1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển hệ thống cảnh biển việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2020 2030

71 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đe tài: GIÃI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẲNG BIỂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÉ GIAI ĐOẠN 2020-2030 Giáo viên hướng dẫn : TS Trịnh Tùng Sinh viên thực : Đỗ Thị Phưong Thảo Mã sinh viên :5063106143 Khóa :6 Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận “Giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thòi kỳ hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2020-2030” cơng trình nghiên cứu độc lập, không chép Đây sản phẩm q trình nghiên cứu tơi học tập Học viện Chính sách Phát triển thục tập Phòng Vận tải & Dịch vụ hàng hải Cục Hàng hải Việt Nam Các số liệu đuợc sử dụng để phân tích khố luận có nguồn gốc rõ ràng đuợc công bố theo quy định Tơi xin cam đoan chịu trách nhiệm có vấn đề xảy Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2019 Nguời cam đoan Đỗ Thị Phưong Thảo MỤC LỤC 3.1 Kiến nghị đối vói Cục Hàng hải Việt Nam phát triển hệ thống cảng I V DANH MỤC TÊN TIẾNG ANH VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Diễn đàn Họp tác Kinh tế châu APEC ASEAN Asia-Pacific Economic Cooperation Á - Thái Bình Duơng Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Xây dụng -Vận hành - Chuyển BOT Build - Operate -Transfer BT Build - Transfer Xây dụng - Chuyển giao Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Tồn diện Agreement for Trans-Paciíic Tiến xun Thái Bình Partnership Duơng FDI Foreign Direct Investment Đầu tu trục tiếp nuớc FTA Free Trade Agreement Hiệp định thuơng mại tụ CPTPP giao Trung tâm cung cấp chuỗi ELC European Logistics Centre GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội International Association of Marine Cơ quan quản lý hỗ trợ hàng Aids and Lighthouse Authorities hải hải đăng quốc tế IMO International Maritime Organization Tổ chức Hàng hải Quốc tế ICD Inland Container Depot Cảng cạn ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức ppp Public Private Partnership Quan hệ đối tác công - tu IALA cung ứng châu Âu Các điểm tập kết chung Distripark chuyển cảng logistic I V DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT VIẾT TÁT TÊN TIẾNG VIỆT ĐBBB Đồng Bắc Bộ ĐTNĐ Đường thủy nội địa GTVT Giao thông vận tải KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế NSNN Ngân sách nhà nước QPPL Quy phạm pháp luật TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc TKCN Tìm kiếm cứu nạn TTHC Thủ tục hành UBND ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập I V DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt đuợc thành tựu to lớn nhiều lĩnh vục Vị Việt Nam ngày đuợc nâng cao truờng quốc tế, trở thành quốc gia có tốc độ tăng truởng nhanh chóng, kinh tế phát triển với nhiều tiềm Ngành giao thơng vận tải đóng góp vai trò quan trọng sụ phát triển vuợt bậc kinh tế Việt Nam Cảng biển trở thành cửa ngõ Việt Nam hội nhập kinh tế nói chung trao đổi hàng hóa nói riêng Việt Nam quốc gia ven biển, với vùng lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn; vùng biển thềm lục địa Việt Nam chứa đụng nhiều tài nguyên tiềm phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Bờ biển Việt Nam trải dài, có nhiều cửa ngõ thơng thuơng gần tuyến hàng hải quốc tế, tạo lợi lớn cho chiến luợc phát triển kinh tế biển Trong chiến luợc phát triển kinh tế biển, ngành hàng hải đóng vai trị quan trọng, cảng biển hạt nhân phát triển kinh tế, xã hội, đầu mối tiếp nhận, vận chuyển hàng hóa xuất nhập lun thông tới miền đất nuớc; vận tải biển đảm nhiệm tới 90% luợng hàng hóa xuất nhập phần hàng hóa tới vùng miền, huyết mạch hệ thống vận chuyển, phân phối hàng hóa kinh tế Khi hạ tầng cảng biển, hạ tầng giao thông kết nối dịch vụ hỗ trợ đuợc phát triển đồng bộ, cảng biển trở thành cửa ngõ chính, góp phần nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa vị kinh tế Việt Nam Cảng biển năm kết