Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
884,52 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC *****&**** HỒNG HỊA BÌNH GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH HẠT NHÂN Ở VIỆT NAM THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NĂM 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .2 3.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP BỐ CỤC KHÓA LUẬN .5 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 GIA ĐÌNH - VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm gia đình .8 1.1.2 Một số lý thuyết gia đình 10 1.1.3 Vai trò giáo dục đặc biệt gia đình truyền thống Việt Nam 14 1.2 GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH VIỆT .16 1.2.1 Khái niệm truyền thống 16 1.2.2 Giá trị truyền thống gia đình Việt 18 1.3 Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA- HIỆN ĐẠI HĨA VÀ SỰ HÌNH THÀNH GIA ĐÌNH HẠT NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 19 1.3.1 Q trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước 19 1.3.2 Sự hình thành gia đình hạt nhân 23 Tiểu kết chương 31 Chương 32 GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG 32 GIA ĐÌNH HẠT NHÂN 32 2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH HẠT NHÂN 32 2.1.1 Các hình thức giáo dục giá trị truyền thống gia đình hạt nhân .32 2.1.2 Giá trị truyền thống giữ gìn phát huy gia đình hạt nhân đại 40 2.1.3 Những khó khăn hoạt động giáo dục truyền thống gia đình hạt nhân đại 48 2.2 BƯỚC ĐẦU NHẬN DIỆN NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRON GIÁO DỤC Ở GIA ĐÌNH HẠT NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 52 2.3 GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH HẠT NHÂN – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 56 Tiểu kết Chương 58 Chương 60 GĨP PHẦN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA 60 TRÊN NỀN TẢNG GIÁO DỤC LƯU GIỮ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG 60 THUỘC GIA ĐÌNH HẠT NHÂN 60 3.1 BỐI CẢNH XÃ HỘI MỚI – VẤN ĐỀ MỚI CỦA GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI 60 3.2 GIA ĐÌNH VĂN HĨA – TIÊU CHUẨN MỚI CỦA GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI 62 3.3 NÂNG CAO HƠN NỮA VAI TRÒ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI 66 3.3.1 Đổi phương pháp giáo dục gia đình 66 3.3.2 Phát huy truyền thống, sắc dân tộc gia đình 73 3.3.3 Khuyến khích tinh thần tự giác việc tiếp thu truyền thống dân tộc trẻ em 75 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Những chủ đề nghiên cứu gia đình ln thu hút quan tâm nhà khoa học không Việt Nam mà giới Số lượng cơng trình khoa học, sách báo, tạp chí chủ đề gia đình xuất ngày nhiều phương tiện thông tin khoa học thông tin đại chúng Chính vậy, Cương lĩnh “Xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH” (bổ sung, phát triển năm 2011), thông qua Đại hội lần thứ XI (2011) Đảng CSVN có đoạn viết: “Xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường trực tiếp, quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” [2, tr 77] Trên tinh thần đó, ngày 29/5/2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Năm Chính phủ nước ta phát động "Năm gia đình Việt Nam 2013" Gia đình vấn đề xung quanh gia đình ln mối quan tâm tồn xã hội Bởi vậy, lựa chọn đề tài dựa nhu cầu cấp thiết mà Nhà nước xã hội đề nhằm hướng tới phát triển gia đình Việt Với nhận thức: để xây dựng gia đình mơi trường trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách người, việc giáo dục giá trị truyền thống gia đình có vị trí quan trọng Với tri thức thu nhận chương trình đào tạo cử nhân ngành Văn hóa học, em chọn đề tài “Giáo dục giá trị truyền thống gia đình hạt nhân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hoá - đại hoá” làm luận văn tốt nghiệp hi vọng góp phần bé nhỏ vào mục tiêu: xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở Việt Nam, vị trí tầm quan trọng gia đình phát triển xã hội khẳng định từ rât lâu Cha ông ta để lại giá trị truyền thống tốt đẹp tri thức quý giá giá trị gia đình vận hành gia đình xã hội Từ TK XV, Nguyễn Trãi viết “Gia huấn ca”, đưa nguyên tắc xây dựng giáo dục gia đình Phan Bội Châu với “Khổng học đăng” phân tích vị trí vai trị gia đình Đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đề cập rõ đến vai trị gia đình người xã hội Gia đình nơi người xây dựng mối quan hệ yêu thương, bình đẳng, hồ thuận, nơi ni dưỡng người tốt Sau năm 1975, nhiều nghiên cứu khoa học khác đem lại nhìn mẻ gia đình Về cách tiếp cận nghiên cứu gia đình đa dạng phong phú, từ góc độ văn học, lịch sử, dân tộc học, triết học, tâm lý học, dân số học, giáo dục học, xã hội học… Gần việc nghiên cứu khoa học mảng chủ đề gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ em tiến hành công phu, tiêu biểu như: cơng trình nghiên cứu khoa học GS Phạm Tất Dong vai trị gia đình cộng đồng việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; GS TSKH Đặng Cảnh Khanh viết gia đình việc giáo dục giá trị văn hố truyền thống cho trẻ em; Nguyễn Đình Tuấn với vấn đề vai trò nam chủ hộ ngư dân ven biển v.v… Có thể kể số tác phẩm xuất sở nghiên cứu kể như: - Vũ Khiêu, Lê Thị Quý, Đặng Như: Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội, H, 1995 - Nguyễn Thế Long: Gia đình dân tộc, Nxb Lao động, H, 1998 - Đặng Cảnh Khanh: Sức mạnh hệ giá trị gia đình, trong: Những nhân tố phi kinh tế, xã hội học phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H, 1999 - Đặng Cảnh Khanh: Vai trị gia đình việc giáo dục giá trị truyền thống cho trẻ em, Nxb Lao động xã hội, H 2003 - Edited by Kathlen Barry: Phụ nữ Việt Nam kinh tế chuyển đổi (Vietnam's women in Transition), International Political Economy Series, Macmillan Press LTD & ST Martin's Press.INC Những cơng trình khoa học cho thấy vấn đề gia đình Việt Nam nghiên cứu phong phú, đa phương diện Dựa thành tựu nghiên cứu khoa học gia đình nói trên, luận văn xem xét hoạt động giáo dục giá trị truyền thống gia đình hạt nhân thị, góp phần xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam với tư cách nơi giữ gìn, trao truyền “gen” sắc dân tộc văn hóa Việt Nam bối cảnh xã hội có nhiều biến động 3.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích - Xem xét thực trạng giáo dục giá trị truyền thống gia đình hạt nhân - Đi tìm phương pháp nhằm nâng cao chức giáo dục gia đình, đặc biệt giáo dục giá trị truyền thống - Hướng tới góp phần xây dựng "gia đình văn hố Việt Nam" 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, khố luận phải thực nhiệm vụ chủ yếu: - Trên sở lý thuyết gia đình, khố luận khẳng định mối quan hệ gia đình xã hội, vai trị giáo dục truyền thống gia đình, từ xem xét đặc điểm gia đình hạt nhân đô thị thời kỳ CNH-HĐH - Khảo sát thực trạng giáo dục giá trị truyền thống gia đình hạt nhân thị - Đề xuất biện pháp giáo dục giá trị truyền thống gia đình hạt nhân thị nhằm xây dựng gia đình văn hóa ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Gia đình hạt nhân đô thị Việt Nam đối tượng nghiên cứu khố luận Trong tập trung nghiên cứu giáo dục giá trị truyền thống 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đô thị Việt Nam - Về thời gian: thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước (từ khoảng cuối năm 80 kỷ XX đến nay) CÁC PHƯƠNG PHÁP Luận văn cụ thể hóa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Đó là: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, tiếp thu thành tựu nghiên cứu có trước để làm tiền đề, sở giải nhiệm vụ đặt luận văn - Phương pháp phi thực nghiệm: Thu thập thông tin dựa quan sát, quan trắc kiện tồn tại, sở phát quy luật trượng