Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
569,87 KB
Nội dung
Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập PHỊNG THƠNG TIN – THƯ MỤC NĂM 2014 Trong số Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương Khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (tr.1) (baodientu.chinhphu.vn) Nghị số 33-NQ/TW Hội nghị Trung ương Khóa XI nhiệm vụ trọng tâm: Văn hóa gắn chặt với người (tr.9) www.qdnd.vn Định vị giá trị người Việt Nam từ cội nguồn dân tộc (tr.14) www.qdnd.vn Vươn lên làm chủ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế (tr.18) www.qdnd.vn Xây dựng lối sống môi trường văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh (tr.22) www.tapchicongsan.org.vn Xây dựng văn hóa đạo đức lối sống văn hóa điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế (tr.24) GS, TS Trần Văn Bính Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội (tr.29) Đại tá, PGS,TS Nguyễn Bá Dương Đồng thời với nhận thức cần phải có giải pháp có đầu tư đủ mạnh (tr.31) Anh Thu (thực hiện) Tăng cường công tác quản lý Nhà nước văn hóa (tr.35) Hồng Tuấn Anh (Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Xây dựng đời sống văn hóa từ phong trào quần chúng (tr.40) Nguyễn Thu Hiền Phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam (tr.42) TS Bùi Hoài Sơn Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế (tr.45) www.nhandan.com.vn Chủ động tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại (tr.50) PGS,TS Nguyễn Thanh Tú Lời giới thiệu Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước , kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để không ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc (Nghị Trung ương Khóa VIII) Nhận thức rõ vai trị quan trọng văn hóa cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta ban hành nhiều nghị quyết, đề nhiều chủ trương, sách xây dựng phát triển văn hóa, xây dựng “con người xã hội chủ nghĩa” Những thành to lớn công xây dựng văn hóa, xây dựng người góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, qua gần 30 năm đổi đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trên sở tổng kết Nghị Trung ương Khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI ban hành Nghị số 33-NQ/TW Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Nghị đặt vấn đề “xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện” làm điểm nhấn quan trọng, đồng thời đặt yêu cầu giải pháp đổi phương thức lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước văn hóa, chủ động đón nhận hội phát triển, giữ gìn, hồn thiện sắc văn hóa dân tộc; hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái toàn cầu hóa Qua thể bước phát triển tư lý luận Đảng ta vị trí, vai trị văn hóa thời kỳ Góp phần vào cơng tác tun truyền, học tập Nghị Trung ương (Khóa XI) Đảng, Thư viện tỉnh Sơn La biên soạn giới thiệu bạn đọc Thông tin khoa học chuyên đề: “Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập” Trân trọng giới thiệu! BAN BIÊN SOẠN Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập Phát biểu kết luận Hội nghị Trung ương của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp nên qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lòng yêu nước nồng nàn; lòng tự tôn, tự cường dân tộc; tinh thần cộng đồng gắn kết hài hòa cá nhân - gia đình làng xã - Tổ quốc; lòng nhân bao dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; đức hy sinh cao thượng, tất vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân; sự ứng xử văn minh, lịch sự, tính giản dị trong lối sống” Như vậy, yêu nước thang giá trị cao của người Việt Nam ta Điều khẳng định qua hàng nghìn năm lịch sử vô gian lao, vô hiển hách của dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Lòng yêu nước trở thành “gien di truyền” của người Việt Nam trước tất loại kẻ thù để giữ vững giang sơn gấm vóc Lòng yêu nước động lực thúc hệ người Việt Nam vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao nhiều lĩnh vực của giới Lòng yêu nước sở của đại đoàn kết toàn dân để hóa giải tất vấn đề phức tạp chủ quan khách quan tác động đến dân tộc Lòng yêu nước gắn chặt với lòng tự tôn, tự cường dân tộc; tinh thần cộng đồng gắn kết hài hòa cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc Trong thời điểm cam go của lẽ tử sinh, bao giờ lòng yêu nước của người Việt Nam chiến thắng vô oanh liệt Đó khí tiết của Triệu Thị Trinh: “Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng độc lập, cởi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người” Đó tiếng thét lớn của Trần Bình Trọng: “Ta làm quỷ nước Nam, không thèm làm vương đất Bắc” Đó lời hô pháp trường của Nguyễn Văn Trỗi: “Hồ Chí Minh mn năm!” Lòng u nước gắn kết cá nhân, gia đình, làng xã: “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”; “Giặc đến nhà đàn bà đánh”; “Làng nước nhỏ, nước làng to”… Dù đâu, làm gì, người dân Việt Nam đinh ninh tình làng nghĩa nước Cùng với yêu nước, dân ta có lòng nhân bao dung, trọng nghĩa tình, đạo lý Đó tính cách bền vững của cư dân nơng nghiệp, mà người Việt Nam ta điển hình Ta thấy truyền thống đạo lý “Thương người thể thương thân”, lại “Một trăm lý không tí tình” Truyền thống đạo lý dân ta vận dụng không với đồng bào mình mà với kẻ thù, chúng đường thì đó thời tận diệt chúng, mà lại “Thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh” Trong sống ngày, người Việt Nam từ xưa giản dị, sáng, thủy chung, kính trọng tiền nhân “Chim có tổ, người có tông”, dịp Giỗ Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 13 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập Tổ Hùng Vương, năm vậy, hàng triệu đồng bào khắp miền hành hương Đất Tổ thể lòng thành kính với tổ tiên Và từ nơi lên hình ảnh đẹp đẽ lời thơ của Vũ Quần Phương: Nước bốn nghìn năm, nơi cổ sơ Cỏ quen thuộc đến Nơi vua cày ruộng, quan trồng lúa Công chúa làm nương dệt tơ Đó xã hội chan hòa, đỗi giản dị, sáng, vua, quan, cơng chúa… khơng phải ngồi chín tầng lầu son gác tía mà thần dân cày ruộng, dệt tơ Truyền thống tuyệt vời không có huyền thoại sử sách, nó hiển thời đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh bà tát nước, sử dụng máy cấy lúa… Đó trang sử đẹp đáng tự hào của dân tộc ta Tuy nhiên, thực tế nay, khơng điều mắt thấy tai nghe làm băn khoăn, lo lắng Một số nguy đe dọa, xói mịn sắc văn hóa người Nghị Trung ương đánh giá: “Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi còn nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn Môi trường văn hóa còn tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng” Đó cách nhìn nhận, đánh giá khách quan, không né tránh sự thật, vừa vạch trần, vừa cảnh báo nguy đặc biệt nghiêm trọng cho văn hóa, người Sự suy thối tư tưởng trị đạo đức, lối sống Đảng xã hội nhiều nguyên nhân, trước hết nguyên nhân chủ quan “Công tác quản lý Nhà nước văn hóa chậm đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, chí bng lỏng; kỷ luật, kỷ cương khơng nghiêm” Điều rõ, đằng sau đó tác động vừa ngấm ngầm, vừa công khai, thách đố của quan niệm sống vì đồng tiền Nhiều người nhầm lẫn giá trị đích thực của người với lượng tiền, vàng, nhà đất… người ta có, ngược lại truyền thống giản dị, sáng, của cha ông; nguy hại thay, có lúc, có nơi, điều đó trở nên thống lĩnh, ngự trị Nếu người mà lấy thước đo giá trị lượng của cải mà không phân định nguồn gốc của cải đó; xem nhẹ giá trị văn hóa, khoa học, đạo đức… người ta có được, thì đó nguy cho xã hội loài người Rất tiếc, có lúc, có nơi xảy tượng đáng buồn nên có chuyện suy thoái Nói “suy thoái” nghĩa tốt, lương thiện, mực bị lu mờ, nhường chỗ cho “thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ 14 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập tục; tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng”, nghị đánh giá Đó tâm lý nghi ngờ, chí khơng tin tưởng đường lối lãnh đạo của Đảng, a dua, nói theo người khác, nói lấy được, phủ nhận thành tựu chung của đất nước đạt chục năm qua Nhìn nhận vấn đề lệch lạc, cực đoan, thấy mặt xấu, yếu, bất cập; còn tốt, cố gắng của toàn Đảng, toàn dân rõ ràng, giới ghi nhận thì lại cho đó “bình thường, tầm thường, tự nó đến” Sự suy thoái tư tưởng trị kéo theo sự suy thối đạo đức, lối sống, có tất ngành, cấp, lĩnh vực: Đó việc chạy chức, chạy quyền Đó tệ nạn phong bì bất bệnh viện Đó tình trạng dạy, học thêm cưỡng vì thu nhập cá nhân bệnh thành tích giáo dục Đó tệ cờ bạc, lô đề, cá độ cán bộ, công chức Đó tệ rượu, chè bê tha, coi nhẹ tình nghĩa thôn quê… Và khơng gì nguy hại sự suy thối ảnh hưởng đến công nghiệp văn hóa, sản phẩm văn hóa, “tiêu chí” văn hóa lớp niên, thiếu niên ngày sống chung với games online, với trò chơi bạo lực, phim hoạt hình không đầu không cuối, gặp rút gươm chém luôn, đầu rơi máu chảy Hầu hết sản phẩm mang người em nhỏ quần áo, cặp sách (đến bút chì) có gắn hình siêu nhân kỳ quái, xa lạ; phần lớn nhãn mác bao bì đồ ăn cho thiếu nhi (từ gói bim bim trở lên) gắn quảng cáo bóp méo hình ảnh người Như sinh bạo lực học đường, sinh thói lạnh lùng, vô cảm loại bệnh dịch tinh thần xã hội Giữ gìn, vun đắp phẩm chất văn hóa truyền thống làm sở để người Việt Nam tiếp thu tinh hoa nhân loại Những năm gần đây, khơng lần chuyên gia văn hóa cảnh báo tượng “bội thực văn hóa” Bản chất của tượng trước sóng hội nhập văn hóa toàn cầu, nhiều người choáng ngợp, run sợ, sùng bái của giới, “với bụng trống rỗng văn hóa truyền thống”, họ nạp tất gì họ thấy khơng “tiêu hóa” Nhưng ối oăm là, người có điều kiện nạp bừa bãi thứ (đơi thải loại) của nước ngồi ấy, người nông dân lũy tre làng mà họ lại người quảng giao, chí có địa vị xã hội, lời nói, hành động, việc làm của họ có sự ảnh hưởng đến nhiều người khác Vì vậy, trang bị đầy đủ lĩnh văn hóa cho công dân việc bản, lâu dài cấp thiết để người Việt Nam chủ thể văn hóa trình hội nhập Đó nội dung cần thiết hàng đầu cần xây dựng để tạo sức mạnh mềm của quốc gia - dân tộc Những phẩm chất văn hóa truyền thống cần giữ gìn, vun đắp cho người Việt Nam hôm bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều yếu tố cần trọng số nội dung đặc biệt quan trọng cần thiết sau đây: Thứ nhất, công dân Việt Nam phải hiểu biết sâu sắc, yêu tha thiết, tự hào mực văn hóa dân tộc vô phong phú, rực rỡ của tổ tiên để lại Muốn phải học, trải nghiệm môi trường gia