1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

64 427 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

baodientu.chinhphu.vn - Ngày 12/6/2014 VĂN HÓA GẮN CHẶT VỚI CON NGƯỜI Nghị quyết đáp ứng đòi hỏi bức thiết của cuộc sống Nhận thức rõ vai trò quan trọng của văn hóa trong công cuộc đấ

Trang 1

trong thời kỳ hội nhập

PHÒNG THÔNG TIN – THƯ MỤC

NĂM 2014

Trang 2

 Nghị quyết số 33-NQ/TW Nghị Nghị quyết số 33-NQ/TW quyết Nghị quyết số 33-NQ/TW số Nghị quyết số 33-NQ/TW 33-NQ/TW

ngày Nghị quyết số 33-NQ/TW9/6/2014 Nghị quyết số 33-NQ/TWHội Nghị quyết số 33-NQ/TWnghị Nghị quyết số 33-NQ/TWTrung Nghị quyết số 33-NQ/TWương Nghị quyết số 33-NQ/TW9

Khóa Nghị quyết số 33-NQ/TW XI Nghị quyết số 33-NQ/TW về Nghị quyết số 33-NQ/TW xây Nghị quyết số 33-NQ/TW dựng Nghị quyết số 33-NQ/TW và Nghị quyết số 33-NQ/TW phát Nghị quyết số 33-NQ/TW triển

văn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa, Nghị quyết số 33-NQ/TWcon Nghị quyết số 33-NQ/TWngười Nghị quyết số 33-NQ/TWViệt Nghị quyết số 33-NQ/TWNam Nghị quyết số 33-NQ/TWđáp Nghị quyết số 33-NQ/TWứng

yêu Nghị quyết số 33-NQ/TWcầu Nghị quyết số 33-NQ/TWphát Nghị quyết số 33-NQ/TWtriển Nghị quyết số 33-NQ/TWbền Nghị quyết số 33-NQ/TWvững Nghị quyết số 33-NQ/TWđất Nghị quyết số 33-NQ/TWnước.

(tr.1)

Nghị quyết số 33-NQ/TW Hội nghị Trung ương 9 Khóa XI và những nhiệm vụ trọng tâm:

 Nghị quyết số 33-NQ/TW Văn Nghị quyết số 33-NQ/TW hóa Nghị quyết số 33-NQ/TW gắn Nghị quyết số 33-NQ/TW chặt Nghị quyết số 33-NQ/TW với Nghị quyết số 33-NQ/TW con

người Nghị quyết số 33-NQ/TW(tr.9)

www.qdnd.vn

Trang 3

www.qdnd.vn

 Nghị quyết số 33-NQ/TW Vươn Nghị quyết số 33-NQ/TW lên Nghị quyết số 33-NQ/TW làm Nghị quyết số 33-NQ/TW chủ Nghị quyết số 33-NQ/TW công

nghiệp Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa, Nghị quyết số 33-NQ/TWhiện Nghị quyết số 33-NQ/TWđại Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWvà Nghị quyết số 33-NQ/TWhội Nghị quyết số 33-NQ/TWnhập

quốc Nghị quyết số 33-NQ/TWtế Nghị quyết số 33-NQ/TW(tr.18)

www.qdnd.vn

 Nghị quyết số 33-NQ/TW Xây Nghị quyết số 33-NQ/TW dựng Nghị quyết số 33-NQ/TW lối Nghị quyết số 33-NQ/TW sống Nghị quyết số 33-NQ/TW và Nghị quyết số 33-NQ/TW môi

trường Nghị quyết số 33-NQ/TWvăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWtheo Nghị quyết số 33-NQ/TWtư Nghị quyết số 33-NQ/TWtưởng Nghị quyết số 33-NQ/TWHồ Nghị quyết số 33-NQ/TWChí

Minh (tr.22)

www.tapchicongsan.org.vn

 Nghị quyết số 33-NQ/TW Xây Nghị quyết số 33-NQ/TWdựng Nghị quyết số 33-NQ/TWvăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWđạo Nghị quyết số 33-NQ/TWđức

và Nghị quyết số 33-NQ/TWlối Nghị quyết số 33-NQ/TWsống Nghị quyết số 33-NQ/TWvăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWtrong Nghị quyết số 33-NQ/TWđiều Nghị quyết số 33-NQ/TWkiện

kinh Nghị quyết số 33-NQ/TWtế Nghị quyết số 33-NQ/TWthị Nghị quyết số 33-NQ/TWtrường Nghị quyết số 33-NQ/TWvà Nghị quyết số 33-NQ/TWhội Nghị quyết số 33-NQ/TWnhập Nghị quyết số 33-NQ/TWquốc Nghị quyết số 33-NQ/TWtế.

(tr.24)

GS, TS Trần Văn Bính

 Nghị quyết số 33-NQ/TWVăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWphải Nghị quyết số 33-NQ/TWđược Nghị quyết số 33-NQ/TWđặt Nghị quyết số 33-NQ/TWngang

hàng Nghị quyết số 33-NQ/TW với Nghị quyết số 33-NQ/TW kinh Nghị quyết số 33-NQ/TW tế, Nghị quyết số 33-NQ/TW chính Nghị quyết số 33-NQ/TW trị, Nghị quyết số 33-NQ/TW xã Nghị quyết số 33-NQ/TW hội.

(tr.29)

Đại tá, PGS,TS Nguyễn Bá Dương

mạnh Nghị quyết số 33-NQ/TW(tr.31)

Anh Thu (thực Nghị quyết số 33-NQ/TWhiện)

 Nghị quyết số 33-NQ/TWTăng Nghị quyết số 33-NQ/TWcường Nghị quyết số 33-NQ/TWcông Nghị quyết số 33-NQ/TWtác Nghị quyết số 33-NQ/TWquản Nghị quyết số 33-NQ/TWlý

Nhà Nghị quyết số 33-NQ/TWnước Nghị quyết số 33-NQ/TWvề Nghị quyết số 33-NQ/TWvăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWhiện Nghị quyết số 33-NQ/TWnay Nghị quyết số 33-NQ/TW(tr.35)

Hoàng Tuấn Anh

(Bộ Nghị quyết số 33-NQ/TWtrưởng Nghị quyết số 33-NQ/TWBộ Nghị quyết số 33-NQ/TWVăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa, Nghị quyết số 33-NQ/TWThể Nghị quyết số 33-NQ/TWthao Nghị quyết số 33-NQ/TWvà Nghị quyết số 33-NQ/TWDu Nghị quyết số 33-NQ/TWlịch)

 Nghị quyết số 33-NQ/TW Xây Nghị quyết số 33-NQ/TWdựng Nghị quyết số 33-NQ/TWđời Nghị quyết số 33-NQ/TWsống Nghị quyết số 33-NQ/TWvăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa

từ Nghị quyết số 33-NQ/TWphong Nghị quyết số 33-NQ/TWtrào Nghị quyết số 33-NQ/TWquần Nghị quyết số 33-NQ/TWchúng Nghị quyết số 33-NQ/TW(tr.40)

Nguyễn Thu Hiền

 Nghị quyết số 33-NQ/TWPhát Nghị quyết số 33-NQ/TWtriển Nghị quyết số 33-NQ/TWngành Nghị quyết số 33-NQ/TWcông Nghị quyết số 33-NQ/TWnghiệp

văn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWở Nghị quyết số 33-NQ/TWViệt Nghị quyết số 33-NQ/TWNam Nghị quyết số 33-NQ/TW(tr.42)

TS Bùi Hoài Sơn

 Nghị quyết số 33-NQ/TW Phát Nghị quyết số 33-NQ/TW triển Nghị quyết số 33-NQ/TW văn Nghị quyết số 33-NQ/TW hóa, Nghị quyết số 33-NQ/TW con người Nghị quyết số 33-NQ/TW Việt Nghị quyết số 33-NQ/TW Nam Nghị quyết số 33-NQ/TW trong Nghị quyết số 33-NQ/TW thời Nghị quyết số 33-NQ/TW kỳ Nghị quyết số 33-NQ/TW hội

nhập Nghị quyết số 33-NQ/TWquốc Nghị quyết số 33-NQ/TWtế Nghị quyết số 33-NQ/TW(tr.45)

www.nhandan.com.vn

 Nghị quyết số 33-NQ/TW Chủ Nghị quyết số 33-NQ/TWđộng Nghị quyết số 33-NQ/TWtiếp Nghị quyết số 33-NQ/TWthu Nghị quyết số 33-NQ/TWcó Nghị quyết số 33-NQ/TWchọn

lọc Nghị quyết số 33-NQ/TWtinh Nghị quyết số 33-NQ/TWhoa Nghị quyết số 33-NQ/TWvăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWnhân Nghị quyết số 33-NQ/TWloại Nghị quyết số 33-NQ/TW(tr.50)