So sánh tượng qua thời kỳ biến đổi lịch sử, xã hội - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đặt vấn đề nghiên cứu mối quan hệ tổng thể vấn đề liên quan để nghiên cứu rút kết luận BỐ CỤC KHÓA LUẬN Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia làm 03 chương: Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 GIA ĐÌNH - VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Một số lý thuyết gia đình 1.1.3 Vai trị giáo dục đặc biệt gia đình truyền thống Việt Nam 1.2 GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH VIỆT 1.2.1 Khái niệm truyền thống 1.2.2 Giá trị truyền thống gia đình Việt 1.3 Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA- HIỆN ĐẠI HĨA VÀ SỰ HÌNH THÀNH GIA ĐÌNH HẠT NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.3.1 Q trình Cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước 1.3.2 Sự hình thành gia đình hạt nhân Việt Nam 1.3.2.1 Khái niệm gia đình hạt nhân 1.3.2.2 Đặc điểm gia đình hạt nhân 1.3.2.3 Biến đổi chức giáo dục gia đình hạt nhân Tiểu kết chương Chương 2: GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH HẠT NHÂN 2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH HẠT NHÂN 2.1.1 Các hình thức giáo dục giá trị truyền thống gia đình hạt nhân 2.1.1.1 Giáo dục thông qua phương pháp truyền miệng lặp lại nhiều lần gia đình 2.1.1.2 Vai trò người cao tuổi việc giáo dục trẻ em gia đình 2.1.1.3 Giáo dục biện pháp noi gương 2.1.1.4 Giáo dục biện pháp khen thưởng hay trừng phạt lúc 2.1.2 Giá trị truyền thống giữ gìn phát huy gia đình hạt nhân đại 2.1.3 Những khó khăn giáo dục truyền thống gia đình hạt nhân đại 2.2 BƯỚC ĐẦU NHẬN DIỆN NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG GIÁO DỤC Ở GIA ĐÌNH HẠT NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.3 GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH HẠT NHÂN – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Tiểu kết chương Chương 3: GÓP PHẦN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA TRÊN NỀN TẢNG GIÁO DỤC LƯU GIỮ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG THUỘC GIA ĐÌNH HẠT NHÂN 3.1 BỐI CẢNH XÃ HỘI MỚI – VẤN ĐỀ MỚI CỦA GIA ĐÌNH 3.2 GIA ĐÌNH VĂN HĨA – TIÊU CHUẨN MỚI CỦA GIA ĐÌNH HẠT NHÂN HIỆN ĐẠI 3.3 NÂNG CAO HƠN NỮA VAI TRÒ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI 3.3.1 Đổi phương pháp giáo dục gia đình 3.3.2 Phát huy truyền thống, sắc dân tộc gia đình 3.3.3 Khuyến khích tinh thần tự giác việc tiếp thu truyền thống dân tộc trẻ em Tiểu kết chương KẾT LUẬN nghiệm lại có quan hệ vô gần gũi giúp trẻ em hấp thụ tinh hoa văn hoá truyền thống cách hiệu tự nhiên Cha mẹ cần ý thức trách nhiệm ảnh hưởng lớn Dù đặc điểm công việc bắt buộc phụ huynh phải thường xuyên xa nhà công tác hay không, với trợ giúp sức mạnh công nghệ (điện thoại, internet, thư tín ), họ nắm bắt tình hình học tập trò chuyện Bởi bản, gia đình sở giáo dục xuất phát từ tình cảm thiêng liêng chung huyết thống, có tính thuyết phục Con cần cảm nhận đầy đủ tình cảm từ gia đình, có việc tiếp thu truyền thống em tự giác Trong dịp Tết, dịp lễ đặc biệt, sinh nhật người thân, cha mẹ cần cố gắng để gia đình đồn tụ thể quan tâm chân thành Những ngày đặc biệt vậy, trẻ em thường mong đợi nhiều, thời điểm tốt để trau dồi cho em tình cảm gia đình, ý thức trách nhiệm học truyền thống Khi giáo dục tình cảm gia đình, giá trị tinh thần tốt đẹp hay truyền thống dân tộc cần rõ cho em thấy lợi ích chúng Như vậy, dù trẻ có bị thu hút nhiều điều mẻ đại nhiều có quan tâm Cha mẹ nên đặt thêm phần thưởng để động viên tinh thần làm việc đúng, phần thưởng nhỏ khuyến khích tinh thần em Ví dụ khuyến khích việc q thăm ơng bà cách cho em chơi nhiều nơi đẹp quê hương, ăn đặc sản thật ngon dành nhiều thời gian trò chuyện họ hàng để em biết yêu tình cảm gia đình Khi trẻ làm việc