Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
826,61 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒCHÍMINHTÌMHIỂUTHỰCTRẠNGVÀĐỀXUẤTGIẢIPHÁPCẢITHIỆNÔNHIỄMNGUỒNNƯỚCTHẢITỪCÔNGNGHIỆPỞQUẬNTHỦĐỨCTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH HỒNG THỊ MỸ TRANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆPĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM ThànhPhốHồChíMinh Tháng 06/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm ThànhPhốHồChíMinh xác nhận khóa luận “Tìm hiểuthựctrạngđềxuấtgiảiphápcảithiệnônhiễmnguồnnướcthảitừcôngnghiệpQuậnThủĐứcThànhPhốHồChí Minh” Hồng Thị Mỹ Trang, sinh viên khóa 29, ngành kinh tế, bảo vệ thànhcông trước hội đồng vào ngày LÊ QUANG THÔNG Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày Ngày tháng năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Để có kết ngày hơm nay, xin chân thành cảm ơn cha mẹ, người nuôi dạy cho trưởng thành ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM thầy cô giáo Khoa Kinh Tế giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học trường Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến Thầy Lê Quang Thông, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài Qua đây, Tơi xin cảm ơn Chú Đặng Văn Thành – Trưởng Phòng Tài Nguyên Môi Trường QuậnThủ Đức, đặc biệt gửi lời cảm ơn đến anh Phạm Văn Danh, ChịHồ Nguyệt Ánh, Chị Nguyễn Thị Thanh Loan, Chị Nguyễn Võ Ngọc Tuyết Chị Nguyễn Thị Mỹ Hạnh nhân viên tổ Môi Trường tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập Cuối xin cảm ơn gửi tình cảm chân thành đến bạn bè động viên, hỗ trợ năm học giảng đường Tp HồChí Minh, ngày 25 tháng 06 năm 2007 NỘI DUNG TĨM TẮT HỒNG THỊ MỸ TRANG Tháng 06 năm 2007 “Tìm HiểuThựcTrạngĐềXuấtGiảiPhápCảiThiệnÔNhiễmNguồnNướcThảitừCôngNghiệpQuậnThủ Đức, ThànhPhốHồChí Minh” HOANG THI MY TRANG June 2007 “Study On Current Situation and Solution to Pollution from Industry Wastewater in ThuDuc District, HoChiMinh City” Sự phát triển khu công nghiệp, sở sản xuất nhỏ lẻ ThủĐức mang lại nhiều chuyển biến tích cực kinh tế Nhưng bên cạnh tác động tiêu cực đến mơi trường mơi trường nướcĐề tài tìmhiểu ngun nhân ônhiễmnguồnnướcthải sở khảo sát thực địa, phân tích số liệu điều tra 55 hộ sống xung quanh kênh rạch Nguyên nhân ônhiễmnước mức độ ảnh hưởng kênh rạch: tiêu Ba Bò, Suối Cái, Cầu Trắng ảnh hưởng đến đời sống người dân, tìmhiểu khó khăn việc quản lý khó khăn sở sản xuấtcôngnghiệpĐề tài nghiên cứu đưa giảipháp nhằm giảm thiểu hạn chế ônhiễm cho đơn vị sản xuấtcôngnghiệp hoạt động địa bàn Quận như: Xây dựng khu xử lý nướcthải tập trung, thuê xử lý nước thải, xây dựng Khu côngnghiệp tập trung dành cho sở sản xuất nhỏ lẻ cho cụm tiểu thủcông nghiệp, làng nghề MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Lịch sử hình thành 2.1.3 Địa hình 2.1.4 Thựctrạng sử dụng đất 2.1.5 Khí hậu 2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 10 2.2.1 Dân số tổ chức hành 10 2.2.2 Hoạt động kinh tế 11 2.2.2.1 Sản xuấtcôngnghiệp 11 2.2.2.2 Sản xuất nông nghiệp 13 2.2.2.3 Thương mại- Dịch vụ 14 2.3 Hoạt động xã hội 15 2.3.1 Giáo dục 15 2.3.2 Y tế 16 v 2.3.3 Văn hoá, thể thao 16 2.4 Hiện trạngônhiễm môi trường nướcquậnThủĐức CHƯƠNG NỘI DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 17 21 21 3.1.1 Kiến thức chung môi trường a) Một số khái niệm môi trường 21 21 - Môi trường 21 - Chức mơi