PGS,TS Nguyễn Thanh Tú

Trang 4

Văn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWViệt Nghị quyết số 33-NQ/TWNam Nghị quyết số 33-NQ/TWlà Nghị quyết số 33-NQ/TWtổng Nghị quyết số 33-NQ/TWthể Nghị quyết số 33-NQ/TWnhững Nghị quyết số 33-NQ/TWgiá Nghị quyết số 33-NQ/TWtrị Nghị quyết số 33-NQ/TWvật Nghị quyết số 33-NQ/TWchất Nghị quyết số 33-NQ/TWvà Nghị quyết số 33-NQ/TWtinh Nghị quyết số 33-NQ/TWthần Nghị quyết số 33-NQ/TWdo Nghị quyết số 33-NQ/TWcộng đồng Nghị quyết số 33-NQ/TWcác Nghị quyết số 33-NQ/TWdân Nghị quyết số 33-NQ/TWtộc Nghị quyết số 33-NQ/TWViệt Nghị quyết số 33-NQ/TWNam Nghị quyết số 33-NQ/TWsáng Nghị quyết số 33-NQ/TWtạo Nghị quyết số 33-NQ/TWra Nghị quyết số 33-NQ/TWtrong Nghị quyết số 33-NQ/TWquá Nghị quyết số 33-NQ/TWtrình Nghị quyết số 33-NQ/TWdựng Nghị quyết số 33-NQ/TWnước Nghị quyết số 33-NQ/TWvà Nghị quyết số 33-NQ/TWgiữ Nghị quyết số 33-NQ/TWnước , Nghị quyết số 33-NQ/TWlà kết Nghị quyết số 33-NQ/TWquả Nghị quyết số 33-NQ/TWgiao Nghị quyết số 33-NQ/TWlưu Nghị quyết số 33-NQ/TWvà Nghị quyết số 33-NQ/TWtiếp Nghị quyết số 33-NQ/TWthu Nghị quyết số 33-NQ/TWtinh Nghị quyết số 33-NQ/TWhoa Nghị quyết số 33-NQ/TWcủa Nghị quyết số 33-NQ/TWnhiều Nghị quyết số 33-NQ/TWnền Nghị quyết số 33-NQ/TWvăn Nghị quyết số 33-NQ/TWminh Nghị quyết số 33-NQ/TWthế Nghị quyết số 33-NQ/TWgiới Nghị quyết số 33-NQ/TWđể Nghị quyết số 33-NQ/TWkhông ngừng Nghị quyết số 33-NQ/TWhoàn Nghị quyết số 33-NQ/TWthiện Nghị quyết số 33-NQ/TWmình Nghị quyết số 33-NQ/TWVăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWViệt Nghị quyết số 33-NQ/TWNam Nghị quyết số 33-NQ/TWđã Nghị quyết số 33-NQ/TWhun Nghị quyết số 33-NQ/TWđúc Nghị quyết số 33-NQ/TWnên Nghị quyết số 33-NQ/TWtâm Nghị quyết số 33-NQ/TWhồn, Nghị quyết số 33-NQ/TWkhí Nghị quyết số 33-NQ/TWphách, Nghị quyết số 33-NQ/TWbản lĩnh Nghị quyết số 33-NQ/TWViệt Nghị quyết số 33-NQ/TWNam, Nghị quyết số 33-NQ/TWlàm Nghị quyết số 33-NQ/TWrạng Nghị quyết số 33-NQ/TWrỡ Nghị quyết số 33-NQ/TWlịch Nghị quyết số 33-NQ/TWsử Nghị quyết số 33-NQ/TWvẻ Nghị quyết số 33-NQ/TWvang Nghị quyết số 33-NQ/TWcủa Nghị quyết số 33-NQ/TWdân Nghị quyết số 33-NQ/TWtộc Nghị quyết số 33-NQ/TW(Nghị Nghị quyết số 33-NQ/TWquyết Nghị quyết số 33-NQ/TWTrung Nghị quyết số 33-NQ/TWương Nghị quyết số 33-NQ/TW5 Khóa Nghị quyết số 33-NQ/TWVIII) Nghị quyết số 33-NQ/TW Nhận Nghị quyết số 33-NQ/TWthức Nghị quyết số 33-NQ/TWrõ Nghị quyết số 33-NQ/TWvai Nghị quyết số 33-NQ/TWtrò Nghị quyết số 33-NQ/TWquan Nghị quyết số 33-NQ/TWtrọng Nghị quyết số 33-NQ/TWcủa Nghị quyết số 33-NQ/TWvăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWtrong Nghị quyết số 33-NQ/TWcông Nghị quyết số 33-NQ/TWcuộc Nghị quyết số 33-NQ/TWđấu Nghị quyết số 33-NQ/TWtranh giải Nghị quyết số 33-NQ/TWphóng Nghị quyết số 33-NQ/TWdân Nghị quyết số 33-NQ/TWtộc, Nghị quyết số 33-NQ/TWxây Nghị quyết số 33-NQ/TWdựng Nghị quyết số 33-NQ/TWvà Nghị quyết số 33-NQ/TWbảo Nghị quyết số 33-NQ/TWvệ Nghị quyết số 33-NQ/TWTổ Nghị quyết số 33-NQ/TWquốc, Nghị quyết số 33-NQ/TWĐảng Nghị quyết số 33-NQ/TWta Nghị quyết số 33-NQ/TWđã Nghị quyết số 33-NQ/TWban Nghị quyết số 33-NQ/TWhành Nghị quyết số 33-NQ/TWnhiều Nghị quyết số 33-NQ/TWnghị quyết, Nghị quyết số 33-NQ/TWđề Nghị quyết số 33-NQ/TWra Nghị quyết số 33-NQ/TWnhiều Nghị quyết số 33-NQ/TWchủ Nghị quyết số 33-NQ/TWtrương, Nghị quyết số 33-NQ/TWchính Nghị quyết số 33-NQ/TWsách Nghị quyết số 33-NQ/TWxây Nghị quyết số 33-NQ/TWdựng Nghị quyết số 33-NQ/TWvà Nghị quyết số 33-NQ/TWphát Nghị quyết số 33-NQ/TWtriển Nghị quyết số 33-NQ/TWvăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa, Nghị quyết số 33-NQ/TWxây Nghị quyết số 33-NQ/TWdựng

“con Nghị quyết số 33-NQ/TWngười Nghị quyết số 33-NQ/TWxã Nghị quyết số 33-NQ/TWhội Nghị quyết số 33-NQ/TWchủ Nghị quyết số 33-NQ/TWnghĩa” Nghị quyết số 33-NQ/TWNhững Nghị quyết số 33-NQ/TWthành Nghị quyết số 33-NQ/TWquả Nghị quyết số 33-NQ/TWto Nghị quyết số 33-NQ/TWlớn Nghị quyết số 33-NQ/TWcủa Nghị quyết số 33-NQ/TWcông Nghị quyết số 33-NQ/TWcuộc Nghị quyết số 33-NQ/TWxây Nghị quyết số 33-NQ/TWdựng Nghị quyết số 33-NQ/TWnền văn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa, Nghị quyết số 33-NQ/TWxây Nghị quyết số 33-NQ/TWdựng Nghị quyết số 33-NQ/TWcon Nghị quyết số 33-NQ/TWngười Nghị quyết số 33-NQ/TWđã Nghị quyết số 33-NQ/TWgóp Nghị quyết số 33-NQ/TWphần Nghị quyết số 33-NQ/TWquan Nghị quyết số 33-NQ/TWtrọng Nghị quyết số 33-NQ/TWvào Nghị quyết số 33-NQ/TWsự Nghị quyết số 33-NQ/TWnghiệp Nghị quyết số 33-NQ/TWxây Nghị quyết số 33-NQ/TWdựng Nghị quyết số 33-NQ/TWvà bảo Nghị quyết số 33-NQ/TWvệ Nghị quyết số 33-NQ/TWTổ Nghị quyết số 33-NQ/TWquốc, Nghị quyết số 33-NQ/TWnhất Nghị quyết số 33-NQ/TWlà Nghị quyết số 33-NQ/TWqua Nghị quyết số 33-NQ/TWgần Nghị quyết số 33-NQ/TW30 Nghị quyết số 33-NQ/TWnăm Nghị quyết số 33-NQ/TWđổi Nghị quyết số 33-NQ/TWmới Nghị quyết số 33-NQ/TWđất Nghị quyết số 33-NQ/TWnước Nghị quyết số 33-NQ/TWvì Nghị quyết số 33-NQ/TWmục Nghị quyết số 33-NQ/TWtiêu Nghị quyết số 33-NQ/TWdân Nghị quyết số 33-NQ/TWgiàu,

Trang 5

Ban Nghị quyết số 33-NQ/TWChấp Nghị quyết số 33-NQ/TWhành Nghị quyết số 33-NQ/TWTrung Nghị quyết số 33-NQ/TWương Nghị quyết số 33-NQ/TWĐảng Nghị quyết số 33-NQ/TWKhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWXI Nghị quyết số 33-NQ/TWđã Nghị quyết số 33-NQ/TWban Nghị quyết số 33-NQ/TWhành Nghị quyết số 33-NQ/TWNghị Nghị quyết số 33-NQ/TWquyết Nghị quyết số 33-NQ/TWsố Nghị quyết số 33-NQ/TW33-NQ/TW

về Nghị quyết số 33-NQ/TWXây Nghị quyết số 33-NQ/TWdựng Nghị quyết số 33-NQ/TWvà Nghị quyết số 33-NQ/TWphát Nghị quyết số 33-NQ/TWtriển Nghị quyết số 33-NQ/TWvăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa, Nghị quyết số 33-NQ/TWcon Nghị quyết số 33-NQ/TWngười Nghị quyết số 33-NQ/TWViệt Nghị quyết số 33-NQ/TWNam Nghị quyết số 33-NQ/TWđáp Nghị quyết số 33-NQ/TWứng Nghị quyết số 33-NQ/TWyêu Nghị quyết số 33-NQ/TWcầu Nghị quyết số 33-NQ/TWphát Nghị quyết số 33-NQ/TWtriển bền Nghị quyết số 33-NQ/TWvững Nghị quyết số 33-NQ/TWđất Nghị quyết số 33-NQ/TWnước Nghị quyết số 33-NQ/TWNghị Nghị quyết số 33-NQ/TWquyết Nghị quyết số 33-NQ/TWđặt Nghị quyết số 33-NQ/TWvấn Nghị quyết số 33-NQ/TWđề Nghị quyết số 33-NQ/TW“xây Nghị quyết số 33-NQ/TWdựng Nghị quyết số 33-NQ/TWcon Nghị quyết số 33-NQ/TWngười Nghị quyết số 33-NQ/TWViệt Nghị quyết số 33-NQ/TWNam Nghị quyết số 33-NQ/TWphát triển Nghị quyết số 33-NQ/TWtoàn Nghị quyết số 33-NQ/TWdiện” Nghị quyết số 33-NQ/TWlàm Nghị quyết số 33-NQ/TWđiểm Nghị quyết số 33-NQ/TWnhấn Nghị quyết số 33-NQ/TWquan Nghị quyết số 33-NQ/TWtrọng, Nghị quyết số 33-NQ/TWđồng Nghị quyết số 33-NQ/TWthời Nghị quyết số 33-NQ/TWđặt Nghị quyết số 33-NQ/TWra Nghị quyết số 33-NQ/TWnhững Nghị quyết số 33-NQ/TWyêu Nghị quyết số 33-NQ/TWcầu Nghị quyết số 33-NQ/TWvà Nghị quyết số 33-NQ/TWgiải pháp Nghị quyết số 33-NQ/TWvề Nghị quyết số 33-NQ/TWđổi Nghị quyết số 33-NQ/TWmới Nghị quyết số 33-NQ/TWphương Nghị quyết số 33-NQ/TWthức Nghị quyết số 33-NQ/TWlãnh Nghị quyết số 33-NQ/TWđạo Nghị quyết số 33-NQ/TWcủa Nghị quyết số 33-NQ/TWĐảng, Nghị quyết số 33-NQ/TWquản Nghị quyết số 33-NQ/TWlý Nghị quyết số 33-NQ/TWNhà Nghị quyết số 33-NQ/TWnước Nghị quyết số 33-NQ/TWvề Nghị quyết số 33-NQ/TWvăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa, chủ Nghị quyết số 33-NQ/TWđộng Nghị quyết số 33-NQ/TWđón Nghị quyết số 33-NQ/TWnhận Nghị quyết số 33-NQ/TWcơ Nghị quyết số 33-NQ/TWhội Nghị quyết số 33-NQ/TWphát Nghị quyết số 33-NQ/TWtriển, Nghị quyết số 33-NQ/TWgiữ Nghị quyết số 33-NQ/TWgìn, Nghị quyết số 33-NQ/TWhoàn Nghị quyết số 33-NQ/TWthiện Nghị quyết số 33-NQ/TWbản Nghị quyết số 33-NQ/TWsắc Nghị quyết số 33-NQ/TWvăn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWdân Nghị quyết số 33-NQ/TWtộc; hạn Nghị quyết số 33-NQ/TWchế, Nghị quyết số 33-NQ/TWkhắc Nghị quyết số 33-NQ/TWphục Nghị quyết số 33-NQ/TWnhững Nghị quyết số 33-NQ/TWảnh Nghị quyết số 33-NQ/TWhưởng Nghị quyết số 33-NQ/TWtiêu Nghị quyết số 33-NQ/TWcực, Nghị quyết số 33-NQ/TWmặt Nghị quyết số 33-NQ/TWtrái Nghị quyết số 33-NQ/TWcủa Nghị quyết số 33-NQ/TWtoàn Nghị quyết số 33-NQ/TWcầu Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWQua Nghị quyết số 33-NQ/TWđó thể Nghị quyết số 33-NQ/TWhiện Nghị quyết số 33-NQ/TWbước Nghị quyết số 33-NQ/TWphát Nghị quyết số 33-NQ/TWtriển Nghị quyết số 33-NQ/TWmới Nghị quyết số 33-NQ/TWtrong Nghị quyết số 33-NQ/TWtư Nghị quyết số 33-NQ/TWduy Nghị quyết số 33-NQ/TWlý Nghị quyết số 33-NQ/TWluận Nghị quyết số 33-NQ/TWcủa Nghị quyết số 33-NQ/TWĐảng Nghị quyết số 33-NQ/TWta Nghị quyết số 33-NQ/TWvề Nghị quyết số 33-NQ/TWvị Nghị quyết số 33-NQ/TWtrí, Nghị quyết số 33-NQ/TWvai Nghị quyết số 33-NQ/TWtrò Nghị quyết số 33-NQ/TWcủa văn Nghị quyết số 33-NQ/TWhóa Nghị quyết số 33-NQ/TWtrong Nghị quyết số 33-NQ/TWthời Nghị quyết số 33-NQ/TWkỳ Nghị quyết số 33-NQ/TWmới.

