1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC RỪNG CÓ NGUY CƠ BỊ LẤN CHIẾM CAO TẠI XÃ LONG MÔN, HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI

69 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 832,92 KB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP -ý ¯ - NGUYỄN THỊ PHƯỢNG HUYỀN TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC RỪNG CÓ NGUY CƠ BỊ LẤN CHIẾM CAO TẠI XÃ LONG MÔN, HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN CUỐI KHÓA KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08/2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP -ý ¯ - TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC RỪNG CÓ NGUY CƠ BỊ LẤN CHIẾM CAO TẠI XÃ LONG MÔN, HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Quốc Bình Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phượng Huyền LUẬN VĂN CUỐI KHÓA KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY HO CHI MINH CITY FORESTRY FACULTY -ý¯ - LEARNING ABOUT FOREST LAND ALLOCATION REAL SITUATION AND DEFINE INVATED DANGEROUS FOREST AREA IN LONG MON COMMUNE, MINH LONG DISTRICT, QUANG NGAI PROVINCE Thesis Advisor: MSc Nguyen Quoc Binh Executorial Student: Nguyen Thi Phuong Huyen Ho Chi Minh City, 08/2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI TĨM TẮT Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng việc quản lý trình giao đất lâm nghiệp xác định khu vực rừng có nguy bị lấn chiếm cao xã Long Môn, huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi Nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đánh giá hiệu việc giao đất sử dụng đất lâm nghiệp địa phương Đề tài nghiên cứu thực dựa sở sau: - Tìm hiểu việc quản lý q trình giao đất xã Long Mơn - Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc đất lâm nghiệp bị lấn chiếm - Xác định khu vực đất lâm nghiệp bị lấn chiếm dự kiến khu vực rừng có nguy bị lấn chiếm cao Để đạt mục tiêu này, phương pháp sử dụng chủ yếu vấn từ hai nguồn: hộ gia đình nguồn thơng tin chủ chốt thu thập từ nhóm quan quản lý rừng Ngồi ra, việc thu thập thông tin từ nguồn thứ cấp gồm đồ tài liệu liên quan phục vụ cho nghiên cứu Phương pháp xử lý phân tích thơng tin thực phần mềm Excel Arcview Gis 3.3 Dựa nguồn thông tin thu để xác định hình thức giao đất, việc quản lý quan sau giao tình hình sử dụng đất người dân Kết nghiên cứu giúp tìm học kinh nghiệm việc quản lý trình giao đất Đây sở để xác định biện pháp quản lý bảo vệ rừng hợp lý đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến lâm nhằm cải thiện canh tác người nghèo nhận đất Thông qua việc phân tích nguyên nhân dẫn đến việc đất lâm nghiệp bị xâm chiếm điều kiện tự nhiên nơi bị xâm chiếm để xác định khu vực rừng có nguy bị lấn chiếm cao Sản phẩm trình đồ phân bố khu vực rừng có nguy dựa nguyên tắc chồng lớp từ đồ khác Tổng diện tích có nguy bị lấn chiếm cao 2.081,55 phân theo hai cấp độ dốc dễ bị xâm phạm Thơng tin hữu ích việc cảnh báo quan quản lý bảo vệ rừng để có điều chỉnh kịp thời nhằm bảo vệ, phát triển rừng cách hiệu qui hoạch đất lâm nghiệp hợp lý LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI SUMMARY The study is aimed to learning about forest land entrusting management real situation and define invated dangerous forest area in Long Mon commune, Minh Long district, Quang Ngai province It is especially important in process entrust land and forest landuse effect asessment at this local The specific objectives of this study are as follow - Learning about forest lands entrusting process management situation in Long Mon commune - Analysis