cấu hạ tầng giao thơng, cửa ngõ hàng hóa xuất nhập đầu mối chuyển đổi phuơng thức vận tải từ vận tải biển sang vận tải đuờng sắt, đuờng bộ, đuờng thủy nội địa Phát triển hệ thống cảng biển kết nối phuơng thức vận tải khác làm giảm chi phí logistic hỗ trợ dịch vụ vận tải đa phuơng thức Lịch sử ngành ngành đuờng biển giới cho thấy kinh tế biển đuợc coi ngành kinh tế mũi nhọn, cảng biển đóng góp vai trị chủ đạo Nơi có cảng biển, nơi thành phố với kinh tế, công nghiệp giao thuơng phát triển Cảng biển phát triển, kinh tế biển mạnh, đất nuớc phồn vinh Vì việc xây dụng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam nhiệm vụ cấp thiết, đuợc Đảng Nhà nuớc quan tâm thời kỳ hội nhập Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung uơng Đảng khố XII thơng qua Nghị quyếtsố 36NQ/TW ngày 22/10/2018 Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đặt mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia biển mạnh khơng thiếu nhiệm vụ phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam quốc gia có số lượng cảng nhiều Châu Á Tuy nhiên hoạt động hệ thống cảng biển Việt Nam nhiều hạn chế, lực phục vụ chưa cao, chưa phát huy ưu quốc gia biển Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cịn cảng biển quốc tế chưa khai thác hết tiềm hệ thống cảng biển Khóa luận phân tích thực trạng hệ thống cảng biển Việt Nam đánh giá tiềm chưa khai thác hết hệ thống cảng, phân tích vai trị cảng biển trình hội nhập kinh tế, hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn 2020-2030 Từ đưa khuyến nghị giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Vì tác giả định chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thòi kỳ hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2020-2030” Đối tượng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tác giả chọn đối tượng nghiên cứu hệ thống cảng biển Việt Nam 2.2 Mục đích nghiên cứu Khóa luận đề xuất số giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam trở thành cảng biển cửa ngõ quốc tế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2020-2030 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đe thực mục đích, tác giả giải nhiệm vụ sau đây: • Nhiệm vụ 1: Hệ thống hóa sở lý luận phát triển hệ thống cảng biển • Nhiệm vụ 2: Phân tích thực trạng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2013-2018 • Nhiệm vụ 3: Đe xuất giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2020-2030 Giói hạn nghiên cứu 3.1 không gian nghiên cứu Tác giả nghiên cứu hệ thống cảng biển Việt Nam 3.2 thời gian nghiên cứu - Thời gian phân tích thực trạng từ năm 2013 - 2018 10 - Tiến độ xây dựng hạ tầng kết nối (luồng tàu, đuờng bộ, đuờng sắt, đuờng thủy nội địa) chua đồng với tiến độ xây dụng cảng biển, nhiều khu vục bến cảng hoàn thành đua vào khai thác nhung chua có đuờng, gây lãng phí đầu tu - Một số bến cảng sử dụng trang thiết bị bốc xếp, cơng nghệ quản lý khai thác cảng cịn lạc hậu, suất bốc dỡ hàng hóa thấp Trong nhiều truờng họp, lục tài có hạn, doanh nghiệp đầu tu cầu bến cảng trang thiết bị, việc đầu tu kho bãi hạn chế không đáp ứng đuợc nhu cầu tập kết, luu giữ hàng hóa, khơng có khả để đầu tu xây dụng hệ thống giao thông kết nối liên cảng - Khơng có quan quản lý khai thác cảng thống để định huớng tổng thể quản lý khai thác theo đứng quy hoạch điều chỉnh, mở rộng cần thiết, bảo đảm hiệu khai thác cảng biển; chua tạo sụ đồng thục phát triển cảng phuơng thức vận tải kết nối - Cạnh tranh thiếu lành mạnh: Do thiếu quan quản lý điều tiết chung (Ban quản lý, khai thác cảng) nên dẫn tới tình trạng nhiều doanh nghiệp đầu tu, khai thác cảng khu vục mạnh làm, tìm cách thu hút hàng hố đến bến cảng tạo sụ cạnh tranh thị truờng thiếu lành mạnh, ảnh huởng đến tình hình khai thác cảng chung 2.4.2.3 - Một số hạn chế khác Tình trạng hàng phế liệu bị ùn ứ cảng biển chua đuợc xử lý: Theo thông báo Tổng cục Hải quan, số luợng Container phế liệu nhập cảng biển Hải Phịng, Bình Duơng, Đà Nằng, cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu gia