Góp Nghị quyết số 33-NQ/TWphần Nghị quyết số 33-NQ/TWvào Nghị quyết số 33-NQ/TWcông Nghị quyết số 33-NQ/TWtác Nghị quyết số 33-NQ/TWtuyên Nghị quyết số 33-NQ/TWtruyền, Nghị quyết số 33-NQ/TWhọc Nghị quyết số 33-NQ/TWtập Nghị quyết số 33-NQ/TWNghị Nghị quyết số 33-NQ/TWquyết Nghị quyết số 33-NQ/TWTrung Nghị quyết số 33-NQ/TWương Nghị quyết số 33-NQ/TW9 (Khóa Nghị quyết số 33-NQ/TWXI) Nghị quyết số 33-NQ/TWcủa Nghị quyết số 33-NQ/TWĐảng, Nghị quyết số 33-NQ/TWThư Nghị quyết số 33-NQ/TWviện Nghị quyết số 33-NQ/TWtỉnh Nghị quyết số 33-NQ/TWSơn Nghị quyết số 33-NQ/TWLa Nghị quyết số 33-NQ/TWbiên Nghị quyết số 33-NQ/TWsoạn Nghị quyết số 33-NQ/TWvà Nghị quyết số 33-NQ/TWgiới Nghị quyết số 33-NQ/TWthiệu Nghị quyết số 33-NQ/TWcùng Nghị quyết số 33-NQ/TWbạn Nghị quyết số 33-NQ/TWđọc

Thông Nghị quyết số 33-NQ/TWtin Nghị quyết số 33-NQ/TWkhoa Nghị quyết số 33-NQ/TWhọc Nghị quyết số 33-NQ/TWchuyên Nghị quyết số 33-NQ/TWđề: Nghị quyết số 33-NQ/TW“Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”.

Trân trọng giới thiệu!

BAN BIÊN SOẠN

Trang 12

4 Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của

gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ

đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế

5 Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh

đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò

quan trọng

III Nhiệm vụ

1 Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện

Chăm lo xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm là

bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân

cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, mọi

người Việt Nam đều hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc

Hướng các hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng con người

có thế giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ Gắn xây dựng, rèn luyện

đạo đức với thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công

dân Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho con người Việt Nam đáp ứng yêu

cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế,

của kinh tế tri thức và xã hội học tập Đúc kết và xây dựng hệ giá trị chuẩn của

con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

Xây dựng và phát huy lối sống “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi

người”; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống và làm việc theo hiến

pháp và pháp luật, bảo vệ môi trường; kết hợp hài hòa tính tích cực cá nhân và

tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân đối với bản thân, gia đình và xã

hội Khẳng định, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng

các giá trị cao đẹp, nhân văn

Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho

nhân dân, đặc biệt là thanh niên, thiếu niên Phát huy vai trò của văn học - nghệ

thuật trong việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm của con người Bảo đảm quyền

hưởng thụ và sáng tạo văn hóa của mỗi người dân và của cộng đồng

Nâng cao thể lực, tầm vóc con người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với

giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ năng sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc

Đấu tranh phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái ác, thấp hèn, lạc hậu; chống các

quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng nền văn hóa,

làm tha hóa con người Có giải pháp khắc phục những mặt hạn chế của con

người Việt Nam

2 Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh

Mỗi địa phương, cộng đồng, cơ quan, đơn vị, tổ chức phải là một môi

trường văn hóa lành mạnh, góp phần giáo dục, rèn luyện con người về nhân

cách, lối sống Gắn kết xây dựng môi trường văn hóa với bảo vệ môi trường sinh

thái Đưa nội dung giáo dục đạo đức con người, đạo đức công dân vào các hoạt

động giáo dục của xã hội

Trang 13

Thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, xây dựng gia đình thực

sự là nơi hình thành, nuôi dưỡng nhân cách văn hóa và giáo dục nếp sống cho

con người Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến

bộ, hạnh phúc, văn minh Xây dựng và nhân rộng các mô hình gia đình văn hóa

tiêu biểu, có nền nếp, ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo, vợ chồng

hòa thuận, anh chị em đoàn kết, thương yêu nhau Xây dựng mỗi trường học

phải thực sự là một trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện con người về lý tưởng,

phẩm chất, nhân cách, lối sống; giáo dục truyền thống văn hóa cho thế hệ trẻ

Xây dựng đời sống văn hóa ở địa bàn dân cư, các cơ quan, đơn vị, doanh

nghiệp đoàn kết, dân chủ, văn minh, đạt chuẩn thực chất về văn hóa; thực hiện

tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; xây dựng nếp sống văn hóa tiến bộ, văn minh, nhất

là trong việc cưới, việc tang, lễ hội Nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc vận

động văn hóa, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”

Gắn các hoạt động văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc

phòng, an ninh, với chương trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh Từng

bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa giữa các vùng miền, giữa các giai

tầng xã hội, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, vùng sâu,

vùng xa Xây dựng, hoàn thiện đi đôi với nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt

động của các thiết chế văn hóa Tạo điều kiện để nhân dân chủ động tổ chức các

hoạt động văn hóa cộng đồng

Phát huy các giá trị, nhân tố tích cực trong văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng;

khuyến khích các hoạt động tôn giáo gắn bó với dân tộc, hướng thiện, nhân đạo,

nhân văn, tiến bộ, “tốt đời, đẹp đạo” Khuyến khích các hoạt động “đền ơn đáp

nghĩa", "uống nước nhớ nguồn”, từ thiện, nhân đạo

3 Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế

Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa trong Đảng, trong các cơ quan Nhà

nước và các đoàn thể; coi đây là nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống chính

trị trong sạch, vững mạnh Trong đó, trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng

viên, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức, tận tụy, hết lòng phụng sự Tổ

quốc, phục vụ nhân dân, gắn bó máu thịt với nhân dân; có ý thức thượng tôn

pháp luật, dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương; tự do cá nhân gắn với trách

nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư

tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, công chức, đảng

viên

Thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa trong kinh tế Con người thực

sự là trung tâm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Tạo lập môi trường văn

hóa pháp lý, thị trường sản phẩm văn hóa minh bạch, tiến bộ, hiện đại để các

doanh nghiệp tham gia xây dựng, phát triển văn hóa Xây dựng văn hóa doanh

nghiệp, văn hóa doanh nhân với ý thức tôn trọng pháp luật, giữ chữ tín, cạnh

tranh lành mạnh, vì sự phát triển bền vững và bảo vệ Tổ quốc

Trang 14

Phát huy ý thức và tinh thần dân tộc, động viên toàn dân, trước hết là các

doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng và phát triển các thương hiệu Việt Nam có

uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế

4 Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa

Huy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn

hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo các giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn

hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc

Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý, hài hòa giữa bảo tồn, phát huy di

sản văn hóa với phát triển kinh tế xã hội Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử

-văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế; gắn kết

bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch Phục hồi và bảo tồn một

số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy cơ mai một Phát huy các di sản

được UNESCO công nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con người

Việt Nam

Phát triển đi đôi với giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; khắc phục tình

trạng lạm dụng tiếng nước ngoài Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc

thiểu số, nhất là tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống; các giá trị văn

hóa tích cực trong tôn giáo, tín ngưỡng

Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật, tạo mọi điều kiện cho sự tìm tòi,

sáng tạo của đội ngũ văn nghệ sĩ để có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng và

nghệ thuật, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân tộc, dân chủ, tiến bộ, phản ảnh

chân thật, sinh động, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc và công cuộc đổi mới đất

nước Đẩy mạnh sáng tác, quảng bá tác phẩm, công trình về đề tài cách mạng,

kháng chiến, lịch sử dân tộc, công cuộc đổi mới đất nước Từng bước xây dựng

hệ thống lý luận văn học, nghệ thuật Việt Nam

Đổi mới phương thức hoạt động của các hội văn học, nghệ thuật nhằm tập

hợp, tạo điều kiện để văn nghệ sĩ hoạt động tích cực, hiệu quả Khuyến khích

nhân dân sáng tạo, trao truyền và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc

Có cơ chế khuyến khích văn nghệ sĩ, nghệ nhân phát huy tài năng, năng

lực sáng tác, quảng bá văn học, nghệ thuật với ý thức đầy đủ về trách nhiệm xã

hội và nghĩa vụ công dân của mình Trọng dụng, tôn vinh trí thức, văn nghệ sĩ,

nghệ nhân trên cơ sở cống hiến cho đất nước Chú trọng phát triển năng khiếu

và tài năng trẻ

Quy hoạch, sắp xếp lại hệ thống báo chí đáp ứng yêu cầu phát triển, bảo

đảm thiết thực, hiệu quả Chú trọng công tác quản lý các loại hình thông tin trên

mạng Internet để định hướng tư tưởng và thẩm mỹ cho nhân dân, nhất là cho

thanh niên, thiếu niên Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và cơ chế đầu

tư theo hướng ưu tiên các cơ quan báo chí, truyền thông chủ lực Các cơ quan

truyền thông phải thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ chủ yếu;

nâng cao tính tư tưởng, nhân văn và khoa học, góp phần xây dựng nền văn hóa

và con người Việt Nam

Trang 15

5 Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị

trường văn hóa

Phát triển công nghiệp văn hóa nhằm khai thác và phát huy những tiềm

năng và giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam; khuyến khích xuất khẩu sản phẩm

văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới

Có cơ chế khuyến khích đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và

công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa Tạo thuận lợi

cho các doanh nghiệp văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch thu hút các nguồn lực

xã hội để phát triển

Đổi mới, hoàn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng,

phát triển thị trường văn hóa và công nghiệp văn hóa

Nâng cao ý thức thực thi các quy định pháp luật về quyền tác giả và các

quyền liên quan trong toàn xã hội Củng cố và tăng cường hiệu quả hoạt động

của các cơ quan quản lý và cơ quan thực thi quyền tác giả từ Trung ương đến

địa phương

6 Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa

nhân loại

Chủ động mở rộng hợp tác văn hóa với các nước, thực hiện đa dạng các

hình thức văn hóa đối ngoại, đưa các quan hệ quốc tế về văn hóa đi vào chiều

sâu, đạt hiệu quả thiết thực; tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, làm

phong phú thêm văn hóa dân tộc

Phát huy tài năng, tâm huyết của trí thức, văn nghệ sĩ người Việt Nam ở

nước ngoài trong việc tham gia phát triển văn hóa của đất nước, trở thành cầu

nối quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa, con người Việt Nam Chú trọng truyền

bá văn hóa Việt Nam, dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài và người

nước ngoài ở Việt Nam Xây dựng một số trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước

ngoài và trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hóa Việt Nam ra nước ngoài