tốt giúp 68 người khác, ngồi khen ngợi cha mẹ cịn dẫn em tới khu vui chơi vào cuối tuần hay mua quà nhỏ để làm phần thưởng Trẻ em ngây thơ sáng, hành động cách xử lý tình sống người lớn ảnh hưởng nhiều tới hình thành nhân cách trẻ Một đứa trẻ hay cười đùa hồ đồng với người ln hình ảnh phụ huynh mong đợi Trước hết phải tạo cho trẻ thoải mái, học hành vui chơi có kết hợp hài hồ để trẻ khơng bị mệt mỏi Khi điều người lớn giảng giải trẻ dễ dàng tiếp thu ghi nhớ tốt * Trong gia đình hạt nhân đại, bên cạnh vai trị cha mẹ nhà trường địa tin cậy trợ giúp gia đình giáo dục Giáo dục trẻ em ngày nằm mối quan hệ chặt chẽ gia đình nhà trường Từ bậc mẫu giáo, tiểu học, trung học sở ccho đến trung học phổ thông, trẻ em tiếp cận nhiều mơn học giàu tính văn hoá truyền thống Nhạc, Hoạ, Văn học, Giáo dục công dân hay lịch sử Thông qua giảng giáo viên lớp, em hình thành ý thức mang tính chuẩn mực biết thêm nhiều ví dụ gương sáng đáng noi theo Việc xen kẽ truyền thống vào cách giảng đại ( giảm bớt ghi chép, tăng thêm nhiều minh hoạ sinh động, sử dụng hình ảnh, âm thanh, giảng powerpoint, dùng máy chiếu chí cho em gặp gỡ trò chuyện với nhân vật cụ thể) thu hút quan tâm trẻ nhiều Việc dạy dỗ trẻ nhỏ địi hỏi kiên trì nhẫn nại vơ cùng, nhà trường gia đình cần có trao đổi thường xuyên tình hình học tập ý thức trẻ Ngày Email hay tin nhắn điện thoại khơng cịn xa lạ tất người Có thể tận dụng cơng nghệ để thông báo theo 69 dõi sát việc học trẻ trường nhà Gia đình cần chủ động việc hỗ trợ nhà trường theo dõi việc học làm Cũng nên củng cố phương pháp dạy học trường lớp để trẻ cảm thấy thoải mái thể tốt Nhà trường nơi uốn nắn tốt cho trẻ việc thực nhiệm vụ hay công việc mà cha mẹ, thầy cô, người lớn giao cho Một số gia đình có xu hướng ỷ lại trách nhiệm giáo dục cho nhà trường Ở phương diện đó, nhà trường đội ngũ giáo viên giàu kiến thức sư phạm có khả kinh nghiệm tốt việc giáo dục trẻ gia đình Nhưng thầy khơng thể thay hoàn toàn cha mẹ, giá trị truyền thống dân tộc lại tồn gia đình nhiều cụ thể học lý thuyết lớp Trẻ em cần nhận quan tâm, giáo dục từ hai phía gia đình nhà trường để việc học tập hiệu * Xã hội ngày dành nhiều quan tâm đến giáo dục phát triển trẻ em thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố Xã hội tồn nhiều mối nguy hiểm thiếu an toàn đặc biệt trẻ em Báo trí truyền hình lên án nhiều tượng phức tạp xảy với trẻ em như: cô giáo dạy mẫu giáo giật tóc, đánh bầm tím người, dẫm lên người học sinh; trẻ em bị cha mẹ đẻ bạo thành gây thương tích nặng; trẻ bị xâm phạm tình dục, bị bóc lột sức lao động Để cải thiện tình hình, bên cạnh việc xiết chặt quản lý pháp luật, nhà nước tổ chức xã hội tập trung đầu tư xây dựng nhiều trung tâm văn hoá, khu vui chơi giải trí hay lớp học khiếu, câu lạc thể thao 70 Bên cạnh việc học tập trẻ em cần tham gia chương trình ngoại khố nhằm phát triển tồn diện thể chất lẫn tinh thần Trong lớp học hay câu lạc vậy, em không giao lưu trò chuyện với nhiều bạn bè đồng trang lứa, thể khả tính cách mình, rèn luyện tính tự tin mà cịn tiếp cận nhiều phương pháp giáo dục Giáo dục giá trị truyền thống qua việc học nhạc cụ dân gian hay loại hình nghệ thuật cổ truyền cách đưa tình yêu dân tộc, dân gian đến gần với trẻ Các buổi học ngoại khố khuyến khích trẻ em nói lên suy nghĩ cá nhân sở thích mình, từ tìm mặt tốt cần bồi dưỡng phát huy trẻ Khuyến khích trẻ tham gia mơi trường học tập sinh hoạt bổ ích, giàu tính văn hố vừa tạo cho trẻ có thêm sân chơi vừa hội để trẻ tiếp cận học hỏi nhiều kiến thức truyền thống dân tộc Hơn phụ huynh phần kiểm soát việc em làm thời gian rảnh rỗi, giảm bớt nguy trẻ tiếp xúc với ảnh hưởng xấu Các tổ chức Đoàn niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Chính quyền địa phương, tổ chức trị xã hội hàng xóm láng giềng tập thể có quan tâm giúp