trường 22 - Ơnhiễm mơi trường 23 - Ơnhiễm khơng khí 23 - Ơnhiễmnguồnnước 23 - Nướcthảicôngnghiệp 24 - Khái niệm chất thải 24 - Suy thối mơi trường 24 - Bản chất ônhiễm 25 - Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế 26 - Phát triển bền vững 27 b) Khái niệm quản lý môi trường 28 3.1.2 Một số khu vực nhiễmcơngnghiệp điển hình ThànhphốHồChíMinh 28 3.1.3 Các tác động ônhiễm môi trường nước gây 29 - Tác động đến người - Tác động đến đời sống thuỷ sinh 29 - Tác động nước mặt bị ônhiễm đến nước ngầm 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng môi trường côngnghiệp 31 31 4.1.1 Hiện trạng môi trường khu côngnghiệp 31 a) Hoạt động khu côngnghiệp 31 b) Chất lượng môi trường nước KCN 34 vi 4.1.2 Hiện trạng môi trường sở SXCN nằm ngồi khu cơngnghiệp 35 4.1.2.1 Tình hình xử lý nướcthải sở sản xuấtcơngnghiệp 35 4.1.2.2 Kết phân tích chất lượng nướcthải sở SXCN 36 4.1.3 Một số khu vực SXCN gây ônhiễm nghiêm trọng QuậnThủĐức 38 4.2 Kết điều tra 44 4.2.1.Vấn đề mơi trường nhìn nhận người dân 44 4.2.2 Đánh giá người dân công tác quản lý môi trường 48 4.2.3 Công tác quản lý môi trường địa bàn Quận 49 4.3 Khó khăn cơng tác quản lý mơi trường 50 4.3.1 Khó khăn mặt chủ quan 50 4.3.2 Khó khăn mặt khách quan 51 4.3.3 Khó khăn sở sản xuất 51 4.4 Đềxuất biện phápgiảiônhiễm môi trường 52 4.4.1 Xây dựng hệ thống KCN tập trung dành cho cở sở sản xuất nhỏ lẻ cụm tiểu thủcông nghiệp, làng nghề 52 4.4.2 Xây dựng khu xử lý nướcthải tập trung 53 4.4.3 Cần đẩy mạnh việc thu phí nướcthảicơngnghiệp nghành nghề có tải lượng nhiễm cao 53 4.4.4 Thuê xử lý nướcthải 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ mơi trường BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học CN-TTCN Cơngnghiệp - Tiểu thủcơngnghiệp DO Lượng oxy hòa tan KCN Khu côngnghiệp KCX Khu chiết xuất SX-DV-KD Sản xuất - Dịch vụ - Kinh doanh TSS Chất rắn lơ lửng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thựctrạng sử dụng đất quậnThủĐức năm 2005 Bảng 2.2 Diện tích, Dân số Đơn vị hành quậnThủĐức 10 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất CN – TTCN năm 2004 – 2005 13 Bảng 2.4 Kết hoạt động sản xuất Nông nghiệp địa bàn quậnThủĐức năm 2005 14 Bảng 2.5 Chất lượng nguồnnước mặt 18 Bảng 2.6 Chất lượng nguồnnước ngầm 19 Bảng 4.7 KCN, diện tích ngành nghề sản xuất 31 Bảng 4.8 Nhu cầu cấp nước lưu lượng nướcthải KCN quy hoạch 2010 34 Bảng 4.9 Chất lượng nướcthải KCX Linh Trung I II 35 Bảng 4.10 Kết phân tích chất lượng nướcthải sở SXCN 36 Bảng 4.11 Kết phân tích chất lượng nước khu vực Suối Cái 39 Bảng 4.12 Kết phân tích chất lượng nước kênh tiêu Ba Bò so với TCVN 41 Bảng 4.13 Kết phân tích mẫu nướcthảihộ sản xuất tinh bột khoai mì 42 Bảng 4.14 Chất lượng nước rạch Cầu Trắng so với TCVN 43 Bảng 4.15 Nhận xét người dân khu vực vấn đềônhiễm môi trường 44 Bảng 4.16.Đánh giá tác hại ônhiễm môi trường tới sức khoẻ người dân 44 Bảng 4.17 Ý kiến người dân việc khiếu nại 45 Bảng 4.18 Tìmhiểu trình độ học vấn người dân 46 Bảng 4.19.Thu nhập người dân 46 Bảng 4.20 Ý kiến người dân việc chi trả đểcảithiệnônhiễm môi trường 47 Bảng 4.21 Mức sẵn lòng chi trả người dân đểcảithiện môi trường tương lai 47 Bảng 4.22 Nhận xét người dân công tác quản lý môi trường 48 Bảng 4.23 Các hoạt động quan đơn vị có trách nhiệm người dân biết đến 48 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý quậnThủĐức Hình 2.2 