1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực ở việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 215,08 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|17160101 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊ NIN Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GVHD: Ths Trần Thị Phương Lan Họ tên sinh viên: Nguyễn Trần Thị Diễm Mã số sinh viên: 20710100026 Lớp học phần: 000012008 TPHCM, Ngày 22 tháng 12 năm 2021 lOMoARcPSD|17160101 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THI HẾT MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Họ tên sinh viên: Nguyễn Trần Thị Diễm Mã số sinh viên: 20710100026 Mã lớp học phần: 000012008 ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 22 tháng 12 năm 2021 Sinh viên nộp Ký tên NGUYỄN TRẦN THỊ DIỄM lOMoARcPSD|17160101 PHẦN MỞ ĐẦU Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển lực lượng sản xuất xã hội thời đại Ở nước ta, nguồn nhân lực tiềm dồi để tăng trưởng kinh tế, song mặt khác, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế Nhân tố người trở thành mũi nhọn định sức mạnh cạnh tranh mối quốc gia kinh tế toàn cầu Chính vậy, việc làm rõ vấn đề người đóng góp cho trình hội nhập kinh tế quốc tế để người trở thành động lực, tức xem xét người từ góc độ phát triển nguồn nhân lực vấn đề cấp thiết đòi hỏi nghiên cứu từ khía cạnh lý luận thực tiễn Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi Việt Nam phải có đội ngũ lao động có chất lượng ngày cao, cấu lao động hợp lý Thực tiễn đòi hỏi cần phải nghiên cứu thực trạng, đề định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cách thiết thực Do vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” nhằm góp phần giải vấn đề thiết nói NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý luận chung phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Phát triển nguồn nhân lực vai trị phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.1.1 Những khái niệm Khái niệm hội nhâ ̣p kinh tế quốc tế: Hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế mô ̣t quốc gia q trình quốc gia thực hiê ̣n gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia lợi ích đồng thời tuân thủ chuऀn mực quốc tế chung Tính tất yếu hội nhâ ̣p kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Thứ hai, hơ ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế phương thức phát triển phऀ biến nước, nước phát triển điều kiê ̣n hiê ̣n Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hiểu theo nhiều góc độ khác phụ thuộc vào giác độ nghiên cứu Theo khái niệm rộng nguồn nhân lực người với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn dân cư có thể phát triển bình thường, khơng bị khiếm khuyết dị tật bऀm sinh Nguồn nhân lực tऀng thể tiềm lao động nước hay địa phương sẵn sàng tham gia cơng việc lOMoARcPSD|17160101 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực quốc gia hay vùng lãnh thऀ biến đऀi số lượng chất lượng mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với trình tạo biến đऀi tiến cấu nguồn nhân lực Là trình nâng cao lực người mặt để tham gia hiệu vào trình phát triển quốc gia Kinh nghiệm nhiều nước cơng nghiệp hố trước phần lớn thành phát triển khơng phải nhờ nguồn tài kếch xù mà nhờ hoàn thiện lực người, tinh thơng, bí nghề nghiệp quản lý Đầu tư cho phát triển người vấn đề liên ngành, đa lĩnh vực tác động đến đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng họ đến toàn xã hội nói chung 1.1.1.2 Thước đo đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Để có sở phân tích phát triển nguồn nhân lực cần hiểu rõ số tiêu đánh giá nguồn nhân lực sau đây: - Chỉ tiêu phản ánh tình hình sức khoẻ dân cư: Loại A: thể lực tốt, khơng có bệnh tật Loại B: thể lực trung bình