1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dân số lao động việc làm ở quận thủ đức thành phố hồ chí minh trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

136 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Văn Sơn DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC TP Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Văn Sơn DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ TP Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, bảng biểu, đồ thể luận án thực tế Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình quận Thủ Đức Tác giả luận văn Trần Văn Sơn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Xuân Thọ tậm tâm hướng dẫn, bảo suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn q thầy, khoa Địa lý, phịng Sau Đại học Trường đại Học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn quan ban ngành: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Thống kê Quận Thủ Đức, Phòng Lao động Thương Binh Xã hội quận Thủ Đức nhiệt tình cung cấp tư liệu, số liệu cho phép tác giả hoàn thành tốt luận án Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm chia sẻ, giúp đỡ khó khăn vật chất tinh thần để tác giả hoàn thành tốt luận văn Trong thời gian định, kiến thức có hạn với đề tài kinh tế - xã hội rộng lớn, trình nghiên cứu tác giả cịn thiếu sót khách quan chủ quan Vì vậy, mong quý thầy, cô, bạn đồng nghiệp quan tâm chia sẻ đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Tác giả luận văn Trần Văn Sơn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DÂN SỐ - LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM 1.1 Một số vấn đề dân số .6 1.1.1 Dân số gia tăng dân số 1.1.2 Mật độ dân số 1.1.3 Kết cấu dân số 1.1.4 Dân số hoạt động kinh tế 11 1.1.5 Dân số không hoạt động kinh tế 12 1.2 Một số vấn đề lao động 12 1.2.1 Quan niệm lao động 12 1.2.2 Cơ cấu nguồn lao động 13 1.2.3 Sử dụng lao động .15 1.2.4 Chất lượng nguồn lao động .17 1.3 Một số vấn đề việc làm 18 1.3.1 Quan niệm việc làm 18 1.3.2 Quan niệm thất nghiệp 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến dân số, lao động, việc làm .20 1.4.1 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến dân số, lao động, việc làm 20 1.4.2 Các nhân tố xã hội 22 1.5 Ảnh hưởng CNH-HĐH đến dân số, lao động, việc làm .25 1.5.1 Quan niệm CNH-HĐH nước ta .25 1.5.2 Ảnh hưởng CNH – HĐH đến dân số, lao động, việc làm 26 1.6 Thực trạng dân số, lao động, việc làm Việt Nam .28 1.6.1 Dân số Việt Nam 28 1.6.2 Lao động Việt Nam 30 1.6.3 Thực trạng việc làm nước ta 35 Chương 2: THỰC TRẠNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở QUẬN THỦ ĐỨC TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA 44 2.1 Khái quát quận Thủ Đức .44 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến dân số, lao động việc làm quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh 45 2.2.1 Vị trí địa lý 45 2.2.2 Khí hậu .45 2.2.3 Địa hình 46 2.2.4 Thổ nhưỡng 47 2.2.5 Thủy văn 47 2.2.6 Thực vật 48 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 2.3.1 Đặc điểm kinh tế 48 2.3.2 Đặc điểm xã hội .51 2.4 Thực trạng dân số quận Thủ Đức .54 2.4.1 Đặc điểm dân số .54 2.4.2 Kết cấu dân số 68 2.5 Thực trạng lao động quận Thủ Đức 73 2.5.1 Số lượng lao động 73 2.5.2 Chất lượng lao động 74 2.5.3 Cơ cấu lao động .77 2.5.4 Sự phân bố lao động theo không gian .78 2.5.5 Tình hình sử dụng lao động .81 2.6 Thực trạng việc làm giải việc làm quận Thủ Đức 88 2.6.1 Giải việc làm cho người lao động thông qua hoạt động đào tạo nghề xuất lao động 88 2.6.2 Giải việc làm cho người lao động thông qua chương trình quốc gia giải việc làm 89 2.7 Tác động CNH-HĐH đến dân số, lao động, việc làm 90 2.7.1 Tác động tích cực .92 2.7.2 Tác động tiêu cực .97 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA QUẬN THỦ ĐỨC Ở TPHCM TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA 98 3.1 Cơ sở đưa giải pháp định hướng 98 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM đến 2020 98 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quận Thủ Đức giai đoạn 2010 - 2015 99 3.2 Một số định hướng phát triển dân số, lao động, việc làm quận Thủ Đức giai đoạn 2010 – 2020 102 3.2.1 Dân số .102 3.2.2 Lao động 102 3.3.3 Việc làm 104 3.3 Một số giải pháp phát triển dân số, lao động, việclàm quận Thủ Đức 108 3.3.1 Một số giải pháp dân số .108 3.3.2 Một số giải pháp lao động 109 3.4 Dự báo dân số quận Thủ Đức từ năm 2013 đến 2030 .113 3.5 Dự báo lao động 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa KCNTT : Khu cơng nghiệp tập trung KCX : Khu chế xuất ĐTH : Đơ thị hóa ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng DHNTB : Duyên hải Nam Trung Bộ ĐNB : Đông Nam Bộ KT-XH : Kinh tế - xã hội KCNC : Khu công nghệ cao BHXH : Bảo hiểm xã hội TÐTDS : Tổng điều tra dân số DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động dân số từ 15 tuổi trở lên theo giới tính, theo thành thị, nơng thơn vùng nước, năm 2009 32 Bảng 1.2: Tỉ lệ qua đào tạo dân số hoạt động kinh tế từ 15 tuổi trở lên theo giới tính, thành thị nơng, vùng nước ta, năm 2009 33 Bảng 1.3: Tỉ trọng lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo loại hình kinh tế nước ta, năm 1999 2009 34 Bảng 1.4: Tỉ trọng lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo khu vực kinh tế năm nước ta, năm 1999 2009 35 Bảng 1.5: Phân bổ lao động vùng lãnh thổ nước ta năm 2004 .37 Bảng 1.6: Lao động xuất Việt Nam sang khu vực Đông Á Đông Nam Á (2001 – 2004) 38 Bảng 1.7: Tỉ lệ thất nghiệp lao động Việt Nam phân theo vùng .41 Bảng 2.1: Dân số trung bình phường quận Thủ Đức năm 2000 – 2010 52 Bảng 2.2: Tỉ suất gia tăng dân số tổng số dân quận Thủ Đức năm 2000 – 2010 57 Bảng 2.3: Các khu chế xuất – Khu công nghiệp tập trung quận Thủ Đức năm 2009 58 Bảng 2.4: Quy mô mật độ dân số quận Thủ Đức từ năm 2000 - 2011 59 Bảng 2.5: Mật độ dân số phường quận Thủ Đức năm 2010 2011 .61 Bảng 2.6: Cơ cấu dân số chia theo tình trạng cư trú phường quận Thủ Đức năm 2010 62 Bảng 2.7: Cơ cấu dân số chia theo tình trạng cư trú quận Thủ Đức so với quận Thành Phố 63 Bảng 2.8: Cơ cấu dân số chia theo tình trạng cư trú quận Thủ Đức so với số quận Tp HCM 67 Bảng 2.9: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh năm 2009 70 Bảng 2.10: Nguồn lao động quận Thủ Đức từ năm 2000 – 2010 73 Bảng 2.11: Tỉ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kĩ thuật quận 1999-2010 75 Bảng 2.12: Tỉ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kĩ thuật quận 2000-2010 76 Bảng 2.13: Lao động tỉ lệ lao động theo nhóm tuổi quận Thủ Đức nước năm 2009 78 Bảng 2.14: Tỉ trọng lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo khu vực kinh tế năm 2000 2010 quận Thủ Đức 78 Bảng 1.15: Phân bố lao động Thủ Đức năm 2009 79 Bảng 2.16: Số lượng lao động quận Thủ Đức ngành nông nghiệp năm 2010 theo phường .82 Bảng 2.17: Lao động theo ngành công nghiệp quận Thủ Đức từ giai đoạn 2000 – 2010 .84 Bảng 2.18: Lao động công nghiệp nghiệp quận Thủ Đức chia theo phường 2000 – 2010 86 Bảng 2.19: Số lượng lao động ngành dịch vụ quận Thủ Đức năm 2010 theo phường .87 Bảng 2.20: Tình hình giải việc làm cho người lao động quận Thủ Đức từ năm 2000 đến 2010 89 Bảng 2.21: Cơ cấu lao động theo ngành NN-CN-DV Chia theo phường năm 2000 -201 94 Bảng 2.22: Tỉ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kĩ thuật quận 2000-2010 95 Bảng 3.1: Dự báo số lượng dân số giới tính quận Thủ Đức giai đoạn 2010 – 2030 114 Bảng 3.2: Dự báo nguồn lao động tỉ lệ lao động theo giới tính quận Thủ Đức giai đoạn 2010 – 2030 116 113 Thứ ba: Trong thương mại du lịch – dịch vụ có phát triển nhanh sở