1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ngân hàng số tại việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

89 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 178,86 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Cẩm Nhung XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển ngân hàng số Việt Nam bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế” kết nghiên cứu riêng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu tham khảo đảm bảo trích dẫn theo quy định Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy Phịng Đào tạo, Trường Đại học Kinh tếĐHQGHN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tất quan tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh Tế - Đại học - Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô chuyên ngành Kinh tế quốc tế truyền đạt nhiều kiến thức thời gian học tập trường Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Cẩm Nhung bảo, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Mặc dù luận văn hoàn thành với cố gắng thân nhiên không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận nhận xét góp ý thầy, để tơi khắc phục thiếu sót Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC •• DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận ngân hàng số .8 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò ngân hàng số .10 1.2.3 Quy trình phát triền Ngân hàng số 12 1.2.4 Cấu trúc ngân hàng số túy 15 1.3 Cơ sở lý luận phát triển ngân hàng số 17 1.3.1 Các giai đoạn phát triển ngân hàng số 17 1.3.2 Các bước triển khai ngân hàng số .18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ngân hàng số 19 1.4.1 Nhân tố khách quan .19 1.4.2 Nhân tố chủ quan 20 1.5 Điều kiện để phát triển ngân hàng số 21 1.5.1 Điều kiện pháp lý 21 1.5.2 Điều kiện công nghệ 23 1.5.3 Điều kiện người .25 KẾT LUẬN CHƯƠNG .27 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Quy trình nghiên cứu 28 2.2 Nguồn liệu phương pháp thu thập liệu 29 2.2.1 Các nguồn liệu 29 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 29 2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 33 3.1 Bối cảnh phát triển Ngân hàng số Việt Nam 33 3.1.1 Hội nhập tài Việt Nam với quốc tế .33 3.1.2 Ngân hàng số bối cảnh ngành ngân hàng hội nhập Kinh tế quốc tế 35 3.1.3 Tính tất yếu phát triển Ngân hàng số Việt Nam 37 3.2 Thực trạng phát triển Ngân hàng số Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .39 3.2.1 Thực trạng điều kiện pháp lý cho phát triển ngân hàng số 39 3.2.2 Thực trạng điều kiện công nghệ cho phát triển ngân hàng số .42 3.2.3 Thực trạng điều kiện người cho phát triển ngân hàng số 47 3.2.4 Thực trạng phát triển ngân hàng số NHTM Việt Nam 48 3.3 Đánh giá kết triển khai Ngân hàng số Việt Nam 54 3.3.1 Kết đạt 54 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân .57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 64 4.1 Xu hướng phát triển ngân hàng số thời gian tới 64 4.1.1 Xu hướng phát triển ngân hàng số giới 64 4.1.2 Xu ngân hàng số thị trường Việt Nam bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế 66 4.2 Đề xuất giải pháp phát triển ngân hàng số Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 67 4.2.1 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 67 4.2.2 Phát triển ngân hàng số song song với xây dựng hệ sinh thái ngân hàng 68 4.2.3 Xây dựng quy trình vận hành kiểm sốt rủi ro .68 4.2.4 Hồn thiện sở liệu tập trung 68 4.2.5 Phân bổ nguồn vốn để phát triển công nghệ 69 4.2.6 Đa dạng sản phẩm, dịch vụ 70 4.2.7 Đảm bảo an ninh, an toàn cho dịch vụ ngân hàng số 71 4.2.8 Phát triển nguồn nhân lực cao công nghệ ngân hàng .72 4.