đỡ đặc biệt hộ gia đình việc quản lý giáo dục Các niên từ độ tuổi từ 15 đến hết 30 ( lứa tuổi tham gia sinh hoạt Đồn) ln Đồn niên dẫn dắt, nhắc nhở học tập tham gia tốt hoạt động tập thể, có ý nghĩa Tuy vậy, hoạt động Đồn lại có tác động nhiều tới gia đình giá trị truyền thống gia đình Hội Liên hiệp phụ nữ đóng vai trò quan trọng việc củng cố mối quan hệ gia đình Ngược lại với vai trị mờ nhạt Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ với tuổi đời uy tín cao 71 có nhiều đóng góp đặc biệt vào củng cố mối quan hệ gia đình Có khảo sát mức độ can thiệp vào việc giải mâu thuẫn gia đình sau: " tổ chức Hội phụ nữ (40,8%), Công an (14,7%), Hội người cao tuổi (12,6%) [5, tr 589] Cùng với tổ chức, đồn thể, quyền địa phương sở có vai trị định cơng tác hỗ trợ nhằm nâng cao vai trị gia đình, đặc biệt việc giữ gìn an ninh trật tự Tỷ lệ số gia đình thường nhờ đến quyền giúp gặp rắc rối, có 37,5% [5,tr 591] thấp so với tỷ lệ chọn Hội phụ nữ Nhưng phải khẳng định tham gia quyền địa phương nhiều thể quan tâm sâu sắc xã hội tới đời sống gia đình Nhiều gia đình đánh giá cao mong muốn có hỗ trợ giúp đỡ từ xóm giềng Người Việt Nam có ruyền thống "bán anh em xa, mua láng giềng gần" Phong tục người Việt từ xưa coi trọng quan hệ hàng xóm láng giềng Trong thời kỳ xã hội đổi nảy sinh mơ hình gia đình hạt nhân với quy mơ nhỏ giúp đỡ hàng xóm lúc gặp vấn đề khó khăn điều đáng q Phụ huynh bận cơng tác gửi gắm cho hàng xóm trơng nom, gia đình có trẻ nhỏ đồng trang lứa Tuy nhiên, việc gửi cho người khác trơng cần có tin tưởng lớn nhờ người có uy tín tốt, xã hội phức tạp cảnh giác cần nâng cao Các em có thể chơi với nhau, thi đua học tập nhận quan tâm kỹ lưỡng từ người lớn Tuy thực tế cho thấy lúc giúp đỡ xóm giềng hiệu quả, đơi vị khách "không mời mà đến" hay đôi lúc "đổ thêm dầu vào lửa" Cần xây dựng chế thống nhằm phát huy vai trò đoàn thể nhân dân toàn xã hội việc củng cố phát triển 72 gia đình, góp phần dạy dỗ giáo dục hệ trẻ gia đình trở thành người có ích cho công phát triển đất nước Xã hội cần có can thiệp giúp đỡ kịp thời gia đình gặp khó khăn, hộ gia đình nên tạo dựng lòng tin quan, tổ chức, đoàn thể cộng đồng Sự kết hợp ba yếu tố gia đình - nhà trường - xã hội công tác giáo dục truyền thống cho trẻ em đem lại kết tốt việc học phát triển tồn diện trẻ Nói cách khác, ba mắt xích quan trọng khơng thể thiếu việc giáo dục đào tạo người có đủ lực, trí tuệ đạo đức đóng góp cho xã hội Xây dựng mơi trường sống học tập đậm đà tính truyền thống, sắc dân tộc cho trẻ em trách nhiệm lớn lao gia đình, nhà trường tồn xã hội 3.3.2 Phát huy truyền thống, sắc dân tộc gia đình Gia đình - bến đỗ bình yên người - ngày có nhiều thay đổi cấu, chức hình thức chuẩn mực gia đình giữ vị trí vai trị vơ quan trọng phát triển xã hội Vị trí vai trị gia đình phát triển xã hội đánh giá qua tính bền vững, lực tự bảo vệ khả phát triển gia đình trước thay đổi phức tạp xã hội Để nâng cao vị gia đình xã hội, cần đẩy mạnh việc xây dựng gia đình văn hố mang giá trị chuẩn mực cụ thể, phù hợp với thời đại Bên cạnh biện pháp củng cố phát triển mối quan hệ gia đình, giá trị đạo đức, quan tâm trách nhiệm thành viên cần thúc đẩy phát triển chuẩn mực văn hoá truyền thống gia đình đại Kho tàng văn hố Việt Nam tồn bồi đắp qua bao đời nay, hệ góp phần làm giàu đẹp thêm truyền thống văn hoá Việt Kho tàng phong phú, đa màu sắc, nhiên tồn đồng thời 73 mặt tích cực hạn chế Tuỳ thời đại chuyển đất nước, xã hội có nhiều thay đổi, cần phải nghiên cứu để chọn lọc kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, phù hợp để phát triển xã hội Các giá trị truyền thống tồn đa dạng nhiều hình thức, văn lịch sử, sách điều mà người cao tuổi thường nhắc nhở cháu truyền thống ẩn náu lời ăn tiếng nói, nếp sống, thói quen cách ứng xử hàng ngày người Chúng