tăng Neu ngày 19/10/2018 có tổng số 19.376 Container tồn đọng cảng biển, đến ngày 30/11/2018 số luợng lên đến gần 20.600 Container, số Container hạn 90 ngày khoảng 10.200 Container - Bảo vệ môi truờng truớc tác động từ hoạt động cảng biển Chỉ có nhóm cảng biển phát triển mạnh nhu nhóm cảng biển số 1, số số có khả đáp ứng đuợc công tác tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu, cịn lại nhóm chua đáp ứng yêu cầu 57 Hầu hết cảng biển Việt Nam chua lắp đặt thiết bị tiếp nhận xử lý nuớc thải lẫn dầu theo quy định Phụ lục I Công uớc MARPOL, có tình trạng khơng hoạt động hoạt động không hiệu Do vậy, công tác thu gom chất thải nhiễm dầu số cảng nhiều bất cập Ví nhu, việc vận chuyển chuyển tải sản phẩm dầu mỏ chua đuợc quản lý vàkiểm soát chặt chẽ, cảng chuyên dụng chưa đầu tư thích đáng cho việc phịng ngừa nhiễm hoạt động bốc xếp dầu khí hóa lỏng Mặt khác, số cảng biển chưa thực thường xuyên công tác quan trắc, giám sát đánh giá chất lượng mơi trường q trình hoạt động; chưa xây dựng trình duyệt kế hoạch ứng phó cố tràn dầu, cố mơi trường gây khó khăn công tác theo dõi, giám sát tác động môi trường ngành giao thông - vận tải 2.4.3 - Nguyên nhân Nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư kết cấu hạ tầng hàng hải công cộng (như luồng tàu, đê chắn sóng) hạn chế - Việc huy động nguồn vốn xã hội hoá để đầu tư kết cấu hạ tầng hàng hải công cộng gặp nhiều khó khăn lĩnh vực địi hỏi kinh phí đầu tư lớn, thời gian đầu tư dài, chưa có chế tạo nguồn thu thời gian thu hồi vốn kéo dài - Chưa tạo đồng thực phát triển cảng, hậu cần logicstics, nguồn hàng đặc biệt phương thức vận tải kết nối - Các doanh nghiệp cảng, trừ cảng có vốn đầu tư nước ngồi số doanh nghiệp lớn, cịn lại nhiều doanh nghiệp cảng có lực tài cịn hạn chế, khơng có khả đầu tư nâng cấp, ứng dụng quản lý khai thác tiên tiến - Chưa có mơ hình tổ chức quản lý khai thác cảng tiên tiến, hiệu áp dụng khu bến cảng, cảng biển trọng điểm 58 Chưong GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ GIAI ĐOẠN 2020-2030 3.1 Định hướng Nhà nước phát triển hệ thống cảng biển 3.1.1 - Quan điểm phát triển Tận dụng tối đa lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên để phát triển toàn diện hệ thống cảng biển, đột phá thẳng vào đại, nhanh chóng hội nhập với nước tiên tiến khu vực lĩnh vực cảng biển nhằm góp phần thực mục tiêu Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; bước đưa kinh tế hàng hải trở thành mũi nhọn hàng đầu lĩnh vực kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh - Phát triển hợp lý cảng tổng hợp quốc gia, cảng tổng hợp địa phương, cảng chuyên dùng đảm bảo tính thống tồn hệ thống; trọng phát triển cảng có khả tiếp nhận tàu biển có trọng tải đến 100.000 lớn ba miền Bắc, Trung, Nam; bước củng cố, nâng cấp mở rộng cảng khác; coi trọng công tác tu, bảo trì để đảm bảo khai thác đồng bộ, hiệu hệ thống cảng biển - Phát triển đồng cảng biển với mạng lưới kết cấu hạ tầng sau cảng, kết cấu hạ tầng cảng biển với kết cấu hạ tầng công cộng kết nối với cảng biển Đặc biệt trọng đảm bảo kết nối liên hoàn cảng biển với mạng lưới giao thông quốc gia hệ thống cảng cạn, trung tâm phân phối hàng hóa, đầu mối logistics khu vực - Phát triển hướng mạnh biển để tiếp cận nhanh chóng với biển xa, giảm thiểu khó khăn trở ngại luồng tàu vào cảng; kết hợp tạo động lực phát triển khu kinh tế, công nghiệp - đô thị ven biển - Ket hợp chặt chẽ phát triển cảng biển với quản lý bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững; gắn liền với yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh 3.1.2 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển Mục tiêu chung Phát triển hệ thống cảng biển theo quy hoạch tổng thể thống quy mô nước nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tạo sở vật chất kỹ thuật để nhanh chóng đưa nước ta hội nhập đủ sức cạnh tranh hoạt động cảng biển với nước khu vực giới, khẳng định vị trí ưu kinh tế biển, đồng thời góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninhcủa đất nước