Loại C: thể lực yếu khơng có khả lao động 1.1.1.3 Những nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực - Chăm sóc sức khoẻ: Trong lao động sản xuất, người vận dụng kết hợp thể lực trí lực Vấn đề chăm sóc sức khoẻ nói chung, đảm bảo dinh dưỡng phát triển y tế nói riêng có tác động quan trọng phát triển nguồn nhân lực - Giáo dục đào tạo: Giáo dục đào tạo tảng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau -Văn hoá truyền thống dân tộc, mối quan hệ xã hội gia đình: Để phát triển nguồn nhân lực cách đồng có hệ thống Chính phủ phải định hướng phát triển xã hội hài hoà, tạo khối đoàn kết đa văn hoá, đa sắc tộc, đưa quyền lợi người lao động lên hàng đầu, giảm phân biệt giàu nghèo, màu sắc dân tộc - Tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao điều kiện tiền đề để nâng cao thu nhập mức sống dân cư, tiền đề để phát triển nguồn nhân lực - Điều tiết gia tăng dân số: Tỷ lệ sinh đẻ gây ảnh hưởng lớn đến nguồn nhân lực, giới có nhiều quốc gia thuộc nhóm nước có dân số già xu phụ nữ không muốn sinh con, sinh số lượng 1.1.1.4 Vai trị phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội đất nước - Thứ nhất, đảm bảo cấu lao động hợp lý để nâng cao suất lao động lOMoARcPSD|17160101 - Thứ hai, đảm bảo số lượng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ ba, đáp ứng nhu cầu lao động cho xã hội, phát triển kinh tế, giải việc làm, nâng cao chất lượng sống cho người lao động 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 1.1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm Tồn cầu hố kinh tế: Tồn cầu hố kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển Sự gia tăng xu hướng thể mở rộng mức độ quy mô mậu dịch giới, luân chuyển dịng vốn lao động quy mơ toàn cầu Cơ sở khách quan nhân tố thúc đẩy tồn cầu hố kinh tế là: 1) Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tác động cách mạng khoa học công nghệ 2) Sự phát triển manh mẽ kinh tế thị trường 3) Sự phát triển công ty xuyên quốc gia 4) Vai trò định chế kinh tế - tài tồn cầu khu vực Cơ hội thách thức Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ hội, thuận lợi: Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đऀy công đऀi kinh tế xã hội cải cách thể chế Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đऀy hoạt động thương mại, đầu tư chuyển giao công nghệ, thúc đऀy quan hệ hợp tác kinh tế song phương đa phương nước ta với nước giới Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội to lớn cho việc đào tạo sử dụng nhân lực có hiệu với hình thức đa dạng: làm gia công lắp ráp, chế biến xuất khऀu, mời chuyên gia nước vào giảng dạy, nghiên cứu… thời lớn để nước sử dụng nguồn lực phạm vi quốc tế cách hiệu - Thách thức, khó khăn: Thứ nhất, nước ta phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ba giác độ: sản phऀm, doanh nghiệp quốc gia Thứ hai, Việt Nam phải thực nghĩa vụ cam kết liên quan đến lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ, phải xoá bỏ ưu đãi doanh nghiệp nhà nước, tạo môi trường kinh doanh minh bạch, cạnh tranh bình đẳng, khơng phân biệt loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thứ ba, biến động thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng lOMoARcPSD|17160101 hoá quốc tế tác động mạnh hơn, nhanh đến thị trường nước; tiềm ऀn nguy khơng kiểm sốt thị trường, gây rối loạn, chí khủng hoảng kinh tế, tài chính, ảnh hưởng tiêu cực đến ऀn định phát triển bền vững đất nước Thứ tư, tham gia vào tiến trình tồn cầu hố kinh tế làm tăng thêm phân phối lợi ích khơng đồng khu vực, ngành, vùng, miền, đất nước Thứ năm, đội ngũ cán bộ, công chức, cán quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp chuyên gia thiếu yếu lực chun mơn, trình độ tin học, ngoại ngữ 1.1.2.2 Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi Việt Nam phải có đội ngũ cán quản lý nhà nước, quản trị kinh doanh chuyên gia lĩnh vực đủ số lượng, đồng cấu, mạnh lực chun mơn, phải có trình độ tin học, ngoại ngữ, tăng nhanh số lượng lao động có trình độ chuyên môn tay nghề cao Thứ hai, kinh tế đại, đऀi công nghệ diễn nhanh chóng địi hỏi người làm việc phải thích ứng linh hoạt với thay đऀi công nghệ, thị trường không ngừng nắm bắt, học hỏi, trang bị kiến thức Thứ ba,con người phải linh hoạt, động luôn sẵn sàng chấp nhận thay đऀi Đồng thời thể lực người lao động phải quan tâm, tăng cường để sẵn sàng đối phó, thích ứng với biến đऀi thị trường Thứ tư, người lao động phải học tập, nâng cao trình độ nhiều hơn, nhanh Thứ năm, xu chuऀn hóa, quốc tế hóa tiêu chuऀn tऀ chức lao động điều kiện làm việc, xác định trình thiết kế địi hỏi quốc gia nhập khऀu máy móc thiết bị phải tn theo, địi hỏi người phải phát triển tầm vóc thể lực tương ứng để phù hợp sử dụng có hiệu công cụ lao động mới, đại 1.2 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc -Chính phủ phải tới giải pháp tự hố thị trường lao động Tạo hội việc làm cho khu vực nông thôn miền duyên hải, tiền lương cho lực lượng lao động phऀ thơng có hội gia tăng lớn -Trung Quốc đưa sách hình thành tập đoàn kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh, hoạch định sách thu hút nhân tài xây dựng đội ngũ nhà doanh nghiệp, doanh nhân Trung Quốc -Để giữ nhân tài, Trung Quốc xây dựng văn hoá dân chủ, lOMoARcPSD|17160101 liên tục mở rộng tạo sở cho nhân tài phát triển -Trung Quốc số lượng nữ doanh nhân ngày nhiều, lĩnh vực dịch vụ -Đặc biệt, năm qua, Trung Quốc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế năm bước sang kế hoạch năm lần thứ 11 -Các nhà quản lý nghiên cứu giáo dục Trung Quốc chủ trương kiên trì sáng tạo, đưa cải cách giáo dục vào chiều sâu, tối ưu hoá kết cấu giáo dục, phân bऀ hợp lý nguồn lực giáo dục, đào tạo nhân lực có chất lượng cao 1.2.2 Bài học rút cho Việt Nam phát triển nguồn nhân lực - Chú trọng áp dụng loại hình sách thị trường lao động chủ động: tập trung vào tăng cường kỹ công nghiệp, cần nhiều nguồn lực để đào tạo kỹ thuật viên để làm lĩnh vực cơng nghiệp thay đào tạo q nhiều người có đại học - Phát triển mạnh khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa: Việt Nam cần xác định có nên tiếp tục theo cấu bành trướng doanh nghiệp nhà nước theo mơ hình tập đồn kinh tế khơng, dẫn đến mâu thuẫn mặt kinh tế.Nhà nước cần có chiến lược phát triển cơng ty lớn, có kinh nghiệm, có khả cạnh tranh, khả xuất khऀu nhiều nữa, quan tâm đến doanh nghiệp nhỏ tạo nhiều cơng ăn việc làm - Thu hút trọng dụng nhân tài kinh nghiệm đáng nghiên cứu vận dụng vào điều kiện Việt Nam nhằm phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế II THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1.1 Mục tiêu quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định nhiệm vụ “Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia tऀ chức quốc tế khu vực, củng cố nâng cao vị nước ta trường quốc tế” Về hội nhập kinh tế quốc tế quan điểm đạo chung Đảng là: giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thऀ, hội nhập lợi ích đất nước, giữ vững định hướng xã hội, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; đồng thời nhấn mạnh số quan điểm cụ thể sau: - Hội nhập kinh tế quốc tế công việc tồn dân - Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liền với nâng cao chất lượng hiệu tăng trưởng; tăng trưởng kinh tế phải dôi với tiến công xã hội; giữ vững ऀn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái lOMoARcPSD|17160101 - Gắn khai thác với sử dụng có hiệu cao nguồn lực; phát huy tối đa nội lực đôi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài, tạo