đình, trường học, Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 15 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập làng xóm, cộng đồng xã hội lành mạnh, hướng thiện Nghị nhấn mạnh: “Mỗi địa phương, cộng đồng, quan, đơn vị, tổ chức phải môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần giáo dục, rèn luyện người nhân cách, lối sống Gắn kết xây dựng môi trường văn hóa với bảo vệ môi trường sinh thái Đưa nội dung giáo dục đạo đức người, đạo đức công dân vào hoạt động giáo dục của xã hội”, hoàn toàn đắn Vấn đề “tự hào mực” cần thiết, đó tự hào sở hiểu biết, tinh thần khoa học, hiểu tốt đẹp, đồng thời biết hạn chế của văn hóa dân tộc mình để tự hoàn thiện Tránh tư cực đoan, hẹp hòi, thái quá, phiến diện Thứ hai, công tác giáo dục quản lý văn hóa cần đầu tư, coi trọng Văn hóa không “cờ đèn kèn trống”, không múa hát, trình diễn thời trang Văn hóa hiểu theo tinh thần Đề cương văn hóa 1943 của Đảng, đó văn hóa bao hàm tư tưởng, học thuật, nghệ thuật Ngày nay, định nghĩa văn hóa có phát triển rộng, toàn sản phẩm tinh thần vật chất người sáng tạo ra, tồn tại, khẳng định giá trị qua thời gian, đó văn hóa Công tác giáo dục quản lý văn hóa cần chiều rộng chiều sâu, trọng tâm xây dựng người văn hóa Các giá trị chân - thiện - mỹ cần đề cao; hành động, sản phẩm núp danh khoa học sáng tạo, thể nghiệm… thực chất bậy bạ, bóp méo phỉ báng văn hóa truyền thống luận văn thạc sĩ của Đỗ Thị Thoan, vài sách bóp méo ngôn ngữ tiếng Việt, vài tập thơ, tiểu thuyết, vài hát… dung tục, nhục dục thấp hèn, cần nghiêm khắc loại trừ khỏi đời sống cộng đồng Thứ ba, đội ngũ cán bộ, đảng viên phải làm gương, người có văn hóa Trong chiến tranh, dân ta tổng kết đúng: “Đảng viên trước, làng nước theo sau” sự thực, cán bộ, đảng viên trước, hy sinh trước, có làng nước theo sau để có ngày toàn thắng Nay, người dân nhìn đội ngũ cán với mắt không còn chục năm trước, vì đội ngũ cán tự đánh mình, không chịu tu dưỡng rèn luyện, không thực sự công bộc của nhân dân Đối với xây dựng văn hóa người thì việc cán nêu gương, hành động không lời, làm gương từ cấp Trung ương đến sở có vai trò định (www.qdnd.vn - Ngày 16/6/2014) VƯƠN LÊN LÀM CHỦ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ “Ta ta Ta người Việt Nam”, nói để người Việt Nam tự hào nòi giống, tổ tiên mình, dân tộc Niềm tự hào mực, người biết học lấy hay người khác, dân tộc khác, sàng lọc, bồi đắp thêm cho hay, tốt đẹp vốn có ta Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn văn hóa phương Đơng phương Tây chung đúc lại” Trong thời đại tồn cầu hóa, phẩm chất văn hóa truyền thống 16 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập người điều kiện sở tiếp thu văn minh nhân loại, để người hịa nhập, hội nhập, trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) Khơng có nguồn nhân lực chất lượng cao CNH-HĐH khơng thành cơng Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội, người Việt Nam chủ thể sản phẩm của văn hóa Việt Nam, nói đến văn hóa nói đến người Toàn lịch sử Việt Nam lịch sử người đoàn kết, yêu thương, lao động sáng tạo đấu tranh bền bỉ để dựng nước giữ nước Nhìn nhận yếu tố người - lực lượng cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta sáng tạo đường lối đắn, phù hợp với tình hình, nhu cầu chủ quan khách quan phát huy sức mạnh của văn hóa, của nhân tố người, đại đoàn kết toàn dân tộc để làm nên thắng lợi vẻ vang thời kỳ Xây dựng người thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập quốc tế nội dung trọng tâm của Nghị Trung ương (Khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Phát biểu kết luận Hội nghị Trung ương 9, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Con người Việt Nam sự kết tinh của văn hóa Việt Nam Vì vậy, trình xây dựng văn hóa Việt Nam trình thực chiến lược người, xây dựng phát huy nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao Đây khâu trọng tâm của sự nghiệp xây dựng tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa chế độ xã hội chủ nghĩa của Hướng hoạt động văn hóa vào việc xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách Đúc kết xây dựng hệ giá trị chuẩn mực của người Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH hội nhập quốc tế” Nhận thức tầm quan trọng của văn hóa, người, trình thực cơng đổi tồn diện tiến hành CNH-HĐH đất nước, với việc nghị trị, kinh tế, xã hội, Đảng ta Nghị Trung ương (Khóa VIII) văn hóa, chủ động đặt nhiệm vụ xây dựng văn hóa, người Việt Nam Mười lăm năm qua, việc thực Nghị Trung ương tạo nên chuyển biến tích cực, đạt kết quan trọng nhận thức hành động xã hội Hội nghị Trung ương (Khóa XI) khẳng định kết đó thẳng thắn đánh giá: “Tuy nhiên so với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng, chưa đủ để tác động có hiệu xây dựng người môi trường văn hóa lành mạnh” Nhìn nhận nhiều mặt đời sống văn hóa đất nước người, đánh giá đó xác đáng đòi hỏi cần thiết cần có nghị thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiệp xây dựng văn hóa Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 17 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của đất nước Việc ban hành Nghị Trung ương