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển ngân hàng số bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 72 4.3.1 Đối với quan quản lý 72 4.3.2 Đối với ngân hàng 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu AI Trí tuệ nhân tạo BIDV CP Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chính phủ CMCN CNTT Cách mạng công nghệ Công nghệ thông tin FTA NH Hiệp định thương mại tự Ngân hàng 10 NHS NHNN Ngân hàng số Ngân hàng nhà nước 11 NHĐT Ngân hàng điện tử 12 MBBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 13 14 TCTD TPBank Tổ chức tín dụng Thương mại Cổ phần Tiên Phong 15 WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Sự khác mơ hình ngân hàng truyền thống Bảng 1.1 Bảng 1.2 mơ hình ngân hàng số Sự khác ngân hàng số ngân hàng điện tử 14 15 Tình hình triển khai ngân hàng số Việt Nam năm Bảng 3.1 2018 50 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ hình ngân hàng truyền thống 13 Hình 1.2 Mơ hình ngân hàng số 13 Hình 1.3 Cấu trúc ngân hàng số 16 Chiến lược ngân hàng phát triển cơng nghệ Hình 3.1 Hình 3.2 ngân hàng số 44 Mức độ nghiên cứu triển khai chiến lược chuyển đổi số NHTM Việt Nam 49 Mức độ chuyển đổi ngân hàng số Việt Nam tháng Hình 3.3 Hình 3.4 Tăng trưởng khách hàng từ kênh MOCA 53 Hinh 4.1 Hệ sinh thái ngân hàng số năm 2025 64 8/2018 50 Việt Nam năm tới không nằm xu hướng giới So với nước khu vực, Việt Nam có thuận lợi dân số đông, lực lượng lao động trẻ sử dụng internet điện thoại thông minh cao, theo thống kê Vnetwork, tính đến q I năm 2020 có 145,8 triệu kết nối mạng di động Việt Nam tăng tới 2.7 triệu lượt (tương đương 1.9%) so với thời điểm năm 2019 Thanh toán qua điện thoại di động trở thành xu hướng giới bao gồm Việt Nam, tăng trưởng dịch vụ dự báo tiếp tục khở sắc tương lai tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại thông minh ngày tăng phương thức toán qua di động bắt đầu phổ biến Tuy vậy, ngân hàng Việt Nam chưa tận dụng tối đa tiềm để phát triển mơ hình ngân hàng số, ngang tầm với nước khu vực Cho đến có số ngân hàng đầu tư ứng dụng công nghệ như: xác thực vân tay, sinh trắc, mã QR code để mang lại lợi ích sử dụng Tuy nhiên, số lượng người sử dụng dịch vụ chưa đạt kết tiềm lợi Việt Nam Sự hợp tác ngân hàng truyền thống công ty Fintech tương lai sớm cải thiện, công ty Fintech phát triển mạnh mẽ hơn, hành lang pháp lý Việt Nam sớm hoàn thiện phù hợp với phát triển ngân hàng dần thay đổi quan điểm cạnh tranh với công ty Fintech Sự kết hợp đem lại lợi ích thiết thực giảm chi phí, tăng tiện ích cho khách hàng góp phần đắc lực phổ cập tài địa bàn nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Đây mục tiêu nhằm thúc đẩy tài tồn diện, hướng tới đối tượng chưa có hội tiếp cận sản phẩm, dịch vụ tài ngân hàng Để đẩy mạnh phát triển ngân hàng số, Vụ Thanh toán (NHNN) cho biết, thời gian tới, bối cảnh cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, NHNN tiếp tục xây dựng chế, sách ban hành quy định quản lý tạo môi trường thuận lợi cho ngân hàng, tổ chức trung gian toán đổi sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thành tựu CMCN 4.0 vào hoạt động ngân hàng, tốn Qua cho phép đơn vị cung ứng sản phẩm, dịch vụ đa dạng, tiện ích, hợp nhu cầu theo hướng lấy khách hàng làm trung tâm, góp phần hỗ trợ hoạt động kinh doanh động, liên tục đổi mới, sáng tạo doanh nghiệp kinh tế Trước tác động tiêu cực đại dịch Coid-19, ngân hàng Việt Nam khơng nằm ngồi đua phát triển Ngân hàng số Tại buổi tọa đàm trực tuyến Ngân hàng số toán điện tử: Gợi mở từ khủng hoảng COVID-19 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) báo Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức vào tháng 2020, đại diện Cơng ty Cổ phần Thanh tốn Quốc gia Việt nam (NAPAS) chia sẻ, toán điện tử quý 2020 tăng 76%, tổng giá trị giao dịch tăng 124% so với kỳ năm 2019 Cũng theo số liệu thống kê, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng Mobile Banking 200% khoảng 30 triệu người sử dụng hệ thống toán ngân hàng ngày Xu hội nhập kinh tế Việt nam đòi hỏi ngân hàng phải phát triển theo xu số để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh mở rộng thị trường nước khu vực 4.2 Đề xuất giải pháp phát triển ngân hàng số Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4.2.1 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Ứng dụng công nghệ thông tin trở thành nhân tố quan trọng chiến lược phát triển Ngân