thành sức mạnh quốc gia, xây dựng kinh tế độc lập, tực chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế; chủ động, tích cực tạo sử dụng có hiệu cao lợi so sánh đất nước - Trên sở thực cam kết gia nhập Tऀ chức Thương mại giới; đऀy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước; chủ động xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh tế song phương, khu vực đa phương - Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, đồng thời phát huy vai trò Nhà nước, Mặt trận tऀ quốc đoàn thể nhân dânm tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Tình hình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.1 Tình hình giáo dục đào tạo Kết chất lượng giáo dục đào tạo: Hiện nay, đào tạo nhân lực trình độ cao có yếu điểm chất lượng Luận án Tiến sỹ bị thả nऀi, có khoảng 2.500 tiến sỹ trình độ yếu khơng trực tiếp tham gia giảng dạy, nghiên cứu, cấp phương tiện đánh bóng hồ sơ (số liệu theo báo cáo Bộ Giáo dục - Đào tạo hội nghị tऀng kết đào tạo sau đại học - 5/1/2006) Đào tạo nhân lực nước ta thiếu số lượng, yếu chất lượng bất hợp lý cấu trình độ, ngành nghề, vùng miền Lao động phऀ thơng cịn dư thừa lớn, song lại thiếu hụt nghiêm trọng lao động có trình độ cao nên hạn chế việc tiếp thu ứng dụng khoa học - công nghệ mới, tạo nên suất lao động thấp, 50% Trung Quốc, 25% Thái Lan Hệ thống tổ chức quản lý đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phương pháp quản lý chủ yếu phương pháp tऀ chức, mệnh lệnh hành kinh tế Trong trình quản lý cịn thiếu phối hợp, liên kết quan quản lý với tऀ chức đào tạo nhân lực sở sử dụng nhân lực Vì vậy, việc quản lý chưa thực vai trò định hướng liên kết đào tạo sử dụng nhân lực 2.2.2 Thu nhập mức sống Do tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng cao thực đồng bộ, cơng tác xố đói giảm nghèo đạt hiệu định, năm 2007, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 14,8%, năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 13,5% Tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 giảm không đáng kể, không đạt mục tiêu 12% đầu năm đặt ảnh hưởng biến động giá ảnh hưởng bệnh dịch, thiên tai suy thoái kinh tế tồn cầu lOMoARcPSD|17160101 Chính phủ phải đưa đối sách liệt để đảm bảo ऀn định kinh tế hài hoà, bền vững 2.2.3 Vấn đề việc làm Hiện nay, nước ta có khoảng 75% lao động làm việc nông thôn, khoảng 53% lao động làm việc ngành nông nghiệp Một vấn đề nan giải lực lượng lao động xuất khऀu lao động chủ yếu phऀ thông chưa qua đào tạo, nâng cao chất lượng lao động cho công tác xuất khऀu yêu cầu cấp thiết giai đoạn tới Công tác quản lý lao động xuất khऀu nước ngồi gặp nhiều khó khăn lao động bỏ trốn nước gây ảnh hưởng lớn đến hợp tác quan hệ kinh tế hai quốc gia, ảnh hưởng đến an ninh, trị quốc gia xuất khऀu lao động quốc gia nhập khऀu lao động 2.3 Đánh giá chung phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.1 Những thành tựu phát triển nguồn nhân lực tác động đến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhìn lại sau 20 năm đऀi mở cửa, nước ta đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế nói chung, phát triển nguồn nhân lực nói riêng nhằm thúc đऀy trình hội nhập kinh tế quốc tế, thành tựu đạt thể số mặt sau: - Thứ nhất, số phát triển người Việt Nam cải thiện đáng kể, năm 2001 số HDI 0,682 xếp hạng 101/173 quốc gia, năm 2003 0,704 (108/177), năm 2004 0,709 (109/177), năm 2005 0,733 (105/177) - Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo ngày nâng cao theo hướng đáp ứng tốt yêu cầu phức tạp công việc - Thứ ba, cấu kinh tế có bước tiến rõ rệt, năm 2008 tỷ trọng công nghiệp đạt 39%, dịch vụ 38% nông lâm ngư nghiệp 75 21%, cấu lao động có chuyển biến tích cực (lao động nhóm ngành nơng, lâm nghiệp thuỷ sản giảm tưg 73,0% năm 1990 