vật chất, chất lượng loại hình dịch vụ (kể sở tư nhân) trung tâm thương mại đầu tư xây dựng đại Nhằm thu hút lực lượng lao động lớn hàng năm Thứ tư: Cho vay quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, xây dựng sở sản xuất phường, hỗ trợ vốn cho vay diện xóa đói giảm nghèo Thứ năm: Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động bị thu hồi dất nông nghiệp để họ có việc làm ổn định Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo vừa đáp ứng nhu cầu phát triển KCN – KCX vừa đào tạo nghề cho nguồn lao động cho ngành nông nghiệp Thứ sáu: Đẩy mạnh công tác xuất lao động qua nước Đông Nam Á, Đông Bắc Á Nam Á 3.4 Dự báo dân số quận Thủ Đức từ năm 2013 đến 2030 Dựa vào xu hướng gia tăng dân số hàng năm, quận chủ trương giảm tỉ lệ gia tăng dân số (gồm gia tăng tự nhiên gia tăng học) từ 3,72% năm 2010 xuống 1,3% (tương đương gia tăng nước) năm 2015, 1,1% năm 2020 1% năm 2030, nhằm tạo nguồn dân số ổn định phù hợp với tình hình phát triển kinh tế quận theo xu hướng Thành phố Như vậy, dự kiến năm 2020 dân số quận là: 489.686 người, năm 2030 526.108 người 114 Bảng 3.1: Dự báo số lượng dân số giới tính quận Thủ Đức giai đoạn 2010 - 2030 Năm Tổng số dân Nam Tỉ lệ Nữ Tỉ lệ (người) (người) (%) (người) (%) 2010 455.786 233.357 51,19 203.001 48.81 2011 459.067 239.937 52,26 219.130 47,74 2012 462.373 243.296 52,61 222.436 47,39 2013 465.702 246.702 53,00 219.000 47,00 2014 469.055 250.156 53,33 218.899 46,67 2015 472.432 253.658 53,70 218.774 46,30 2016 475.834 257.209 54,05 218.625 45,50 2017 479.360 260.810 54,40 217.550 45,60 2018 482.710 264.461 54,78 218.249 45,22 2019 486.186 268.164 55,15 218.022 44,85 2020 489.686 271.918 55,54 217.768 44,46 2021 493.212 275.725 56,00 217.487 54,00 2022 496.763 279.585 56,28 217.178 43,72 2023 500.340 283.499 56,6 216.841 43,34 2024 503.942 287.468 57,04 216.474 42,96 2025 507.571 291.492 57,42 211.997 42,58 2026 511.225 295.574 57,81 215.651 42,19 2027 514.906 299.711 58,20 215.195 41,80 2028 518.613 308.162 59,42 210.451 40,58 2029 522.348 312.476 60,00 209.872 40,00 2030 526.108 316.851 60,22 209.257 39,78 (Nguồn: Tác giả tính tốn với tốc độ gia tăng tự nhiên khoảng 1%/năm, dựa vào công thức: Pt = Po.(1+r)t) 115 Hằng năm, dân số quận tăng lên khoảng 3.800 – 4.000 người bổ sung lực lượng lao động hàng năm lớn Như vậy, nói với nguồn dân số tương lai tương đối cao, thuận lợi cho việc cung cấp sử dụng nguồn lao động quận 3.5 Dự báo lao động Biểu đồ 3.1 Dự báo dân số quận Thủ Đức giai đoạn 2013 - 2030 Người 526.108 530 520 507.571 510 500 489.686 490 480 470 472.432 465.702 460 450 440 430 2013 2015 2017 2019 2021 2023 2025 2027 2029 Năm Với nhịp độ tăng dân số nay, hàng năm bổ sung lao động khoàng 3.000 đến 3.5000 người/năm Theo kết tác giả dự tính năm 2020 394.789 người, đến 2030 436.092 người Trong lực lượng lao động nam 178.914 người chiếm 50,10% lao động nữ 178.483 người chiếm 49,9%, năm 2020 lực lượng lao động nam 197.632 người chiếm 50,10% nữ 197.157 người chiếm 49,9% tổng số lao động Đến 2030, lực lượng lao động nam 218.309 người chiếm 50,10% lao động nữ 217.783 người chiếm 49,90% tổng số lao động Như lực lượng lao động bổ sung hàng năm lớn nam nữ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội quận Thủ Đức thời kì CNH – HĐH 116 Đối với chất lượng người lao động, quận tiếp tục đổi toàn diện giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, phát triển người lao động chất lượng cao Dự kiến đến 2020, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế ngành kinh tế, dự báo tỉ lệ lao động đào tạo 50% tỉ lệ lao động có trình độ Cao đẳng Đại học trở lên đạt 20% đến 2030 tỉ lệ tăng lên khoảng 40% Bảng 3.2 Dự báo nguồn lao động tỉ lệ lao động theo giới tính quận Thủ Đức giai đoạn 2010 - 2030 Năm Tổng số lao động Nam Tỉ lệ Nữ (người (người) (%) (người) 2010 357.397 178.914 50,10 178.483 2011 360.570 180.703 50,10 179.867 2012 364.580 182.510 50,10 182.070 2013 368.226 184.335 50,10 183.891 2014 371.909 186.179 50,10 185.730 2015 375.627 188.040 50,10 187.587 2016 379.384 189.921 50,10 189.463 2017 383.177 191.820 50,10 191.357 2018 387.010 193.738 50,10 193.227 2019 390.880 195.675 50,10 195.205 2020 394.789 197.632 50,10 197.157 2021 398.736 199.608 50,10 199.128 2022 402.724 203.620 50,10 199.104 2023 406.751 205.657 56,56 199.106 2024 410.819 207.713 56,56 203.106 2025 414.927 209.790 56,56 205.137 2026 419.076 211.889 56,56 207.187 2027 423.267 214.007 56,56 209.260 2028 427.499 216.147 56,56 211.352 2029 431.774 218.309 56,56 213.465 2030 436.092 218.309 50,10 217.783 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa vào cơng thức tính dự báo dân số: Pt = Po.(1+r)t) Tỉ lệ (%) 49,90 49,90 49,90 49,90 49,90 49,90 49,90 49,90 49,90 49,90 49,90 49,90 49,44 49,44 49,44 49,44 49,44 49,44 49,44 49,44 49,44 117 Lực lượng lao động tăng thêm từ dân số quận hàng năm khoảng 3.500 – 3.800 người độ tuổi lao động (gồm học sinh, sinh viên trường), lực lượng lao động cẩn tìm việc làm từ trình chuyển dịch cấu kinh tế khoảng 1.500 người đến 2.000 người/năm Như vậy, lực lượng lao động hàng năm tăng thêm khoảng 6.000 – 8000 người, đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp địa bàn quận 118 KẾT LUẬN Sau đổi mới, hịa vào xu hội nhập kinh tế giới Việt Nam Thủ Đức có nhiều chuyển biến lớn kinh tế - xã hội Từ quận, huyện nhỏ nằm vùng ven Thành phố, Thủ Đức quận có cơng nghiệp phát triển Thành phố Theo đà chất lượng sống dân cư ngày thay đổi theo hướng tích cực Việc phát triển kinh tế với sách chủ trương Nhà nước quyền quận, việc phát triển dân số, lao động, việc làm quận Thủ Đức ngày hợp lý Có thể thấy đặc điểm vấn dân số, lao động, việc làm mối quan hệ chúng sau: Dân số đông, tăng nhanh, dân số trẻ tạo mức cung lớn nguồn lực lao động cho ngành kinh tế tương lai Đồng thời phát triển đa dạng hóa ngành nghề, thành phần kinh tế tạo nhiều việc làm cho người lao động Tuy nhiên, dân số đơng dẫn đến tình trạng thừa lao động gây nhiều áp lực cho vấn đề giải việc làm dẫn đến thát nghiệp, thiếu việc làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống vấn đề xã hội Vấn đề dân số, lao động, việc làm tác động qua lại lẫn Quá trình CNH – HĐH tác động mạnh mẽ đến dân số, lao động, việc làm phương diện: quy mô dân số; cấu chất lượng lao động giải việc làm địa bàn quận Vấn đề đặt phát triển dân số, nguồn lao động giải việc cho phù hợp với tình hình 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Tiến Anh: Phát triển nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa đất nước, Bản tin 24/2010, viện khoa học, lao động xã hội Bộ Lao Động Thương binh – Xã hội: Thực trạng lao động – Việt Nam – 1996, 2000, 2002, Nxb Lao Động, Hà Nội Phạm Thị Bình (2002): Nguồn lao động sử dụng lao động Bình Dương – 2002, Luận văn thạc sĩ Địa lý kinh tế Cục thống kê quận Thủ Đức (2000 - 2009): Niên giám thống kê quận Thủ Đức 2000 - 2010 TS, Nguyễn Hữu Dũng : Về định hướng chiến lược lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội giai đoạn 2011 – 2012, Bản tin 24/2010, Viện Khoa học, Lao động xã hội, Hà Nội TS, Nguyễn Hữu Dũng (2007): Sử dụng hiệu nguồn nhân lực Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội PGS,TS Phan Văn Kha (2007): Đào tạo sử dụng nhân lục kinh tế thị trường, Nxb Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh Joseph E, Stiglitz (2003): Tồn cầu hóa mặt trái, Nxb Lao động, Hà Nội PGS, TS Lê Thanh Hà: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguốn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập, Bản tin 24/2010, Viện Khoa học, lao động xã hội 10 Trần Thanh Hải (2009): Một