ta cần có nhìn nhận rõ ràng đầy đủ gia đình Việt Nam truyền thống, so sánh thay đổi gia đình xã hội xác định rõ điểm tốt điểm hạn chế; từ xây dựng nên tiêu chuẩn văn hố gia đình Gia đình văn hố cần phát huy yếu tố tích cực gia đình Việt Nam truyền thống như: truyền thống uống nước nhớ nguồn, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, tình cảm u thương người, tình cảm chung thuỷ vợ chồng hay nề nếp gia phong, tinh thần ham học hỏi, ý thức trách nhiệm với cộng đồng xã hội Gìn giữ sắc văn hoá truyền thống dân tộc gia đình đồng nghĩa với việc tìm phát tàn dư luật tục cổ hủ xã hội cũ tồn đến Phụ huynh trước hết cần có nhận thức đắn việc giáo dục cái, phải có thống với nhau, với nhà trường xã hội để dạy dỗ trẻ đắn Xã hội văn minh hơn, khơng có chỗ cho tồn nếp sống gia trưởng, gia đình đa thê hay nạn bạo hành phụ nữ trẻ em Chúng ta cần lọc tập tục cổ hủ, quan niệm lỗi thời khỏi sống đại, không để đe doạ phát triển nhân cách trẻ, khơng để chúng có hội phá hoại giá trị tốt đẹp gia đình 74 Trái lại với phát triển xã hội, hàng loạt tệ nạn tiêu cực nảy sinh gây rối loạn cộng đồng nói chung đặc biệt gia đình nói riêng Những ảnh hưởng mối quan hệ làm ăn kinh tế xu hướng toàn cầu hố ngun nhân Trước thực trạng trên, nhu cầu gìn giữ giáo dục giá trị truyền thống gia đình cho hệ trẻ ngày quan tâm ý Ông cha ta có câu "tiên học lễ hậu học văn", câu nói nhắc nhở phải giáo dục nếp gia phong trước sau tiếp cận đến kiến thức văn hoá sau, người phải biết khuôn phép nên học đến thứ khác Vì từ trẻ cịn nhỏ, phụ huynh cần dạy dỗ trau dồi cho em lễ nghĩa để trở thành đứa trẻ ngoan Mơi trường gia đình ổn định phát triển lành mạnh điều kiện để đảm bảo việc giáo dục giá trị truyền thống tốt đẹp cho hệ trẻ Chi nuôi dưỡng môi trường tốt, tiếp nhận giá trị truyền thống đậm đà, lớn lên đến lượt mình, em có đủ lực để tiếp tục truyền lại tình yêu đam mê truyền thống dân tộc cho hệ mai sau 3.3.3 Khuyến khích tinh thần tự giác việc tiếp thu truyền thống dân tộc trẻ em Để bảo vệ truyền dạy giá trị tốt đẹp gia đình, khơng thể khơng đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, có truyền thơng văn hố gia đình Gần nhiều phương tiện báo chí, phát thanh, truyền thình ý phát tuyên truyền cho gương sáng, tôn trọng quan hệ tốt đẹp nhân đạo người người xã hội, gương lòng hiếu thảo cháu ông bà, cha mẹ, lối sống tình nghĩa mối quan hệ thầy trị, bạn bè, xóm giềng tương trợ, giúp đỡ cá nhân cộng đồng nhóm người yếu gặp khó 75 khăn xã hội Những điều gây xúc động cho nhân dân, đặc biệt em nhỏ, giúp chúng có lịng nhân hậu quan hệ gia đình biết thương yêu người Ngay gia đình, trẻ em tiếp cận với tivi hay internet, cha mẹ cần khuyến khích em xem chương trình mang nhiều ý nghĩa nhân văn truyền thống Trên kênh VTV3 sau chương trình thời có chương trình vậy, với thường lượng ngắn khoảng phút lại cô động ý nghĩa, : Quà tặng sống Chương trình câu chuyện nhỏ ẩn chứa giá trị nhân văn sâu sắc, thể sinh động qua hình ảnh hoạt hình nhiều màu sắc, chương trình thích hợp lứa tuổi, đặc biệt em nhỏ Mỗi ngày học - ngày trẻ lại mở mang thêm vốn hiểu biết rộng trau dồi đạo đức tốt Truyền hình giải trí tổ chức nhiều gameshow cho dành riêng cho gia đình tham gia, nhằm tạo sân chơi chung cho thành viên gia đình Đây hội để người hiểu hơn, chia sẻ khoảnh khắc đáng nhớ đời, dịp để trẻ nhỏ học hỏi thêm nhiều điều sống Hiện tiêu biểu gameshow " Gia đình tài tử" chương trình thực tế vui nhộn thể hiến đồn kết gia đình hệ u âm nhạc có khả biểu diễn trước cơng chúng Rất nhiều điệu dân tộc nhạc cụ truyền thống trình diễn chương trình Các gia đình tham gia gồm nhiều hệ già - trẻ cách đoàn kết sáng tạo Để củng cố tình cảm gắn bó gia đình," nhiều gia đình cộng đồng thường xuyên tổ chức cho em tham gia lao động sản xuất với tinh thần " tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức " [ 5, tr 660 ] vừa học tập vừa rèn luyện ý thức tự giác lao động đóng góp cho gia đình 76 Qua đó, trẻ thêm nhận thức sâu sắc khả trách nhiệm gia đình, phải biết giúp đỡ cha mẹ có ý thức phấn đấu việc Nếu lao động đóng góp thêm vào kinh tế gia đình dù nhỏ bé bé có thêm nhận thức giá trị đồng tiền, vất vả ông bà cha mẹ biết quý em có Nhà trường cần tạo thêm lớp học Kỹ sống hay Hướng nghiệp, đặt nhiều vấn đề liên quan đến đời sống xã hội cho trẻ tiếp cận Cần đặt tình hướng dẫn cách giải tốt nhất, cho trẻ tự bàn luận nêu ý kiến riêng thúc đẩy khả suy nghĩ định em Các mơ thực ngày phổ biến trường học trung tâm giáo dục Có nhiều lớp học với nhiều hình thức khác giúp phụ huynh dễ dàng chọn lựa lớp phù hợp cho mình, ví dụ : Lớp học chuẩn bị tâm sẵn sàng cho bé vào lớp 1, lớp luyện kỹ giao tiếp tự tin, , giáo dục kỹ an toàn, giáo dục giá trị sống trẻ Địa phương nơi trẻ em sinh sống nên đóng góp vào việc giáo dục hệ trẻ Việc dựng lại hoạt động truyền thống cổ truyền, lễ hội, tổ chức trò chơi dân gian hay loại hình nghệ thuật truyền thống đưa vào sinh hoạt vui chơi giải trí hàng ngày trẻ em mang lại nhiều hiệu Ngồi việc góp phần lưu giữ bảo tồn, làm rực rỡ giá trị truyền thống quốc gia, tạo điều kiện cho trẻ em tiếp cận, học tập hiểu biết giá trị dân tộc lâu đời Các bậc phụ huynh thường đưa em chơi khu giải trí, trung tâm mua sắm, cơng viên mà không nhớ đến địa điểm vô hấp dẫn lại mang tính giáo dục cao, bảo tàng Bảo tàng cơng trình nhà nước đầu tư xây dựng cơng phu, tư 77 liệu hình ảnh thực tế vô sinh động, tái lại nhiều giá trị vật chất tinh thần Việt Nam qua nhiều thời kỳ lịch sử Việc thường xuyên ghé thăm bảo tàng giúp trẻ vừa có nhìn tổng quan lại có chứng cụ thể nhiều kiến thức bổ ích, đồng thời giáo dục trẻ tinh thần ham học hỏi kích thích với kiến thức đa dạng Địa bàn Hà Nội nơi đặt nhiều bảo tàng khác nhau, với quy mô lớn như: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hà Nội, Bảo tàng phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam Đây thực kho tàng tri thức quý báu lịch sử, địa lý, văn hoá, văn học Việt Nam, nơi lưu giữ giá trị truyền thống linh hồn dân tộc Việt Nam Một phương pháp giáo dục nhân cách cho trẻ hiệu khác cho em tham gia chương trình tình nguyện, cơng tác thiện nguyện giúp đỡ người nghèo hay người khuyết tật, đặc biệt bạn nhỏ có hồn cảnh khó khăn Việc cha mẹ hay nhà trường tham gia thực hành động, nghĩa cử tốt đẹp giáo dục trẻ biết quý trọng ý nghĩa sống, biết u người có lịng nhân hậu Tuy nhiên việc làm tương đối nhạy cảm trẻ cần cha mẹ thầy giải thích rõ ràng hướng dẫn để trẻ có nhìn nhận đắn hồn cảnh người em giúp đỡ, ý nghĩa thái độ hành động em họ Tiểu kết chương Có thể nói việc xây dựng gia đình văn hóa nhân tố quan trọng để hình thành nhân cách cho hệ trẻ Thực tốt nội dung gia đình văn hóa biến gia đình thành môi trường giáo dục đặc biệt thuận lợi phát triển trẻ em Mơi trường tạo 78 nên khung cảnh bầu khơng khí thân thương, đầm ấm, chan hòa tập thể nhỏ, nhờ lời nói hành động cha mẹ có sức truyền cảm tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến Bên cạnh vai trò gia đình nhà trường xã hội có vai trị khơng nhỏ Nhà trường cần kết hợp chặt chẽ với gia đình việc giáo dục trẻ em Xã hội góp phần giáo dục trẻ tồn diện tinh thần thể chất Cần vận dụng thành tựu công nghệ truyền thông áp dụng hình thức giáo dục mới, sáng tạo phong phú đa dạng hình thức để tăng hiệu giáo dục trẻ em, ý khích lệ tinh thần tự giác, ham học hỏi trẻ Có giá trị truyền thống bảo tồn, lưu giữ phát triển vững chắc, lâu dài qua nhiều hệ 79 KẾT LUẬN Sự ổn định phát triển xã hội phụ thuộc lớn vào gia đình Gia đình ln tảng xã hội, thay đổi gia đình gây ảnh hưởng định đến xã hội ngược lại Như vậy, muốn có xã hội phát triển, phồn