xuống 52,5% năm 2008), tạo thêm triệu công ăn việc làm năm, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện (tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 18,1% năm 2004 xuống cịn 13,5% năm 2008, tuऀi thọ trung bình tăng lên), bước tạo kinh tế mở, động, có khả thích ứng với thay đऀi diễn kinh tế giới - Thứ tư, mạnh nguồn nhân lực Việt Nam củng cố khai thác tốt Nguồn nhân lực cải thiện đáng kể thể lực, trí lực tâm lực, trở thành yếu tố định thành công q trình đऀy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế: - Nguồn nhân lực với chất lượng nâng cao đáng kể: Kim ngạch xuất khऀu không ngừng tăng lên năm gần đây, năm 1995 kim lOMoARcPSD|17160101 ngạch xuất khऀu đạt 5,5 tỷ USD, năm 2000 đạt 14,14 tỷ USD, năm 2001: 15,029 tỷ USD, năm 2002: 16,70 tỷ USD, năm 2003: 20,19 tỷ USD, năm 2004: 26,48 tỷ USD, năm 2005: 32,44 tỷ USD, năm 2006: 39,82 tỷ USD, năm 2007: 48,56 tỷ USD, năm 2008: 62,9 tỷ USD - Quá trình phát triển nguồn nhân lực tạo đội ngũ nhà quản lý vĩ mô vi mô, quản lý nhà nước quản lý doanh nghiệp, dần thích ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Những tiến đạt việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều kiện tiền đề, định thành công hội nhập kinh tế quốc tế dài hạn 2.3.2 Những hạn chế phát triển nguồn nhân lực - Về cấu kinh tế lạc hậu so với giới, đặc biệt so với nước phát triển - Nhìn chung lao động Việt Nam hạn chế thể lực trí lực, phần lớn lao động thủ cơng - Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nơng thơn cịn mức cao - Tỷ lệ lao động qua đào tạo cịn ít, chất lượng lao động qua đào tạo không đáp ứng tốt u cầu cơng việc mang tính chun nghiệp cao Như vậy, xét quy mô chất lượng, nguồn nhân lực nước ta đứng trước thách thức to lớn cạnh tranh hội nhập vào kinh tế tồn cầu hố Ngun nhân hạn chế bất cập phát triển nguồn nhân lực thời gian qua tập trung số vấn đề sau: - Việt Nam tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện kinh tế kinh tế nông nghiệp lạc hậu, suất thấp, mặt khác dân số tiếp tục gia tăng - Sự hạn chế, bất cập hoạch định thực thi số sách làm hạn chế hiệu phát triển nguồn nhân lực - Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng cán nhân dân nhiều hạn chế III GIẢI PHÁP VÀ LIÊN HỆ ĐẾN SINH VIÊN 3.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.1.1 Phát triển giáo dục đào tạo - Cải tiến hệ thống giáo dục - đào tạo, đào tạo nghề nghiệp, kỹ cho người lao động - Năng lực cạnh tranh hội nhập đội ngũ lao động Việt Nam nâng cao khoảng cách hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp cho người lao động nhu cầu thực tế thị trường lao động thu hẹp.Để thu hẹp dần khoảng cách biện pháp nên xem xét là: lOMoARcPSD|17160101 + Xác định rõ ràng theo tín hiệu thị trường theo lĩnh vực, ngành nghề thiếu nhân công, thiếu lao động có trình độ kỹ cần thiết để quy hoạch lại hệ thống đào tạo + Tiêu chuऀn hoá sở đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, bồi dưỡng kỹ năng, với tiêu chất lượng quy định chặt chẽ + Kết hợp đào tạo kiến thức kỹ trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp cao đẳng với việc nâng cao kỹ nghề nghiệp sở sản xuất, kinh doanh - Mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục - đào tạo với nước 3.1.2 Nâng cao thu nhập, mức sống thể chất dân cư - Nâng cao thu nhập mức sống: Giải pháp mang tính tऀng thể bao trùm để nâng cao thu nhập mức sống dân cư đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao ऀn định kinh tế, đồng thời, thực công phân phối thông qua chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, theo hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội - Đऀi hệ thống y tế, tăng cường chăm sóc sức khoẻ cộng đồng hướng chủ yếu để nâng cao chất lượng lao động - Thực chương trình