số nét tổng quan tình hình hội nhập kinh tế quốc tế, Văn phòng Ủy ban Quốc gia hợp tác Hợp tác Kinh tế Quốc tế 11 Nguyễn Thị Hạnh: Dân số Việt Nam – Thách thức khuyến nghị, Bản tin 26/2011, Viện khoa học, Lao động xã hội 12 GS,PGS,TS Phạm Xuân Hậu – Nguyễn Kim Hồng – Đặng Văn Phan, Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 120 13 Trần Văn Hoan: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam năm đến năm 2000, Viện Khoa học, Lao động xã hội 14 TS, Nguyễn Thị Lan Hương – ThS, Nguyễn Thị Thu Hương: Đánh giá tác động năm gia nhập WTO đến lao động xã hội, định hướng thời kì tới, Bản tin 24/2010, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 15.Nguyễn Thị Kim Ngân: Giải việc làm thời kì hội nhập – Nguồn tạp chí Cộng Sản, số 23(143)/2007 16 PGS,TS Nguyễn Bá Ngọc: Phát triển nguồn nhân lực – nhân tố định cho thực mục tiêu tăng trưởng công bằng, Bản tin số 24/2010, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 17 PGS,TS Nguyễn Bá Ngọc: Định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Bản tin số 26/2011, Viện Khoa học Lao động Xã hội, hà Nội 18 PGS,TS Nguyễn Bá Ngọc: Thị trường lao động Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu: vấn đề bản, Bản tin số/2009, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 19 TS, Goran O, Hulin – Th,s Nguyễn Huyền Lê: Tình hình thiếu hụt lao động kỹ Việt Nam, Bản tin số 26/2011, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tài (2006): Nguồn nhân lực Việt Nam – vấn đề thu hút sử dụng, Nhà xuất Lao động – Xã hội 21 Võ Xuân Tiến: Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40) - 2010 22 PGS,TS Mặc Văn Tiến: Phát triển dạy nghề đại hội nhập với khu vực giới, Bản tin số 21/2009, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 23 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng kinh tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Quận ủy Thủ Đức (2010): Văn kiện Đại Hội đại biểu Đảng quận Thủ Đức lần thứ IX nhiệm kì 2010 – 2015, lưu hành nội 121 25 Tổng cục thống kê: Kết điều tra Dân số nhà Việt Nam năm 2009 26 Tổng cục thống kê: Kết điều tra Dân số nhà Việt Nam năm 2009 – Giáo dục Việt Nam: phân tích số chủ yếu (2011) 27 Cục thống kê: Dự báo dân số Việt Nam 2009 28 Ủy Ban nhân dân quận Thủ Đức 2009: Quận Thủ Đức 10 xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, Lưu hành nội 29 PGS,TS, Đức Vượng: Về nguồn nhân lực Việt Nam năm 2010 năm sau, Bản tin số/2010, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 30 Các website Chính phủ, Bộ LĐTBXH, Tổng cục thống kê, Bộ Tài chính, Tổng liên đồn lao động Việt Nam, www,gso,vn; www,congdoan,org; www,dangcongsan,vn; www,cpv,org,vn; www,hcm,org,vn; www,ilisa,org,vn; www,molisa,org,vn; www,pso,hochiminhcity,gov,vn PHỤ LỤC BẢNG DÂN Số TRONG Độ TUổI LAO ĐộNG CHIA THEO GIớI TÍNH VÀ PHƯờNG NĂM 1999 - 2010 Dân số độ tuổi lao động Năm 1999 Phường Linh Đông Phường H.Bình Chánh Phường Hiệp Bình Phước Phường Tam Phú Phường Linh Xuân Phường Linh Chiểu Phường Trường Thọ Phường Bình Chiểu Phường Linh Tây Phường Bình Thọ Phường Tam Bình Phường Linh Trung QUậN THủ ĐứC Tổng số 11525 14710 9837 8490 10490 8713 11143 11394 8662 6777 6749 12066 120554 Nam 5647 7208 4820 4160 5140 4269 5460 5583 4244 3321 3307 5912 59071 Nữ 5878 7502 5017 4330 5350 4444 5683 5811 4418 3456 3442 6154 61483 Dân số độ tuổi lao động Năm 2009 Tổng số Nam Nữ 21302 11181 10121 50286 24623 25662 28429 14808 13622 15724 7812 7912 41762 21254 20508 23651 13845 9806 23302 13211 10091 51865 23450 28415 13712 7288 6424 11927 7264 4663 19390 8534 10856 44481 19854 24628 345832 173125 172707 Dân số độ tuổi lao động Năm 2010 Tổng số Nam Nữ 22025 11555 10471 51846 25447 26399 29464 15303 14161 16188 8073 8115 43350 21965 21384 24160 14308 9851 24063 13653 10410 53220 24234 