văn hóa, người phù hợp gắn kết chặt chẽ với nội dung khác đường lối, chủ trương sách lớn của Đảng ta trình thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI xây dựng Đảng, công tác an ninh, quốc phòng, đối ngoại, cải cách toàn diện giáo dục, đột phá chiến lược xây dựng nguồn nhân lực Một cách mạng thực người CNH-HĐH, hội nhập quốc tế gắn với việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền trình mẻ lớn lao có tính cách mạng xã hội Việt Nam Thực tế hai mươi năm qua trình tác động nhanh chóng, to lớn, sâu sắc toàn diện đến mặt đời sống đất nước, với mặt tích cực tiêu cực Đối với văn hóa, người, tác động đó đậm nét khởi động sự phát triển đa dạng, phong phú văn hóa tính động, tích cực xã hội người Việt Nam Tuy nhiên, tác động tiêu cực lớn, đặc biệt làm phân tán, lệch lạc chuẩn mực giá trị Trong xã hội tơn trọng cá nhân, lợi ích cá nhân, khuyến khích tạo điều kiện để làm giàu đáng thì biến thái tiêu cực của chế thị trường làm méo mó giá trị đó, làm cho phận người đề cao lợi ích cá nhân, lối sống vị kỷ Trong xã hội hướng tới việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, lối sống tự giác tuân thủ pháp luật thì phận tìm cách len lách qua pháp luật, quy định, chí bất chấp pháp luật để làm giàu cách, tiến thân giá Nguy hại hơn, lệch lạc nhận thức, tư tưởng, lối sống vị kỷ, cá nhân lây lan đội ngũ cán bộ, đảng viên gây nên “Tình trạng suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng” Tình trạng gây nên tác động xấu làm nảy sinh, dưỡng sự hoài nghi, “tự diễn biến”, sự vô cảm, thiếu trách nhiệm tư tưởng hành động của người, của máy Nhà nước xã hội, làm bệnh tham nhũng, lãng phí, lợi ích nhóm có đất tồn tại, hồnh hành Con người vụ lợi, bất chính, bất minh nguyên nhân làm cho việc thực công khai, minh bạch hoạt động kinh tế, xã hội trở nên khó khăn, làm cho công tác tự phê bình phê bình giảm hiệu lực, văn hóa từ chức khó thực hóa Kinh tế phát triển, sự phân hóa giàu - nghèo kèm theo đương nhiên sự giàu lên khơng đáng, sự nghèo đói gắn với thiệt thòi, bất công lại tác động xấu hại đến niềm tin, lẽ sống của người Từ xã hội nông nghiệp nhỏ lẻ, canh tác sinh hoạt cộng cư theo truyền thống giản đơn, từ cộng đồng bình quân chế kinh tế mệnh lệnh tập trung, bao cấp, từ xã hội ứng xử theo lệ tục truyền thống tuân thủ đạo nếp sống thời chiến bước vào công nghiệp hóa, vào kinh tế thị trường xây dựng lối sống theo pháp luật, người Việt Nam có lối thích nghi riêng của 18 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập mình song rõ ràng bỡ ngỡ, khó khăn chưa thể trở thành người làm chủ thực sự trình biến đổi mạnh mẽ Trong trình hội nhập quốc tế vậy, lẽ đương nhiên người từ đất nước còn nghèo đói, lạc hậu đến với xứ sở CNH-HĐH từ lâu không khỏi có tâm lý tự ti Không có nhận thức họ sẽ trở thành thụ động, hồi nghi mình đất nước q hương Cơng nghiệp hóa, đô thị hóa khiến tốc độ tập trung dân cư diễn nhanh quy hoạch xây dựng tổ chức sống Người dân mang nặng yếu tố tự phát, tùy tiện đua tranh vốn có vào sống công nghiệp đô thị tạo nên khó khăn, phức tạp bối hoạt động xã hội từ tác hại môi trường thiên nhiên đến mua bán, kinh doanh, từ giao thông vận tải, giáo dục, y tế, an ninh, an toàn sản xuất, tiêu dùng, sinh hoạt đến hoạt động văn hóa, lễ hội Mặt khác, bị bứng khỏi môi trường văn hóa truyền thống gắn kết gia đình, họ hàng, làng nước họ trở thành cá thể bơ vơ không có chỗ dựa không có sự ràng buộc tình cảm, lề luật, quy ước nên dễ phương hướng hành xử Cộng đồng không có nhiều chung khứ chung nên trở thành lỏng lẻo, dễ bị phân tán, kích động Điều thực tế lịch sử diễn quốc gia trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, đó có trình bị lợi dụng trở thành nguy hiểm châu Âu, châu Á cuối kỷ 19, nửa đầu kỷ 20 Ở người Việt Nam, người công nhân cởi bỏ áo nâu, người nhập cư, tạm cư nơi đô thị còn giữ mối quan hệ với làng xóm quê hương nên sự thay đổi cấu dân cư, biến đổi môi trường sống không trở thành biến động cực đoan Điều có sự hỗ trợ của sách, sự quan tâm của Đảng, Nhà nước xã hội điều kiện của xã hội thông tin Tuy nhiên “không” không có nghĩa mãi xảy Hiểu điều sở cho nhận thức thực nghị của Đảng văn hóa, người Cấp ủy đảng, quyền, ban lãnh đạo cấp giữ vai trò định Nếu vài chục năm thực thể chế kinh tế thị trường CNHHĐH, thấy rõ hạn chế, yếu kém, bất cập người thì sự soi vào yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đòi hỏi nhiệm vụ xây dựng văn hóa, người phải trọng tiến hành mạnh mẽ, khoa học Nghị Trung ương nêu “Mục tiêu chung” “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học” Trong “Mục tiêu cụ thể”, nghị nêu rõ: “Hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật, đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm của người với thân mình, với gia đình, cộng Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 19 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập đồng, xã hội đất nước” Nghị khẳng định quan điểm: “Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: Yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo” Để thực mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, nghị đề nhiệm vụ nhóm