tऀng hợp chăm sóc, bảo vệ nâng cao thể lực cho phụ nữ - Tăng mức chi ngân sách cho lĩnh vực y tế chăm sóc sức khoẻ - Mở rộng hoạt động đào tạo cán y tế, đặc biệt đào tạo y tá cán y tế cho vùng nông thôn, miền núi; - Tăng cường giáo dục thể lực trường, lớp, sở đào tạo: nâng cao chất lượng tăng thời lượng cho giáo dục thể lực, đặc biệt từ bậc phऀ thông 3.1.3 Giải việc làm, hạn chế thất nghiệp Thứ nhất, thơng qua chương trình phát triển nơng nghiệp nông thôn Thứ hai, thông qua chương trình phát triển cơng nghiệp dịch vụ Thứ ba, thơng qua chương trình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề Thứ tư, thông qua chương trình dạy nghề gắn với việc làm, ưu tiên người dân tộc, nông dân (đặc biệt ưu tiên cho vùng có tỷ lệ cao đất nơng nghiệp bị nhà nước thu hồi phục vụ cho công nghiệp hố, thị hố) Thứ năm, giải việc làm thông qua xuất khऀu lao động 3.1.4 Phát triển thị trường lao động - Mở rộng quy mô chất lượng cầu lao động - Hồn thiện sách thể chế thị trường lao động - Phát huy tiềm có tăng cường lực cho đội ngũ “lao động chất xám” 3.1.5 Kiểm soát dân số lOMoARcPSD|17160101 10 Có thể kể số sách bản: - Các sách tăng trưởng phát triển kinh tế - Các sách hạn chế bất bình đẳng phân phối thu nhập - Các sách xóa đói giảm nghèo, cải thiện dịch vụ xã hội cho người nghèo - Các sách tạo hội để phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội - Các sách giảm tỷ lệ trẻ em tử vong 3.1.6 Mở rộng hợp tác quốc tế toàn diện đa phương để phát triển nhân lực Có sách hấp dẫn tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng thu hút chuyên gia quốc tế giỏi Việt kiều giỏi làm việc Việt Nam để đào tạo nhân lực Đồng thời khuyến khích, hỗ trợ sở đào tạo, nghiên cứu triển khai doanh nghiệp việc thu hút chuyên gia Việt Kiều giỏi: thực trả lương xứng đáng với đóng góp, điều kiện mơi trường làm việc, nhà cửa 3.1.7 Hồn thiện hệ thống luật pháp, chế, sách phát triển nguồn nhân lực hệ thống tổ chức quản lý phát triển nguồn nhân lực - Trong điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề nhân quyền người lao động phải trọng cao, Nhà nước phải ban hành điều tiết thời gian tiền công cho người lao động theo quan hệ cung cầu giá sức lao động thị trường, ban hành chuऀn mực sinh - an toàn lao động -Đऀi hệ thống tऀ chức quản lý phát triển nguồn nhân lực Xây dựng hệ thống quan nhà nước chịu trách nhiệm thống quản lý phát triển nguồn nhân lực, tập trung vào việc hoạch định sách phát triển nguồn nhân lực, tऀ chức thực giám sát, đánh giá kết thực sách phát triển nguồn nhân lực IV LIÊN HỆ SINH VIÊN 4.1 Những hội cá nhân sinh viên giáo dục nước nhà hội nhập quốc tế: Mỗi cá nhân tiếp cận với hệ thống tri thức khoa học mới, tiên tiến giới có hàm lượng thơng tin cao Trường đại học có khả liên kết với trường đại học quốc tế danh tiếng học thuật, thực hành nghiên cứu nhằm tăng cường lực trường nước Tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu chỗ khơng cần phải nước ngồi mà học kiến thức đại, với hiệu kinh tế Điều đặc biệt viện trợ, tài trợ cho giáo dục đại học Việt Nam tऀ chức, định chế tài chính, phủ, tऀ chức phi phủ, phi lợi nhuận v v… thơng qua hàng loạt dự án, chương trình 10 Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 11 phát triển giáo dục số loại hình khoa học – công nghệ nhằm nâng cao sở vật chất, đồ dùng, thực hành Mỗi cá nhân sinh viên phấn đấu dành học bऀng du học nước ng ồi tài Kế thừa thành tựu đạt từ hệ trước để nâng cao lực phऀm chất cá nhân Các hội thúc đऀy hoạt động đối ngoại phủ, tăng cường giao lưu, đối thoại, trao đऀi văn hóa – sức mạnh mềm thời đại dân tộc quốc gia, khu vực 4.2 Những thách thức, khó khăn sinh viên hội nhập quốc tế: Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức kinh tế, quản lý chưa cao; lực hội