Biểu đồ gia tăng Dân số quậnThủĐức qua năm 11 Hình 3.1 Đồ thị ngoại tác tiêu cực 25 Hình 4.1 Biểu đồ so sánh chất lượng nước khu vực Suối Cái so với TCVN 39 Hình 4.2 Biểu đồ so sánh chất lượng nước kênh tiêu Ba Bò so với TCVN 41 Hình 4.3 Biểu đồ so sánh chất lượng nước rạch Cầu Trắng so với TCVN 43 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh ônhiễmnguồnnước 45 Hình 4.5 Sơ đồ cơng tác quản lý mơi trường địa bàn quậnThủĐức 49 x Bảng 4.14 Chất Lượng Nước Rạch Cầu Trắng so với TCVN TT Thông số Đơn vị Kết đo đạc TCVN 5942-1995 BOD5 mg/l 890 25 COD mg/l 1870 35 Tổng Nitơ mg/l 16 16,05 Chất rắn lơ lửng(TSS) mg/l 600 80 Nguồn: Viện kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ mơi trường Tp.HCM, 2005 Hình 4.3 Biểu Đồ So Sánh Chất Lượng Nước Rạch Cầu Trắng so với TCVN Biểu đồ so sánh chất lượng nước rạch Cầu Trắng so với TCVN Nồng độ (mg/l) 2000 1500 1000 500 BOD5 COD Tổng Nitơ Kết đo đạc TSS TCVN Nguyên nhân ônhiễm Hoạt động hộ sản xuất tinh bột khoai mì gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng, bên cạnh nướcthải sinh hoạt hộ dân, hộ chăn nuôi thảinướcthải trực tiếp vào rạch gây ảnh hưởng đến đời sống người dân ảnh hưởng đến hoạt động canh tác nông nghiệp 43 4.2 Kết điều tra 4.2.1 Vấn đề môi trường nhìn nhận người dân Bảng 4.15 Nhận xét Người Dân Trong Khu Vực Vấn ĐềƠNhiễm Mơi Trường Nhận xét Số hộ trả lời Tỉ lệ (%) Khơng nhiễm Có nhiễm, khơng ảnh hưởng 14,55 Ơnhiễm có chiều hướng tăng dần 17 30,91 Rất ô nhiễm, ảnh hưởng nhiều 30 54,54 55 100 Tổng Nguồn tin: Kết điều tra Nhận xét: Qua kết điều tra 55 hộ gia đình họ có ý kiến môi trường xung quanh khu vực sống họ Có đến 30 hộ cho tình trạngnhiễm nghiêm trọng có ảnh hưởng nhiều đến đời sống họ mùi hôi thối bốc lên, nước nhiều màu khác như: đen, đỏ, xanh…chiếm đến 54,54% Có hộ trả lời có nhiễm ngày có chiều hướng tăng dần 17 hộ chiếm 30,91% Còn có nhiễm khơng ảnh hưởng hộhộ cách xa kênh rạch (khoảng 300m) thời gian sống lâu năm nên cảm nhận bình thường Bảng 4.16 Đánh Giá Tác Hại ÔNhiễm Môi Trường tới Sức Khỏe Người Dân Bị bệnh Số hộ trả lời (hộ) Tỉ lệ (%) Bệnh hơ hấp 54 59,34 Nhức đầu 15 16,48 Bệnh ngồi da 10 10,99 Đau bụng, tiêu chảy 12 13,19 91 100 Tổng Nguồn tin: Kết điều tra 44 Tình trạngônhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực lớn đặc biệt bệnh hô hấp chiếm tới 59,34% số người trả lời bị mắc phải bệnh Ônhiễm làm cho tinh thần họ bị giảm sút, cảm thấy khó chịu khơng thoải mái 15 người chiếm 16,48% Bệnh da nước ăn chân hộ sống sát kênh rạch có 10 người chiếm 10,99% Còn lại bị mắc phải bệnh đau bụng, tiêu chảy có 13% người bị mắc phải họ ăn phải thức ăn bị ônhiễmnguồnnước Hình 4.4 Biểu Đồ Tỷ Lệ Nhiễm Bệnh ÔNhiễmNguồnNước Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh ônhiễmnguồnnước 13% 11% 60% 16% Bệnh hơ hấp Nhức đầu Ngồi da Đau bụng, tiêu chảy Bảng 4.17 Ý Kiến Người Dân Việc Khiếu Nại Khiếu nại Số hộ trả lời (hộ) Tỉ lệ (%) Không khiếu nại 34 61,82 Có khiếu nại 21 38,18 Tổng 55 100 Nguồn tin: Kết điều tra Tuy hộ có ý kiến môi trường xung quanh họ vấn đề khiếu nại có 32 hộ khơng khiếu nại chiếm tỉ lệ 61,82 % hộ cho họ khơng có thời gian để khiếu nại phải khiếu nại đâu để tình trạng 45 nhiễm giảm bớt Những hộ có khiếu nại chiếm 38,18% mà tình trạngônhiễm nghiêm trọng gây ảnh hưởng tới sức khỏe đời sống thân họ Bảng 4.18 TìmHiểu Trình Độ Học Vấn Người Dân Trình