28986 14294 7532 6762 12558 7507 5051 20080 8819 11261 46148 20518 25631 357397 178914 178483 DÂN SỐ CHIA THEO TÌNH TRẠNG CƯ TRÚ CHIA THEO PHƯỜNG NĂM 2000 - 2010 Năm 2006 Chia Năm 2000 Tổng số Phường Linh Đông Phường Hiệp Bình Chánh Phường Hiệp Bình Phước Phường Tam Phú Phường Linh Xuân Phường Linh Chiểu Phường Trường Thọ Phường Bình Chiểu Phường Linh Tây Phường Bình Thọ Phường Tam Bình Phường Linh Trung QUậN THủ ĐứC 22407 29835 20397 16140 24129 16915 20846 27253 15385 12751 13303 24037 243398 Thường trú 19496 17242 14752 12814 17335 13942 16456 14592 13431 10417 9143 12243 171864 Nhập cư Tổng số 2911 12593 5645 3326 6794 2973 4390 12661 1954 2334 4160 11794 71534 26918 49425 32758 19782 44021 25645 28069 50134 19220 15208 22772 39405 373356 Thường Nhập trú cư 20789 6129 24959 24466 18472 14287 15100 4682 15808 28213 14894 10751 19249 8820 14294 35840 13734 5486 10045 5163 11593 11179 14315 25090 193251 180106 Dân số độ tuổi lao động Năm 2010 Thườn Nhập Tổng số g trú cư 30344 22734 7610 69638 35100 34538 40315 22722 17593 22612 15855 6756 54116 19325 34791 30153 14386 15767 33522 22779 10743 64431 18260 46172 19958 14249 5709 16798 10795 6003 26409 13366 13043 55073 18036 37037 463368 227605 253764 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TỔNG HỢP QUẬN THỦ ĐỨC TỪ NĂM 2000 - 2010 Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Người 230441 255051 278731 300225 325683 348801 364642 367939 406468 434280 455786 tính 1/ Dân số trung bình - Nam Người 11994 123190 134906 149615 173082 175603 181113 184410 189831 204268 233357 - Nữ Người 118446 131861 143825 150610 152602 165276 173198 183529 198558 216637 230011 - Thành thị Người 230441 255051 278731 300225 325683 348801 364642 382968 406468 434280 455786 - Nông Nghiệp Người 10370 12880 11400 - Phi Nông nghiệp Người 220071 242171 267331 288126 313595 340007 357176 378389 401664 430160 452507 2/S/người T/độ tuổi LĐ Người 131651 144614 161748 180375 258657 269449 282626 295932 317735 345832 357397 3/ Số trẻ em sinh Người 3583 3490 3540 3280 3303 3756 4087 4067 4168 4248 4227 589 609 616 463 776 868 1049 961 938 937 960 4/ Số người chết 12099 12088 8794 7466 4579 4804 4120 3279 5/ Tỉ lệ sinh % 1,55 1,37 1,27 1,09 1,01 1,08 1,12 1,06 1,03 0,98 0,93 6/ Tỉ lệ tử % 0,26 0,24 0,22 0,15 0,24 0,25 0,29 0,25 0,23 0,22 0,21 7/Tỉ lệ gia tăng tự nhiên % 1,30 1,13 1,05 0,94 0,78 0,83 0,83 0,81 0,79 0,76 0,72 8/ Tỉ lệ gia tăng học % 9,9 8,0 7,6 5,4 9,0 3,26 3,95 4,98 6,04 5,6 2,61 DÂN SỐ TỪ 15 – 60 CHIA THEO TÌNH TRẠNG Đ HỌC HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC 1999 2000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số 120554 131651 258657 269 282626 295932 317735 345832 357397 I/ Phân theo trình độ đào tạo 12055 12766 33970 37089 38767 40469 43276 47110 48694 Chưa đào tạo 108499 11885 224687 232360 243859 255463 274460 298722 308703 - - - - - - - - Đào tạo ngắn hạn - Sơ cấp nghề 366 - - 1408 1479 1552 1669 1797 1857 Công nhân kĩ thuật 3707 4048 10903 - - - - - - Trung cấp nghề - - - 3391 3552 3709 3973 4317 4463 - - - 765 804 846 912 997 1030 Trung cấp chuyên nghiệp 2788 3044 7910 4750 4979 5205 5580 6077 6283 Cao đẳng 760 830 2214 3697 3865 4035 4318 4731 4890 Đại học 4278 4672 12670 22087 23053 24043 25671 27932 28870 Trên đại học 156 171 478 991 1034 1079 1151 1258 1300 II/ Cơ cấu 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Chưa qua đào tạo 90,00 90,03 89,9 86,2 86,3 86,3 86,4 86,38 86,38 Đào tạo ngắn hạn - - - - - - - - - Sơ cấp nghề 0,03 3,1 4,2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,52 0,52 Công nhân kĩ thuật 3,08 - - - - - - - - Trung cấp nghề - - - 0,3 1,3 1,3 1,3 1,25 1,25 Cao đẳng nghề - - - - 0,3 0,3 0,3 1,37 1,37 Cao đẳng nghề Trong Trung cấp chuyên nghiệp 2,31 2,3 3,1 1,8 1,8 