giải pháp Tất nhiệm vụ, giải pháp quan hệ mật thiết, cần thực đồng Xác định trọng tâm chiến lược người, xây dựng phát huy nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đương nhiên nhiệm vụ nặng nề, không đặt vào ngành văn hóa giáo dục - đào tạo mà của cấp ủy đảng, quyền, ban lãnh đạo tất guồng máy xã hội Trong đó giải pháp có tác động xuyên suốt “Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo của Đảng lĩnh vực văn hóa Các cấp ủy, tổ chức đảng cần xác định xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam nhiệm vụ quan trọng suốt thời kỳ CNH-HĐH đất nước” “Phải coi trọng xây dựng văn hóa từ Đảng, máy Nhà nước, mà nội dung quan trọng học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” (Nghị Trung ương 9) Khơng thể tiến hành CNH-HĐH, không có sự phát triển bền vững đất nước không có người - nguồn nhân lực chất lượng cao Đó người có lòng yêu nước, nhân cách, lối sống cao đẹp, có tri thức, kỹ trách nhiệm để làm chủ trình đổi ngành nghề, công việc, hoạt động xã hội, từ xây dựng nông thôn mới, làm chủ biển, trời đến khoa học, công nghệ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó người vừa giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống vừa sáng tạo giá trị cao đẹp Đó người nêu cao tinh thần “mình vì người, người vì mình”, kết hợp hài hòa lợi ích riêng, chung Yêu cầu của nghị cao, song xã hội người Việt Nam coi trọng văn hóa, giàu khát vọng vươn lên lĩnh vực sống, vững niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng tương lai dân tộc, đó sở để nghị của Đảng ăn sâu bén rễ lòng cán bộ, nhân dân chiến sĩ Hiểu lòng dân, dựa vào dân, lãnh đạo cấp, ngành sẽ có sách, biện pháp phù hợp để khơi gợi sự đồng lòng, góp sức, bước xây dựng nâng tầm văn hóa, người Việt Nam thời kỳ (www.qdnd.vn - Ngày 17/6/2014) Xây dựng lối sống mơi trường văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam, định hướng cho chủ trương, đường lối của Đảng Điều đó tiếp tục thể rõ qua nội dung Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI của Đảng, “về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu 20 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển bền vững đất nước” Thực nghị sẽ góp phần thực hóa mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Ngày 24/11/1946, Diễn văn khai mạc Hội nghị Văn hóa toàn quốc Hà Nội, Bác Hồ nói: “Nền văn hóa của Việt Nam phải lấy hạnh phúc của nhân dân, của dân tộc làm sở, phải học lấy điều tốt đẹp của văn hóa nước ngoài, tạo văn hóa Việt Nam, cho văn hóa phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ, phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập” Để làm điều đây, trước hết phải quan tâm tới xây dựng lối sống văn hóa môi trường văn hóa, Bác Hồ rõ: Cốt lõi của lối sống văn hóa nhân sinh quan, giới quan cách mạng, tiến bộ, nó thể lao động sản xuất, sống ngày như, cách ăn mặc, cách ở, việc lại, làm việc, truyền thống coi trọng đạo lý, nghĩa tình… Còn môi trường văn hóa điều kiện để hình thành nhân cách người văn hóa lối sống văn hóa Ở đó, đúng, tốt, đẹp, tiến tôn trọng phát huy, bảo vệ Cái xấu, ác, phản văn hóa phải bị phê phán, loại trừ Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung giải pháp xây dựng lối sống văn hóa, môi trường văn hóa nêu cách cụ thể, giản dị mà sâu sắc Chẳng hạn như: Không phải gì cũ bỏ hết Cái cũ mà xấu thì bỏ, như: Tính lười biếng, tham lam Cái gì cũ mà không xấu, phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lý Thí dụ cưới hỏi xa xỉ, phải giảm bớt Cái gì cũ mà tốt tương thân, tương ái, tận trung với nước, tận hiếu với dân, thì phải phát triển thêm Xây dựng lối sống văn hóa, môi trường văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh còn có xây dựng lối sống văn minh, phù hợp với yêu cầu của thời đại Đồng thời, nó phải nhận thức thể từ người, gia đình, làng xóm, phố phường đến toàn dân, mang lại hiệu bền vững, tích cực, rộng lớn lâu dài Hồ Chủ tịch coi trọng việc chăm lo giáo dục, bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong xã hội mới, người thực sự tự do, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc, nhân phẩm, quyền lợi đáng tôn trọng, bảo vệ; chủ nghĩa cá nhân bị phê phán, loại bỏ; tham ơ, tham nhũng, lãng phí phải ngăn chặn, người biết tự giác tôn trọng hiến pháp, pháp luật Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 21 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập Nhận thức rõ tầm quan trọng của nhiệm vụ xây dựng lối sống văn hóa môi trường văn hóa; quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta có nhiều đường lối, chủ trương, sách đắn, phù hợp phát triển văn hóa qua thời kỳ Từ đó, làm cho lối sống văn hóa, môi trường văn hóa nước nhà phát huy giá trị tốt đẹp của người Việt Nam, tính ưu việt của văn hóa cách mạng thể rõ, trở thành “cái nôi” nuôi dưỡng phẩm chất nhân tố tích cực cộng đồng, xã hội, góp phần vào thành tựu to lớn, quan trọng công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế Tuy nhiên, nghiêm túc thẳng thắn nhìn nhận, thấy lối sống văn hóa môi trường văn hóa nước ta còn nhiều vấn đề đáng quan tâm, lo lắng, tồn nhiều nơi, nhiều cấp, nhiều lứa