độ Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Cấp I 14,55 Cấp II 23 41,82 Cấp III 18 32,73 TH, CĐ, ĐH 10,90 Tổng 55 100 Nguồn tin: Kết điều tra Qua kết điều tra hộ dân trình độ cấp II chiếm tỉ lệ nhiều với 41,82 % chủ yếu học hết lớp Trong năm qua Quận có nhiều cố gắng việc phổ cập giáo dục số hộ trình độ cấp I có hộ chiếm tỉ lệ 14,55% Cấp III với 18 hộ chiếm 32,73%, lại trình độ TH, CĐ, ĐH tỉ lệ thấp 10,90% Như trình độ học vấn ảnh hưởng nhiều đến thu nhập nhận thức môi trường Bảng 4.19 Thu Nhập Người Dân ĐVT:1000 đồng Thu nhập Dưới 500 Số hộ trả lời (hộ) Tỉ lệ (%) Từ 500-1.000 34 61,82 Trên 1.000 21 38,18 Tổng 55 100 Nguồn tin: Kết điều tra Qua khảo sát vấn đềthu nhập chủ yếu hộ dân buôn bán nhỏ làm nông nghiệp, làm thuê nên mức thu nhập họ thấp Tuy khơng có thu nhập mức 500.000 đồng thu nhập 1.000.000 không nhiều chiếm 38,18 % với 21 hộ gia đình Còn thu nhập thường từ khoảng 500.000 đến 1.000.000 đồng chiếm 46 tỉ lệ cao 61% Như khó người dân chấp nhận đóng khoảng tiền cho việc trách khỏi ô nhiễm, thu nhập thấp vấn đề ăn uống đặt lên hàng đầu so với việc phải bỏ tiền đóng khoảng chí phí để bảo vệ mơi trường, khơng họ người góp phần làm gia tăng ônhiễm môi trường khu vực thêm nghiêm trọng Bảng 4.20 Ý Kiến Người Dân Việc Chi Trả đểCảiThiệnÔNhiễm Mơi Trường Đóng tiền Số hộ trả lời (hộ) Tỉ lệ (%) Khơng muốn chi trả 38 69,09 Sẵn lòng chi 17 30,91 Tổng 55 100 Nguồn: Kết điều tra Số hộ trả lời việc chi trả đểcảithiện môi trường khỏi ônhiễm chiếm tỉ lệ thấp 30,91% với 17 hộ thường xuyên bị ngập nước vào mùa mưa, tràn vào nhà có hộ đã bắt đầu quan tâm tới môi trường nên họ muốn ổn định sống nên họ sẵn lòng chi phải quan tâm giúp đỡ quyền nhà nước mức chi trả người dân khơng thể cao so với việc không bị ônhiễm Chủ yếu lại hộ khơng đồng ý chi trả chiếm tỉ lệ cao 69,09 % phần họ không quan tâm tới vấn đề mơi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ cần phải cảithiện mà họ suy nghĩ khơng phải vấn đề mà họquan tâm họ cho nhiều thứ khác cho sống gia đình họchi cho việc cảithiện môi trường Mà việc môi trường việc người có trách nhiệm nhà nước, quanquản lý mơi trường, quyền địa phương Bảng 4.21 Mức sẵn lòng chi trả người dân đểcảithiện môi trường tương lai ĐVT:1000đồng Số tiền chi 100 Chỉ tiêu Mức chi thấp Mức chi cao 600 Mức chi bình quânhộ 350 Nguồn tin: Kết điều tra 47 Để môi trường cảithiện tương lai hộ đồng ý chi trả với mức chi cụ thể là: Mức chi thấp (cận dưới) WTPmin = 100.000 đồng Mức chi cao WTPmax = 600.000 đồng Mức chi trung bình WTPTB = 350.000 đồng 4.2.2 Đánh giá người dân công tác quản lý môi trường Bảng 4.22 Nhận Xét Người Dân Công Tác Quản Lý Môi Trường Công tác quản lý Số hộ trả lời (hộ) Tỉ lệ (%) Không vừa ý 23 41,82 Tương đối hài lòng 26 47,27 Hài lòng 10,91 Tổng 55 100 Nguồn: Kết điều tra Công tác quản lý môi trường khu vực người dân trả lời tương đối hài lòng với cơng tác chiếm tỉ lệ 47,27% Hài lòng hộ chiếm 10,91% Còn lại khơng vừa ý chiếm tỉ lệ cao có tới 23 hộ cho họ khơng vừa ý tình trạngnhiễm ngày trở nên nghiêm trọng so với trước Bảng 4.23 Các Hoạt Động Các Cơ Quan có Trách Nhiệm Người Dân Biết Đến Cơ quan, đơn vị Số hộ trả lời (hộ) Tỷ lệ (%) Phòng TN-MT 18 32,73 UBND Phường 22 40 Khu phố, Tổ dân phố 15 27,27 Tổng 55 100 Nguồn: Kết điều tra Tại người dân biết đến hoạt động môi trường chủ yếu phường có 22 hộ chiếm 40% qua thấy rõ nhiệm vụ phường thường