the cause go to invated forest land - Define invated forest lands area and predict hight invated dangerous forest area To reach these objectives, interview is important (essential) method, include information from two source: households and forest management agency Instead of, the information gathering are as maps and interrelationship data for service studying Using Excel and Arview Gis 3.3 software to analysis and manage information Base on these informations to define entrusting land form, management of agency after land entrusting and landuse situation of entrusted person Result of studying will help finding the experience lessons in this process management This is basic to define safeguard and management method reasonably, promote operation to improve cultivation for the poor person who got land Cross the cause analysis go to invates forest land and define natural conditional at the invated area to pridiction dangerous forest area, base on overlay different maps method Product of this process is dangerous area distribute map with sum area: 2.081,55 hectares forest lands of two elevation layer This information will be useful in warning to get manage in time, aims to safeguard and development reasonably LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI MỤC LỤC Trang Tóm tắt i Summary ii Danh sách từ viết tắt iii Danh sách bảng hình iv Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Lý chọn địa điểm nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan 2.1.1 Kinh nghiệm phát triển LNXH nước khu vực châu Á 2.1.2 Khái quát giao đất lâm nghiệp 2.1.3 Tình hình giao đất sử dụng đất lâm nghiệp số tỉnh nước ta 2.1.4 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp xã Long Môn 10 2.1.4.1 Hiện trạng tự nhiên 10 2.1.4.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng địa bàn 12 2.1.5 Theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp hệ thống thông tin địa lý (Geomatic Information System, GIS) 12 2.1.5.1 Giới thiệu phần mềm ArcView GIS 3.3 13 2.1.5.2 Mơ hình liệu dạng Vector Raster 13 2.2 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 14 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.2.1.2 Địa hình 15 2.2.1.3 Khí hậu 15 2.2.1.4 Đất đai 15 2.2.1.5 Thủy văn 16 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 2.2.2.1 Dân số dân tộc 16 2.2.2.2 Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp 16 2.2.2.3 Giao thông – Thủy Lợi 17 2.2.2.4 Giáo dục – Y tế – Văn hóa tín ngưỡng 17 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI 2.2.3 Đánh giá chung địa điểm nghiên cứu 18 2.2.4 Các sách nghiên cứu thực địa phương 19 2.3 Những nghiên cứu thực 20 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Nội dung nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Ngoại nghiệp 22 3.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.2.2 Nội nghiệp 24 3.2.2.1 Xử lý thông tin 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Quá trình thực giao đất xã Long Môn 27 4.1.1 Hình thức giao đất lâm nghiệp 27 4.1.1.1 Tiến trình giao đất địa phương 27 4.1.1.2 Cơ cấu tổ chức thành lập việc giao đất 29 4.1.1.3 Tiến trình triển khai kế hoạch giao đất 29 4.1.1.4 Kết việc đo đạc, giao đất lâm nghiệp đến năm 2006 31 4.1.2 Hình thức quản lý đất quan sau giao 32 4.1.3 Tình hình sử dụng đất người dân đất rừng giao 33 4.1.4 Phân tích thuận lợi khó khăn tiến trình giao đất 35 4.2 Các nguyên nhân dẫn đến việc đất lâm nghiệp bị lấn chiếm 37 4.2.1 Các nguyên nhân dẫn đến việc đất lâm nghiệp bị lấn chiếm từ phía quan quản lý 37 4.