Hình thành đầu mối giao lim kinh tế quan trọng với quốc tế làm động lực phát triển khu kinh tế, đô thị - công nghiệp ven biển 3.1.2.2 - Mục tiêu cụ thể Bảo đảm thơng qua tồn lượng hàng xuất nhập giao lưu vùng, miền nước đường biển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước với lực theo quy hoạch hệ thống cảng biển thời điểm quy hoạch sau: + Khoảng từ 640 đến 680 triệu tấn/năm (trong hàng tổng họp, Container từ 375 đến 400 triệu tấn/năm) vào năm 2020; + Khoảng từ 1.040 đến 1.160 triệu tấn/năm (trong hàng tổng họp, Container từ 630 đến 715 triệu tấn/năm) vào năm 2030 - Tập trung xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (khi có điều kiện) tiếp nhận tàu trọng tải đến 100.000 (tàu Container 8.000 TEU) lớn hon, đủ lực để kết họp vai trị trung chuyển Container quốc tế; cảng chuyên dùng quy mô lớn cho liên họp luyện kim, lọc hóa dầu, trung tâm nhiệt điện sử dụng than; - Cải tạo, nâng cấp cảng đầu mối có; xây dựng có trọng điểm số cảng địa phương theo chức năng, quy mô phù họp với yêu cầu phát triển kinh te xã hội khả huy động vốn; - Phát triển cảng huyện đảo với quy mô phù họp để tiếp nhận hàng hóa, hành khách phục vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm quốc phịng, an ninh; -Khắc phục tình trạng lạc hậu trình độ kỹ thuật - cơng nghệ, yếu chất lượng phục vụ, tăng khả cạnh tranh hội nhập quốc tế cảng biển; - Nghiên cứu kết họp trị với nạo vét để cải tạo, nâng cấp luồng tàu vào cảng, đảm bảo cho tàu lớn vào, rời cảng thuận lợi, an toàn, đồng với quy mô cầu bến phù họp với chức năng, vai trò cảng 3.2 Co* hội cho phát triển cảng biển Việt Nam giai đoạn 2020-2030 3.2.1 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Một báo cáo ngân hàng Standard Chartered cho biết Việt Nam, Àn Độ, Bangladesh, Myanmar Philippines quốc gia châu Á giữ mức tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) 7% thập niên tới - Đây mức tăng trưởng thường đồng nghĩa với nhân đơi GDP vịng 10 năm Bởi thu nhập bình quân đầu người kinh tế nói tăng trưởng mạnh Trong đó, GDP bình qn đầu người Việt Nam đượcStandard Chartered dự báo đạt mức 10.400 USD vào năm 2030, từ mức khoảng 2.500 USD vào năm ngoái 3.2.2 Hiệp định tuyến vận tải ven biển Việt Nam - Campuchia - Thái Lan Chủ trưong mở tuyến vận tải ven biển Việt Nam - Campuchia - Thái Lan hình thành sụ thống hồn thiện Dụ thảo Hiệp định vận tải ven biển ba quốc gia Hiện, Cục Hàng hải Việt Nam tổng họp ý kiến doanh nghiệp để thấy rõ nhu cầu vận tải doanh nghiệp Việt Nam, xây dụng phuong án phù họp đề xuất cấp có thẩm quyền phê duyệt Dụ kiến tháng 4/2019 tới đây, phía Việt Nam tiếp tục đàm phán với Campuchia Thái Lan để tìm tiếng nói chung, sớm đua tuyến vận tải vào hoạt động Cục Hàng hải Việt Nam sớm nghiên cứu, đề xuất co chế, sách phù hợp, đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp tham gia khai thác tuyến vận tải Việc mở tuyến vận tải ven biển Việt Nam - Campuchia - Thái Lan tạo đuợc nguồn hàng cảnh, hàng xuất cụm cảng Cái Mép - Thị Vải Tiềm hàng xuất Campuchia (nơng sản, khống sản) tập trung đuờng sông Hàng nhập Campuchia (máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng) vào cảng Cái Mép - Thị Vải, sau vận chuyển sà lan đến Campuchia 3.2.3 Các dự án đầu tư xây dựng cảng biển - Dụ án đầu tu xây dụng tu Cảng tổng họp Container Cái Mép Hạ Geleximco định đầu tu Cảng tổng họp Container Cái Mép Hạ, cảng thuộc quy hoạch cụm cảng Cái Mép - Thị vải cửa ngõ quốc tế khu vục kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam Với hệ thống luồng sâu thiết kế bến cảng đủ lục tiếp nhận tàu lớn giới với sức chở 18.000 - 22.000 TEU, trọng tải đến 200.000 DWT nằm gần kề tuyến hàng hải quốc tế cho phép trục tiếp đua hàng từ Việt nam đến thẳng cảng Châu Âu, Bắc Mỹ mà không cần trung chuyển qua nuớc khác nhu Singapore, Hongkong, tiết kiệm hàng tỷ USD/năm Còn Trung tâm Logistics Cái Mép Hạ với quy mô lớn Việt Nam, tầm cỡ khu vục, kết nối trục tiếp với hệ thống cụm cảng Cái Mép - Thị vải với đầy đủ chức đồng nhu tập kết hàng hoá, phân