Chủ động đón nhận cơ hội phát triển, vượt qua các thách thức để giữ gìn,

hoàn thiện bản sắc văn hóa dân tộc; hạn chế, khắc phục những ảnh hưởng tiêu

cực, mặt trái của toàn cầu hóa về văn hóa

Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển văn hóa đối ngoại; hỗ trợ quảng bá

nghệ thuật quốc gia và xuất khẩu các sản phẩm văn hóa ra nước ngoài

IV Giải pháp

1 Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực

văn hóa

Các cấp ủy, tổ chức đảng cần xác định xây dựng và phát triển vǎn hóa,

con người Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng trong suốt thời kỳ công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận

thức trong Đảng, hệ thống chính trị và toàn xã hội về vị trí, vai trò của sự nghiệp

xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam Mỗi cán bộ, đảng viên nêu

Trang 16

cao vai trò gương mẫu, động viên, tổ chức nhân dân thực hiện thắng lợi nghị

quyết

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng theo hướng vừa bảo đảm để vǎn

hóa, vǎn học - nghệ thuật, báo chí phát triển đúng định hướng chính trị, tư tưởng

của Đảng, vừa bảo đảm quyền tự do, dân chủ cá nhân trong sáng tạo trên cơ sở

phát huy tính tự giác cao với mục đích đúng đắn; khắc phục tình trạng buông

lỏng sự lãnh đạo hoặc mất dân chủ, hạn chế tự do sáng tạo

Phải coi trọng xây dựng vǎn hóa từ trong Đảng, trong bộ máy Nhà nước,

mà nội dung quan trọng là học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách

Hồ Chí Minh Vǎn hóa, đạo đức và lối sống lành mạnh phải được thể hiện trước

hết trong mọi tổ chức đảng, Nhà nước, đoàn thể, trong cán bộ, công chức, viên

chức Nhà nước, trong từng đảng viên, hội viên Sự gương mẫu của mỗi cán bộ,

đảng viên là yêu cầu quan trọng trong công tác lãnh đạo của Đảng

2 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về văn hóa

Tập trung đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về văn

hóa trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và sự bùng nổ

của công nghệ thông tin và truyền thông Đẩy nhanh việc thể chế hóa, cụ thể hóa

các quan điểm, đường lối của Đảng về văn hóa Hoàn thiện hệ thống văn bản

quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách về văn hóa, về quyền tác giả và các

quyền liên quan, phù hợp với chuẩn mực quốc tế và thực tiễn Việt Nam

Điều chỉnh và hoàn thiện cơ chế, chính sách phù hợp với tính đặc thù của

văn hóa, nghệ thuật Bổ sung chính sách kinh tế trong văn hóa, văn hóa trong

kinh tế, xử lý hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa;

có chính sách văn hóa đặc thù đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý, tổ chức và hoạt động của

các đơn vị sự nghiệp văn hóa, các hội nghề nghiệp trong lĩnh vực văn hóa theo

hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật Thúc đẩy cổ

phần hóa các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực văn hóa

Tăng cường công tác thanh tra văn hóa, gắn với trách nhiệm cá nhân và tổ

chức khi để xảy ra sai phạm Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội của các

tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư và công dân đối với việc tổ chức và quản lý

hoạt động văn hóa

Chủ động đấu tranh phòng, chống các biểu hiện suy thoái về tư tưởng,

đạo đức, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trên lĩnh vực văn hóa Ngăn chặn có

hiệu quả tình trạng một bộ phận báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ hoạt động

không đúng tôn chỉ, mục đích, sản phẩm lệch lạc, thị hiếu tầm thường

3 Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa

Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ văn hóa Coi trọng quy

hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán bộ lãnh đạo, quản lý văn hóa, cán bộ làm

công tác khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán bộ ở cơ sở

Trang 17

Quan tâm xây dựng các trường văn hóa, nghệ thuật, tạo chuyển biến cơ

bản về chất lượng và quy mô đào tạo Hình thành một số cơ sở đào tạo đại học,

trên đại học trọng điểm, đạt chuẩn khu vực và quốc tế

Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ văn hóa theo hướng hiện đại và hội

nhập quốc tế Tiếp tục gửi sinh viên, cán bộ đi đào tạo chuyên ngành văn hóa,

nghệ thuật, thể thao ở các nước phát triển Xây dựng đội ngũ trí thức, văn nghệ

sĩ trong các dân tộc thiểu số, có chính sách khuyến khích họ trở về công tác tại

địa phương Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy các

chuyên ngành văn hóa

Có chính sách phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh cán bộ

trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; trọng dụng người có tài, có đức Điều chỉnh

chế độ tiền lương, trợ cấp đối với những người hoạt động trong các bộ môn nghệ

thuật đặc thù

4 Tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực văn hóa

Mức đầu tư của Nhà nước cho văn hóa phải tương ứng với mức tăng

trưởng kinh tế Sử dụng hiệu quả, công khai, minh bạch nguồn đầu tư của Nhà

nước, có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên các vùng miền núi, biên giới, hải đảo,

vùng đồng bào dân tộc thiểu số và một số loại hình nghệ thuật truyền thống cần

bảo tồn, phát huy

Đẩy mạnh xã hội hóa nhằm huy động các nguồn đầu tư, tài trợ, hiến tặng

cho phát triển văn hóa, xây dựng con người

Xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi về đất, tín dụng, thuế và phí đối với

các cơ sở đào tạo và thiết chế văn hóa do khu vực tư nhân đầu tư, đặc biệt là ở

vùng còn khó khăn Khuyến khích hình thành các quỹ đào tạo, khuyến học, phát

triển nhân tài, quảng bá văn học nghệ thuật, phát triển điện ảnh, hỗ trợ xuất

bản

Xây dựng một số công trình văn hóa trọng điểm Các địa phương, các cơ

quan, công sở, trường học, khu công nghiệp, doanh nghiệp, khu dân cư có

thiết chế văn hóa phù hợp (thư viện, nhà văn hóa, công trình thể thao )

Tăng cường đầu tư để đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để

nâng cao khả năng dự báo và định hướng phát triển văn hóa, xây dựng con

người

V Tổ chức thực hiện

1 Các cấp ủy, tổ chức đảng tổ chức việc học tập và triển khai thực hiện

nghị quyết

2 Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung, ban hành mới hệ

thống pháp luật về văn hóa, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện nghị quyết và

giám sát việc thực hiện

3 Ban cán sự Đảng, Chính phủ lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung, ban hành

mới các văn bản dưới luật; chỉ đạo tổ chức tốt việc thi hành pháp luật; thường

xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện và kịp thời điều chỉnh các nhiệm

Trang 18

vụ, giải pháp cụ thể, phù hợp với yêu cầu thực tế, bảo đảm thực hiện có hiệu quả

nghị quyết

4 Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với các ban đảng, ban cán

sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương tổ chức quán triệt, theo dõi,

kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết và định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư

kết quả thực hiện nghị quyết

(baodientu.chinhphu.vn - Ngày 12/6/2014)

VĂN HÓA GẮN CHẶT VỚI CON NGƯỜI

Nghị quyết đáp ứng đòi hỏi

bức thiết của cuộc sống

Nhận thức rõ vai trò quan trọng

của văn hóa trong công cuộc đấu

tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc, trong quá trình lãnh

đạo cách mạng, Đảng ta đã đề ra

nhiều chủ trương, chính sách xây

dựng và phát triển văn hóa, xây dựng

“con người xã hội chủ nghĩa” Những

thành quả to lớn của công cuộc xây

dựng nền văn hóa, xây dựng con

người đã góp phần quan trọng vào sự

nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc,

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất là

qua gần 30 năm đổi mới đất nước vì

mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân

chủ, công bằng, văn minh

Trên cơ sở tổng kết Nghị quyết

Trung ương 5 Khóa VIII về xây dựng

và phát triển nền văn hóa Việt Nam

tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Hội

nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung

ương Đảng Khóa XI đã ban hành

Nghị quyết số 33-NQ/TW về xây dựng

và phát triển văn hóa, con người ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước

Sự cần thiết phải ban hành nghị

quyết này xuất phát từ những lý dochủ yếu sau đây: Từ vai trò quantrọng của việc xây dựng và phát triểnvăn hóa, con người trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc; từ thựctrạng tình hình thực hiện Nghị quyếtTrung ương 5, Khóa VIII; từ yêu cầu,nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổquốc trong thời kỳ mới trước sự tácđộng của tình hình thế giới, khu vực

và trong nước, nhất là sự tác động từmặt tiêu cực của cơ chế thị trường

đã, đang và sẽ tác động đến đạo đức,lối sống; quá trình mở cửa, hội nhậpquốc tế với sự du nhập của nhữngvăn hóa phẩm độc hại và sự chốngphá của các thế lực thù địch bằng

