thực tế, ngoại khóa:
a) Nguyên tắc:
- Thiết thực, vừa sức, có tính khả thi cao, phù hợp với thực trạng của trường, lớp, địa phương.
- Đa dạng, hấp dẫn phù hợp với lứa tuổi từng lớp, cấp, mang tính giáo dục cao.
- Kết hợp thực hiện dưới các hình thức thường xuyên và đột xuất, gắn liền và tận dụng một phần của phần thực hành, các tiết học chính khóa, luyện tập, chương trình địa phương.
- Có kế hoạch cả năm từ đầu năm học, hướng dẫn cụ thể, kiểm tra đánh giá thường xuyên.
b) Gợi ý một số nội dung thực hành, thực tế, ngoại khóa:
- Hoạt động thực hành, thực tế cần được các GV bộ môn báo cáo với lãnh đạo nhà trường để thống nhất các khối lớp, tránh sự chồng chéo không cần thiết, gây khó khăn cho HS.
- Môn Ngữ văn có rất nhiều cơ hội để thực hành và thực tế, dựa vào các bài học cụ thể.
Ví dụ thực hành:
+ Bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: HS tìm hiểu hoàn
cảnh địa lý, nơi nhà trường đóng hoặc nơi các em sinh sống.
+ Bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000: HS tìm hiểu tình hình sử dụng bao bì ni lông ở gia đình và khu vực mình ở; tổ chức một ngày thứ bảy tổng vệ sinh trường lớp, tổ chức ngày chủ nhật tổng vệ sinh ở địa phương.
+ Bài Ôn dịch, thuốc lá: HS sưu tầm tranh ảnh nói về tác hại của thuốc lá; vận động hạn chế hút thuốc hoặc bỏ thuốc lá đối với người thân trong gia đình.
- Tổ chức cuộc thi sáng tác văn học về đề tài BVMT: + GV nêu rõ mục đích, yêu cầu, thể lệ cuộc thi. + Ban Tổ chức, Ban Giám khảo.
+ Kết quả cuộc thi.
- Tổ chức cho HS đi tham quan các danh lam thắng cảnh; cũng có thể thăm, xem xét nơi bị ô nhiễm nguồn nước hay rác thải.
- Tổ chức thi vẽ tranh về đề tài BVMT.
- Tổ chức thi vẽ tranh về đề tài BVMT.
-
- Tổ chức diễn tiểu phẩm, ngâm thơ, kể chuyện, độc tấu về đề tài môi trường.
- Trình bày ngoại khóa về những vấn đề môi trường toàn
- Trình bày ngoại khóa về những vấn đề môi trường toàn
cầu, môi trường của nước ta và môi trường khu vực.
-
- Hướng dẫn HS sưu tầm những bài thơ, mẩu chuyện,