1,8 1,8 1,76 1,76 Cao đẳng 0,63 0,6 0,9 1,4 1,4 1,4 1,4 1,37 1,37 Đại học 3,55 3,5 4,9 8,2 8,2 8,1 8,1 8,08 8,08 Trên đại học 0,13 0,1 0,2 0,4 0,4 0,4 0,4 0,36 0,36 GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Đơn vị tính 2000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1/ Giải việc làm Người 1045 9430 9585 10218 11449 11775 13154 13096 Cơ sở sản xuất phường Người 1336 1341 1136 3642 - - - - Đơn vị có vốn đầu tư nước Người 1726 1980 - - - - - - Dự án nhỏ giải việc làm Người 1216 1705 1407 1296 986 1154 1051 573 Người 82 3319 2676 - 18 - - - XĐGN Người - - - - 1009 272 1442 1162 Khác Người 4685 1085 3720 4251 9349 10324 10622 11345 Dự án tín chấp Dự án 37 39 51 66 75 81 34 49 Tổng kinh phí vay Triệu 5887 5091 7062 7003 6619 8605 8936 1721 773 419 528 505 469 504 460 39 Dạy nghề gắn với giải việc làm 2/ Dự án nhỏ giải việc làm đồng Số hộ vay 3/ Xóa đói giảm nghèo Hộ Số hộ XĐGN (theo tiêu chuẩn triệu đồng) Số hộ XĐGN (theo tiêu chuẩn 12 triệu đồng) Số hộ vay vốn năm Số hộ vay nhiều lần Tổng số tiền vay Hộ 3486 5268 4335 2527 866 143 67 59 Triệu đồng - - - - - - 6358 5335 2890 922 975 863 977 1006 965 860 - 646 780 648 781 805 762 651 6908 5383 5598 5638 7609 8535 8644 7939 Hộ 63,130 88,887 94,079 98,071 103,923 111,374 127,431 131,715 % 5,52 5,93 4,61 2,56 0,83 1,13 5,04 4,10 % 2,23 - 1,32 2,05 1,73 0,70 - 5,04 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Số hộ toàn quận Tỉ lệ hộ nghèo theo T/c 12 triệu Tỉ lệ hộ nghèo giảm so với năm trước (Ghi chú: Từ năm 2004 chuẩn nghèo từ 2,5 triệu đồng nâng lên triệu, từ năm 2009 thực chương trình “giảm hộ nghèo, tăng hộ khá” chuẩn nghèo theo tiêu chí thu nhập 12 triệu đồng/người/năm) ... QUẬN THỦ ĐỨC TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA 44 2.1 Khái quát quận Thủ Đức .44 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến dân số, lao động việc làm quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh. .. dụng lao động giải việc làm cho người lao động quận Thủ Đức (chủ yếu dân số lao động ), đồng thời tác động cơng nghiệp hóa – đại hóa đến dân số, lao động, việc làm quận Thủ Đức - Đề xuất định... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Văn Sơn DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành: Địa lí học Mã số: 60

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mạc Tiến Anh: Phát triển nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đất nước, Bản tin 24/2010, viện khoa học, lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đất nước
2. Bộ Lao Động Thương binh – Xã hội: Thực trạng lao động – Việt Nam – 1996, 2000, 2002 , Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động – Việt Nam – 1996, 2000, 2002
Nhà XB: Nxb Lao Động
3. Phạm Thị Bình (2002): Nguồn lao động và sử dụng lao động ở Bình Dương – 2002 , Luận văn thạc sĩ Địa lý kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lao động và sử dụng lao động ở Bình Dương – 2002
Tác giả: Phạm Thị Bình
Năm: 2002
5. TS, Nguyễn Hữu Dũng : Về định hướng chiến lược lĩnh vực lao động, người có công và xã hội giai đoạn 2011 – 2012, Bản tin 24/2010, Viện Khoa học, Lao động và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ề định hướng chiến lược lĩnh vực lao động, người có công và xã hội giai đoạn 2011 – 2012
6. TS, Nguyễn Hữu Dũng (2007): Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Việt Nam, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Việt Nam
Tác giả: TS, Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Lao động và xã hội
Năm: 2007
7. PGS,TS Phan Văn Kha (2007): Đào tạo và sử dụng nhân lục trong nền kinh tế thị trường, Nxb Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và sử dụng nhân lục trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: PGS,TS Phan Văn Kha