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến việc lấn chiếm đất từ phía người giao đất 40 4.3 Những khu vực đất lâm nghiệp bị lấn chiếm 41 4.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực lựa chọn để lấn chiếm 41 4.3.2 Các yếu tố xã hội dẫn đến khu vực bị lấn chiếm 43 4.4 Dự đốn khu vực rừng có nguy bị lấn chiếm 43 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Phụ lục B DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT BĐRG: Bản đồ ranh giới BĐĐH: Bản đồ địa hình BĐHTR: Bản đồ trạng rừng BĐPB: Bản đồ phân bố DEM: Mơ hình số độ cao (Digital Elevation Model) DL: Dữ liệu LNXH: Lâm nghiệp xã hội GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GĐLN: Giao đất lâm nghiệp QSDĐ: Quyền sử dụng đất SX: Sản Xuất TN SX: Tự Nhiên Sản Xuất UBND: Ủy ban nhân dân LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Hiện trạng đất rừng xã Long Môn 11 Bảng 4.1: Kết trạng giao đất lâm nghiệp đến năm 2006 32 Bảng 4.2: Hình thức sử dụng đất giao người dân địa bàn 34 Bảng 4.3: Phân tích thuận lợi, khó khăn bên tham gia 36 Bảng 4.4: Tổng hợp diện tích đối tượng giao đất đến năm 2005 38 Bảng 4.5: Thống kê diện tích đất chưa có rừng năm 2005 42 Bảng 4.6: Hiện trạng tự nhiên nơi lấn chiếm thôn 42 Bảng 4.7: Khu vực rừng có nguy bị lấn chiếm cấp độ dốc 100 - 250 48 Bảng 4.8: Khu vực rừng có nguy bị lấn chiếm cấp độ dốc 250 - 350 49 Bảng 4.9: Thành phần loại rừng có nguy bị lấn chiếm 49 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Nhà nghỉ đất rừng Sóc Sơn Hình 2.2: Phá rừng trồng keo lai Hình 2.3: Dữ liệu không gian lưu trữ dạng số 14 Hình 2.4: Sơ đồ ranh giới hành 15 Hình 3.1: Sơ đồ thực xác định vùng nguy 26 Hình 4.1: Sơ đồ ven thể mức độ tham gia bên liên quan 27 Hình 4.2: Biểu đồ thể mức độ tham gia họp giao đất 30 Hình 4.3: Sơ đồ thực giao đất thực địa 31 Hình 4.4: Biểu đồ phân tích sử dụng đất 35 Hình 4.5: Tình hình xử lý vi phạm 39 Hình 4.6: Bản đồ phân bố cấp độ dốc 44 Hình 4.7: Bản đồ phân bố loại đất 45 Hình 4.8: Sự phân bố đất nâu đỏ nâu vàng theo cấp độ dốc 46 Hình 4.9: Bản đồ phân bố kiểu rừng 47 Hình 4.10: Bản đồ phân bố kiểu rừng theo cấp độ dốc 100 - 250 48 Hình 4.11: Bản đồ phân bố kiểu rừng theo cấp độ dốc 250 - 350 49 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Chương MỞ ĐẦU 1.1 - Đặt vấn đề Xã Long Mơn, huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi có thành phần dân tộc chiếm 95% người dân tộc H’re Sinh kế người dân chủ yếu phụ thuộc vào rừng thu hái lâm sản canh tác nương rẫy Bên cạnh đó, trình độ canh tác lạc hậu, tập tục canh tác nương rẫy phổ biến, chưa áp dụng cải tiến canh tác nên mang lại hiệu kinh tế chưa cao Phần lớn, người H’re chưa biết cách tận dụng nguồn tài ngun đất rừng kinh tế nhiều khó khăn trình độ thấp kém, thu nhập bình quân đạt 51.600đ/người/tháng (Niên giám thống kê năm 2006 - UBND huyện Minh long ) Những năm gần đây, phong trào trồng keo lai diễn sôi động huyện Minh Long Nhiều hộ gia đình đua trồng keo dẫn đến tình trạng phá rừng trái phép, chưa có kiểm sốt chặt chẽ quan chức Theo thống kê phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Minh Long có 23/219 hộ gia đình giao đất rừng thuộc xã Long Môn chuyển nhượng đất giao cho người Kinh chương trình giao đất giao rừng tính từ năm 2000 đến năm 2005 Tình trạng dẫn đến việc xâm chiếm đất lâm nghiệp trái phép người dân nhiều năm qua Hàng trăm hec-ta đất lâm nghiệp bị lấn chiếm làm đất sản xuất nông nghiệp canh tác nương rẫy ( theo ước tính quy hoạch ba loại rừng năm 2006 - Trung tâm tư vấn nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi ) Hậu nghiêm trọng mà quan chức nhận định việc tích lũy đất lâm nghiệp tập trung vào số nhóm hộ giả, quỹ đất đai ngày bị thu hẹp, người dân địa phương thiếu đất canh tác phải khai hoang vùng Đặc biệt, thực trạng canh tác nương rẫy áp lực dân số nhu cầu lương thực dẫn đến nhu cầu đất đai ngày cao Sở dĩ xảy tình trạng năm trước đây, việc quản lý trình giao đất chưa chặt chẽ, thiếu quan tâm phối hợp quản lý 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI hợp để trồng ngắn ngày đáp ứng nhu cầu lương thực Như vậy, hai loại đất xem có nguy bị xâm chiếm nhiều Từ đồ phân bố loại đất chọn loại đất nâu đỏ nâu vàng để tách thành lớp riêng Tiến hành chồng lớp đồ với đồ phân bố độ dốc, kết phân bố loại đất nâu đỏ nâu vàng theo cấp độ dốc Vùng lựa chọn lấn chiếm phân bố chủ yếu cấp độ dốc 100 - 250 250 350 Sự phân bố loại đất độ dốc có nguy bị lấn chiếm hình 4.8 236000 238000 240000 242000 244000 246000 248000 246000 248000 250000 252000 N W E S 1656000 1654000 1652000 1650000 1648000 Độ Doác 10 - 25 25 - 35 236000 238000 240000 242000 244000 Kilometers 250000 1646000 1644000 1644000 1646000 1648000 1650000 1652000 1654000 1656000 Bản đồ phân bố đất nâu đỏ nâu vàng theo cấp độ dốc 252000 Hình 4.8: Sự phân bố đất nâu đỏ nâu vàng theo cấp độ dốc Đối với hai cấp độ dốc hình 4.8 đặt mã : 100 – 250 = 20, 250 - 350 = 40 Tổng diện tích đất phân bố hai cấp độ dốc 2.491,48 Trong đó, độ dốc 100 - 250 chiếm 1.673,57 ha, độ dốc 250 - 350 chiếm 817,91  Những khu vực thuộc rừng trồng có chủ sử dụng, khoanh vẽ đồ khả bị xâm chiếm khơng thể xảy Việc lấn chiếm đất lâm nghiệp có khả cao khu rừng chưa giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng Những đối tượng bao gồm đối tượng lại 55 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI trạng rừng theo đồ quy hoạch năm 2005 bao gồm kiểu rừng: Ia, Ib, Ic, IIb, IIIa1, IIIa2 Trong lực lượng quản lý địa phương tác động người dân vào khu rừng dễ dàng  Đặt mã cho kiểu rừng theo chữ số chẵn sau: Ia = 2, Ib = 4, Ic = 6, IIb = 8, IIIa1 = 10, IIIa2 = 12 238000 240000 242000 244000 246000 248000 246000 248000 250000 252000 N 1654000 1652000 W E S 1650000 1648000 238000 240000 242000 244000 Kilometers 250000 1646000 1644000 Kiểu Rừng Ia Ib Ic IIb IIIa1 IIIa2 236000 1656000 1644000 1646000 1648000 1650000 1652000 1654000 1656000 Bản đồ phân bố kiểu rừng 236000 252000 Hình 4.9: Bản đồ phân bố kiểu rừng Chồng lớp đồ hình 4.8 với đồ trạng rừng sau mã hóa để xác định khu vực rừng có nguy bị lấn chiếm Kết tách riêng thành hai lớp đồ có nguy phân bố theo hai cấp độ dốc 100 - 250 250 350 hình 4.9 hình 4.10 56 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI 236000 238000 240000 242000 244000 246000 248000 246000 248000 250000 252000 N W E S 1652000 1650000 1648000 238000 240000 242000 244000 Kilometers 250000 1646000 1644000 Kiểu Rừng Ia Ib Ic IIb IIIa1 IIIa2 236000 1656000 1654000 1644000 1646000 1648000 1650000 1652000 1654000 1656000 Bản đồ phân bố kiểu rừng có nguy bị lấn chiếm cấp độ dốc 100 - 250 252000 Hình 4.10: Bản đồ phân bố kiểu rừng theo độ dốc 100 - 250 Ở cấp độ dốc 100 - 250 phân bố diện tích kiểu rừng có nguy bị xâm chiếm bảng 4.7 Bảng 4.7: Khu vực rừng có nguy bị lấn chiếm cấp độ dốc 100 - 250 Kiểu Rừng Ia Ib Diện tích (ha) 2,06 196,68 Ic IIb 47,95 346,18 IIIa1 IIIa2 Tổng 480,96 314,28 1.388,12 Các kiểu rừng IIIa1 IIIa2 có diện tích nằm khu vực có nguy bị lấn chiếm tương đối lớn Đây kiểu rừng giàu, rừng có trữ lượng phần lớn kiểu rừng nằm khu vực rừng phòng hộ, việc xâm lấn xảy khu vực rừng ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc bảo vệ tài nguyên môi trường Đối với cấp độ dốc 250 - 350, phân bố kiểu rừng nằm vùng có nguy bị lấn chiếm so với cấp độ dốc 100 - 250 Như vậy, độ dốc lên cao khả lấn chiếm loại rừng giảm dần 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI 236000 238000 240000 242000 244000 246000 248000 246000 248000 250000 252000 N W E S 1656000 1654000 1652000 1650000 Kiểu Rừng Ib Ic IIb IIIa1 IIIa2 238000 240000 242000 244000 Kilometers 250000 1644000 236000 1648000 1646000 1644000 1646000 1648000 1650000 1652000 1654000 1656000 Bản đồ phân bố kiểu rừng có nguy bị lấn chiếm cấp độ dốc 250 - 350 252000 Hình 4.11: Bản đồ phân bố kiểu rừng theo độ dốc 250 - 350 Bảng 4.8: Khu vực rừng có nguy bị lấn chiếm độ dốc 250 - 350 Kiểu Rừng Ib Diện Tích (ha) Ic 91,83 IIb 42,06 IIIa1 177,59 223,44 IIIa2 158,52 Tổng 693,44 Tổng diện tích vùng rừng có nguy bị lấn chiếm hai cấp độ dốc 2.081,55 Trong đó, kiểu rừng IIIa1 có nguy bị xâm phạm nhiều nhất, chiếm đến 33,84% tổng diện tích đất rừng có nguy bị xâm phạm Bảng 4.9: Thành phần loại rừng có nguy bị lấn chiếm Kiểu Rừng Tỷ Lệ Ia 0,10% Ib Ic 13,86% 4.32% 58 IIb 25,16% IIIa1 33,84% IIIa2 22,71% LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 - Kết luận Kết phân tích giúp tìm kết luận học kinh nghiệm việc quản lý trình giao đất sau: Tiến trình giao đất lơi kéo tham gia nhiều hộ dân, quyền địa phương có quan tâm giao đất cho người nghèo, người thiếu đất canh tác Tuy nhiên, diện tích giao cho hộ khơng nhiều Sự chênh lệch diện tích giao cho người Kinh người đồng bào lớn Hình thức quản lý đất quan sau giao chưa hiệu quả, tình trạng lấn chiếm đất canh tác nương rẫy chưa xử lý được, chưa ngăn chặn tình trạng sang nhượng, mua bán đất trái phép đồng bào Thiếu phối hợp đồng quan việc quản lý trình sử dụng đất người dân địa bàn Hầu hết người dân địa phương người dân tộc H’re, đời sống nhiều khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất, trồng rừng đất giao Trong đó, tiến trình giao đất ưu tiên chủ yếu cho người nghèo, người thiếu đất canh tác lại khơng tính đến khả sản xuất hộ nhận đất dẫn đến việc sử dụng đất lâm nghiệp khơng hiệu Ngồi ra, quan chưa có quan tâm hỗ trợ vốn kỹ thuật cho người nghèo nhận đất Với phân tích nêu tiến trình giao đất địa phương khơng mang tính chất xã hội hóa nghề rừng, người dân thiếu vốn đầu tư dẫn đến việc sử dụng đất sai mục đích Diện tích đất rừng có nguy bị lấn chiếm tương đối lớn Đặc biệt, kiểu rừng IIIa1, IIIa2 kiểu rừng phục hồi IIb tập trung nơi có phân bố loại đất nâu đỏ nâu vàng cấp độ dốc 100 – 350 Trong đó, cấp độ dốc 100 – 250 có nguy bị xâm chiếm nhiều so với cấp độ dốc 250 – 350 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn chưa hợp lý, kiểu rừng phân bố diện rộng quỹ đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp bị hạn chế 59 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI 5.2 - Kiến nghị Giao đất lâm nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc giải mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Việc tăng cường sách hỗ trợ cho người nghèo cần thiết, quyền địa phương phải có biện pháp để đảm bảo vừa tăng thu nhập vừa phát triển tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường Để đảm bảo đạt mục tiêu trên, cần phải có phối hợp quan quản lý, đặc biệt quan địa xã, hạt kiểm lâm, trạm khuyến nông nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng khuyến nông lâm để giải vấn đề sau:  Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp hợp lý Trong quỹ đất dùng để sản xuất nơng nghiệp hạn chế, khơng