“diễn biến hòa bình”, nhất là trên lĩnhvực văn hóa

Ngay việc đặt tên của nghị

quyết đã thể hiện sự phát triển mới về

Nghị quyết số 33-NQ/TW Hội nghị Trung ương 9 Khóa XI

và những nhiệm vụ trọng

Trang 19

tư duy của Đảng ta khi khẳng định

vấn đề xây dựng và phát triển văn

hóa phải gắn chặt với xây dựng và

phát triển con người Việt Nam nhằm

đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

đất nước trong bối cảnh tình hình có

nhiều biến động phức tạp, khó lường

Hơn lúc nào hết, vấn đề phát triển

bền vững đất nước trong thời kỳ mới

được đặt ra với yêu cầu cao hơn, chỉ

có phát triển bền vững mới đảm bảo

cho dân tộc ta, đất nước ta đứng

vững và tiếp tục phát triển trong bối

cảnh mới với những thời cơ, thuận lợi

và những khó khăn, thách thức mới

Vì vậy, không thể thiếu vai trò của văn

hóa, của con người với tư cách vừa là

mục tiêu, vừa là động lực tinh thần to

lớn của sự phát triển bền vững

Nhìn thẳng vào sự thật, kế

thừa thành tựu tư duy lý luận của

Đảng, nghị quyết giàu lý luận và

phong phú thực tiễn

Với tinh thần nhìn thẳng vào sự

thật, đánh giá đúng sự thật Đảng ta

đã khẳng định “Sau 15 năm thực hiện

Nghị quyết Trung ương 5, Khóa VIII,

sự nghiệp xây dựng và phát triển văn

hóa, con người Việt Nam đã có

chuyển biến tích cực, đạt kết quả

quan trọng” về tư duy, nhận thức, về

đời sống văn hóa, về những giá trị

chuẩn mực văn hóa, các sản phẩm

văn hóa, văn học nghệ thuật…, cũng

như về các phong trào, hoạt động văn

hóa, công tác quản lý, đội ngũ làm

công tác văn hóa, văn nghệ Tuy

nhiên, nghị quyết cũng chỉ ra những

hạn chế, yếu kém về xây dựng môi

trường văn hóa, xây dựng con người,

nhất là tình trạng suy thoái về tư

tưởng chính trị, đạo đức, lối sống

trong Đảng và trong xã hội; về đờisống văn hóa tinh thần, nhất là vùngsâu, vùng xa; về cơ chế, chính sách,

về quản lý văn hóa; về hệ thống thiếtchế văn hóa, cơ sở vật chất, kỹ thuậtcho hoạt động văn hóa cũng nhưcông tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũlàm công tác văn hóa Nghị quyếtcũng đã chỉ ra những nguyên nhâncủa hạn chế, yếu kém, trong đó đặcbiệt nhấn mạnh đến những nguyênnhân chủ quan từ nhận thức, lãnhđạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền;

công tác quản lý Nhà nước về vănhóa, việc đầu tư cho lĩnh vực vănhóa, cũng như việc quan tâm đếncông tác đào tạo, bồi dưỡng nguồnnhân lực…

Nhận thức sâu sắc yêu cầu,nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổquốc trong thời kỳ mới theo tinh thầnNghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI,nhất là Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm2011), Hiến pháp năm 2013, các nghị

quyết, kết luận của các hội nghị Trungương Khóa XI, Nghị quyết Trungương 9, Khóa XI đã dành phần lớndung lượng để khẳng định những vấn

đề cơ bản về mục tiêu, quan điểm,nhiệm vụ và giải pháp xây dựng vàphát triển văn hóa, con người ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước trong bối cảnh mớicủa tình hình thế giới, khu vực vàtrong nước đang và sẽ có nhiều diễnbiến phức tạp, khó lường

Kế thừa và phát triển những nộidung cơ bản của Nghị quyết Trungương 5, Khóa VIII, với tư duy đổi mới,các nội dung cơ bản trong Nghị quyết

Trang 20

Trung ương 9, Khóa XI về mục tiêu,

quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp xây

dựng và phát triển văn hóa, con

người Việt Nam được khái quát, phân

tích sâu sắc, ngắn gọn ở tầm cao của

tư duy lý luận trên cơ sở tổng kết lý

luận và thực tiễn xây dựng và phát

triển văn hóa, con người sau 15 năm

thực hiện Nghị quyết Trung ương 5,

Khóa VIII

Trong mục tiêu chung, Nghị

quyết đã nhấn mạnh đến vấn đề “Xây

dựng nền văn hóa, xây dựng con

người Việt Nam phát triển toàn diện,

hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm

nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn,

dân chủ và khoa học” Đồng thời

khẳng định “Văn hóa thực sự trở

thành nền tảng tinh thần vững chắc

của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan

trọng đảm bảo sự phát triển bền vững

và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục

tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,

công bằng, văn minh”

Con người vừa là chủ thể,

vừa là khách thể; vừa là mục tiêu,

vừa là động lực của văn hóa

Trong các mục tiêu cụ thể, Nghị

quyết đã dành vị trí và nội dung thỏa

đáng cho vấn đề xây dựng và phát

triển con người Việt Nam - con người

văn hóa với việc xác định “Hoàn thiện

các chuẩn mực giá trị văn hóa và con

người Việt Nam, tạo môi trường và

điều kiện để phát triển về nhân cách,

đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo,

thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội,

nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ

pháp luật, đề cao tinh thần yêu nước,

tự hào dân tộc, lương tâm, trách

nhiệm của mỗi người với bản thân

mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội

và đất nước”

Mục tiêu xây dựng con ngườiViệt Nam nêu trên là hoàn toàn phùhợp với những yêu cầu của conngười Việt Nam trong thời kỳ mới, khi

mà chúng ta đang xây dựng và pháttriển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, xây dựngnhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa, mở cửa, hội nhập quốc tếtrong điều kiện khoa học và côngnghệ đang có bước phát triển mới,các thế lực thù địch tăng cường cáchoạt động chống phá nước ta bằng

“diễn biến hòa bình” để thúc đẩy quátrình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”

từ bên trong

Cùng với việc xác định rõ mụctiêu cụ thể về xây dựng con ngườiViệt Nam, nghị quyết còn xác địnhcác mục tiêu cụ thể về xây dựng môitrường văn hóa lành mạnh Xây dựngvăn hóa trong hệ thống chính trị, trongtừng cộng đồng, cơ quan, đơn vị vàmỗi gia đình Hoàn thiện thể chế, chếđịnh pháp lý và thiết chế văn hóa Xâydựng thị trường văn hóa lành mạnh,phát triển công nghiệp văn hóa có thểđược coi là những vấn đề khá mới mẻtrong xây dựng và phát triển văn hóaViệt Nam Từng bước thu hẹp khoảngcách về hưởng thụ văn hóa

Nhằm thực hiện mục tiêu chung

và các mục tiêu cụ thể về xây dựng

và phát triển văn hóa, con người ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước, Nghị quyết đã chỉ ra 5quan điểm chỉ đạo Trong đó có

những nội dung đã thể hiện sự pháttriển tư duy lý luận của Đảng ta về

Trang 21

xây dựng văn hóa, con người như:

“Văn hóa phải được đặt ngang hàng

với kinh tế, chính trị, xã hội”, “với các

đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ

và khoa học” Đặc biệt, nghị quyết đã

nhấn mạnh quan điểm phát triển con

người, gắn phát triển văn hóa với sự

hoàn thiện nhân cách con người và

xây dựng con người để phát triển văn

hóa Trong xây dựng văn hóa thì

trọng tâm là chăm lo xây dựng con

người có nhân cách, lối sống tốt đẹp

Nghị quyết đã xác định 6 nhiệm

vụ về xây dựng và phát triển văn hóa,

con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu

phát triển bền vững đất nước Trong

đó đã nêu lên hàng đầu nhiệm vụ xây

dựng con người Việt Nam phát triển

toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh

thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc,

đạo đức, lối sống và nhân cách Có

thế giới quan khoa học, hướng tới

chân - thiện - mỹ Sống và làm việc

theo hiến pháp và pháp luật, bảo vệ

môi trường Nâng cao năng lực cảm

thụ thẩm mỹ, bồi dưỡng tâm hồn, tình

cảm con người Nâng cao thể lực,

tầm vóc, gắn giáo dục thể chất với

giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ năng

sống… Trong xác định nhiệm vụ xây

dựng văn hóa trong chính trị và kinh

tế, Đảng ta cũng nhấn mạnh “trọng

tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng

viên, công chức, viên chức có phẩm

chất đạo đức, tận tụy, hết lòng phụng

sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, gắn

bó máu thịt với nhân dân; có ý thức

thượng tôn pháp luật, dân chủ đi đôi

với kỷ luật, kỷ cương; tự do cá nhân

gắn với trách nhiệm xã hội và nghĩa

vụ công dân”

Cùng với việc nhấn mạnhnhiệm vụ xây dựng và phát triển conngười Việt Nam, nghị quyết còn nêulên các nhiệm vụ như: Xây dựng môitrường văn hóa lành mạnh; xây dựngvăn hóa trong chính trị và kinh tế;

nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạtđộng văn hóa; phát triển công nghiệpvăn hóa đi đôi với xây dựng, hoànthiện thị trường văn hóa; chủ động hộinhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinhhoa văn hóa nhân loại

Việc xác định rõ và cụ thể 6nhiệm vụ xây dựng và phát triển vănhóa, con người Việt Nam đáp ứngyêu cầu phát triển bền vững đất nước

là sự thể hiện tư duy mới của Đảng takhi đặt vấn đề xây dựng và phát triểnvăn hóa, con người Việt Nam trongthời kỳ mới với những đặc điểm mới

đã, đang và sẽ chi phối, tác động đếnvăn hóa, con người, nhất là trong điềukiện phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, hội nhậpquốc tế, xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, kinh tế trithức, đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước với quan niệmmới về phát triển bền vững đất nước

Để thực hiện mục tiêu, nhiệmvụ xây dựng và phát triển văn hóa,con người Việt Nam đáp ứng yêu cầuphát triển bền vững đất nước, nghị

quyết đã chỉ ra những giải pháp như:

Tiếp tục đổi mới phương thức lãnhđạo của Đảng đối với lĩnh vực vănhóa; nâng cao hiệu lực, hiệu quảquản lý Nhà nước về văn hóa; xâydựng đội ngũ cán bộ làm công tácvăn hóa; tăng cường nguồn lực cholĩnh vực văn hóa Có thể thấy, trongnghị quyết lần này Đảng ta hết sức

Trang 22

coi trọng vấn đề đổi mới phương thức

lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực

văn hóa cho phù hợp với thời kỳ mới

Đặc biệt nhấn mạnh đến việc nâng

cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà

nước về văn hóa và vai trò của chính

những con người, đội ngũ cán bộ làm

công tác văn hóa

Có thể khẳng định, việc ban

hành nghị quyết về xây dựng và phát

triển văn hóa, con người Việt Nam

đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

đất nước là thực sự cần thiết trong

bối cảnh hiện nay, thể hiện tư duy

mới trong lãnh đạo văn hóa của Đảng

ta, trên cơ sở kế thừa và phát triển tư

duy về xây dựng và phát triển văn

hóa, con người được thể hiện trong

các kỳ đại hội Đảng, trong các hộinghị Trung ương khóa trước, nhất là

Đề cương văn hóa 1943, Nghị quyếtTrung ương 5, Khóa VIII

Việc quán triệt và tổ chức thựchiện tốt nghị quyết, nhanh chóng đưanghị quyết vào cuộc sống, nhất địnhchúng ta sẽ thổi được một luồng gió

mới vào công cuộc xây dựng và pháttriển văn hóa, con người Việt Namđáp ứng yêu cầu phát triển bền vữngđất nước, vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh,góp phần quan trọng vào sự nghiệpxây dựng thành công và bảo vệ vữngchắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ

nghĩa

(www.qdnd.vn - Ngày 15/6/2014)

Định vị giá trị con người Việt Nam từ cội

nguồn dân tộc

Những phẩm chất cơ bản nhất của con người Việt Nam truyền thống

Những dòng đầu tiên trong phần nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam

phát triển toàn diện, Nghị quyết Trung ương 9 chỉ rõ: “Chăm lo xây dựng con

người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước,

lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ

về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, mọi người Việt Nam đều hiểu biết sâu

sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc”

Trang 23

Phát biểu kết luận Hội nghị Trung ương 9 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú

Trọng cũng khẳng định: “Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam bao gồm những

giá trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp nên qua hàng nghìn năm đấu

tranh dựng nước và giữ nước Đó là lòng yêu nước nồng nàn; lòng tự tôn, tự

cường dân tộc; tinh thần cộng đồng gắn kết hài hòa giữa cá nhân gia đình

-làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần

cù, sáng tạo trong lao động; là đức hy sinh cao thượng, tất cả vì độc lập dân tộc,

vì hạnh phúc của nhân dân; là sự ứng xử văn minh, lịch sự, tính giản dị và trong

sạch trong lối sống”

Như vậy, yêu nước là thang giá trị cao nhất của con người Việt Nam ta

Điều này được khẳng định qua hàng nghìn năm lịch sử vô cùng gian lao, vô cùng

hiển hách của dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Dân ta có một lòng nồng

nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi

Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng

mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ

bán nước và lũ cướp nước”

Lòng yêu nước đã trở thành “gien di truyền” của người Việt Nam trước tất

cả các loại kẻ thù để giữ vững giang sơn gấm vóc Lòng yêu nước là động lực

thôi thúc các thế hệ người Việt Nam vươn lên chiếm lĩnh những đỉnh cao trên

nhiều lĩnh vực của thế giới Lòng yêu nước là cơ sở của đại đoàn kết toàn dân

để hóa giải tất cả những vấn đề phức tạp chủ quan và khách quan tác động đến

dân tộc Lòng yêu nước gắn chặt với lòng tự tôn, tự cường dân tộc; tinh thần

cộng đồng gắn kết hài hòa giữa cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc Trong

những thời điểm cam go nhất của lẽ tử sinh, bao giờ lòng yêu nước của người

Việt Nam cũng chiến thắng vô cùng oanh liệt Đó là khí tiết của Triệu Thị Trinh:

“Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển

Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom

lưng làm tì thiếp cho người” Đó là tiếng thét lớn của Trần Bình Trọng: “Ta thà

làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc” Đó là lời hô trên pháp

trường của Nguyễn Văn Trỗi: “Hồ Chí Minh muôn năm!” Lòng yêu nước gắn kết

cá nhân, gia đình, làng xã: “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”; “Giặc đến

nhà đàn bà cũng đánh”; “Làng là cái nước nhỏ, nước là cái làng to”… Dù ở đâu,

làm gì, mỗi người dân Việt Nam vẫn đinh ninh tình làng nghĩa nước

Cùng với yêu nước, dân ta có lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình, đạo

lý Đó là tính cách bền vững của các cư dân nông nghiệp, mà người Việt Nam ta

là một điển hình Ta đã thấy truyền thống đạo lý “Thương người như thể thương

thân”, rồi lại “Một trăm cái lý không bằng một tí cái tình” Truyền thống đạo lý ấy

được dân ta vận dụng không chỉ với đồng bào mình mà với cả kẻ thù, khi chúng

đã cùng đường thì đó không phải là thời cơ tận diệt chúng, mà lại “Thể lòng trời

ta mở đường hiếu sinh”

Trong cuộc sống hằng ngày, con người Việt Nam từ xưa rất giản dị, trong

sáng, thủy chung, kính trọng tiền nhân “Chim có tổ, người có tông”, mỗi dịp Giỗ

Trang 24

Tổ Hùng Vương, năm nào cũng vậy, hàng triệu đồng bào khắp mọi miền hành

hương về Đất Tổ thể hiện lòng thành kính với tổ tiên Và cũng chính từ nơi đây

hiện lên những hình ảnh đẹp đẽ như lời thơ của Vũ Quần Phương:

Nước bốn nghìn năm, nơi cổ sơ

Cỏ cây quen thuộc đến bây giờ Nơi vua cày ruộng, quan trồng lúa Công chúa làm nương và dệt tơ.

Đó là một xã hội chan hòa, rất đỗi giản dị, trong sáng, vua, quan, công

chúa… không phải ngồi trong chín tầng lầu son gác tía mà cùng thần dân cày

ruộng, dệt tơ Truyền thống tuyệt vời ấy không chỉ có trong huyền thoại và sử

sách, nó hiển hiện cả trong thời hiện đại, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng bà con

tát nước, sử dụng máy cấy lúa… Đó là những trang sử đẹp và rất đáng tự hào

của dân tộc ta

Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, không ít những điều mắt thấy tai nghe

làm chúng ta băn khoăn, lo lắng

Một số nguy cơ đe dọa, xói mòn bản sắc văn hóa trong mỗi con

người

Nghị quyết Trung ương 9 đánh giá: “Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính

trị, đạo đức, lối sống trong Đảng và trong xã hội có chiều hướng gia tăng Đời

sống văn hóa tinh thần ở nhiều nơi còn nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách

hưởng thụ văn hóa giữa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị và trong các tầng

lớp nhân dân chậm được rút ngắn Môi trường văn hóa còn tồn tại tình trạng

thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với thuần phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, tội phạm có

chiều hướng gia tăng”

Đó là cách nhìn nhận, đánh giá rất khách quan, không né tránh sự thật,

vừa vạch trần, vừa cảnh báo những nguy cơ đặc biệt nghiêm trọng cho văn hóa,

con người

Sự suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống trong Đảng và

trong xã hội do nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết là nguyên nhân chủ quan

“Công tác quản lý Nhà nước về văn hóa chậm được đổi mới, có lúc, có nơi bị

xem nhẹ, thậm chí buông lỏng; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm” Điều ấy đã rõ,

đằng sau đó là tác động vừa ngấm ngầm, vừa công khai, thách đố của một quan

niệm sống vì đồng tiền Nhiều người đã nhầm lẫn giữa giá trị đích thực của con

người với lượng tiền, vàng, nhà đất… người ta có, đi ngược lại truyền thống giản

dị, trong sáng, trong sạch của cha ông; nguy hại thay, có lúc, có nơi, điều đó trở

nên thống lĩnh, ngự trị Nếu con người mà lấy thước đo giá trị bằng lượng của cải

mà không phân định nguồn gốc của cải đó; xem nhẹ những giá trị văn hóa, khoa

học, đạo đức… người ta có được, thì đó là nguy cơ cho cả xã hội loài người Rất

tiếc, đã có lúc, có nơi xảy ra hiện tượng đáng buồn trên nên mới có chuyện suy

thoái

Nói “suy thoái” nghĩa là cái tốt, cái lương thiện, cái đúng mực bị lu mờ,

nhường chỗ cho những cái “thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với thuần phong mỹ

Trang 25

tục; tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng”, như nghị quyết đánh giá.

Đó chính là tâm lý nghi ngờ, thậm chí không tin tưởng đường lối lãnh đạo của

Đảng, a dua, nói theo người khác, nói lấy được, phủ nhận thành tựu chung của

đất nước đạt được trong mấy chục năm qua Nhìn nhận các vấn đề lệch lạc, cực

đoan, chỉ thấy mặt xấu, yếu, bất cập; còn cái tốt, cái cố gắng của toàn Đảng, toàn

dân rõ ràng, thế giới cũng ghi nhận thì lại cho đó là “bình thường, tầm thường, tự

nó đến” Sự suy thoái về tư tưởng chính trị kéo theo sự suy thoái đạo đức, lối

sống, có ở tất cả các ngành, các cấp, các lĩnh vực: Đó là việc chạy chức, chạy

quyền Đó là tệ nạn phong bì bất chính trong bệnh viện Đó là tình trạng dạy, học

thêm cưỡng bức vì thu nhập cá nhân và bệnh thành tích trong giáo dục Đó là tệ

cờ bạc, lô đề, cá độ trong cán bộ, công chức Đó là tệ rượu, chè bê tha, coi nhẹ

tình nghĩa ở thôn quê… Và không gì nguy hại hơn sự suy thoái ảnh hưởng đến

công nghiệp văn hóa, sản phẩm văn hóa, “tiêu chí” văn hóa trong lớp thanh niên,

thiếu niên hằng ngày sống chung với games online, với các trò chơi bạo lực,

những bộ phim hoạt hình không đầu không cuối, gặp nhau là rút gươm chém

luôn, đầu rơi máu chảy Hầu hết các sản phẩm mang trên người các em nhỏ như

quần áo, cặp sách (đến cả cái bút chì) cũng có gắn hình siêu nhân kỳ quái, xa lạ;

phần lớn các nhãn mác bao bì đồ ăn cho thiếu nhi (từ gói bim bim trở lên) đều

gắn những quảng cáo bóp méo hình ảnh con người Như thế mới sinh ra bạo lực

học đường, sinh ra thói lạnh lùng, vô cảm đang như một loại bệnh dịch tinh thần

trong xã hội

Giữ gìn, vun đắp phẩm chất văn hóa truyền thống làm cơ sở để con

người Việt Nam tiếp thu tinh hoa nhân loại

Những năm gần đây, không ít lần các chuyên gia văn hóa cảnh báo một

hiện tượng “bội thực văn hóa” Bản chất của hiện tượng này là trước làn sóng hội

nhập văn hóa toàn cầu, nhiều người choáng ngợp, run sợ, sùng bái những cái

của thế giới, rồi “với cái bụng trống rỗng văn hóa truyền thống”, họ nạp tất cả

những cái gì họ thấy và không “tiêu hóa” được Nhưng oái oăm là, những

người có điều kiện nạp bừa bãi những thứ (đôi khi là thải loại) của nước ngoài

ấy, không phải là những người nông dân trong lũy tre làng mà họ lại là những

người quảng giao, thậm chí có địa vị xã hội, lời nói, hành động, việc làm của họ

có sự ảnh hưởng đến nhiều người khác Vì vậy, trang bị đầy đủ bản lĩnh văn hóa

cho mỗi công dân là việc cơ bản, lâu dài nhưng cũng rất cấp thiết để mỗi người

Việt Nam là một chủ thể văn hóa trong quá trình hội nhập Đó cũng chính là một

trong những nội dung cần thiết hàng đầu cần xây dựng để tạo sức mạnh mềm

của một quốc gia - dân tộc

Những phẩm chất văn hóa truyền thống cần giữ gìn, vun đắp cho mỗi con

người Việt Nam hôm nay bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều yếu tố nhưng cần chú

trọng một số nội dung đặc biệt quan trọng và cần thiết sau đây:

Thứ nhất, mỗi công dân Việt Nam phải hiểu biết sâu sắc, yêu tha thiết, tự

hào đúng mực về nền văn hóa dân tộc vô cùng phong phú, rực rỡ của tổ tiên để

lại Muốn thế phải học, trải nghiệm trong các môi trường gia đình, trường học,

Trang 26

làng xóm, cộng đồng xã hội lành mạnh, hướng thiện Nghị quyết nhấn mạnh:

“Mỗi địa phương, cộng đồng, cơ quan, đơn vị, tổ chức phải là một môi trường

văn hóa lành mạnh, góp phần giáo dục, rèn luyện con người về nhân cách, lối

sống Gắn kết xây dựng môi trường văn hóa với bảo vệ môi trường sinh thái

Đưa nội dung giáo dục đạo đức con người, đạo đức công dân vào các hoạt động

giáo dục của xã hội”, là hoàn toàn đúng đắn

Vấn đề “tự hào đúng mực” cũng rất cần thiết, đó là tự hào trên cơ sở hiểu

biết, trên tinh thần khoa học, hiểu được cái tốt đẹp, đồng thời cũng biết được cái

hạn chế của văn hóa dân tộc mình để tự hoàn thiện Tránh tư duy cực đoan, hẹp

hòi, thái quá, phiến diện

Thứ hai, công tác giáo dục và quản lý văn hóa cần được đầu tư, coi trọng.