phối hàng hóa, gom hàng, giao hàng, hru giữ, sử lý, bảo quản Ket nối giao thông thuận tiện với tất địa phuơng khu vục kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt kết nối giao thơng đuờng thuỷ giúp cho công tác logistics hàng hố xuất nhập giảm đuợc nhiều chi phí, trục tiếp hỗ trợ phục vụ cho cụm Cảng phát triển - Dự án đầu tư xây dựng cảng Liên Chiểu thành phố Đà Nằng Cảng Liên Chiểu xây dựng sở hạ tầng dùng chung với tổng mức đầu tư lên tới 3.426,3 tỷ đồng để phát triển bến ban đầu, có khả tiếp nhận tàu tổng họp, hàng rời trọng tải 100.000 tấn, tàu Container có sức chở từ 6.000-8.000 TEUs; đảm bảo thông qua lượng hàng từ 3,5-5 triệu tấn/năm phát triển bến theo quy hoạch Các hạng mục xây dựng kèm bao gồm kè chắn sóng (dài 82Om) đê chắn sóng (dài 350m) đảm bảo thời gian khai thác cảng 300 ngày/năm; luồng tàu dài khoảng 7,2km, rộng 160m; cao độ đáy nạo vét -14m, hệ thống báo hiệu hàng hải; làm đường giao thông kết nối với cảng; hạ tầng kỹ thuật mặt khu vực hạ tầng cơng cộng dùng chung, điện, cấp nước cơng trình phụ trợ Hình thức đầu tư cho phần sở hạ tầng dùng chung Đà Nằng xác định từ ngân sách Nhà nước theo Luật Đầu tư công đó, nguồn vốn ngân sách Trung ương 2.993,3 tỷ đồng (gồm 500 tỷ đồng từ nguồn 10% dự phịng kế hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2016-2020 nước để thực giai đoạn 20192020 nguồn vốn ngân sách địa phương 433 tỷ đồng bố trí để thực giai đoạn sau năm 2020 Thành phố Đà Nằng tính toán đến việc kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp 3.951,8 tỷ đồng để xây dựng thêm bến gồm bến Container, bến hàng tổng họp có khả tiếp nhận tàu tổng họp, hàng rời trọng tải 100.000 tấn, tàu Container có sức chở từ 6.000-8.000 TEUs hạ tầng kỹ thuật, thiết bị khai thác bến đảm bảo khai thác lượng hàng thông qua từ 3,5-5 triệu tấn/năm giai đoạn đầu 3.2.4 Các hiệp định tự thương mại FTA phát huy hiệu Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) văn kiện có liên quan có hiệu lực thức với Việt Nam từ ngày 14/1/2019 Như thường lệ, hiệp định FTA thường có xu hướng làm tăng xuất sang nước ký kết hiệp định Theo tính tốn cơng bố Ngân hàng Thế giới cho trường họp CPTPP tính đến năm 2030, lượng hàng hóa xuất Việt Nam tăng 13,1 tỷ USD so với kịch sở, số không nhỏ, gần giá trị xuất khấu mặt hàng giày dép năm 2018 Việt Nam (16,3 tỷ USD) Lượng hàng xuất khấu tăng đồng nghĩa với khả tuyến hàng hải trực tiếp đến thị trường xuất khấu mục tiêu thực hóa Đây điều doanh nghiệp xuất hàng định, mà hãng tàu Đối với thị trường xuất tuyến trung bình tuyến xa, trước năm 2009, hãng sử dụng cảng trung chuyển lớn khu vực Hong Kong, Singapore, Klang (Malaysia), để trung chuyển hàng hóa xuất nhập Việt Nam Các hãng tàu phải khai thác trước đó, Việt Nam khơng có cảng Container nước sâu Nhưng kể từ tháng 6/2009, cụm cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) vào hoạt động, có tuyến hàng hải trực tiếp kết nối Việt Nam đến nước châu Âu Bắc Mỹ Những tuyến dịch vụ hãng tàu lớn giới Maersk, CMA-CGM, MSC, NYK, cosco, Evergreen triển khai với cỡ tàu từ 8.000 TEU lên đến 18.000 TEU, cỡ tàu lớn mà không nhiều cảng giới tiếp nhận Cảng Container quốc tế Hải Phịng (HICT) Lạch Huyện đón tuyến dịch vụ Bắc Mỹ năm 2019, đánh dấu cột mốc lần có tuyến dịch vụ kết nối trực tiếp từ cảng miền Bắc Việt Nam đến thị trường Mỹ Nhưng không dừng lại tuyến biển xa, đời cảng nước sâu kết họp với tiến trình ký kết FTA Việt Nam thời gian qua giúp cho hãng tàu đưa tuyến trung bình đến Việt Nam, điển hình tuyến dịch vụ kết nối An Độ hay châu Phi với Việt Nam Các tuyến khơng sử dụng tàu mẹ, tàu 4.000-5.000 TEU vào cảng TP HCM hay Hải Phịng trước đây, ghé trực tiếp vào Cái Mép - Thị Vải, Lạch Huyện hay Cái Lân Các hãng tàu Hapag-Lloyd, Hyundai, ZIM, Yang Ming đưa tuyến dịch vụ kết nối Việt Nam - An Độ vào cảng nước sâu Việt Nam Hay số hãng mạnh thị trường châu Phi Maersk, ZIM, MOL đưa tàu trực tiếp từ nước châu Phi cảng TCIT TCTT Cái Mép - Thị Vải để dỡ lượng hàng hạt điều thô nhập Việt Nam 3.3 Một số giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 20202030 3.3.1 - Giải pháp phát triển sở hạ tầng cảng biển Việt Nam Xây dựng kế hoạch đầu tư giải pháp nhằm khai thác tối đa hệ thống kết cấu hạ tầng hàng hải có; - Đầu tư trang thiết bị bốc xếp phương thức quản lý đại nhằm nâng cao xuất xếp, dỡ hàng cảng biển; - Tổ chức thực bảo trì kết cấu hạ tầng hàng hải nhằm bảo đảm chất lượng cơng trình, khắc phục kịp thời hư hỏng, cố tiềm ẩn nguy gây an toàn cho hoạt động hàng hải; - Thực giải pháp bảo đảm chống ùn tắc hàng hóa cảng biển; - Thường xuyên kiểm tra, giám sát loại giá, phí cảng biển; kịp thời chấn chỉnh hành vi tự ý đưa loại phí, giá không phù họp với thực tế; Kiến nghị, đề xuất áp dụng biện pháp kiểm soát giá trần, giá sàn cảng biển trường họp cần thiết, bảo đảm giữ ổn định lành mạnh thị trường; - Cục Hàng hải Việt Nam cần xây dựng trình Bộ Giao thông vận tải công bố phân kỳ tiến độ đầu tư xây dựng cầu, bến cảng theo quy hoạch duyệt; tổ chức giám sát bảo đảm thực kế hoạch; - Rà soát, xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế, kỹ thuật lĩnh vực khảo sát, thiết kế, thi cơng, nghiệm thu, bảo trì luồng hàng hải cơng trình hàng hải; khuyến khích áp dụng cơng nghệ mới, vật liệu mới; - Tổng họp, xây dựng sở liệu cảng biển phục vụ quản lý khai thác cảng biển hướng dẫn cho tàu thuyền vào, rời, hoạt động cảng biển; - Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện mơ hình quan quản lý cảng sở kết họp mơ hình quản lý cảng nước tiên tiến giới điều kiện thực tế Việt Nam; tổ chức triển khai thực cảng biển trọng điểm - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, điều hành khai thác đội tàu - Ban hành Thông tư tổ chức quản lý dịch vụ hỗ trợ kết nối phương thức nhằm xây dựng quản lý hoạt động sàn giao dịch vận tải hàng hóa hoạt động tích họp, bán vé liên thơng phương thức vận tải hành khách - Bổ sung tiêu chí bảo đảm điều kiện kết nối phương thức vận tải quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch, thiết kế, xây dựng khai thác cơng trình đầu mối vận tải hành khách hàng hóa - Điều chỉnh quy hoạch kết nối cơng trình kết cấu hạ tầng đầu mối nhằm tăng cường hiệu kết nối phương thức vận tải - Khuyến khích thành phần kinh tế thí điểm thành lập phát triển mơ hình sàn giao dịch vận tải hàng hóa đơn vị kinh doanh dịch vụ bán vé cho chuyến hành khách cần phối họp nhiều dịch vụ đa phương thức - Xây dựng đoạn tuyến đường sắt kết nối quốc gia với cảng biểntrước tiên cảng Cái Lân, Hải Phịng, hồn thành nghiên cứu kết nối đường sắt với cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải - Nâng cấp kết cấu hạ tầng đường kết nối đại hóa bảo đảm lực xếp dỡ công-ten-nơ nhà ga, đảm bảo kết nối cảng biển tuyến đường sắt quốc gia dọc hành lang - Hiện đại hóa hệ thống xếp dỡ hàng hóa, bảo đảm lực xếp dỡ công-tennơ ga đường sắt - Xây dựng kế hoạch, sách phát triển đội tàu biển Việt Nam theo hướng đại, trọng phát triển loại tàu chuyên dùng (tàu Container, hàng lỏng ) tàu trọng tải lớn Đen năm 2020, tổng trọng tải đội tàu 6,8 - 7,5 triệu DWT, tàu chở hàng khơ 4,72 - 5,21 triệu DWT, tàu chở hàng lỏng 1,44 1,58 triệu DWT, tàu chở Container 0,68 - 0,72 triệu DWT Từng bước trẻ hoá đội tàu biển Việt Nam đến năm 2020 đạt độ tuổi bình quân 12 năm; - Triển khai có hiệu Nghị định 30/2014/NĐ-CP điều kiện (hàng rào kỹ thuật) cho việc thành lập doanh nghiệp vận tải biển, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ hàng hải - Xây dựng, ban hành sách hỗ trợ nhằm nâng dần thị phần vận chuyển hàng xuất nhập đường biển đội tàu biển Việt Nam; - Xây dựng chế, sách hỗ trợ đầu tư ban đầu, cho vay tín dụng ưu đãi mua đóng tàu biển; - Xây dựng sách cho vay ưu đãi đầu tư tàu chuyên dùng trọng tải lớn, đại; sách thuế mua bán tàu biển; sách miễn giảm thuế thu nhập thuyền viên; - Tiến hành khảo sát, thống kê, tổng họp nhu cầu xây dựng phương án công bố tuyến vận tải ven biển khu vực miền Trung miền Nam; bảo đảm chia sẻ giảm tải cho giao thông đường Nghiên cứu, khảo sát mở tuyến vận tải hành khách ven biển, tới