hàng số Việt Nam, thúc đẩy đại hóa hoạt động quản lý, điều hành NHNN quản trị, kinh doanh tổ chức tín dụng theo thơng lệ quốc tế Nâng cao sức cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách công nghệ ngân hàng so với quốc gia phát triển giới Xây dựng sở hạ tầng CNTT theo kiến trúc linh hoạt, ổn định đảm bảo chuẩn mở sẵn sàng cho việc kết nối tích hợp API, hỗ trợ cho việc phát triển tích hợp dễ dàng với kênh phân phối Nghiên cứu, mua sắm giải pháp xác thực khách hàng tiên tiến, giải pháp nâng cao tính an tồn bảo mật cho hoạt động kinh doanh số Xây dựng chế, quy định giải pháp quản lý CNTT nhằm phân cấp, phân quyền phù hợp để khoanh vùng, ngăn chặn, hạn chế thấp tổn thất rủi ro xảy 4.2.2 Phát triển ngân hàng số song song với xây dựng hệ sinh thái ngân hàng Đối với sản phẩm ngân hàng số cần gia tăng số điểm chấp nhận toán, khắc phục hạn chế công nghệ đồng thời nâng cao giải pháp bảo mật, phòng ngừa gian lận để người dùng yên tâm sử dụng Hệ sinh thái toàn diện kết nối ngân hàng với đối tác cần đáp ứng yêu cầu về: Phương tiện tốn online, dịch vụ ngân hàng số, cơng cụ quản lý tài sản, tài tiêu dùng, bảo hiểm, chấm điểm tín dụng, tích lũy điểm thưởng dùng chung, hỗ trợ kinh doanh online Qua đó, ngân hàng thu thập khai thác sở liệu người dùng lớn phục vụ cho kinh doanh dịch vụ ngân hàng như: cho vay tín chấp sở liệu khách hàng, chấm điểm tín dụng, tư vấn dịch vụ tài cho khách hàng cách tự động tối ưu 4.2.3 Xây dựng quy trình vận hành kiểm sốt rủi ro Các ngân hàng cần xây dựng quy trình vận hành kiểm soát rủi ro cho loại sản phẩm mơ hình ngân hàng số Đối với ngân hàng Việt Nam chưa số hóa hồn tồn trước hết cần tách biệt nhóm: nhóm số hóa hồn tồn, nhóm số hóa phần nhóm sử dụng theo cách truyền thống Tùy theo tình hình ngân hàng để bước chuyển đổi sang mơ hình ngân hàng số phù hợp với nội lực ngân hàng 4.2.4 Hoàn thiện sở liệu tập trung Hoàn thiện sở liệu tập trung, ứng dụng AI, phân tích liệu lớn vào chấm điểm tín dụng quản trị khách hàng Dữ liệu tận dụng liệu điểm khác biệt cốt lõi, định thành cơng q trình chuyển đổi số Các NHTM Việt Nam cần đặc biệt coi trọng xây dựng sở liệu tập trung ngân hàng tạo điều kiện để phận nghiệp vụ truy cập, thu thập liệu dễ dàng đầy đủ hơn, phân quyền truy cập thơng tin bảo mật Các NHTM xem xét thành lập Trung tâm khai thác quản lý liệu kinh doanh nhằm chuyên biệt hóa chức phân tích kho liệu, quản lý dự án liệu phối hợp cung cấp thông tin nhanh cho Ban lãnh đạo ngân hàng, phận kinh doanh, nghiên cứu phát triển, công nghệ thông tin, quản trị rủi ro Thu thập liệu dễ dàng đầy đủ hơn; đồng thời phân quyền truy cập thông tin bảo mật Các NHTM xem xét thành lập Trung tâm Khai thác Quản lý Dữ liệu kinh doanh nhằm chuyên biệt hóa chức phân tích kho liệu, quản lý dự án liệu phối hợp cung cấp thơng tin cho Khối kinh doanh Phịng nghiên cứu phát triển SPDV Khối CNTT Ban lãnh đạo Ngân hàng Xây dựng sở liệu thống thơng tin khách hàng tồn hệ thống ngân hàng, địng thời có kết nối với sở liệu quốc gia Bộ công an quản lý để đảm bảo thơng tin xác qn Nếu sở liệu kết nối khách hàng giao dịch với ngân hàng thơng tin khách hàng: vân tay, ảnh chân dung cung cấp cách nhanh chóng xác nhất, khắc phục khó khăn nhận diện khách hàng giao dịch dịch vụ ngân hàng số 4.2.5 Phân bổ nguồn vốn để phát triển cơng nghệ Các ngân hàng cần có kế hoạch chuẩn bị nguồn vốn lựa chọn phương án đầu tư phát triển ngân hàng số phù hợp Yêu cầu vốn đầu tư cho công nghệ ngân hàng tăng cao tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí ngân hàng thời gian tới Song, định hướng ngân hàng số cần cân nhắc kỹ lưỡng gắn liền với định hướng phát triển ngân hàng, chiến lược dài hạn đối tượng khách hàng mục tiêu ngân hàng Với tập khách hàng mục tiêu khác nhau, nhu cầu khách hàng khác nhau, đó, việc thực đầu tư phát triển công nghệ cần có chọn lọc để mang lại trải nghiệm tốt cho khách hàng Do đó, cần tránh đầu tư dàn trải theo đuổi nhiều mục tiêu, lãng phí mà không tạo hiệu khác biệt Trong kế hoạch ngân sách hàng năm, NHTM cần