Văn hóa không chỉ là “cờ đèn kèn trống”, cũng không chỉ là múa hát, trình diễn

thời trang Văn hóa hiểu theo tinh thần Đề cương văn hóa 1943 của Đảng, đó là

văn hóa bao hàm cả tư tưởng, học thuật, nghệ thuật Ngày nay, định nghĩa về

văn hóa có phát triển rộng, toàn bộ sản phẩm tinh thần và vật chất do con người

sáng tạo ra, tồn tại, khẳng định giá trị qua thời gian, đó là văn hóa Công tác giáo

dục và quản lý văn hóa cần cả chiều rộng và chiều sâu, trọng tâm là xây dựng

con người văn hóa Các giá trị chân - thiện - mỹ luôn cần được đề cao; những

hành động, sản phẩm núp danh khoa học và sáng tạo, thể nghiệm… nhưng thực

chất là bậy bạ, bóp méo và phỉ báng văn hóa truyền thống như luận văn thạc sĩ

của Đỗ Thị Thoan, như một vài cuốn sách bóp méo ngôn ngữ tiếng Việt, như một

vài tập thơ, tiểu thuyết, một vài bài hát… dung tục, nhục dục thấp hèn, cần

nghiêm khắc loại trừ khỏi đời sống cộng đồng

Thứ ba, đội ngũ cán bộ, đảng viên phải làm gương, là người có văn hóa.

Trong chiến tranh, dân ta tổng kết rất đúng: “Đảng viên đi trước, làng nước theo

sau” và sự thực, cán bộ, đảng viên đã đi trước, hy sinh trước, như thế mới có cả

làng nước theo sau để có ngày toàn thắng Nay, người dân nhìn đội ngũ cán bộ

với con mắt không còn được như mấy chục năm trước, vì chính đội ngũ cán bộ

tự đánh mất mình, không chịu tu dưỡng rèn luyện, không thực sự là công bộc

của nhân dân Đối với xây dựng văn hóa và con người thì việc cán bộ nêu

gương, những hành động không lời, làm gương từ cấp Trung ương đến cơ sở có

vai trò quyết định

(www.qdnd.vn - Ngày 16/6/2014)

VƯƠN LÊN LÀM CHỦ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN

ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

“Ta là ta Ta là người Việt Nam”, nói thế để mỗi người Việt Nam tự hào về

nòi giống, tổ tiên mình, dân tộc mình Niềm tự hào đó sẽ là đúng mực, nếu mỗi

người biết học lấy cái hay của người khác, dân tộc khác, sàng lọc, bồi đắp thêm

cho những cái hay, cái tốt đẹp vốn có của ta Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:

“Văn hóa Việt Nam là ảnh hưởng lẫn nhau của văn hóa phương Đông và phương

Tây chung đúc lại” Trong thời đại toàn cầu hóa, phẩm chất văn hóa truyền thống

Trang 27

trong mỗi con người là điều kiện cơ sở tiếp thu văn minh nhân loại, để mỗi người

đều có thể hòa nhập, hội nhập, trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ

công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH).

Không có nguồn nhân lực chất lượng cao thì CNH-HĐH không thành

công

Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, con người Việt Nam là chủ

thể và cũng là sản phẩm của văn hóa Việt Nam, nói đến văn hóa là nói đến con

người Toàn bộ lịch sử Việt Nam là lịch sử con người đoàn kết, yêu thương, lao

động sáng tạo và đấu tranh bền bỉ để dựng nước và giữ nước Nhìn nhận đúng

về yếu tố con người - lực lượng cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta

sáng tạo ra những đường lối đúng đắn, phù hợp với tình hình, nhu cầu chủ quan

và khách quan phát huy sức mạnh của văn hóa, của nhân tố con người, đại đoàn

kết toàn dân tộc để làm nên thắng lợi vẻ vang ở mỗi thời kỳ Xây dựng con người

trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế là nội dung trọng tâm của

Nghị quyết Trung ương 9 (Khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con

người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

Phát biểu kết luận Hội nghị Trung ương 9, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

khẳng định: “Con người Việt Nam là sự kết tinh của văn hóa Việt Nam Vì vậy,

quá trình xây dựng nền văn hóa Việt Nam cũng chính là quá trình thực hiện chiến

lược con người, xây dựng và phát huy nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất

lượng cao Đây là khâu trọng tâm của sự nghiệp xây dựng nền tảng tinh thần,

tiềm lực văn hóa và chế độ xã hội chủ nghĩa của chúng ta Hướng các hoạt động

văn hóa vào việc xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về trí tuệ,

đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật, làm

cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy con người tự hoàn thiện nhân cách Đúc

kết và xây dựng hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH

và hội nhập quốc tế”

Nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa, con người, trong quá trình

thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện và tiến hành CNH-HĐH đất nước, cùng

với việc ra các nghị quyết về chính trị, kinh tế, xã hội, Đảng ta đã ra Nghị quyết

Trung ương 5 (Khóa VIII) về văn hóa, chủ động đặt nhiệm vụ xây dựng văn hóa,

con người Việt Nam Mười lăm năm qua, việc thực hiện Nghị quyết Trung ương

5 đã tạo nên những chuyển biến tích cực, đạt được những kết quả quan trọng

trong cả nhận thức và hành động xã hội Hội nghị Trung ương 9 (Khóa XI) đã

khẳng định những kết quả đó và thẳng thắn đánh giá: “Tuy nhiên so với những

thành tựu trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành

tựu trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng, chưa đủ để tác động có hiệu quả

xây dựng con người và môi trường văn hóa lành mạnh” Nhìn nhận nhiều mặt

đời sống văn hóa đất nước và con người, đánh giá đó là xác đáng và đòi hỏi cần

thiết cần có nghị quyết mới thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiệp xây dựng văn hóa con

Trang 28

người Việt Nam đáp ứng yêu cầu mới của đất nước Việc ban hành Nghị quyết

Trung ương 9 về văn hóa, con người cũng phù hợp và gắn kết chặt chẽ với

những nội dung khác trong đường lối, chủ trương và quyết sách lớn của Đảng ta

trong quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI về xây dựng Đảng,

về các công tác an ninh, quốc phòng, đối ngoại, về cải cách cơ bản và toàn diện

nền giáo dục, về đột phá chiến lược xây dựng nguồn nhân lực

Một cuộc cách mạng thực sự trong mỗi con người

CNH-HĐH, hội nhập quốc tế gắn với việc xây dựng nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền là những quá

trình mới mẻ lớn lao có tính cách mạng đối với xã hội Việt Nam Thực tế trong

hơn hai mươi năm qua những quá trình này đã tác động nhanh chóng, to lớn,

sâu sắc và toàn diện đến mọi mặt đời sống đất nước, với cả những mặt tích cực

và tiêu cực Đối với văn hóa, con người, tác động đó là rất đậm nét khởi động sự

phát triển đa dạng, phong phú trong văn hóa cũng như tính năng động, tích cực

xã hội trong con người Việt Nam Tuy nhiên, những tác động tiêu cực là rất lớn,

đặc biệt là làm phân tán, lệch lạc các chuẩn mực giá trị

Trong khi xã hội tôn trọng cá nhân, lợi ích cá nhân, khuyến khích và tạo

điều kiện để làm giàu chính đáng thì những biến thái tiêu cực của cơ chế thị

trường đã làm méo mó những giá trị đó, làm cho một bộ phận con người đề cao

lợi ích cá nhân, lối sống vị kỷ Trong khi xã hội hướng tới việc xây dựng Nhà

nước pháp quyền, lối sống tự giác tuân thủ pháp luật thì một bộ phận tìm cách

len lách qua pháp luật, quy định, thậm chí bất chấp pháp luật để làm giàu bằng

mọi cách, tiến thân bằng mọi giá Nguy hại hơn, những lệch lạc trong nhận thức,

tư tưởng, lối sống vị kỷ, cá nhân đã lây lan trong đội ngũ cán bộ, đảng viên gây

nên “Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng và

trong xã hội có chiều hướng gia tăng” Tình trạng này đã gây nên những tác

động xấu làm nảy sinh, duy dưỡng sự hoài nghi, “tự diễn biến”, sự vô cảm, thiếu

trách nhiệm trong tư tưởng và hành động của con người, của bộ máy Nhà nước

và xã hội, làm căn bệnh tham nhũng, lãng phí, lợi ích nhóm có đất tồn tại, hoành

hành Con người vụ lợi, bất chính, bất minh cũng là một nguyên nhân làm cho

việc thực hiện công khai, minh bạch trong các hoạt động kinh tế, xã hội trở nên

khó khăn, làm cho công tác tự phê bình và phê bình giảm hiệu lực, văn hóa từ

chức khó hiện thực hóa Kinh tế phát triển, sự phân hóa giàu - nghèo kèm theo là

đương nhiên nhưng sự giàu lên không chính đáng, sự nghèo đói gắn với thiệt

thòi, bất công lại tác động xấu và hại đến niềm tin, lẽ sống của con người

Từ xã hội nông nghiệp nhỏ lẻ, canh tác và sinh hoạt cộng cư theo truyền

thống giản đơn, từ cộng đồng bình quân trong cơ chế kinh tế mệnh lệnh tập

trung, bao cấp, từ xã hội ứng xử theo lệ tục truyền thống và tuân thủ chỉ đạo

trong nếp sống thời chiến bước vào công nghiệp hóa, vào kinh tế thị trường và

xây dựng lối sống theo pháp luật, con người Việt Nam có lối thích nghi riêng của

Trang 29

mình song rõ ràng rất bỡ ngỡ, khó khăn chưa thể trở thành những người làm chủ

thực sự quá trình biến đổi mạnh mẽ này Trong quá trình hội nhập quốc tế cũng

vậy, lẽ đương nhiên con người từ đất nước còn nghèo đói, lạc hậu đến với các

xứ sở đã CNH-HĐH từ lâu không khỏi có tâm lý tự ti Không có nhận thức đúng

họ sẽ trở thành thụ động, hoài nghi chính mình và đất nước quê hương

Công nghiệp hóa, đô thị hóa khiến tốc độ tập trung dân cư diễn ra nhanh

hơn mọi quy hoạch xây dựng và tổ chức cuộc sống Người dân mang nặng

những yếu tố tự phát, tùy tiện và đua tranh vốn có vào cuộc sống công nghiệp và

đô thị tạo nên những khó khăn, phức tạp và bức bối trong mọi hoạt động xã hội

từ tác hại môi trường thiên nhiên đến mua bán, kinh doanh, từ giao thông vận tải,

giáo dục, y tế, an ninh, an toàn sản xuất, tiêu dùng, sinh hoạt đến các hoạt động

văn hóa, lễ hội Mặt khác, khi bị bứng khỏi môi trường văn hóa truyền thống gắn

kết gia đình, họ hàng, làng nước họ trở thành những cá thể bơ vơ không có chỗ

dựa và cũng không có sự ràng buộc cả về tình cảm, lề luật, quy ước nên dễ mất

phương hướng trong hành xử Cộng đồng mới không có nhiều cái chung trong

quá khứ và cũng rất ít cái chung mới nên trở thành lỏng lẻo, dễ bị phân tán, kích

động Điều này là thực tế lịch sử đã diễn ra ở hầu như mọi quốc gia trong quá

trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, trong đó có những quá trình bị lợi dụng trở

thành nguy hiểm như ở châu Âu, châu Á cuối thế kỷ 19, nửa đầu thế kỷ 20 Ở

người Việt Nam, những người công nhân mới cởi bỏ chiếc áo nâu, những người

nhập cư, tạm cư nơi đô thị vẫn còn giữ các mối quan hệ với làng xóm quê hương

nên sự thay đổi cơ cấu dân cư, biến đổi môi trường sống không trở thành những

biến động cực đoan Điều này có sự hỗ trợ của những chính sách, sự quan tâm

của Đảng, Nhà nước và xã hội cùng điều kiện mới của xã hội thông tin Tuy

nhiên “không” không có nghĩa là mãi mãi không thể xảy ra Hiểu điều này là cơ

sở cho nhận thức và thực hiện nghị quyết của Đảng về văn hóa, con người

Cấp ủy đảng, chính quyền, ban lãnh đạo các cấp giữ vai trò quyết

định

Nếu như mới vài chục năm thực hiện thể chế kinh tế thị trường và

CNH-HĐH, chúng ta đã thấy rõ những hạn chế, yếu kém, bất cập trong con người thì

sự soi vào yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH càng đòi hỏi nhiệm vụ xây

dựng văn hóa, con người phải được chú trọng và tiến hành mạnh mẽ, khoa học

Nghị quyết Trung ương 9 nêu trong “Mục tiêu chung” là “Xây dựng nền văn hóa

và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm

nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học” Trong “Mục tiêu cụ

thể”, nghị quyết cũng nêu rõ: “Hoàn thiện các chuẩn mực giá trị văn hóa và con

người Việt Nam, tạo môi trường và điều kiện để phát triển về nhân cách, đạo

đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ

công dân, ý thức tuân thủ pháp luật, đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc,

lương tâm, trách nhiệm của mỗi người với bản thân mình, với gia đình, cộng

Trang 30

đồng, xã hội và đất nước” Nghị quyết khẳng định quan điểm: “Trong xây dựng

văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt

đẹp, với các đặc tính cơ bản: Yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn

kết, cần cù, sáng tạo”

Để thực hiện các mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, nghị quyết đã đề ra 6

nhiệm vụ và 4 nhóm giải pháp Tất cả các nhiệm vụ, giải pháp đều quan hệ mật

thiết, cần thực hiện đồng bộ Xác định trọng tâm là chiến lược con người, xây

dựng và phát huy nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao đương nhiên

nhiệm vụ nặng nề, không chỉ đặt vào các ngành văn hóa và giáo dục - đào tạo

mà là của mọi cấp ủy đảng, chính quyền, các ban lãnh đạo và tất cả guồng máy

xã hội Trong đó giải pháp đầu tiên và có tác động xuyên suốt chính là “Tiếp tục

đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực văn hóa Các cấp ủy, tổ

chức đảng cần xác định xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam là

một nhiệm vụ quan trọng trong suốt thời kỳ CNH-HĐH đất nước” và “Phải coi

trọng xây dựng văn hóa từ trong Đảng, trong bộ máy Nhà nước, mà nội dung

quan trọng là học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”

(Nghị quyết Trung ương 9) Không thể tiến hành CNH-HĐH, không có sự phát

triển bền vững đất nước nếu không có con người - nguồn nhân lực chất lượng

cao Đó là con người có lòng yêu nước, nhân cách, lối sống cao đẹp, có tri thức,

kỹ năng và trách nhiệm để làm chủ mọi quá trình đổi mới trong mọi ngành nghề,

công việc, hoạt động xã hội, từ xây dựng nông thôn mới, làm chủ biển, trời đến

khoa học, công nghệ, trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đó là con người vừa

giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống vừa sáng tạo những giá trị mới cao

đẹp Đó là con người nêu cao tinh thần “mình vì mọi người, mọi người vì mình”,

kết hợp hài hòa lợi ích riêng, chung

Yêu cầu của nghị quyết là cao, song xã hội và con người Việt Nam luôn coi

trọng văn hóa, giàu khát vọng vươn lên trong mọi lĩnh vực cuộc sống, vững niềm

tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tương lai dân tộc, đó chính là cơ sở để nghị

quyết của Đảng ăn sâu bén rễ trong lòng cán bộ, nhân dân và chiến sĩ Hiểu

được lòng dân, dựa vào dân, lãnh đạo các cấp, các ngành sẽ có những quyết

sách, biện pháp phù hợp để khơi gợi sự đồng lòng, góp sức, từng bước xây

dựng nâng tầm văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ mới

(www.qdnd.vn - Ngày 17/6/2014)

Xây dựng lối sống và môi trường văn hóa theo tư tưởng Hồ

Chí Minh

Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kim chỉ

nam, là định hướng cho mọi chủ trương, đường lối của Đảng Điều đó tiếp tục

được thể hiện rõ qua nội dung Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 Khóa XI của

Đảng, “về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu

Trang 31

phát triển bền vững đất nước” Thực hiện nghị quyết này sẽ góp phần hiện thực

hóa mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công

bằng, văn minh

Ngày 24/11/1946, trong Diễn văn khai mạc Hội nghị Văn hóa toàn quốc tại

Hà Nội, Bác Hồ nói: “Nền văn hóa mới của Việt Nam phải lấy hạnh phúc của

nhân dân, của dân tộc làm cơ sở, phải học lấy những điều tốt đẹp của văn hóa

nước ngoài, tạo ra nền văn hóa Việt Nam, sao cho văn hóa mới phải sửa đổi

được tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ, phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự

chủ, độc lập” Để làm được điều trên đây, trước hết phải quan tâm tới xây dựng

lối sống văn hóa và môi trường văn hóa, bởi như Bác Hồ chỉ rõ: Cốt lõi của lối

sống văn hóa chính là nhân sinh quan, thế giới quan cách mạng, tiến bộ, nó

được thể hiện trong lao động sản xuất, trong cuộc sống hằng ngày như, cách ăn

mặc, cách ở, việc đi lại, khi làm việc, truyền thống coi trọng đạo lý, nghĩa tình…

Còn môi trường văn hóa là điều kiện để hình thành nhân cách con người

văn hóa và lối sống văn hóa Ở đó, cái đúng, cái tốt, cái đẹp, cái tiến bộ được tôn

trọng và phát huy, bảo vệ Cái xấu, cái ác, cái phản văn hóa phải bị phê phán,

loại trừ

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, những nội dung và các giải pháp xây dựng

lối sống văn hóa, môi trường văn hóa được nêu một cách cụ thể, giản dị mà sâu

sắc Chẳng hạn như: Không phải cái gì cũ cũng bỏ hết Cái cũ mà xấu thì bỏ,

như: Tính lười biếng, tham lam Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì

phải sửa đổi cho hợp lý Thí dụ cưới hỏi quá xa xỉ, phải giảm bớt đi Cái gì cũ mà

tốt như tương thân, tương ái, tận trung với nước, tận hiếu với dân, thì phải phát

triển thêm

Xây dựng lối sống văn hóa, môi trường văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí

Minh còn có xây dựng lối sống văn minh, phù hợp với yêu cầu của thời đại Đồng

thời, nó phải được nhận thức và thể hiện từ mỗi con người, trong từng gia đình,

từng làng xóm, phố phường đến toàn dân, mới mang lại hiệu quả bền vững, tích

cực, rộng lớn và lâu dài

Hồ Chủ tịch luôn coi trọng việc chăm lo giáo dục, bồi dưỡng nhân cách,

phẩm chất con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong xã hội mới, con người

thực sự được tự do, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc, nhân phẩm, quyền lợi chính

đáng được tôn trọng, bảo vệ; chủ nghĩa cá nhân bị phê phán, loại bỏ; tham ô,

tham nhũng, lãng phí phải được ngăn chặn, con người biết tự giác tôn trọng hiến

pháp, pháp luật

Trang 32

Nhận thức rõ tầm quan trọng của nhiệm vụ xây dựng lối sống văn hóa và

môi trường văn hóa; quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta đã có

nhiều đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp về phát triển văn

hóa qua các thời kỳ Từ đó, làm cho lối sống văn hóa, môi trường văn hóa nước

nhà phát huy được những giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam, tính ưu việt

của văn hóa cách mạng được thể hiện rõ, trở thành “cái nôi” nuôi dưỡng những

phẩm chất và nhân tố tích cực trong cộng đồng, xã hội, góp phần vào những

thành tựu to lớn, quan trọng trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, hội nhập

quốc tế

Tuy nhiên, nghiêm túc và thẳng thắn nhìn nhận, chúng ta thấy hiện nay lối

sống văn hóa và môi trường văn hóa nước ta còn nhiều vấn đề đáng quan tâm,

lo lắng, đang tồn tại ở nhiều nơi, nhiều cấp, nhiều lứa tuổi, thành phần khác

nhau, ở cả nông thôn và thành thị, doanh nghiệp, cũng như ở cơ quan, đoàn thể

Đó là, sự lãng quên vô thức của con người với các giá trị truyền thống, văn hóa

tốt đẹp, các di sản của ông cha để lại, là sự tàn phá môi trường thiên nhiên…

Một số người ở nhiều nơi, kể cả cán bộ, đảng viên, trí thức, văn nghệ sĩ, thanh,

thiếu niên, sống thiếu văn hóa, xa hoa, lãng phí, ăn mặc lố lăng, nói năng văng

tục, đua đòi, hưởng thụ, sống thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội, vi

phạm pháp luật, thiếu tôn trọng kỷ cương… Môi trường văn hóa ở gia đình, trong

xã hội bị xuống cấp, có nơi, có lĩnh vực đáng lo ngại Điều đó đang đặt ra cho

các tổ chức đảng và cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở, trong nhà

trường cũng như mỗi gia đình phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, tính cấp

bách của nhiệm vụ xây dựng lối sống văn hóa và môi trường văn hóa ở nước ta

hiện nay, để làm cho văn hóa thực sự đóng vai trò “soi đường cho quốc dân đi”

như lời Bác Hồ căn dặn

Nghị quyết Đại hội XI của Đảng ta đã dành mục VI nói về: “Chăm lo phát

triển văn hóa”, trong đó nhiệm vụ “Củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn

hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng” đã được đưa lên đầu tiên với những nội

dung quan trọng, cơ bản và cụ thể để các cấp, các ngành quán triệt và thực hiện

Cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội XI, mới đây, Hội nghị Trung ương 9 Khóa XI đã

ban hành Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014, “về xây dựng và phát triển

văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”

Thông báo của Hội nghị nêu rõ: “Trên cơ sở mục tiêu tổng quát và các mục tiêu

cụ thể, Ban Chấp hành Trung ương xác định một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu

để tiếp tục xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc

dân tộc là: Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm là nhân

Ngày đăng: 03/05/2018, 05:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w