vinh, công tác chức gia đình phải thực tốt Gia đình khơng đóng vai trị mơi trường để hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, gia đình cịn nơi lưu giữ bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Nền văn minh công nghiệp đời hàng loạt máy móc cơng nghệ tiên tiến, kéo theo hình thành nhiều Đây nguyên nhân hình thành kiểu gia đình đại: gia đình hạt nhân Trong giai đoạn đất nước tiến hành cơng nhiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, gia đình hạt nhân ngày có điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu, hội nhập với văn hoá tiên tiến tiếp thu tinh hoa nhân loại Thực tế, trình biến đổi xã hội gây nhiều biến đổi cấu trúc chức gia đình Trong đó, chức giáo dục trẻ em, trước hết từ gia đình trở thành mối quan tâm lớn tồn xã hội, nhằm giữ gìn giá trị văn hố truyền thống vốn lâu giữ gia đình lâu đời Mặt khác, giá trị truyền thống tốt đẹp lưu giữ gia đình mơi trường tốt để hình thành nhân cách cho hệ trẻ Việc nhận thách thức khó khăn cơng tác giáo dục gia đình, đặc biệt giáo dục giá trị truyền thống trở nên vô cấp thiết trước tình hình văn hố bị "lai căng" Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp qua việc giáo dục hệ trẻ cách để gìn giữ gia đình Việt Nam sáng, lành mạnh phát triển 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ĐCSVN (2011), Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội ĐCSVN (2006), Văn kiện ĐH đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ĐCSVN (1996), Văn kiện ĐH đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Đặng Cảnh Khanh (2009), Gia đình học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Esther Wanning (1995), Sốc văn hóa Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Hữu Ái (2008), Vấn đề giáo dục giá trị văn hoá truyền thống cho sinh viên bối cảnh nước ta,Tạp chí khoa học công nghệ, đại học Đà Nẵng - số 5(28) Lê Ngọc Hùng (2003), Xã hội học giáo dục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Thị Thu, Vị trí chức gia đình phát triển xã hội, http://www.gopfp.gov.vn/so-5 26;jsessionid=0CFE22964520BBE3C8062C1EA3DBB3DB?p_p_id=62_INS TANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&_62_INSTANCE_Z5v v_struts_action=%2Fjournal_articles%2Fview&_62_INSTANCE_Z5vv_vers ion=1.0&_62_INSTANCE_Z5vv_groupId=18&_62_INSTANCE_Z5vv_artic leId=1423 11 Liên hợp quốc phát hành (1994), Các quyền người gia đình, Hà Nội 81 12 Liên hợp quốc phát hành (1994), Sự tiến triển cấu trúc gia đình, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2012), Hội thảo khoa học quốc tế: Thực tương lai gia đình giới hội nhập, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 14 Nghiên cứu xã hội học (1996), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn, (2002) Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, NXB CTQG, Hà Nội 16.Trần Hữu Tòng (1997), Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 John Bradshaw (2007), Gia đình – Cách thức giúp tạo dựng lịng tự trọng mạnh mẽ, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 82 ... Chương GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH HẠT NHÂN 2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH HẠT NHÂN 2.1.1 Các hình thức giáo dục giá trị truyền thống gia đình hạt nhân Từ truyền. .. chức giáo dục gia đình hạt nhân Tiểu kết chương Chương 2: GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH HẠT NHÂN 2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH HẠT NHÂN 2.1.1 Các hình thức giáo. .. gia đình hạt nhân đại 2.2 BƯỚC ĐẦU NHẬN DIỆN NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG GIÁO DỤC Ở GIA ĐÌNH HẠT NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.3 GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH HẠT NHÂN – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA XÃ HỘI HIỆN