tuổi, thành phần khác nhau, nông thôn thành thị, doanh nghiệp, quan, đoàn thể Đó là, sự lãng quên vô thức của người với giá trị truyền thống, văn hóa tốt đẹp, di sản của ông cha để lại, sự tàn phá môi trường thiên nhiên… Một số người nhiều nơi, kể cán bộ, đảng viên, trí thức, văn nghệ sĩ, thanh, thiếu niên, sống thiếu văn hóa, xa hoa, lãng phí, ăn mặc lố lăng, nói văng tục, đua đòi, hưởng thụ, sống thiếu trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội, vi phạm pháp luật, thiếu tôn trọng kỷ cương… Môi trường văn hóa gia đình, xã hội bị xuống cấp, có nơi, có lĩnh vực đáng lo ngại Điều đó đặt cho tổ chức đảng hệ thống trị từ Trung ương đến sở, nhà trường gia đình phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, tính cấp bách của nhiệm vụ xây dựng lối sống văn hóa môi trường văn hóa nước ta nay, để làm cho văn hóa thực sự đóng vai trò “soi đường cho quốc dân đi” lời Bác Hồ dặn Nghị Đại hội XI của Đảng ta dành mục VI nói về: “Chăm lo phát triển văn hóa”, đó nhiệm vụ “Củng cố tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng” đưa lên với nội dung quan trọng, cụ thể để cấp, ngành quán triệt thực Cụ thể hóa Nghị Đại hội XI, đây, Hội nghị Trung ương Khóa XI ban hành Nghị số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014, “về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Thông báo của Hội nghị nêu rõ: “Trên sở mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể, Ban Chấp hành Trung ương xác định số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để tiếp tục xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc là: Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm nhân 22 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập cách, lối sống; tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tạo điều kiện cho việc xây dựng nhân cách, lối sống người; chăm lo xây dựng văn hóa trị, văn hóa kinh tế văn hóa gia đình; phát triển đổi giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; phát triển nâng cao hiệu hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thông tin đại chúng, bảo vệ di sản văn hóa; phát triển công nghiệp văn hóa, chủ động giao lưu, hợp tác quốc tế văn hóa” Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lối sống văn hóa môi trường văn hóa, định sẽ thực có kết mục tiêu nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, mà Nghị Đại hội XI của Đảng, Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI đề (www.tapchicongsan.org.vn - Ngày 17/9/2014) XÂY DỰNG VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC VÀ LỐI SỐNG VĂN HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Kinh tế thị trường tồn cầu hóa xu khách quan, tất yếu quốc gia, dân tộc, tác động tích cực tới phát triển xã hội, khơng lĩnh vực sản xuất vật chất, mà lĩnh vực sản xuất tinh thần Hiện nay, với chế kinh tế thị trường, xóa bỏ tâm lý thụ động, ỷ lại của người dân Nhà nước xã hội Tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm nét đạo đức xã hội chế kinh tế mang lại Trước đây, chưa mở cửa hội nhập, sự hiểu biết của giới ỏi, làm nảy sinh hai khuynh hướng: Hoặc tự kiêu thành tựu giá trị của dân tộc mình, coi thường giá trị thành tựu của nước xu hướng ngược lại, tự ty, mặc cảm dân tộc mình Hai khuynh hướng đó để lại khuyết tật văn hóa Từ tiến hành công đổi hội nhập quốc tế, có sự đánh giá khách quan thân nước khác Tâm lý ngờ vực thù địch với quốc gia có chế độ trị khác thay thái độ hiểu biết, thông cảm, hợp tác Đó bước tiến đạo đức xã hội Tuy vậy, ta chưa ý tập trung phát huy khía cạnh tích cực mặt đạo đức mà kinh tế thị trường toàn cầu hóa có thể mang lại, thì lại chậm nhận thức mặt trái của kinh tế thị trường toàn cầu hóa phương diện sản xuất tinh thần, đặc biệt đạo đức, lối sống, đó chưa có đối sách cần thiết hữu hiệu Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 23 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập Để xây dựng văn hóa đạo đức lối sống có văn hóa nước ta nay, cần trở với học lớn của cha ông ta, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết, khái quát nâng lên tầm cao Thứ nhất, giải tốt mối quan hệ cá nhân với cộng đồng Đây vấn đề thường xuyên xảy sống, vì xã hội, người có đời sống riêng, có lợi ích riêng, có sở thích riêng Nhưng xã hội có người lo cho thân, thích gì làm nấy, khơng quan tâm đến người lợi ích của cộng đồng Về phương diện này, việc giáo dục tính cộng đồng câu trả lời cần thiết điều kiện sống trước Từ tinh thần cộng đồng, làm nảy sinh sự quan tâm, thương yêu đùm bọc Nhờ phát huy cao độ tính cộng đồng truyền thống, Việt Nam trước đây, chủ nghĩa cá nhân khó xuất hiện, khái niệm cá nhân không quan tâm xã hội, chí người dám khẳng định của cá nhân mình Ngày nay, không cá nhân đề cao mà chủ nghĩa cá nhân có nguy trở thành lối sống phổ biến xã hội Những năm 60 kỷ XX, chủ nghĩa tập thể xã hội đề cao, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết báo “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân” nhằm cảnh báo sự xuất của chủ nghĩa cá nhân phận xã hội, đặc biệt số cán bộ, đảng viên Đáng tiếc, chưa thực tốt lời dạy đó của Người Sự suy thoái đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên diễn hoàn toàn chứng thực lời cảnh báo của Người Nếu trước đây, báo của Người đời, chủ nghĩa cá nhân sự tham lam, ích kỷ, sự kiêu ngạo, sự kèn cựa, đố kỵ… số cán bộ, đảng viên, thì ngày nay, chế kinh tế thị trường toàn cầu hóa, nó trở thành lối sống, triết lý sống phận xã hội, phận không nhỏ cán bộ, đảng viên… Để làm theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cần làm máy của Đảng, của Nhà nước chế sách chặt chẽ, nhằm ngăn chặn nguy tha hóa của máy công quyền Việc tạo chế, sách buộc cán bộ, đảng viên phải trở thành hạt nhân phong trào quần chúng, phải thường xuyên tiếp nhận sự kiểm tra giám sát của quần chúng, sẽ biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng quét chủ nghĩa cá nhân Thứ hai, giải tốt mối quan hệ nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần, giá trị vật chất giá trị tinh thần Kinh tế thị trường toàn cầu hóa thúc người chạy theo lợi ích trước mắt, lợi ích vật chất, từ đó bỏ qua coi nhẹ nhu cầu lợi ích tinh thần Ở Việt Nam, vài chục năm lại đây, xu hướng chạy theo lợi ích vật chất, bỏ qua hay coi nhẹ nhu cầu lợi ích tinh thần diễn phận xã hội, đặc biệt hệ trẻ Bậc thang giá trị xã hội có chiều hướng biến động, điều đó tác động trực tiếp đến sự xuống cấp đạo đức, lối 24 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập sống Về phương diện này, lời dạy gương sáng của cha ông sẽ có sức cảm hóa khai thác, phát huy cách lúc, chỗ Nhu cầu vật chất hay nhu cầu tinh thần nhu cầu thiết yếu của đời sống Khi đời sống vật chất nghèo nàn thiếu thốn thì điều kiện phát triển của người sẽ gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, nhu cầu vật chất, thường có giới hạn của nó Nhu cầu ăn, uống xuất đói khát Khi đủ no, thì dù ăn “cao lương mỹ vị” không thấy ngon miệng Mặt khác, nhu cầu hưởng thụ giá trị vật chất vượt khả lao động đóng góp của người cho xã hội, thì sẽ nảy sinh hàng loạt thói hư tật xấu thói tham lam, sự giả dối lừa lọc,… Đến với nhu cầu giá trị tinh thần thì khác Đây nhu cầu hướng tới sự hoàn thiện nhân cách, làm đẹp cho đời Một xã hội mà người nghĩ đến nhu cầu vật chất, lo làm giàu, mà không lo trau dồi đạo đức, lối sống tình nghĩa, thì đó sẽ xã hội bất an, xã hội chứa đựng nguy tan vỡ Về phương diện này, lịch sử dân tộc để lại cho ta nhiều học vô giá Từ Nguyễn Trãi đến Hồ Chí Minh, cách 500 năm, thuộc ý thức hệ khác nhau, đỉnh cao của chung cội nguồn văn hóa Cũng Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh có lòng nhân bao la, tình yêu niềm tin mãnh liệt vào nhân dân, đức hy sinh cao Tất sự phong phú, cao đẹp tâm hồn đó tỏa sáng nhờ lối sống khiêm nhường, giản dị Từ Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh khẳng định chân lý: Sự thật vốn khơng ưa trang trí/ Đời cao quen dáng đơn sơ (Thơ Tố Hữu) Khi người quan tâm nhiều đến ý nghĩa đời, đến đạo lý làm người, đến phạm trù lẽ phải, tình thương trách nhiệm, thì sự đam mê nhu cầu tiện nghi vật chất chắc chắn sẽ bị đẩy lùi khắc phục Đó sẽ bước tiến quan trọng trình giải phóng người khỏi xiềng xích nơ lệ vào hàng hóa mà kinh tế thị trường thường tạo Thứ ba, tăng cường vai trò quan lãnh đạo quản lý xã hội việc xây dựng văn hóa đạo đức lối sống văn hóa Xây dựng văn hóa đạo đức lối sống văn hóa trình có ý thức, có chủ đích của tồn xã hội, trước hết của người lãnh đạo quản lý xã Tải FULL (64 trang): https://bit.ly/2S5o8q0 hội Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Kinh nghiệm lịch sử rằng, thập niên vừa qua, nhiều quốc gia tập trung cho tăng trưởng kinh tế, coi GDP số nhất, mục tiêu của sự phát triển Điều đó dẫn tới hàng loạt hậu quả: Môi trường sinh thái bị ô nhiễm nặng nề; nguyên tắc công xã hội bị vi phạm nghiêm trọng, đặc biệt đối tượng yếu xã hội; sự xuất phận trở nên giàu có nhanh chóng (một phần đó gian dối, thủ đoạn mánh khóe, “lách luật”…) Tình hình đó phần tác động tới niềm tin vào công lý, làm đảo lộn giá trị xã hội, nhiều diễn tác động xấu đến đời sống tinh thần của xã hội Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 25 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập Về nhận thức, Đảng ta sớm phát bất cập, mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Dư luận xã hội góp nhiều ý kiến số dự án, chương trình, mà triển khai sẽ gây tổn thương văn hóa xã hội (trong đó có vấn đề đạo đức lối sống) Luận điểm mà Hội nghị Trung ương 10 Khóa IX đề ra: Gắn nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, nhiệm vụ then chốt xây dựng chỉnh đốn Đảng với xây dựng tảng tinh thần văn hóa, luận điểm cực kỳ quan trọng, tạo nên chân kiềng vững chắc cho sự nghiệp đổi Song chưa thể nói luận điểm quan trọng đó triển khai sâu sắc tồn xã hội Việc chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt, không quan tâm đến hậu văn hóa, đạo đức, xã hội… tồn phổ biến số cán lãnh đạo cấp, ngành, địa phương Vì vậy, việc thể chế hóa luận điểm quan trọng đó chủ trương, sách, luật pháp điều khơng thể thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Văn hóa khơng nằm ngồi kinh tế trị Đó chân lý Vậy đạo đức lối sống có nằm ngồi kinh tế trị khơng? Chắc chắn không, vì đạo đức, lối