đủ đáp ứng nhu cầu canh tác người dân Việc quy hoạch lại đất lâm nghiệp có ý nghĩa quan trọng để sử dụng đất cách hiệu Đối với khu vực đất trống chưa có rừng thuộc kiểu rừng Ia, Ib, Ic cấp độ dốc thấp 100 - 250 quy hoạch để trồng loại lương thực ngắn ngày bắp loại đậu Ở cấp độ dốc 250 - 350 quy hoạch để trồng chè trồng xen canh mì lâu năm Đối với kiểu rừng IIb, IIIa1 IIIa2 cần phải có hợp tác người dân quan quản lý để khoanh nuôi phục hồi nguồn tài nguyên rừng, bước đẩy dần phân bố kiểu rừng giàu lên cấp độ dốc cao để nhường chỗ cho đất nông nghiệp đất nông lâm kết hợp cấp độ dốc thấp Ngoài ra, để sử dụng đất hợp lý cần phải thu hồi đất sản xuất kinh doanh quan quản lý không sử dụng sử dụng khơng hiệu Thu hồi quỹ đất hoang phí để giao cho đồng bào quản lý sử dụng nhằm giảm sức ép đất đai, tạo hội cho nhân dân ổn định sản xuất góp phần xói đói giảm nghèo Song song với việc cấp đất cần phải ngăn chặn tình trạng sang nhượng, mua bán đất trái phép đồng bào, quản lý chặt quỹ đất đồng bào  Định canh định cư cho người đồng bào: Tập tục canh tác nương rẫy dẫn đến tình trạng du canh cộng đồng người H’re Cần phải khoanh vùng nương 60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI rẫy hướng dẫn sử dụng đất mơ hình nơng lâm kết hợp cho người dân để ổn định đời sống Định canh định cư, xây dựng kinh tế vườn rừng, quản lý bảo vệ rừng theo pháp luật Xác định ranh giới khu vực quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy tổ chức cắm mốc để tiện theo dõi, quản lý, ngăn chặn hành vi lấn chiếm, xâm hại sang diện tích khác ngồi vùng qui hoạch; hạn chế đến chấm dứt tình trạng phá rừng để làm nương rẫy hình thức canh tác bền vững đất dốc theo hướng thâm canh, nương rẫy cố định, bước chuyển đổi cấu trồng phù hợp tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho đồng bào miền núi  Hỗ trợ vay vốn hướng dẫn kỹ thuật canh tác Việc hướng dẫn cho vay tín dụng với lãi suất thấp cần thiết để người dân có điều kiện đầu tư sản xuất, làm giảm tác động xấu đến môi trường xã hội Bên cạnh việc giúp người dân tiếp cận với quỹ tín dụng đầu tư kĩ thuật sản xuất, tăng cường đầu tư cho công tác khuyến nông khuyến lâm thông qua tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật sản xuất, xây dựng mơ hình canh tác bền vững đất dốc, sản xuất có hiệu mơ hình nơng lâm kết hợp xen canh mì, sa nhân keo lai hướng dẫn, giúp đỡ nhân dân xây dựng dự án phát tiển trang trại lâm nghiệp  Liên doanh với công ty lâm nghiệp: Trong cơng tác khuyến nơng lâm chưa có biện pháp để hỗ trợ cho người nghèo sử dụng đất lâm nghiệp cách hiệu việc hướng dẫn hộ hợp tác với công ty lâm nghiệp giải pháp mang lại tính khả thi nhiều Nội dung chế liên doanh là: hộ dân ký hợp đồng trồng rừng hưởng lợi theo cam kết, hộ dân đóng góp đất trồng rừng với công ty lâm nghiệp (như: công ty lâm đặc sản Quảng Ngãi ) thực trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng diện tích đóng góp Các cơng ty lâm nghiệp có trách nhiệm giúp dân giải phóng đất trồng rừng, cung cấp giống phân bón, cho dân vay vốn q trình trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Đến khai thác, bên thực hưởng lợi công Đây giải pháp mang lại hiệu thiết thực cho công ty người dân 61 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Lâm Nghiệp, Bản tin dự án trồng triệu rừng số 2/2006 Liên doanh trồng rừng mang lại hiệu thiết thực Website: http//www.dof.mard.gov (ngày 19/04/2006) Nguyễn Ngọc Bình, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Nhà xuất GTVT, năm 2004 Regina Birner - Viện nghiên cứu phát triển nông