xuyên nơi người dân liên hệ gặp rắc rối ônhiễm mơi trường Tại phòng TN-MT người 48 dân biết đến nhiều sau phường chiếm 32,73 %, lại hoạt động tổ dân phố khu phố chiếm 27,27% cho công tác làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi 4.2.3 Công tác quản lý môi trường địa bàn Quận UBND thànhphố Sở TN MT UBND Quận Phòng TN MT Văn phòng đăng ký sử dụng đất Tổ Tài nguyên Nhóm cấp đất xây dựng Tổ Mơi trường Nhóm cấp đất nông nghiệpQuan hệ đạo QLMT nhiệm vụ tổ mơi trường Quan hệ phối hợp Hình 4.5 Sơ đồ tổ chức QLMT QuậnThủĐứcCông tác quản lý môi trường cấp quận trước phòng Quản lý thị đảm nhiệm Ngày 14/2/2005 Phòng Tài ngun Mơi trường quậnThủĐứcthành lập theo định số 141/2005 QĐ-UB Ủy ban Nhân dân QuậnThủĐức có chức quản lý Nhà nước mơi trường, theo nhiệm vụ quản lý nhà nước mơi trường phòng Tài nguyên Môi trường bao gồm: - Tham mưu cho UBND Quận xây dựng chương trình hoạt động quản lý nhà nước môi trường; xây dựng dự án môi trường phù hợp với kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội quy hoạch chung thànhphố - Phối hợp với ban ngành chức phường việc triển khai công tác quản lý môi trường địa bàn quận 49 - Xem xét đánh giá mặt môi trường dự án SX-DV-KD thuộc thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động việc chấp hành quy định, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo Luật định Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường thànhphốcông tác tra, kiểm tra đơn vị SX-DV-KD thuộc thẩm quyền quản lý thànhphố đơn vị trung ương hoạt động địa bàn thànhphố - Xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra (theo phân cấp) định kỳ đột xuất đơn vị hoạt động SX-DV-KD việc phân chấp hành quy định tiêu chuẩn Bảo vệ môi trường theo Luật định Đềxuất biện pháp xử lý vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý Quận - Giải khiếu nại, tố cáo có liên quan đến việc gây ônhiễm môi trường, cố môi trường địa bàn Quận - Phối hợp với ban ngành, đoàn thể tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật, chủ trương, sách kế hoạch bảo vệ môi trường nhà nước đến người dân địa bàn, tổ chức tuyên truyền, vận động, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tổ chức phong trào tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường nhằm xây dựng nếp sống văn minh đô thị - Hiện nay, cán chuyên trách quản lý môi trường quậnThủĐức có 04 người (01 tổ trưởng 03 tổ viên) khối lượng công việc môi trường phát sinh ngày nhiều nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn 4.3 Khó khăn cơng tác quản lý mơi trường 4.3.1 Khó khăn mặt chủ quan - QuậnThủĐứcquận ven q trình thị hóa- cơngnghiệp hóa Tình hình SXCN-TTCN ngày phát triển, q trình thị hố tăng nhanh với tập trung dân cư xây dựng nhà cửa ạt Và phát triển kéo theo vấn đề phức tạp Xã hội - Kinh tế - Môi trường Cơ sở hạ tầng chưa hồn thiện, hoạt động mơi trường chưa kiểm sốt tốt dẫn đến nhiễm gia tăng phát sinh nhiều vấn đề xã hội khó giải Cùng với phát triển nhanh chóng quậnThủĐức có 04 nhân viên q so với khối lượng cơng việc môi trường ngày phát sinh trở nên nghiêm trọng 50 - Trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ cho việc kiểm tra, đo đạc ônhiễm hạn chế 4.3.2 Khó khăn mặt khách quan - Các Văn , Luật bảo vệ mơi trường có sửa đổi chưa phù hợp, gặp nhiều bất cập chưa sát với thực tế + Về việc thu phí nước thải: Chủ sở tự kê khai tự đóng thuế + Việc