xem xét tỷ trọng khoản chi đầu tư với khoản chi tiêu, việc cắt giảm chi phí khơng thực cần thiết để dành nguồn lực cho đầu tư công nghệ nên cân nhắc đến Cần xác định chi phí đầu tư rõ ràng, xứng đáng, đơi với kì vọng doanh thu tiềm tương lai Từng bước ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động ngân hàng, tạo tiền đề cho chuyển dịch thành Ngân hàng số Việc nghiên cứu công nghệ cần nhiều thời gian có lộ trình nên giải pháp ban đầu hợp tác với công ty công nghệ đầu tư vào startup công nghệ hướng xem xét Trong thời gian đó, NHTM cần có quan tâm đến nâng cấp Core banking, đảm bảo Core banking đáp ứng yêu cầu mở rộng khách hàng, quản trị vận hành quản lý rủi ro 4.2.6 Đa dạng sản phẩm, dịch vụ Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng thơng minh, có ví điện tử song song với xây dựng hệ sinh thái tương ứng: Đối với ví điện tử, hệ sinh thái bao gồm nhiều lĩnh vực, gia tăng số điểm chấp nhận tốn, khắc phục hạn chế cơng nghệ đồng thời nâng cao giải pháp bảo mật để người dùng yên tâm sử dụng Việc đẩy mạnh liên kết với website bán lẻ để tích hợp cổng tốn ví điện tử website bán hàng, đặc biệt trang thương mại điện tử có nhiều lượt theo dõi giúp mở rộng sở khách hàng tương tác nhờ mua sắm tích hợp thương mại tốn ví Tập trung phát triển kết nối với đối tác ngoại, đẩy mạnh hợp tác triển khai hình thức tốn quốc tế qua ứng dụng điện thoại di động cho phép người dùng Việt Nam toán mã QRCode, NFC nước ngồi ngược lại Về mơ hình hợp tác, NHTM Việt Nam đàm phán với đối tác ngoại tỷ lệ phí thu theo phần trăm tính tổng giá trị giao dịch khách hàng thực đối soát hàng ngày NHTM Việt Nam NH đối tác nước Trong bối cảnh nhu cầu toán xuyên biên giới có xu hướng ngày tăng, sản phẩm dịch vụ đem lại nguồn thu phí lớn, giúp cải thiện biên lợi nhuận củng cố kết kinh doanh cho NHTM Việt Nam thời gian tới Đồng thời với thỏa thuận hợp tác, NHTM Việt Nam tích lũy kinh nghiệm học hỏi công nghệ từ đối tác nước ngồi hỗ trợ cho q trình chuyển đổi số tổ chức 4.2.7 Đảm bảo an ninh, an toàn cho dịch vụ ngân hàng số Với phát triển ngày tinh vi công nghệ số xu hướng chuyển dần sang điện toán đám mây (cloud-computing), lỗ hổng bảo mật mà tăng theo, kéo theo lo ngại ngày nghiêm trọng rủi ro công tin tặc (hackers) Điều địi hỏi ngân hàng phải có trách nhiệm xã hội nhiều hơn, quan tâm nhiều đến tính an tồn riêng tư thơng tin khách hàng có cách thức phịng thủ để bảo đảm an tồn bảo mật mạng Theo đó, để đảm bảo an toàn, hạn chế đến mức thấp tổn thất xảy cố ngân hàng nên: Xây dựng ban hành sách an tồn, bảo mật thơng tin bao qt hoạt động ngân hàng; Triển khai vận hành hiệu công cụ bảo mật hàng đầu, đáp ứng nhu cầu phát triển ngân hàng phù hợp với xu giới; Nghiên cứu, áp dụng tiêu chuẩn an toàn, bảo mật quan quản lý nhà nước tổ chức quốc tế Nhận diện tăng cường quản lý rủi ro số: Xây dựng quy định, quy trình quản lý rủi ro an ninh mạng từ phía cơng bên ngồi cố ý nội Tìm kiếm gói giải pháp bảo mật có tích hợp cơng cụ bảo mật thiết bị đầu cuối, bảo mật tin nhắn công nghệ khôi phục hệ thống Giải pháp bảo mật đa lớp giúp giảm thiểu rủi ro, giảm chi phí vận hành rủi ro bảo mật Nên ứng dụng việc xác thực người dùng kèm với xác thực giao dịch sở phương pháp xác thực mạnh chữ ký số, sinh trắc học (giọng nói, nhận diện khn mặt, vân tay) để thay mật khẩu; Phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực toán di động, thẻ, ATM, POS Quan tâm tới việc xây dựng hệ thống sở liệu dự phòng nâng cao nhận thức bảo mật an tồn thơng tin tồn hệ thống Triển khai biện pháp xác thực nhận mã OTP ứng dụng, Token Key/Token Card xác thực chữ ký số với dịch vụ NHS để phù hợp với đối tượng khách hàng Soft Token/Smart Token giúp khách hàng lấy mã OTP mà khơng cần sóng di động, khơng cần Internet tiện dụng cho khách hàng cá nhân 4.2.8 Phát triển nguồn nhân lực cao công nghệ ngân hàng Lao động kỹ thuật cao công nghệ am hiểu ngân hàng tình trạng khan đòi hỏi NHTM cần đảm bảo chế độ đãi ngộ tốt, thực thay đổi mô thức đào tạo phát triển nguồn nhân lực; có sách bố trí, xếp nhân lực hợp lý thực ngân hàng số; tạo lập môi trường đổi sáng tạo Đồng thời, NHTM cần có phối hợp chặt chẽ với sở đào tạo ngân hàng để giúp định hướng cho nguồn nhân lực trẻ nhu cầu đơn vị thực tế Từ đó, có thay đổi cách thức đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thực tế 4.