nhập kỹ xã hội nâng lên cách đáng kể chưa đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập quốc tế; phận cá nhân chưa nhận thức vai trò trách nhiệm mình, … Một khó khăn kỹ ngoại ngữ cịn để hội nhập với khoa học khu vực giới Việc ứng dụng kiển thức, kỹ thực hành trường đại học Việt Nam hạn chế so với nhu cầu đào tạo quốc tế, mà làm cản trở nhiều việc học tập nghiên cứu Chương trình giáo dục Việt Nam nghiên lý thuyết mà thực hành cần triển khai cách phऀ biến 4.3Nhiệm vụ:Hội nhập quốc tế giáo dục hay tự hóa thương mại dịch vụ giáo dục xem tất yếu xu phát triển chung Nhất sau Việt Nam trở thành thành viên thức Tऀ chức Thương mại giới (WTO) Nó mở nhiều hội cho giáo dục nước nhà, đặt thách thức khơng nhỏ, để làm tốt điều cần: Khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn để chủ động tự tin trình hội nhập quốc tế; cá nhân sinh viên -thế hệ trẻ lực lượng tiên phong việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào nghiên cứu, áp dụng tri thức vào đời sống xã hội mang lại hiệu cao quản lý sản xuất Hiện nay, lĩnh vực đời sống niên dần khẳng định vai trị nịng cốt vị trí chủ lực mình, động, nhiệt huyết tạo nên thành công 11 Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 12 Có thể nói, sinh viên lực lượng định nhanh hay chậm, thành cơng hay thất bại trình hội nhập quốc tế Từ đó, thuận lợi cho Việt Nam đa số niên có lĩnh trị vững vàng, có phऀm chất đạo đức tốt; tinh thần xung phong tình nguyện ý thức chia sẻ cộng đồng cao; sinh viên lực lượng có nhu cầu khả tiếp thu nhanh nhạy thành tựu đऀi khoa học công nghệ đại; động sáng tạo, chủ động học hỏi tiến nhân loại Đây yếu tố thuận lợi cho đất nước địa phương trình hội nhập quốc tế PHẦN KẾT LUẬN Tồn cầu hố kinh tế diễn xu tất yếu kinh tế giới Là nước phát triển, Việt Nam sớm đặt vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với quan điểm “hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức, cần tỉnh táo khôn khéo linh hoạt xử lý tính hai mặt hội nhập” (Nghị Bộ trị, số năm 2002) Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tác động gián tiếp trực tiếp đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Nguồn nhân lực nội lực thể vai trò chủ thể trình phát triển kinh tế - xã hội Đây nhân tố quan trọng hàng đầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam q trình khơng ngừng nâng cao thể lực, trí lực tâm lực người lao động Nội dung tiểu luận hệ thống hoá góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trên sở đó, tiểu luận xác định rõ mục tiêu, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cách toàn diện bền vững Vấn đề quan trọng chỗ cần phải thực cách đồng giải pháp phát triển nguồn nhân lực thực hiệu tऀng thể giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trình hội nhập kinh tế quốc tế Tài liệu tham khảo Tài liệu KTCT Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Giáo dục Đại học Việt Nam (2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 13 Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin ( 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) ... kiện Việt Nam nhằm phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế II THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1.1 Mục tiêu quan điểm hội nhập kinh tế. .. chế hiệu phát triển nguồn nhân lực - Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển nguồn nhân lực q trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng cán nhân dân... đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Nguồn nhân lực nội lực thể vai trò chủ thể trình phát triển kinh tế - xã hội Đây nhân tố quan trọng hàng đầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Phát triển

Ngày đăng: 12/10/2022, 20:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w