quản lý sử dụng tiền thu: 20% để lại cho chi cục bảo vệ môi trường: chi cho nghiệp vụ chuyên môn (15%), Chi cục BVMT (1%), dịch vụ phối hợp (4%) Còn lại 80% nộp: Quỹ BVMT Việt Nam (40%), Ngân sách ThànhPhố (40%) Công tác bảo vệ môi trường ln phải có kết hợp chặt chẽ Quận đặc biệt phường xã nơi sở hoạt động nộp phí BVMT phí sau nộp lại Phường lại khơng hưởng phần cho công tác BVMT tu, nạo vét…vì Phường khơng ý tới việc nâng cao ý thức BVMT cho doanh nghiệp, sở + Về việc kiểm tra đột xuất: Khi kiểm tra đột xuất doanh nghiệp, sở lại khơng có chủ sở dẫn đến khó khăn khơng biết xử lý ai, việc phải gởi văn trước sở lại vận hành hệ thống xử lý nướcthảicơng tác quản lý gặp nhiều khó khăn cần giải 4.3.3 Khó khăn sở sản xuất Các sở sản xuất có lắp đặt hệ thống xử lý chủ yếu bể lắng lọc sơ Còn có hộ gia đình sản xuất chủ yếu họ sống nghề truyền thống theo gia truyền làm nghề khu vực Tam Bình người dân chủ yếu làm nghề sản xuất tinh bột khoai mì Đối với họđể có hệ thống hồn chỉnh đạt tiêu chuẩn mơi trường khó khăn như: Các sở khơng có vốn để xây dựng hệ thống hệ thống xử lý phải tốn nhiều kinh phí mặt đất đai nhỏ hẹp Nếu sở sản xuất gây ônhiễm buộc phải di dời theo định UBND Thànhphố việc di dời gặp nhiều khó khăn họ khơng biết di dời tới đâu diện tích đất sẵn sàng cho thuê KCN không đủ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp di dời khơng có kinh phí đểhọthực di dời Trong đó, có đến 66% đối tượng di dời 51 sở tiểu thủcơng nghiệp, có quy mơ sản xuất nhỏ khơng thích hợp di dời giá đất cho thuê KCN cao không phù hợp cho sở tiểu thủcơngnghiệp Diện tích cho đơn vị tối thiểu thuê 5000m2 nhu cầu sở từ 200-1000m2 4.4 Đềxuất biện phápgiảiônhiễm môi trường 4.4.1 Xây dựng hệ thống KCN tập trung dành cho cở sở sản xuất nhỏ lẻ cụm tiểu thủcông nghiệp, làng nghề Hoạt động sở sản xuất năm gần góp phần vào tăng trưởng kinh tế cao cho đất nước Tuy nhiên, tình trạngnhiễm mơi trường sở sản xuất với chủ thể khơng lớn doanh nghiệp khu cơngnghiệp lại diễn diện rộng, đa dạng thành phần tích tụ cao Tổng khối lượng nhiều sở nhỏ tạo thànhnguồnônhiễm nghiêm trọng Các sở lại hầu hết nằm xen kẽ với khu dân cư phương pháp xử lý ônhiễm thường giải theo kiểu cuối đường ống Việc giảinhiễm khó khăn kinh tế, kỹ thuật xã hội Mặc dù thànhphố có nhiều cố gắng việc đầu tư KCN sở phải di dời chủ yếu sở, hộ sản xuất cá thể chưa phù hợp Vì sở chủ yếu vốn ít, họ sống sản xuất khn viên gia đình không đủ điều kiện di dời vào KCN tập trung Để trì hoạt động sản xuất cá thể, đảm bảo đời sống việc xây dựng KCN tập trung với quy mô nhỏ dành cho làng nghề sở việc cần thiết để tránh tình trạngnhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng Nếu sở đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường, có hệ thống vận hành thường xun, có thiệnchícơng tác bảo vệ mơi trường khơng phải di dời việc di dời gây xáo trộn đến đời sống công nhân làm thuê địa phương Công nghiệp- tiểu thủcơngnghiệp góp phần mục tiêu phấn đấu cho phát triển kinh tế, xã hội theo hướng đại hóa- cơngnghiệp hóa địa phương Quận Biện phápđểthực cần phải có đạo UBND ThànhPhố phối hợp Quận, địa phương sở sản xuất Khi xây dựng bắt buộc phải có hệ thống xử lý nướcthải Nếu khu côngnghiệp tập trung dành cho sở nhỏ lẻ hồn tất việc kiểm sốt tập trung khu côngnghiệp trở nên 52 dễ dàng hơn, có chuyên viên môi trường tra làm công tác kiểm sốt, xử phạt sở