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển ngân hàng số bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4.3.1 Đối với quan quản lý 4.3.1.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, NHNN tiếp tục xây dựng chế, sách ban hành quy định quản lý tạo môi trường thuận lợi cho ngân hàng, tổ chức trung gian toán đổi sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thành tựu CMCN 4.0 vào hoạt động ngân hàng, tốn Qua cho phép đơn vị cung ứng sản phẩm, dịch vụ đa dạng, tiện ích, hợp nhu cầu theo hướng lấy khách hàng làm trung tâm, góp phần hỗ trợ hoạt động kinh doanh động, liên tục đổi mới, sáng tạo doanh nghiệp kinh tế Hoàn thành nghiên cứu, xây dựng sở pháp lý cho việc ứng dụng công nghệ chủ chốt CMCN 4.0 vào toàn diện hoạt động ngân hàng TCTD, tạo điều kiện chuyển đổi sang mơ hình ngân hàng số như: Khung kiến trúc Chính phủ điện tử NHNN, chế quản lý thử nghiệm có kiểm sốt (Regulatory Sandbox) cho công nghệ mới: Khung pháp lý thử nghiệm cần quy định rõ ràng lĩnh vực phạm vi hoạt động; sản phẩm dịch vụ; lợi ích người tiêu dùng kinh tế; mức độ thử nghiệm; quy trình đăng ký báo cáo; thử nghiệm giám sát; công bố sản phẩm dịch vụ thành công khả nhân rộng, chuẩn giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API), khuân khổ ứng dụng công nghệ liệu lớn (Big data), trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối blockchain khuân khổ xử lý, quản lý luu trữ chứng từ Kiến nghị ngân hàng nhà nuớc sớm cơng nhận hình thức định danh khách hàng điện tử (Eid/Ekyc) Mặc dù Luật giao dịch điện tử đuợc CP ban hành, nhiên quy định giao dịch điện tử, TMĐT ngân hàng, mà quy định chữ ký số, chứng từ điện tử, tính pháp lý xảy tranh chấp chua đuợc đề cập tới, bên cạnh trình nhận biết khách hàng phức tạp chua đuợc chấp thuận hình thức eKYC để giảm thiểu tối đa thời gian tiếp cận giao dịch khách hàng 4.3.1.2 Tổ chức triển khai giám sát hệ thống tốn Việt Nam Bảo đảm tính tn thủ quy định trì kỷ luật tốn, đảm bảo hệ thống tốn hoạt động an tồn, hiệu Tăng cuờng quản lý, giám sát hệ thống toán quan trọng kinh tế, hoạt động toán xuyên biên giới, toán quốc tế, phuơng tiện, dịch vụ toán Ngăn ngừa kịp thờ hành vi lợi dụng tiện ích tốn để thực tiện ích toán để thực hoạt động vi phạm pháp luật nhu rửa tiền, đánh bạc xuyên biên giới Ngoài ra, NHNN cần tăng cuờng giám sát, cảnh abso từ xa Hỗ trợ ngân hàng dấu hiệu rủi ro xử lý, điều chỉnh truớc xảy hậu quả, không nên trọng tra chỗ để xử phạt việc xảy 4.3.1.3 Nghiên cứu, áp dụng loại tiêu chuẩn theo thông lệ quốc tế Nghiên cứu, ban hàng chuẩn mã QR thơng để có phát triển chuẩn ngân hàng công ty cơng nghệ nhằm tối uu hóa q trình phục vụ ngân hàng, cung cấp tiện ích cho khách hàng Nghiên cứu, áp dụng chuẩn tin điện tài quốc tế ISO 20022 (bộ tiêu chuẩn quốc tế sử dụng phuơng pháp mơ hình hóa cho qui trình kinh doanh) hệ thống tốn quan trọng, nhằm đảm bảo tuơng thích, khả hoạt động hệ thống toán, mở rộng dịch vụ gia tăng sẵn sàng kết nối với hệ thống toán xuyên biên giới 4.3.1.4 Đẩy mạnh công tác thông tin truyền thông Triển khai Chiến lược quốc gia tài tồn diện, qua nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ tài người tiêu dùng lĩnh vực ngân hàng- tài chính-thanh tốn Cơng tác truyền thơng, giáo dục tài đẩy mạnh với hình thức thể gần gũi, dễ hiểu, thiết thực hướng tới đối tượng yếu xã hội, qua nâng cao kiến thức, kỹ sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đồng thời nâng cao khả tiếp cận sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho người dân.thúc đẩy dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt doanh nghiệp người dân, phát triển thương mại điện tử hệ sinh thái số hỗ trợ cho toán điện tử, nghiên cứu phát triển tảng tốn điện