thôn đại học Goettingen, Đức Những học kinh nghiệm từ tiến trình giao đất giao rừng thí điểm cho hộ gia đình tỉnh Đak Lak Sử dụng nội dự án Mê Kông Bảo Huy cộng sự, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, tháng 8/2005 Báo cáo nghiên cứu tham vấn trường khu vực Tây Nguyên về: Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam Website: www.vietnamforestry.org (ngày 02/06/2006) Nguyễn Bá Ngãi, trường đại học Lâm Nghiệp Bài giảng LNXH, 1993 Sử dụng nội Nghị định 163/NĐ-CP ngày 16 tháng11 năm 1999 phủ Quy định việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Website: www.laws.dongnai.gov.vn Quảng Ngãi: Rừng tan nát… Website: http://www.tintuc.timnhanh.comxa_hoi (ngày 19/06/2006) Qui hoạch quản lý canh tác nương rẫy 66 xã miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2007-2008, Website: http://www.vnexpress.net (05/04/2007) Phan Minh Sơn, 2001 Tìm hiểu biến đổi hệ thống sử dụng đất, phân bố đất trống, mở rộng nông nghiệp (giai đoạn 1992 – 2000) tác động tập quán canh tác nương rẫy Lâm Trường Đơn Dương Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Lâm Nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam 10 Trung tâm kỹ thuật tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Ngãi, năm 2006 Báo cáo kinh tế kỹ thuật đo vẽ địa 12 Vụ khoa học cơng nghệ – Bộ Lâm Nghiệp Kiến thức LNXH (tập II) 62 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội - 1995 PHỤ LỤC 63 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Phụ Lục Mô tả điều kiện tự nhiên nơi lấn chiếm X Y Đường Đi Thuận 246331 1651813 lợi Giờ Độ Loại ( phút ) Đất Hiện trạng dốc Kiểu đường (độ) Nâu 40,0 vàng Trồng mì 25 Đường mòn Thuận 246102 1651751 lợi Thuận 246104 1652450 lợi 30,0 Nâu đỏ Trồng bắp Nâu 50,0 vàng Khó Nâu 244980 1653020 khăn 50,0 vàng Khó Nâu 244080 1652938 khăn 60,0 vàng Thuận 243513 1650529 lợi 45,0 vàng Nâu 244291 1649948 khăn 40,0 vàng 240133 1649951 lợi Thuận 243168 1647551 lợi Trồng đậu 25 Đường mòn Trồng mì 25 Đường mòn Trồng mì 20 Đường mòn Trồng chè 35 Đường mòn Nâu Khó Thuận 18 Đường mòn Khơng có Trồng đậu 25 đường mòn Trồng chè 25 Đường mòn Trồng bắp 20 Đường mòn 40,0 Nâu đỏ Trồng bắp 10 Đường mòn Nâu 30,0 vàng Nâu 30,0 vàng Khó 244631 1653252 khăn 64 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Phụ lục Loại đất điều tra thực địa Stt X Y Loại Đất Mã đất 246331 1651813 Nâu vàng 246102 1651751 Nâu đỏ 246104 1652450 Nâu vàng 244980 1653020 Nâu vàng 5 244080 1652938 Nâu vàng 243060 1650693 Đỏ vàng 243513 1650529 Nâu vàng 240604 1649778 Xám vàng 244291 1649948 Nâu vàng 10 240133 1649951 Nâu vàng 11 243088 1646372 Đỏ vàng 12 243168 1647551 Nâu vàng 13 240040 1649693 Đỏ vàng 14 242705 1646132 Xám vàng 15 242034 1646091 Đỏ vàng 16 245362 1652805 Xám vàng 17 244631 1653252 Nâu đỏ 18 243246 1651032 Nâu đỏ 19 244110 1650713 Xám vàng 20 243744 1650105 Nâu đỏ 21 241791 1650334 Nâu đỏ 65 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Phụ lục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP ( Dùng cho hộ gia đình, cá nhân ) Kính gửi : Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) Ủy ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) Họ tên người xin giao đất (viết chữ in hoa) Địa nơi đăng ký hộ thường trú : Số sổ hộ : cấp ngày tháng năm Địa liên hệ : , Điện thoại : Địa điểm khu đất xin giao : Diện tích xin giao (m2) : Để sử dụng vào mục đích : Cam kết sử dụng mục đích, chấp hành quy định pháp luật đất đai , Ngày tháng năm Người xin giao đất (Ký ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG, THỊ TRẤN ) Về nhu cầu