khơng thực việc giảm thiểu ônhiễm đáng kể 4.4.2 Xây dựng khu xử lý nướcthải tập trung Hiện nay, biện pháp xây dựng khu xử lý nướcthải tập trung tiến hành khu vực Suối Cái địa bàn Quận việc tiến hành chậm Đây dự án Ban Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Cơng Trình với Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn làm chủ đầu tư Dự án bước đầu tiến hành khảo sát, thu thập số liệu tình hình dân số, kinh tế, nhà máy, xí nghiệp, lưu lượng nước thải, chất lượng nướcthải tình hình sử dụng đất phục vụ cho công tác lập dự án Ban Dự Án làm việc với phòng Quản Lý Đô Thị quậnThủĐức xác định quy hoạch làm khu xử lý nướcthải với diện tích 04 ha, khu đất nằm cạnh rạch Suối Cái nên thuận lợi cho việc xây dựng xử lý nướcthải Biện pháp xây dựng hệ thống xử lý nướcthải tập trung giảm phần chi phí cho sở muốn xây dựng hệ thống xử lý lại khơng có vốn mặt Việc kiểm sốt nhiễm mơi trường trở nên dễ dàng việc quản lý nhiều đơn vị sản xuất nay, từ đảm bảo tính hiệu việc giảm thiểu nhiễm môi trường Như việc xây dựng hệ thống xử lý nướcthải tập trung giảm thiểu phần chi phí mặt cần phải phối hợp chặt chẽ quanquản lý sở quan tâm ban dự án việc hợp tác tính tốn, đềxuấtcơng nghệ xử lý nướcthải hợp lý, đạt tiêu chuẩn xả thải nhiều ngành nghề sản xuất 4.4.3 Cần đẩy mạnh việc thu phí nướcthảicơngnghiệp nghành nghề có tải lượng nhiễm cao Để nâng cao nhận thứccộng đồng doanh nghiệp địa bàn quận tham gia nộp phí bảo vệ mơi trường nướcthảicông nghiệp, tuân thủ theo nguyên tắc “người gây ônhiễm phải trả tiền” nhằm giảm thiểu ônhiễm môi trường tăng thêm nguồn tài cho chiến lược BVMT QuậnThànhphố Biện phápQuậnthực hiện, giám sát xử phạt để trách tình trạng có so sánh sở sản xuất gây ônhiễm nhiều mà mức phạt với 53 sở sản xuất gây nhiễmTừ giúp sở sản xuất có tải lượng ônhiễm cao áp dụng nhiều phướng pháp xử lý ônhiễm sản xuất hay tái sử dụng 4.4.4 Thuê xử lý nướcthải Các đơn vị sản xuất có hạn chế như: - Chi phí di dời đầu tư cho hệ thống xử lý ônhiễm thường lớn - Mặt nhiều sở không đáp ứng việc lắp đặt hệ thống xử lý Lưu lượng ngành nghề đa dạng biện pháp thuê xử lý nướcthải áp dụng Biện pháp đầu tư đơn vị sản xuất có hệ thống đạt tiêu chuẩn xử lý ônhiễm môi trường KCN, xí nghiệp lớn Nướcthải sở sản xuất phải tách dòng để giảm thiểu tối đa lưu lượng nướcthải phải xử lý, việc tách dòng khả thi cho ngành sản xuất tẩy nhuộm, giấy tái sinh, thuộc da Sau tách dòng xe bồn đến thu gom chở đến hệ thống xử lý nướcthải hệ thống xử lý tập trung Các đơn vị thuê phải trả tiền phí xử lý cho đơn vị tiếp nhận nướcthảiđể xử lý, phí xử lý tính m3 nướcthải phải lập thành hợp đồng trả tiền theo ngày tháng Biện phápthực khuyến khích chủ sở tiết kiệm sử dụng nước, tách nguồnnhiễm khỏi dòng thảiđể hạn chế tối đa lượng nướcthải cần phải xử lý 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sự phát triển khu công nghiệp, cụm tiểu thủcôngnghiệp sở sản xuất thay đổi lớn mặt kinh tế cho Quận phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nước, góp phần tăng trưởng GDP, thúc đẩy đầu tư sản xuấtcôngnghiệpxuất khẩu, phục vụ ngành kinh tế tiêu dùng nước Tuy nhiên bên cạnh chuyển biến tích cực kinh tế tác động tiêu cực đến môi trường từ hoạt động sản xuấtcôngnghiệp gây hậu môi trường trở nên ônhiễm nghiêm trọng Nguồnnướcthải không xử lý mà đổ thẳng kênh rạch mà cụ thể kênh tiêu Ba Bò, Suối Cái rạch Cầu trắng gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, đời sống thuỷ sinh, ảnh hưởng tới tầng nước mặt nguồnnước ngầm Không doanh nghiệp, sở sản xuất thiết bị cũ, lạc hậu gây nhiễm, khơng có hệ thống xử lý nướcthải không vận hành mà bên cạnh KCN khơng có hệ thống xử lý nướcthải tập trung tiếp tục gây ônhiễm môi trường trầm trọng Hiện nay, nguồnnước kênh rạch Quận trở nên suy thoái Theo nhận định người dân sống tình trạngnhiễmnguồnnước ngày có chiều hướng tăng dần trở nên nghiêm trọng Nguyên nhân gây nên tình trạngnhiễmnguồnnướctừ sở sản xuất, doanh nghiệp KCN không xử lý tốt trước thải Ý thức chủ đầu tư chưa cao công tác bảo vệ môi trường, họ ý tới việc sản xuấtđể tăng lợi nhuận nhiều ý đến đời sống người dân khu vực bị ônhiễmnguồnnướcthải chưa xử lý, gây khó khăn cho cơng tác quản lý môi trường Quận với mục tiêu phát triển kinh tế công tác bảo vệ môi trường Khơng có cơng tác quản lý mơi trường gặp khó khăn mà 55 sở sản xuất nhỏ lẻ gặp khó khăn nhiều vốn mặt hệ thống xử lý nướcthải 5.2 Kiến nghị Qua việc tìmhiểu nguyên nhân nhiễmnguồnnướcthải khó khăn cơng tác quản lý mơi trường, khó khăn doanh nghiệp, sở sản xuất KCN đề tài đưa số kiến nghị ônhiễmnguồnnướcthảitừcôngnghiệp - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người sản xuất phải xử lý nướcthải trước thải kênh rạch địa bàn Quận - UBND thànhphố cần tạo điều kiện giúp đỡ vốn đơn vị sản xuất muốn di dời vào KCN xây dựng KCN tập trung dành cho cở sở sản xuất nhỏ lẻ, làng nghề không đủ điều kiện để vào KCN - Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nướctừ khâu quy hoạch giám sát, xử lý, hỗ trợ cơng tác quản lý mơi trường Cần có hành lang pháp lý quản lý môi trường, quy định thống tăng cường phối hợp chặt chẽ phường, Quận việc kiểm tra đột xuất, định kỳ thực tốt việc thu phí sử dụng tiền thu phí nướcthải 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Thuận, 2005 Thựctrạnggiảipháp cho vấn đềônhiễm kênh Tân Hóa – Lò Gốm khu vực quận 11 – Tp.Hồ ChíMinh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh tế, Đại học Nông Lâm Tp HCM Hà Phi Hùng, 2004 Tìmhiểutrạng sử dụng nước sinh hoạt người dân phường Vĩnh Hiệp Thị xã Rạch giá - tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh tế, Đại học Nông Lâm Tp HCM Lê Huy Bá, 2004 Sinh thái môi trường, Nhà xuất ĐHQG Bùi Cách Tuyến, 2003 Giáo trình Bảo vệ môi trường nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM UBND quậnThủ Đức, 2001 Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quậnThủĐức thời kỳ 2001-2010 Chi cục Bảo vệ môi trường, 2004 Báo cáo kết giám sát ônhiễm khu vực suối Ba Bò - quậnThủĐứcChi cục Bảo vệ môi trường, 2004 Báo cáo kết giám sát ônhiễm khu vực suối CáiquậnThủĐứcTrang web www.stnmt@tphcm.gov.vn truy cập ngày 13/5/2007 Trang web http://www.agenda21@more.vn truy cập ngày 04/6/2007 57 ... hiểu thực trạng đề xuất biện pháp cải thiện ô nhiễm nguồn nước thải từ công nghiệp quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước thải - Đánh... tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận Tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp cải thiện ô nhiễm nguồn nước thải từ công nghiệp Quận Thủ. .. HỒNG THỊ MỸ TRANG Tháng 06 năm 2007 Tìm Hiểu Thực Trạng Đề Xuất Giải Pháp Cải Thiện Ô Nhiễm Nguồn Nước Thải từ Cơng Nghiệp Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh HOANG THI MY TRANG June 2007 “Study