tử khơng qua ngân hàng, dựa số điện thoại di động hay cước công dân Qúa trình nhận thức người dân phải biết đến hiểu làm, nói nâng cao hiểu hiết để từ thay đổi văn hóa, thói quen tài giải pháp quan trọng tránh tranh chấp khơng đáng có thiếu hiểu biết người tiêu dùng sản phẩm, từ góp phần phát triển NHS Việt Nam Tổ chức Diễn đàn quốc tế/Hội thảo NHS, qua giúp NHTM học hỏi, chia sẻ, cầu nối để NHTM hợp tác với ngân hàng tổ chức tài nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật số xây dựng chuyển đổi thành công Ngân hàng số 4.3.2 Đối với ngân hàng 4.3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ Các ngân hàng cần nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng, phù hợp với tiêu chí “lấy khách hàng làm trung tâm” Cần phối hợp chặt chẽ với đơn vị, phận đẻ giải nhanh chóng cố xảy trình sử dụng sản phẩm, giải thắc mắc, khiếu nại khách hàng 4.3.2.2 Nâng cấp, phát triển hệ thống toán nội ngân hàng Hồn thiện đồng hóa hành lang pháp lý để quản lý, giám sát, tạo điều kiện thuận lợi loại hình, phương tiện, hệ thống toán điện tử mới; Nghiên cứu giải pháp kết nối trực tiếp hệ thống IBPS với hệ thống CoreBanking ngân hàng thành viên nhằm tự động hóa quy trình giao dịch 4.3.2.3 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Thực sach thu hút, trọng dụng nguồn nhân lực CNTT theo quy định pháp luật để tuyển dụng đội ngũ cán có đủ lực, trình độ đáp ứng u cầu nhiệm vụ giao Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán có lực, trình độ, nghiệp vụ chun mơn giỏi, có khả làm chủ cơng nghệ, tính chun nghiệp cao, đáp ứng u cầu môi trường làm việc quốc tế Định kỳ hàng năm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức NHS, CNTT cho cán quản lý, cán nghiệp vụ để nâng cao kỹ sử dụng xác, an tồn hiệu cơng nghệ ngân hàng số 4.3.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế Trong bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế, cần tăng cường thu hút nguồn lực từ đối tác quốc tế để hỗ trợ phát triển CNTT ngành ngân hàng, hướng tới tiếp cận công nghệ đại, thúc đẩy chuyển giao công nghệ thu hẹp khoảng cách CNTT, công nghệ ngân hàng với quốc gia tiên tiến giới Tập trung phát triển với đối tác nước ngoài, đẩy mạnh hợp tác hình thức tốn quốc tế Trong bối cảnh hiệp định thương mại ký kết có hiệu lực dịch vụ đem lại nguồn lợi nhuận lớn Bên cạnh đó, mơ hình Ngân hàng số Việt Nam hình thành bước đầu tiên, kết hợp với đối tác ngoại giúp ngân hàng học hỏi thêm kinh nghiệm chuyển đổi sang mơ hình Ngân hàng số Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực công nghệ tài (giữa Ngân hàng Fintech) nhằm cung ứng dịch vụ ngân hàng - tài tiện ích, hợp nhu cầu, giá hợp lý, hướng tới đối tượng chưa tiếp cận dịch vụ ngân hàng truyền thống (unbanked), góp phần tăng độ bao phủ cung ứng dịch vụ ngân hàng đến người dân KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương tác giả đưa xu phát triển Ngân hàng số thời gian tới Bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế, xu hướng phát triển Ngân hàng số bên cạnh hồn thiện quy trình phát triển khơng nằm ngồi xu hướng giới Phát triển ngân hàng số không thực dự án công nghệ mà q trình chuyển đổi mơ hình kinh doanh từ truyền thống sang kinh doanh NHS Để bắt kịp xu hướng phát triển, hành vi tiêu dùng khách hàng, phát triển ngân hàng số yêu cầu cấp thiết ngân hàng Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm khắc phục nguyên nhân hạn chế việc phát triển NHS Việt Nam Để phát triển NHS không đơn từ nỗ lực nội ngân hàng mà cịn cần quản lý Chính Phủ, quan ban ngành, hợp tác Fintech đặc biệt khách hàng KẾT LUẬN Ngân hàng số ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế Đặc biệt, bối cảnh hội nhập, NHS điều kiện tất yếu Các ngân hàng Việt Nam xác định chuyển đổi số trung tâm chiến lược kinh doanh Từ đó, có bước đầu tư mạnh mẽ cho cơng nghệ, thay đổi mơ hình tổ chức phục vụ phát triển ngân hàng số hợp tác với công ty fintech tăng nhanh Các nỗ lực thực ngân hàng số NHTM bước đầu mang lại kết tích cực Các dịch vụ cung cấp đến