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2007
8. Joseph E, Stiglitz (2003): Toàn cầu hóa và những mặt trái, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa và những mặt trá
Tác giả: Joseph E, Stiglitz
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
9. PGS, TS Lê Thanh Hà: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguốn nhân lực ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Bản tin 24/2010, Viện Khoa học, lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguốn nhân lực ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập
10. Trần Thanh Hải (2009): Một số nét tổng quan về tình hình hội nhập kinh tế quốc tế, Văn phòng Ủy ban Quốc gia về hợp tác về Hợp tác Kinh tế Quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét tổng quan về tình hình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Trần Thanh Hải
Năm: 2009
11. Nguyễn Thị Hạnh: Dân số Việt Nam – Thách thức và khuyến nghị, Bản tin 26/2011 , Viện khoa học, Lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số Việt Nam – Thách thức và khuyến nghị, Bản tin 26/2011
12. GS,PGS,TS Phạm Xuân Hậu – Nguyễn Kim Hồng – Đặng Văn Phan, Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam
15.Nguyễn Thị Kim Ngân: Giải quyết việc làm trong thời kì hội nhập – Nguồn tạp chí Cộng Sản, số 23(143)/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm trong thời kì hội nhập – Nguồn tạp chí Cộng Sản
16. PGS,TS Nguyễn Bá Ngọc: Phát triển nguồn nhân lực – nhân tố quyết định cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng công bằng, Bản tin số 24/2010, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực – nhân tố quyết định cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng công bằng
17. PGS,TS N guyễn Bá Ngọc: Định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Bản tin số 26/2011, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
18. PGS,TS Nguyễn Bá Ngọc: Thị trường lao động Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu: 3 vấn đề cơ bản, Bản tin số/2009, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu: 3 vấn đề cơ bản
19. TS, Goran O, Hulin – Th,s Nguyễn Huyền Lê: Tình hình thiếu hụt lao động kỹ năng ở Việt Nam, Bản tin số 26/2011, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thiếu hụt lao động kỹ năng ở Việt Nam
20. Nguyễn Văn Tài (2006): Ngu ồn nhân lực Việt Nam – vấn đề thu hút và sử dụng , Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực Việt Nam – vấn đề thu hút và sử dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Tài
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2006
21. Võ Xuân Tiến: Một số vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40) - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí khoa học và công nghệ
22. PGS,TS Mặc Văn Tiến: Phát triển dạy nghề hiện đại hội nhập với khu vực và thế giới, Bản tin số 21/2009, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Hà Nội 23. Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ và các vùng kinh tế, Nxb Thế giới ,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dạy nghề hiện đại hội nhập với khu vực và thế giới,"Bản tin số 21/2009, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Hà Nội 23. Lê Bá Thảo (1998), "Việt Nam lãnh thổ và các vùng kinh tế, Nxb Thế giới
Tác giả: PGS,TS Mặc Văn Tiến: Phát triển dạy nghề hiện đại hội nhập với khu vực và thế giới, Bản tin số 21/2009, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Hà Nội 23. Lê Bá Thảo
Nhà XB: Nxb Thế giới"
Năm: 1998
24. Quận ủy Thủ Đức (2010): Văn kiện Đại Hội đại biểu Đảng bộ quận Thủ Đức lần thứ IX nhiệm kì 2010 – 2015, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại Hội đại biểu Đảng bộ quận Thủ Đức lần thứ IX nhiệm kì 2010 – 2015
Tác giả: Quận ủy Thủ Đức
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w