người xin giao đất : Về khả quỹ đất để giao : … , Ngày… tháng … năm … TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (Ký ghi rõ họ tên) 66 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Phụ lục BẢNG HỎI PHỎNG VẤN HỘ Tên người vấn: Tuổi Giới tính Dân tộc: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp chính: Số nhân gia đình: Số nhân lao động chính: Ngày vấn : Câu Diện tích đất ruộng anh (chị) ? a < 0,1 b 0,1 - 0,5 c 0,5 - d >1 Câu Diện tích đất núi anh (chị) ? a < b - c - d >5 Câu Gia đình anh (chị) có cấp sổ hộ nghèo khơng ? a Có b Khơng Câu Anh (chị) giao diện tích đất lâm nghiệp ? a < b - c - d >5 Câu Anh (chị) nhận đất, nhận rừng năm nào? a > năm 2000 b Năm 2000 c < năm 2000 d Khác Câu Cơ quan giao đất cho anh (chị) ? a Kiểm lâm b UBND xã c Khác Câu 7: Anh (chị) có tham gia họp giao đất khơng? a Có b Khơng Câu 8: Đất nhận có theo mong muốn nêu đơn xin giao đất khơng? a Có b Không Câu Đất giao cách nhà ? a < 0,5 b 0,5-1 c - d > Câu 10 Làm để anh chị có diện tích rừng giao ? a Làm đơn b Người khác gợi ý Khác 67 c Bắt buộc d LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Câu 11 Khi nhận đất anh/chị có hỗ trợ khơng ? a Có b Khơng Câu 12 Đất giao có thuận lợi cho việc quản lý bảo vệ khơng ? a Có b Khơng Câu 13 Tại ? a Gần b Xa c Khác Câu 14 Anh/chị làm đất giao ? a Trồng lâu năm (keo, chè, quế…) làm b Trồng mì, bắp, đậu c Chưa d Khác Câu 15 Khi trồng ngắn ngày : mì, bắp… bị xử lý nào? a Yêu cầu phá bỏ b Phạt hành c Tùy ý sử dụng d Tư vấn sử dụng Câu 16: Hiện anh/chị có dùng đất mà không nhà nước giao không? a Có b Khơng Câu 17 Anh/chị có biết việc vi phạm pháp luật khơng? a Có b Khơng c Khác Câu 18 Anh/chị làm để có thêm đất canh tác ? a Làm đơn b Tự phát rừng c Khơng làm d Mua đất Câu 19 Tại anh/chị phải mở rộng thêm đất ? a Thiếu đất b Đất xấu c Khác d Có muốn Câu 20 Nếu mở rộng thêm đất anh/chị muốn mở rộng thêm bao nhiêu? a < 1ha b 1- c - d > Câu 21 Anh (chị) mở rộng thêm đất vị trí ? a Đất có gỗ b Đất bụi c.Rừng bị mở trống d Khác Câu 22 Anh (chị) lựa chọn loại đất để mở rộng diện tích ? a Đất nâu đỏ b Đất nâu vàng c Đất xám vàng d Đất đỏ vàng Câu 23 Đất mở rộng thêm có khác so với đất nơng nghiệp canh tác ? a Nhiều b Tốt c Thích hợp trồng mì, bắp… Câu 24 Tại anh (chị) chọn nơi ? 68 d Khác LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI a Không bị phát b Thuận lợi làm rẫy c Khác Câu 25 Vị trí khai cách nhà ? a 3 Câu 26 Nếu bị phát bị xử lý ? a Phạt tiền b Yêu cầu phá bỏ c Tuỳ ý sử dụng d Khác câu 27 Anh (chị) lựa chọn đất nơi có độ dốc ? a Dốc cao b Dốc thấp c Triền Kết xử lý bảng hỏi vấn hộ : STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 a b c 21 10 68 18 20 21 72 63 34 41 55 17 31 26 15 31 16 15 27 21 10 34 32 50 16 36 28 69 31 13 37 41 21 12 32 28 48 32 22 25 69 d 13 24 26 15 10 32 31 66 41 41 5 19 33 19 19 22 47 40 12 21 41 ... COMMUNE, MINH LONG DISTRICT, QUANG NGAI PROVINCE Thesis Advisor: MSc Nguyen Quoc Binh Executorial Student: Nguyen Thi Phuong Huyen Ho Chi Minh City, 08/2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LÂM NGHIỆP XÃ HỘI... bào thi u số triển khai hàng chục năm qua, nói số hộ đồng bào thi u số khơng có đất sản xuất Lâm Đồng gần khơng mà hộ thi u đất (tính theo định mức chung trước ha/hộ) Nguyên nhân dẫn đến thi u... of entrusted person Result of studying will help finding the experience lessons in this process management This is basic to define safeguard and management method reasonably, promote operation

Ngày đăng: 28/11/2017, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w