khách hàng đa dạng hóa nhiều, với đó, phát triển ngân hàng số giúp tăng hiệu hoạt động góp phần tạo lợi cạnh tranh Tuy nhiên, có nhiều trở ngại khiến ngân hàng phải đối mặt với khó khăn nhân sự, vốn đầu tư Dựa vào đánh giá thực trạng phát triển ngân hàng số Việt Nam giai đoạn qua, Chính Phủ với Ngân hàng cần có định hướng chuyển đổi sang mơ hình NHS thực thụ Xây dựng chế, sách, hồn thiện văn pháp lý với Luật lệ tạo môi trường vững cho phát triển NHS, với trọng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cao đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ mạnh CNTT, đáp ứng nhu cầu lớn nhân thiếu hụt Nội ngân hàng cần xay dựng quy chế rõ ràng sách nội bộ, quy trình kiểm soát, nâng cao chất lương sản phẩm, dịch vụ NHS, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đủ lực cạnh tranh với đối thủ tiềm NHS hoạt động tốt thời gian tới đóng góp vào phát triển kinh tế mở nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO r I Tài liệu tiếng việt Bùi Diệu Anh, 2018 Phát triển ngân hàng số: hội thách thức cho ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Cơng thương, số 8, trang 246-251 An Phương Điệp, 2020 Ngân hàng số: tầm nhìn đến năm 2030 Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 563, trang 7-9 Việt Hải Thế Quân, 2015 Digital Banking Ngân hàng kỷ nguyên số Tạp chí Tin học Ngân hàng, số 4, trang 8-9 Phạm Thu Hương, 2012 Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ Đại học Ngoại Thương Đàm Trung Kiên, 2018 Phát triển dịch vụ ngân hàng số (Digital Banking) ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Luận văn Thạc sĩ Đại học Ngoại Thương Phạm Bích Liên cộng sự, 2019 Phát triển ngân hàng số - kinh nghiệm quốc tế giải pháp cho ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Tài doanh nghiệp, số tháng 11 Phan Ngọc Tấn, 2019 Tác động thách thức ngành Ngân hàng kỷ nguyên 4.0 Tạp chí Cơng thương, số 3, trang 189-192 Ngơ Quỳnh Trang, 2018 Cuộc cách mạng 4.0 số hóa ngành ngân hàng Tạp chí Cơng Thương, số 13, trang 330-333 Tơ Thị Thanh Trúc, 2016 Khu vực tài Việt Nam bối cảnh hội nhập tài ASEAN Tạp chí phát triển Khoa học & Cơng nghệ, số 19, trang 129142 II Tài liệu tiếng anh 10 Chris Skinner, 2014 Digital Bank London: Marshall Cavendish 11 IOSCO (International Organization of Securities Commossions), 2017 IOSCO Research Report on Financial Technologies (Fintech) 12 Gasser, U., Gassmann, O., Hens, T., Leifer, L., Puschmann, T., Zhao, L, 2017 Digital Banking 2025 13 McKinsey Global Institute, 2016 Digital finance for all: Powering inclusive growth in emerging economies 14 Nimako S.G et al, 2013 Customer Satisfaction with Internet Banking Service Quality In the Ghanaian Banking Industry International Journal of Scientific and Technology Research, Vol.2, No7 15 Norbert Schwwieters Bob Morits, 2017 10 Principles for Leading the Next Industrial Revolution 16 Safeena R et al, 2011 Internet Banking Adoption in an Emerging Economy: Indian Con-sumer's Perspective International Arab Journal of e-Technology, Vol.2, No.1 17 Tunde Olanrewaju, 2013 The rise of the digital bank Financial Times, 10: 1- III Các website 18 https://www.slideshare.net/CalvinTurner/digital-banking-strategy-roadmap- 32415> 19 https://tpb.vn/ 20 https://www.vpbank.com.vn/ 21 https://www.mbbank.com.vn/ 22 http://tapchinganhang.gov.vn/phat-trien-ngan-hang-so-kinh-nghiem-quoc-te- va-bai-hoc-cho-viet-nam.htm> 23 http://tapchinganhang.gov.vn/ngan-hang-so-trien-vong-va-phat-trien-trong- tuong-lai.htm > 24 https://vnetwork vn/ne ws/ cac-so-lieu-thong-ke-internet-viet-nam-2019> 25 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/ShowProperty?nodeId=/UCMServer/SB V419468//idcPrimaryFile&revision=latestreleased> 26 http://baochinhphu.vn/Tai-chinh/Thong-doc-NHNN-som-hoan-thien-khung- phap-ly-cho-ngan-hang-so-va-Fintech-phat-trien/407074.vgp 27 https://thoibaonganhang.vn/xu-the-ngan-hang-so-la-tat-yeu-90323.html> 28 https://bankingplus.vn/phat-trien-ngan-hang-so-lam-gi-de-nhanh-va-vung- 98736.htm> 29 https://www.mckinsey.com/~/media/McKinsey/Industries/Financial%20Serv ices/Our%20Insights/Reaching%20Asias%20digital%20banking%20customers/Asi as-digital-banking-race-WEB-FINAL.pdf 30 https://www.chuyendoi.so/2018/09/ket-qua-khao-sat-ngan-hang-viet-nam- chuyen-doi-so-2018-digital-bank-transformation-survey-tpbank-vpbank.html 31 http://tapchinganhang.gov.vn/phat-trien-nhan-luc-nganh-ngan-hang-truoc- yeu-cau-ky-nguyen-so.htm ... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 33 3.1 Bối cảnh phát triển Ngân hàng số Việt Nam 33 3.1.1 Hội nhập tài Việt Nam với quốc tế .33... Ngân hàng số bối cảnh ngành ngân hàng hội nhập Kinh tế quốc tế 35 3.1.3 Tính tất yếu phát triển Ngân hàng số Việt Nam 37 3.2 Thực trạng phát triển Ngân hàng số Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh. .. Thực trạng phát triển ngân hàng số Việt Nam nào? Những hội, thách thức bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam phát triển ngân hàng số gì? - Làm để phát triển tốt ngân hàng số Việt Nam thời

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Việt Hải và Thế Quân, 2015. Digital Banking Ngân hàng trong kỷ nguyên số.Tạp chí Tin học Ngân hàng, số 4, trang 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tin học Ngân hàng
4. Phạm Thu Hương, 2012. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án Tiến sĩ. Đại học Ngoại Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Namtrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
5. Đàm Trung Kiên, 2018. Phát triển dịch vụ ngân hàng số (Digital Banking) tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Luận văn Thạc sĩ. Đại học Ngoại Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ ngân hàng số (Digital Banking) tạingân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
6. Phạm Bích Liên và cộng sự, 2019. Phát triển ngân hàng số - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp cho các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tài chínhdoanh nghiệp
7. Phan Ngọc Tấn, 2019. Tác động và thách thức đối với ngành Ngân hàng trong kỷ nguyên 4.0. Tạp chí Công thương, số 3, trang 189-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công thương
8. Ngô Quỳnh Trang, 2018. Cuộc cách mạng 4.0 số hóa ngành ngân hàng. Tạp chí Công Thương, số 13, trang 330-333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Công Thương
9. Tô Thị Thanh Trúc, 2016. Khu vực tài chính Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính ASEAN. Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ, số 19, trang 129- 142.II. Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ
10. Chris Skinner, 2014. Digital Bank. London: Marshall Cavendish Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Bank
14. Nimako S.G. et al, 2013. Customer Satisfaction with Internet Banking Service Quality In the Ghanaian Banking Industry. International Journal of Scientific and Technology Research, Vol.2, No7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Customer Satisfaction with Internet Banking ServiceQuality In the Ghanaian Banking Industry
16. Safeena R. et al, 2011. Internet Banking Adoption in an Emerging Economy:Indian Con-sumer's Perspective. International Arab Journal of e-Technology, Vol.2, No.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet Banking Adoption in an Emerging Economy:"Indian Con-sumer's Perspective
17. Tunde Olanrewaju, 2013. The rise of the digital bank. Financial Times, 10: 1- 4.III. Các website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Times, 10: 1-4
11. IOSCO (International Organization of Securities Commossions), 2017.IOSCO Research Report on Financial Technologies (Fintech) Khác
12. Gasser, U., Gassmann, O., Hens, T., Leifer, L., Puschmann, T., Zhao, L, 2017.Digital Banking 2025 Khác
13. McKinsey Global Institute, 2016. Digital finance for all: Powering inclusive growth in emerging economies Khác
15. Norbert Schwwieters và Bob Morits, 2017. 10 Principles for Leading the Next Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w