đảo đảo tàu biển; Lập đề án quản lý cách hiệu quả, an toàn đội tàu công ước (non-convention ships) theo quy định, thông lệ quốc tế bao gồm đội ngũ thuyền viên tiêu chuẩn cho đội tàu này, đảm bảo kết nối với nước khu vực ASEAN theo chương trình kết nối tuyến vận tải ven biển nước ASEAN Nghiên cứu, khảo sát mở tuyến vận tải hành khách ven biển, tới đảo đảo tàu biển - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, điều hành khai thác đội tàu - Ban hành Thông tư tổ chức quản lý dịch vụ hỗ trợ kết nối phương thức nhằm xây dựng quản lý hoạt động sàn giao dịch vận tải hàng hóa hoạt động tích họp, bán vé liên thơng phương thức vận tải hành khách - Bổ sung tiêu chí bảo đảm điều kiện kết nối phương thức vận tải quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch, thiết kế, xây dựng khai thác cơng trình đầu mối vận tải hành khách hàng hóa - Điều chỉnh quy hoạch kết nối cơng trình kết cấu hạ tầng đầu mối nhằm tăng cường hiệu kết nối phương thức vận tải - Khuyến khích thành phần kinh tế thí điểm thành lập phát triển mơ hình sàn giao dịch vận tải hàng hóa đơn vị kinh doanh dịch vụ bán vé cho chuyến hành khách cần phối hợp nhiều dịch vụ đa phương thức - Xây dựng đoạn tuyến đường sắt kết nối quốc gia với cảng biển trước tiên cảng Cái Lân, Hải Phịng, hồn thành nghiên cứu kết nối đường sắt với cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải - Nâng cấp kết cấu hạ tầng đường kết nối đại hóa bảo đảm lực xếp dỡ công-ten-nơ nhà ga, đảm bảo kết nối cảng biển tuyến đường sắt quốc gia dọc hành lang - Hiện đại hóa hệ thống xếp dỡ hàng hóa, bảo đảm lực xếp dỡ cơng-tennơ ga đường sắt 3.3.2 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ hợp tác quốc tế lĩnh vực hàng hải - Đổi đồng chế khoa học công nghệ tất công đoạn từ khâu đề xuất, tuyển chọn, đánh giá nghiệm thu sở nhiệm vụ khoa học cơng nghệ theo tiêu chí công khai, minh bạch, khách quan, thực chất; Nâng cao trách nhiệm tổ chức cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học việc chuyển giao, áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế; - Nghiên cứu, ứng dụng hiệu chế tài nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, chế khốn kinh phí thực đề tài, dự án đơn giản hóa thủ tục tốn, tốn kinh phí khoa học cơng nghệ; - Có sách trọng dụng, chế độ đãi ngộ đặc biệt cán khoa học công nghệ đầu ngành giao chủ trì thực nhiệm vụ khoa học công nghệ phức tạp cấp Bộ Giao thông vận tải cấp quốc gia; - Tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ thiết kế, xây dựng, khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng hàng hải, góp phần đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chấtlượng hạ giá thành cơng trình; bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; - Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin ngành hàng hải hoàn chỉnh theo hướng tận dụng tối đa hạ tầng kỹ thuật có, đảm bảo phục vụ hiệu công tác quản lý công tác cải cách hành chính; - Xây dựng, khai thác hiệu hệ thống sở liệu khoa học công nghệ lĩnh vực hàng hải, bao gồm đề tài, đề án nghiên cứu, công nghệ ứng dụng, chuyên gia công nghệ, ; - Đẩy mạnh hoạt động họp tác quốc tế khoa học cơng nghệ; chủ động tích cực xây dựng chương trình, kế hoạch họp tác khoa học công nghệ với số nước, tổ chức quốc tế Thường xuyên tổng kết công tác ứng dụng công nghệ sở tiếp thu công nghệ mới, đại từ dự án ODA - Tiếp tục tham gia sâu, rộng, thường xuyên thể vai trò chủ đạo Việt Nam hội nghị, diễn đàn hàng hải IMO tổ chức quốc tế liên quan khu vực giới như: IMO, IALA, APEC, ASEAN, Tokyo MOU nhằm nâng cao tiếng nói vị Việt Nam cộng đồng hàng hải quốc tế, góp phần giải vướng mắc ngành; - Chủ động liên lạc, tạo lập quan hệ họp tác với quốc gia có biển, tổ chức quốc tế, hiệp hội ngành nghề, để tìm kiếm nguồn tài trợ họp tác kỹ thuật phát triển sở hạ tầng hàng hải đào tạo nguồn nhân lực; tìm kiếm hội mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam; - Tăng cường hợp tác quốc tế để tiếp tục thu hút nguồn vốn ODA nguồn vốn ưu đãi khác cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng hàng hải đội tàu biển; - Lập kế hoạch chủ động tham mưu, đề xuất gia nhập công ước, văn kiện quan trọng IMO; tích cực đàm phán, ký kết hiệp định, thỏa thuận song phương với nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hàng hải bước hoàn thiện hệ thống pháp luật hàng hải ngành thơng qua việc ký kết nội luật hố điều ước quốc tế ký kết, gia nhập; - Triển khai thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; Tổ chức thực chương trình đánh giá cơng ước bắt buộc IMO (IMSAS); - Tích cực tranh thủ họp tác với quốc gia có ngành hàng hải phát triển với tổ chức hàng hải quốc tế để tận dụng trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán ngành nói chung đào tạo, huấn luyện sỹ quan hàng hải, thuyền viên nói riêng; - Xây dựng danh mục chi tiết dự án kêu gọi nguồn vốn vay un đãi nguồn vốn vay đầu tu nuớc khác để triển khai dụ án phát triển sở hạ tầng cảng biển đuợc Chính phủ phê duyệt 3.3.3 3.3.3.1 - Giải pháp nâng cao hiệu kết nối Mục tiêu Thiết lập tuyến vận chuyển gom hàng Container đảm bảo việc giải phóng hàng đuợc nhanh chóng (tuyến chất luợng dịch vụ cao), kết nối cụ thể với bến thủy nội địa, Cảng cạn khu vục với cảng biển (Lạch Huyện, Cái Mép - Thị Vải), ưu tiên vận chuyển hàng phuơng tiện thuỷ khu vục Cát Lái nhằm giảm áp lục giao thông đuờng - Phát triển kết nối phuơng thức vận tải khu vục Đồng sông Cửu Long, tập trung xây dụng giải pháp để khuyến khích thu hút tàu biển vận chuyển Container, hàng rời vào bến cảng khu vục cần Thơ để hình thành hành lang vận chuyển hàng hóa kết nối vùng đồng sông Cửu Long với khu vục khác - Phát triển Cảng cạn có quy mơ, tập trung nhằm cung cấp dịch vụ kết nối vận chuyển hàng Container với cảng biển hiệu - Xây dụng Phuơng án kết nối phuơng thức vận tải hiệu đến cảng biển nhằm giảm ùn ứ giao thông bến cảng, giảm ùn tắc giao thông, giảm nguy tiềm ẩn tai nạn giao thông, ô nhiễm môi truờng, chi phí (Hiện bến cảng Tân cảng Cát Lái tình trạng ùn ứ thuờng xuyên) - Thiết lập phát triển ứng dụng khoa học công nghệ (Ví dụ: sàn giao dịch hàng hóa dùng chung cho ngành) vào quản lý, điều hành hoạt động vận tải nhằm phát triển hài hòa phuơng thức vận tải, giảm giá thành vận tải, nâng cao chất luợng dịch vụ vận tải - Thiết lập điểm trung chuyển nhằm khắc phục ảnh huởng tĩnh không cầu Đồng Nai cũ, Đuống để nhằm vận chuyển hàng hóa Container đuợc thuận lợi (trong thời gian chua nâng đuợc tĩnh không cầu) 3.3.3.2 Nâng cao hiệu kết nối tuyển cụ thể • Tuyến kết nối đuờng hàng hải với tuyến đuờng thủy nội địa từ bến cảng Quảng Ninh/ Hải Phòng lên cảng Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ... triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2013 -2018 Chương kỳ hộikinh 3: tế Giải pháp triển 2020- 2030 hệ thống cảng biển Việt Nam thời nhập quốc tế phát giai đoạn 11 Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ PHÁT... cảng biển trình hội nhập kinh tế, hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn 2020- 2030 Từ đưa khuyến nghị giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Vì tác giả định chọn đề tài: ? ?Giải pháp phát triển hệ thống. .. số giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam trở thành cảng biển cửa ngõ quốc tế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2020- 2030 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đe thực mục đích, tác giả giải

Ngày đăng: 29/08/2021, 19:37

Xem thêm:

Mục lục

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    GIÃI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẲNG BIỂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÉ GIAI ĐOẠN 2020-2030

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu

    3. Giói hạn nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Ket cấu khóa luận

    1.1. Lý luận chung về cảng biển

    1.2. Những yếu tố quyết định hình thành cảng biển

    1.3. Vai trò của phát triển hệ thống cảng biển trong phát triển kinh tế Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w