sống thành tố của văn hóa Vấn đề đặt xây dựng văn hóa đạo đức lối sống văn hóa kinh tế thị trường hội nhập giới Tải FULL (64 trang): https://bit.ly/2S5o8q0 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Chuyển sang kinh tế thị trường quy luật Nhưng hiểu quy luật kinh tế thị trường, tính tích cực tiêu cực của nó lĩnh vực sản xuất vật chất sản xuất tinh thần, thì không đơn giản Vì C.Mác khẳng định: Kinh tế thị trường thù nghịch với số lĩnh vực sản xuất tinh thần, đặc biệt nghệ thuật, thơ ca Câu hỏi đặt nhiều quốc gia là: Chúng ta điều khiển, quản lý kinh tế thị trường, hay để kinh tế thị trường lôi kéo Bài học sự khủng hoảng kinh tế có phải tài ngân hàng số nước lớn lũng đoạn kinh tế đó không? Và bao hệ lụy xã hội xảy Theo nhiều nhà nghiên cứu, kinh tế thị trường đại, giống ngựa bất kham Ngựa chạy nhanh, khỏe, người điều khiển phải khéo, giỏi Nếu không, ngựa sẽ quật ngã người Nhà báo tiếng Mỹ T.Friedman, tác phẩm Chiếc Lexus ôliu đưa hình ảnh: Chiếc xe Lexus (kinh tế thị trường toàn cầu) đến đâu thì rừng ôliu (giá trị văn hóa của dân tộc) sẽ bị tàn phá đến đó Kinh tế thị trường của nước ta vừa hình thành, chưa vươn tới đại thương nghiệp Những thói hư tật xấu của lối kinh doanh tiểu thương còn phổ biến Thêm vào đó xu hướng thương mại hóa lĩnh vực đời sống tinh thần có nguy phát triển Đó sở trực tiếp làm nảy sinh hàng loạt sự xuống cấp đời sống văn hóa, đặc biệt lĩnh vực đạo đức, lối sống Việc quản lý tốt kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, mà nội dung xác định chuẩn mực văn hóa của kinh tế thị trường, gắn tăng trưởng kinh tế với phúc lợi xã hội, tiến xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, thu 26 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập hẹp dần khoảng cách thu nhập, thụ hưởng thành của công đổi mới, ngành nghề, vùng miền, sẽ điều kiện quan trọng để xây dựng văn hóa đạo đức, lối sống văn hóa nước ta Cùng với việc quản lý tốt kinh tế thị trường quản lý tốt trình hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế việc mang lại hội, thời cho sự phát triển đất nước, có khơng nguy tác động xấu đến đời sống xã hội Trong số nguy tác động trực tiếp tới đạo đức, lối sống của người (đặc biệt hệ trẻ) mặt trái của công nghệ thông tin viễn thông Ai thừa nhận, công nghệ thông tin - viễn thông nhân lên nhiều sức mạnh trí tuệ của người, có thể giúp người hiểu biết nhau, thông cảm với hỗ trợ cho Nhưng sức công phá của công nghệ thông tin thật ghê gớm Trước sự gia tăng thông tin rác rưởi làm vẩn đục tâm trí người, trò chơi điện tử lôi kéo hệ trẻ vào giới hư ảo, bạo lực, phi nhân tính, có nhiều lời kêu cứu từ phụ huynh, thầy cô giáo đại biểu diễn đàn Quốc hội, hội thảo,… Câu hỏi đặt có khả kiểm soát hoạt động khơng? Kiểm sốt nào? Và sẽ người chịu trách nhiệm chính? Vai trò to lớn của quan lãnh đạo quản lý xã hội còn chỗ tổ chức máy lãnh đạo quản lý sạch, vừa nâng cao chất lượng hiệu công tác lãnh đạo quản lý, vừa nêu gương sáng cho toàn xã hội Đảng ta coi công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng công tác then chốt Sự tồn của phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, đặc biệt người có chức quyền, bị suy thoái biến chất đạo đức, lối sống, làm suy giảm niềm tin của nhân dân, đặc biệt của hệ trẻ, vào giá trị đạo đức truyền thống của cha ông của cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng dầy cơng vun đắp Gắn Cuộc vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh với cơng tác xây dựng chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị Trung ương Khóa XI, cải cách máy hành chính, thực nghiêm túc quy chế cơng chức của Nhà nước… mang theo ý nghĩa giáo dục văn hóa đạo đức, lối sống văn hóa cho toàn xã hội Hơn bao giờ hết, sự nghiệp xây dựng đạo đức lối sống đòi hỏi hành động nêu gương, trước hết từ Đảng, quan Nhà nước, từ người có trọng trách xã hội (bao gồm người lãnh đạo, quản lý cấp ngành, thầy cô giáo, bậc cha mẹ) Nhân dân ta từ lâu tổng kết: “Trăm nghe khơng thấy” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Một gương sáng còn có giá trị hàng trăm diễn văn hoa mỹ Những thành tựu xây dựng văn hóa đạo đức lối sống trước đây, suy đến cùng, có liên quan đến sự hình thành cá nhân, lớp người nêu gương sáng Những đấng vua hiền, sáng, quan lại liêm, gia phong gia đình có truyền thống, thời kỳ phong kiến thịnh trị trước đây, gương đạo đức tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh 4900654 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 27 ... hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập? ?? Trân trọng giới thiệu! BAN BIÊN SOẠN Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 Phát triển văn hóa, người Việt. .. tưởng, nhân văn khoa học, góp phần xây dựng văn hóa người Việt Nam Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2014 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập Phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi... số 10/2014 Phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ hội nhập tư của Đảng ta khẳng định vấn đề xây dựng phát triển văn hóa phải gắn chặt với xây dựng phát triển người Việt Nam nhằm đáp