu ben ngoai, t~p trung chu y~u la Trung Qu6c Ti;ii chuong 3, K~t 1~ hQi d6ng: Chinh st'ra 11;\i ten chuong phu hgp vm ten d~ tai K~t c!u li;ii chuong s6 giai phap nhi!m t~n dung co I va vugt qua HYCH di! chinh sua ten chuang th.i.ch th\Jc dOi v6i xufit kh~u hang h6a Vi¢t Nam bdi cAnh tham gia Hi~p d!nh Obi tac Kinh t~ Toan di~n Khu V\fC" va k~t du l~i chuong 3, chia cac giai phap thimh nh6m girti ph3p gbm: (ll Nh6m giai phap v~ hoim thi~n, d6i m&i c

Ngày đăng: 09/12/2022, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan