1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ SỰ PHỤ THUỘC VÀO RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC RỪNG PHÒNG HỘ PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM

81 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 888 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ SỰ PHỤ THUỘC VÀO RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC RỪNG PHÒNG HỘ PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM LÊ THỊ UYÊN TRÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh Giá Sự Phụ Thuộc Vào Rừng Của Người Dân Khu Vực Rừng Phòng Hộ Phú Ninh Tỉnh Quảng Nam ” Lê Thị Uyên Trâm, sinh viên khóa 2006 – 2010, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Người hướng dẫn _ Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Khóa luận hồn thành với nỗ lực thân kết động viên, giúp đỡ vật chất, tinh thần kiến thức nhiều cá nhân, tổ chức Để có kết ngày hơm xin: Gửi đến cô TS Phan Thị Giác Tâm lòng biết ơn sâu sắc Cảm ơn Cơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích, đặc biệt hướng dẫn tận tình suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế, Thầy Cô giảng dạy, bạn lớp Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường khóa 32 gắn bó với tơi suốt năm học vừa qua Cảm ơn anh chị, cô Ban quản lý rừng phòng hộ Phú Ninh, Ủy ban nhân dân xã Tam Sơn cung cấp tài liệu giúp đỡ tận tình cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ hộ gia đình địa bàn thơn Thuận n Đơng thơn Phú Hòa xã Tam Sơn cung cấp cho số liệu cá nhân quý giá Đặc biệt, không quên công ơn ba mẹ sinh thành, dưỡng dục, không ngại vất vả, hy sinh suốt thời gian qua để bước tiếp đường mà chọn Xin cảm ơn tất người thân gia đình ln động viên ủng hộ Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2010 Sinh viên Lê Thị Uyên Trâm NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THỊ UYÊN TRÂM Tháng 06 năm 2010 “Đánh Giá Sự Phụ Thuộc Vào Rừng Của Người Dân Khu Vực Rừng Phòng Hộ Phú Ninh Tỉnh Quảng Nam” LE THI UYEN TRAM June 2010 “Forest Dependency Of People In The Area Of The Phu Ninh Flood Prevention Forest, Quảng Nam Province” Cộng đồng dân cư sống khu vực gần rừng có truyền thống dựa vào rừng Những lâm sản sản phẩm từ trồng trọt đất rừng đóng góp quan trọng đáng kể cho tiêu dùng thu nhập hộ vùng cao, đặc biệt hộ nghèo Đề tài tiến hành đánh giá phụ thuộc vào rừng người dân khu vực rừng phòng hộ Phú Ninh, xác định nhân tố ảnh hưởng đến phụ thuộc, qua tìm hiểu loài địa, loại lâm sản mà cư dân địa phương thường khai thác sử dụng Đây kết dựa vào số liệu thu thập từ 73 hộ dân thuộc hai thôn Thuận Yên Đông thơn Phú Hòa xã Tam Sơn Bằng cách tính tốn tỉ số thu nhập từ rừng, từ trồng trọt đất rừng so với tổng thu nhập hộ để phản ánh phụ thuộc vào rừng sử dụng mơ hình hồi quy để xác định nhân tố ảnh hưởng đến phụ thuộc Kết thu trung bình có khoảng 45.7% sản lượng từ khai thác lâm sản sản phẩm trồng trọt đất rừng năm dùng để bán, 46.0% phục vụ nhu cầu thực phẩm, tiêu dùng gia đình 17.7% đáp ứng cho sản xuất kinh tế hộ gia đình Sự phụ thuộc chia thành bốn mức, kết người dân có phụ thuộc cao vào rừng chiếm đa phần, đạt tỉ lệ 46.57% Đề tài xác định có bốn yếu tố ảnh hưởng đến phụ thuộc, yếu tố độ tuổi, thu nhập từ rừng, quy mô hộ số lao động gia đình Kết mà đề tài đạt làm sở để quan hữu trách nhận diện vấn đề góc độ kinh tế - mơi trường, từ tìm kiếm phương thức phù hợp để giảm phụ thuộc vào rừng hài hòa lợi ích người dân với công tác bảo vệ rừng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Phạm vi thời gian 1.4 Bố cục đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu liên quan đến nghiên cứu 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Giới thiệu sơ lược hồ rừng phòng hộ Phú Ninh 2.2.2 Điều kiện tự nhiên xã Tam Sơn CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 12 12 3.1.1 Tài nguyên rừng 12 3.1.2 Rừng phòng hộ 13 3.1.3 Sự phụ thuộc vào tài nguyên rừng cộng đồng nông thôn 14 3.1.4 Sản phẩm trồng trọt đất rừng, lâm sản gỗ, lâm sản gỗ 15 3.1.5 Phân loại sản phẩm từ rừng 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 18 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu v 18 3.2.2 Phương pháp phân tích 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm chung kinh tế xã hội hộ người vấn 24 4.2 Nhận thức người dân rừng 32 4.2.1 Nhận thức người dân lợi ích rừng 32 4.4.2 Nhận thức vai trò, chức rừng 33 4.4.3 Nhận thức mức độ quan trọng rừng người 34 4.3 Các loại lâm sản sản phẩm từ đất rừng người dân thu 34 4.4 Sự phụ thuộc vào rừng người dân 37 4.4.1 Mức độ khó khăn hộ khơng sống dựa vào rừng 38 4.4.2 Phản ứng lựa chọn công việc hộ khơng vào rừng 39 4.4.3 Lợi ích hộ nhận từ rừng 40 4.4.5 Mức độ phụ thuộc vào rừng hộ 42 4.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phụ thuộc vào rừng người dân 43 4.5.1 Kết hồi quy 43 4.5.2 Kiểm định mơ hình ước lượng 45 4.5.3 Nhận xét phân tích mơ hình 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNQSĐ : Chứng nhận quyền sử dụng đất PHPN : Phòng hộ Phú Ninh LSG : Lâm sản gỗ LSNG : Lâm sản gỗ LN :Lâm nghiệp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Giải Thích Biến, Kỳ Vọng Dấu Cho Hệ Số Của Mơ Hình 21 Bảng 4.1 Nhóm Tuổi Của Người Được Phỏng Vấn 24 Bảng 4.2 Giới Tính Của Người Được Phỏng Vấn 25 Bảng 4.3 Nghề Nghiệp Của Người Được Phỏng Vấn 26 Bảng 4.4 Quy Mơ Gia Đình Của Người Được Phỏng Vấn 26 Bảng 4.5 Lao Động Trong Gia Đình Của Hộ Dân 27 Bảng 4.6 Diện Tích Đất Lâm Nghiệp Của Hộ 27 Bảng 4.7 Trình Độ Học Vấn Của Người Được Phỏng Vấn 28 Bảng 4.8 Tổng Thu Nhập Trong Năm Của Hộ Được Phỏng Vấn 29 Bảng 4.9 Nhận Thức Của Người Dân Về Lợi Ích Của Rừng 33 Bảng 4.10 Nhận Thức Của Dân Về Vai Trò, Chức Năng Của Rừng 34 Bảng 4.11 Nhận Thức Về Tầm Quan Trọng Của Rừng 34 Bảng 4.12 Danh Sách Lâm Sản Được Người Dân Khai Thác Sử Dụng 35 Bảng 4.13 Mức Độ Khó Khăn Của Hộ Nếu Không Được Vào Rừng 38 Bảng 4.14 Phản Ứng Của Hộ Nếu Không Được Phép Vào Rừng 39 Bảng 4.15 Lợi Ích Mà Hộ Nhận Được Từ Rừng 40 Bảng 4.16 Thu Nhập Từ Rừng Trong Năm Của Hộ Được Phỏng Vấn 41 Bảng 4.17 Mức Độ Phụ Thuộc Vào Rừng Của Hộ 42 Bảng 4.18 Bảng Thống Kê Đặc Điểm Các Biến Trong Mơ Hình 44 Bảng 4.19 Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình 44 Bảng 4.20 Kiểm Tra Dấu Các Thông Số Ước Lượng Trong Mô Hình 45 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Trình Độ Học Vấn Của Người Được Phỏng Vấn 29 Hình 4.2 Ước Tính Tổng Thu Nhập Nếu Khơng Bị Ảnh Hưởng Bão 31 Hình 4.3 Sơ Đồ Thời Vụ Khai Thác Lâm Sản Của Người Dân 37 Hình 4.4 Sự Phụ Thuộc Vào Rừng Của Hộ Dân 43 ix DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình Ảnh Rừng Hồ Phú Ninh Phụ lục 2: Một Số Hình Ảnh Về Lồi Vọc Phụ lục 3: Hình Ảnh Một Số Lồi Động Vật Phụ lục 4: Hình Ảnh Cây Keo Lá Tràm Phụ lục 5: Kết Xuất Eview Phụ lục 6: Kết Xuất Kiểm Định Mơ Hình Phụ lục 7: Các kiểm định giả thiết cho mơ hình Phụ lục 8: Kiểm Định Các Vi Phạm Giả Thiết Phụ lục 9: Bảng Giá Trị Thống Kê Mô Tả Các Biến Phụ lục 10: Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn x Phụ lục 5: Kết Xuất Eview a Mơ hình gốc Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 07/20/10 Time: 18:09 Sample: 73 Included observations: 73 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C TUOI HV TNH LD QMO DT 4845672 144007.3 -490153.9 -0.119429 -1558885 1231201 1111504 4192072 51193.33 589585.7 0.066062 619354.7 500315.9 809280.3 1.155913 2.813010 -0.831353 -1.807822 -2.516950 2.460846 1.373448 0.2519 0.0065 0.4088 0.0752 0.0143 0.0165 0.1743 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.653959 0.622501 3440009 7.81E+14 -1198.625 1.651115 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 11755027 5598885 33.03082 33.25046 20.78815 0.000000 b Mơ hình sau bỏ biến DT Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 07/20/10 Time: 18:12 Sample: 73 Included observations: 73 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C TUOI HV TNH LD QMO 6588444 148462.5 -590499.5 -0.111178 -1601836 1237378 4021758 51427.29 588898.5 0.066222 622642.8 503594.0 1.638200 2.886842 -1.002719 -1.678865 -2.572640 2.457094 0.1061 0.0052 0.3196 0.0978 0.0123 0.0166 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.644069 0.617507 3462688 8.03E+14 -1199.654 1.704806 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 11755027 5598885 33.03161 33.21986 24.24773 0.000000 c Mơ hình sau bỏ biến HV Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 07/20/10 Time: 18:13 Sample: 73 Included observations: 73 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C TUOI TNH LD QMO 5891680 141573.7 -0.120491 -1597543 1211090 3961432 50968.38 0.065571 622653.0 502931.3 1.487260 2.777676 -1.837578 -2.565703 2.408062 0.1416 0.0071 0.0705 0.0125 0.0188 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.638728 0.617476 3462827 8.15E+14 -1200.197 1.682597 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 11755027 5598885 33.01910 33.17598 30.05589 0.000000 Estimation Command: ===================== LS Y C TUOI TNH LD QMO Estimation Equation: ===================== Y = C(1) + C(2)*TUOI + C(3)*TNH + C(4)*LD + C(5)*QMO Substituted Coefficients: ===================== Y = 5891679.978 + 141573.6584*TUOI - 0.1204909679*TNH - 1597543.002*LD + 1211089.578*QMO Phụ lục 6: Kết Xuất Kiểm Định Mơ Hình a Kiểm định phương sai sai số thay đổi Kết xuất kiểm định White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 1.221651 16.62417 Probability Probability 0.285346 0.276759 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 07/20/10 Time: 18:14 Sample: 73 Included observations: 73 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C TUOI TUOI^2 TUOI*TNH TUOI*LD TUOI*QMO TNH TNH^2 TNH*LD TNH*QMO LD LD^2 LD*QMO QMO QMO^2 -2.08E+14 3.04E+12 8.15E+09 -53807.59 5.80E+11 -1.12E+12 6781816 0.003084 -383519.6 -837846.4 -3.21E+13 8.22E+12 -8.78E+12 6.96E+13 1.89E+12 1.28E+14 2.89E+12 2.64E+10 37715.89 3.82E+11 4.68E+11 3491575 0.029028 579229.7 647326.9 3.32E+13 4.45E+12 4.39E+12 3.06E+13 2.25E+12 -1.622633 1.054379 0.308767 -1.426656 1.517721 -2.385790 1.942337 0.106231 -0.662120 -1.294317 -0.966611 1.848772 -2.001026 2.276251 0.842688 0.1101 0.2961 0.7586 0.1590 0.1345 0.0203 0.0570 0.9158 0.5105 0.2007 0.3378 0.0696 0.0501 0.0265 0.4029 0.227728 0.041318 1.57E+13 1.42E+28 -2313.144 1.950215 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 1.12E+13 1.60E+13 63.78476 64.25541 1.221651 0.285346 b Kiểm định đa cộng tuyến Kết xuất mơ hình hồi quy phụ Mơ hình 1: Biến TUOI biến phụ thuộc Dependent Variable: TUOI Method: Least Squares Date: 07/20/10 Time: 18:32 Sample: 73 Included observations: 73 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C HV TNH LD QMO DT 53.92659 1.614027 -6.76E-07 -2.659727 0.822743 1.001660 7.528469 1.393121 1.34E-07 1.441889 1.189732 1.927412 7.163023 1.158569 -5.037143 -1.844613 0.691536 0.519692 0.0000 0.2507 0.0000 0.0695 0.4916 0.6050 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.587839 0.557081 8.209350 4515.360 -254.1370 1.922701 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 46.84932 12.33522 7.127041 7.315298 19.11161 0.000000 Mơ hình 2: Biến TNH biến phụ thuộc Dependent Variable: TNH Method: Least Squares Date: 07/20/10 Time: 18:33 Sample: 73 Included observations: 73 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C QMO LD TUOI 27122223 -2274846 4365337 -398304.8 6498978 881822.8 1015221 80357.71 4.173306 -2.579709 4.299889 -4.956647 0.0001 0.0120 0.0001 0.0001 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.617590 0.603138 6357662 2.79E+15 -1245.083 1.885864 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 11401548 10794905 34.22146 34.34696 46.19169 0.000000 Mơ hình 3: Biến QMO biến phụ thuộc Dependent Variable: QMO Method: Least Squares Date: 07/20/10 Time: 18:37 Sample: 73 Included observations: 73 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LD TNH TUOI C 0.259074 -3.87E-08 0.009409 3.664771 0.145744 1.50E-08 0.012148 0.839355 1.777600 -2.579709 0.774531 4.366177 0.0799 0.0120 0.4413 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.182248 0.146694 0.828891 47.40720 -87.82599 2.026702 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 4.438356 0.897315 2.515781 2.641285 5.125896 0.002931 Mơ hình 4: Biến LD biến phụ thuộc Dependent Variable: LD Method: Least Squares Date: 07/20/10 Time: 18:38 Sample: 73 Included observations: 73 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob QMO TNH TUOI C 0.169024 4.84E-08 -0.018560 2.553656 0.095086 1.13E-08 0.009598 0.701512 1.777600 4.299889 -1.933739 3.640218 0.0799 0.0001 0.0572 0.0005 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.508953 0.487603 0.669515 30.92925 -72.23787 1.258754 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.986301 0.935313 2.088709 2.214214 23.83867 0.000000 Phục lục 7: Các kiểm định giả thiết cho mơ hình a Kiểm định t-test - Phát biểu giả thiết: H0: βi = 0, i = 1, 2, 3, (biến giải thích thứ i khơng ảnh hưởng đến LnQ) H1: βi ≠ (biến giải thích thứ i có ảnh hưởng đến LnQ) - Xác định mức ý nghĩa độ bậc tự do: Mức ý nghĩa chọn α = 0.1 Độ bậc tự do: df = n – k = 73 – = 68 Với k số hệ số hồi qui n số quan sát Tra bảng phân phối Student ta giá tri tới hạn tcrit = tα/2; n-k Tính giá trị thống kê t (t-stat) sau so sánh với tcrit Nếu tstat > tcrit ta bác bỏ giả thiết H0, tức thay đổi biến số có ảnh hưởng đến biến thiên LnQ Và ngược lại, t < tcrit chấp nhận giả thiết H0, tức thay đổi biến số không ảnh hưởng đến biến thiên biến phụ thuộc Y (sự phụ thuộc vào rừng) Tuy nhiên, ta kết luận dựa vào việc so sánh mức ý nghĩa chọn: α = 0,1 với giá trị p-value kết xuất Eviews Như dựa vào phụ lục 5, giá trị p-value hệ số hồi quy nhỏ 10% Do đó, biến độc lập đưa vào mơ hình có ý nghĩa, thay đổi chúng ảnh hưởng đến biến thiên phụ thuộc vào rừng b Kiểm định F-test - Giả thiết kiểm định là: H0: β1 = β2 = β3 =β4= (tất biến độc lập mơ hình khơng ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y) H1: có biến βi ≠ ( có biến ảnh hưởng đến LnQ) - Tìm giá trị thống kê kiểm định F (F-test) - Tra bảng phân phối Fk-1,n-k,(α) ta có giá trị tới hạn Fcrit với k-1=4: bậc tự tử (k = 5) n – k =68: bậc tự mẫu (n = 73) α mức ý nghĩa (α = 10%) - So sánh giá trị F-test với giá trị tới hạn Nếu F > Fcrit (hoặc giá trị pvalue < mức ý nghĩa α) bác bỏ giả thiết H0 Nếu F < Fcrit (hoặc giá trị pvalue> mức ý nghĩa α) chưa đủ sở để bác bỏ giả thiết H0 Dựa vào giá trị p-value 0,0000 kết xuất phụ lục ta kết luận mơ hình có ý nghĩa Phụ lục 8: Kiểm Định Các Vi Phạm Giả Thiết Mơ hình khơng phải chạy theo liệu chuỗi thời gian nên ta không cần quan tâm đến tượng tự tương quan Vì đề tài tiến hành kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi tượng đa cộng tuyến a Kiểm định phương sai sai số thay đổi Đặt giả thiết: H0: khơng có tượng phương sai sai số thay đổi H1: có tượng phương sai sai số thay đổi Ta thấy Prob (Obs*R-squared) = 0.276759 > 5% nên chấp nhận giả thiết H0, nghĩa khơng có tượng phương sai sai số thay đổi (xem phụ lục 6.a) b Kiểm định tượng đa cộng tuyến Để có kết luận tượng đa cộng tuyến mơ hình đề tài tiến hành chạy hồi quy phụ so sánh R2 mô hình hồi quy phụ so với mơ hình gốc R2 aux Của Các Mơ Hình Bổ Sung R2 aux Kết luận TUOI 0.587839 Khơng có tượng đa cộng tuyến TNH 0.617590 Khơng có tượng đa cộng tuyến LD 0.508953 Khơng có tượng đa cộng tuyến QMO 0.182248 Khơng có tượng đa cộng tuyến Biến độc lập Nguồn: Kết Quả Ước Lượng Tổng Hợp Như tất R-squared mơ hình phụ nhỏ R2 mh gốc 0.638728, mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến (xem phụ lục 6.b) = Phụ lục 9: Bảng Giá Trị Thống Kê Mô Tả Các Biến Y TUOI HV TNH LD QMO DT Mean 11755027 46.849320 2.082192 11401548 2.986301 4.438356 1.561644 Median 11500000 50.000000 2.000000 7000000 3.000000 4.000000 1.500000 Maximum 26000000 66.000000 3.000000 43300000 5.000000 7.000000 2.500000 Minimum 520000 27.000000 0.000000 400000 2.000000 3.000000 0.500000 Std Dev 5598885 12.335220 0.702247 10794905 0.935313 0.897315 0.506521 Skewness 0.241908 -0.185506 -0.597485 0.899688 0.232257 0.650632 -0.086981 Kurtosis 2.405864 1.583661 3.672291 2.87344 1.613243 3.465084 1.596878 Jarque-Bera 1.785686 6.520315 5.718120 9.896892 6.505725 5.808336 6.080337 Probability 0.40949 0.038382 0.057323 0.007094 0.038663 0.054794 0.047827 73 73.000000 73.000000 73 73.000000 73.000000 73.000000 Observations Phụ lục 10 : Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn BẢNG CÂU HỎI X”W Chào ông/bà! Tôi sinh viên ngành Kinh Tế Tài Nguyên - Môi Trường trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Hiện thực đề tài tốt nghiệp: ‘‘Đánh Giá Sự Phụ Thuộc Vào Rừng Của Người Dân Khu Vực Rừng Phòng Hộ Phú Ninh Tỉnh Quảng Nam” Tôi xin cam đoan thơng tin đóng góp từ ơng/bà phục vụ cho đề tài tốt nghiệp Rất mong quan tâm, giúp đỡ quý ông/bà a Mã phiếu: b Ngày PV: I THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH 1.1.Tên người PV:……………………………………………… ` 1.2 Giới: 1…Nam 2…Nữ 1.3 Tuổi: ……………………………………………………………… 1.4 Địa chỉ: …………………………………………………………… 1.5 Học vấn: a) … Mù chữ c) … Cấp b) … Biết đọc, biết viết d) … Cấp (Ông/bà học hết lớp nào? ) 1.6 Có tham gia máy quyền, đồn hội khơng? a … Có b … Khơng Nếu có cho biết tên:………………………………………………… 1.7 Nghề nghiệp: a) … Cán bộ, công nhân viên chức c) … Nội trợ b) … Nông dân d) … Khác:(ghi rõ)…………… 1.8 Số người hộ:……………………………………………… 1.9.Trong đó, số lao động là:………………………………………… II NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ RỪNG 2.1.Theo ơng/ bà rừng có vai trò người khơng? a … Có (Sang câu 2.2) b … Không (Sang câu 2.3) c … Không biết (Sang câu 2.3) 2.2 Những vai trò gì? (Được phép chọn nhiều đáp án đúng) 2.2a Vai trò trực tiếp: a … Cung cấp lâm sản gỗ,củi b … Cung cấp loại lâm sản phụ như: củi, măng rừng, rau, mật ong, động thực vật khác c … Cung cấp vật liệu xây dựng d … Cung cấp làm thuốc e … Khác (ghi rõ) ………………………… 2.2b Vai trò gián tiếp: a … Lưu giữ nguồn nước, điều hòa dòng chảy b … Hấp thụ CO2, sản sinh O2 c … Chắn gió bão d … Duy trì đa dạng sinh học e … Cải thiện khí hậu, cảnh quan đẹp f … Khác (ghi rõ) ………………………… 2.3 Nếu giả sử rừng phòng hộ Phú Ninh bị suy giảm đến mức nghiêm trọng (khơng khả phòng hộ) theo ơng/ bà có ảnh hưởng đến người dân khơng? a … Có (Sang câu 2.5) b … Không (Sang câu 2.6) c … Không biết (Sang câu 2.6) 5b Ảnh hưởng đến dân cư đâu chủ yếu? a … Cư dân xã gần rừng thuộc hai huyện Phú Ninh Núi Thành b … Nhiều thành phần khác TP Tam Kỳ c … Khác (ghi rõ) ………………………… 5b Mức độ ảnh hưởng sao? a … Rất lớn d … Ít b … Khơng nhiều e … Rất c … Trung bình Như vậy, theo ơng/ bà đánh giá mức độ quan trọng rừng người dân nào? a … Rất quan trọng d … Ít quan trọng b … Quan trọng e … Không quan trọng c … Khá quan trọng III LỢI ÍCH CỦA RỪNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN 3.1 Theo ông/ bà, gia đình ơng/ bà có hưởng lợi ích thiết thực từ rừng khơng? a … Có (Sang câu 3.2) b … Không (Sang câu 3.8) 3.2 Những lợi ích cụ thể gia đình ơng/bà hưởng từ rừng gì?(Được phép chọn nhiều đáp án) a … Cung cấp lâm sản gỗ b … Cung cấp gỗ c … Cung cấp nước thủy lợi d … Bảo vệ cải thiện khí hậu, cảnh quan đẹp e … Cung cấp đất để trồng trọt, chăn nuôi f … Khác (ghi rõ) 3.3 Trong năm 2009 tổng sản lượng lâm sản gia đình ơng/bà khai thác thu hoạch từ rừng (Hoàn thành bảng trang sau)? Sản phẩm Dơn vị tính Thời gian KT Lâm sản gỗ Chò Sến Gõ Lâm sản ngồi gỗ Mây Tre Đót Giang Măng Củi Ngũ gia bì Chóc tiên Sa nhân Hà thủ Mật ong Rau rừng Ươi Mít nài Chà Sim Ốc núi Cá mè Cá chép Cá lóc Cá chình Cá bống Cá trắm cỏ Sản phẩm thu từ trồng trọt đất rừng Đậu Mè Bắp Sắn Tổng Trong đó, gia đình ơng/bà sử dụng phần trăm cho mục đích tạo thu nhập (1), phục vụ sản xuất hộ gia đình (2), tiêu thụ gia đình (3) ? (1)……………… (2)……………… (3)……………… 3.4 Theo ông/ bà, năm gần số lượng lâm sản có suy giảm khơng? a … Có (Sang câu 3.5) b … Khơng (Sang câu 3.6) c … Khơng biết 3.5 Ơng / bà có biết ngun nhân chủ yếu tình trạng khơng? a … Có b … Khơng c … Khơng biết Nếu trả lời có, xin cho biết nguyên nhân gì? ………………………………………………………………………… 3.6 Gia đình ơng/bà có trồng trọt đất rừng khơng? a … Có (…….ha) (Sang câu 3.7) b … Không (Sang câu 3.9) 3.7 Những loại trồng gì? a … Cây đậu b … Bắp c … Cây mè d … Các loại bí, rau (nói chung), lang, cà (Gạch chân loại trồng) e … Khác (ghi rõ) ………………………… 3.8 Trong năm 2009 thu tất tiền từ việc trồng trọt đất rừng? Sản phẩm Sản lượng Đơn vị Giá bán TT Bắp Mè Đậu phộng Đậu đen Đậu Xanh Đậu nành Khác 3.9 Gia đình ông/bà trồng đất lâm nghiệp, sản lượng, giá bán? Sản phẩm Sản lượng Đơn vị Giá bán TT Sắn Keo Quế Sa nhân Xa cừ Dó Khác 3.10 Diện tích đất lâm nghiệp ơng/bà chiếm giữ bao nhiêu? ………………………………………………………………………… Trong đó: Đã chứng nhận: Chưa chứng nhận: 3.11a Nếu giả sử Nhà nước có cách quản lý nghiêm ngặt, người dân vào rừng giá (Cứ vào rừng bị bắt phạt tiền nặng tù) Vậy theo ơng/ bà, lúc gia đình ơng/ bà gặp khó khăn mức độ nào? a … Rất khó khăn c …Ít khó khăn b … Khó khăn e … Khơng khó khăn 3.11b Lúc gia đình ơng/bà có nghĩ sống nghề khác khơng? a … Có b … Không c … Không biết (Ngành nghề ông/bà nghĩ gia đình làm TH xảy ra? a … Buôn bán d … Đi nơi khác làm thuê b … Chăn nuôi e … Khác (ghi rõ) … c … Trồng trọt diện tích đất quanh nhà V THU NHẬP Thu nhập từ nguồn năm (2009) hộ bao nhiêu? Các nguồn thu Số tiền (đồng) Từ lâm sản Từ lâm sản gỗ Từ sản phẩm sản xuất đất chuyển đổi thành đất trồng trọt Từ chăn nuôi đất rừng (vd: trang trại) Từ trồng trọt đất đất rừng Chăn nuôi vườn nhà Từ lương, trợ cấp Người thân chu cấp ( Đi làm ăn xa, nước gửi về) Tổng: Xin chân thành cảm ơn ông/ bà bỏ thời gian trả lời vấn! ... Vào Rừng Của Người Dân Khu Vực Rừng Phòng Hộ Phú Ninh Tỉnh Quảng Nam” LE THI UYEN TRAM June 2010 “Forest Dependency Of People In The Area Of The Phu Ninh Flood Prevention Forest, Quảng Nam Province”... thi t bị y tế thi u thốn nhiều 10 + Giáo dục Hệ thống giáo dục địa bàn xã gồm: trường trung học sở, trường tiểu học trường mẫu giáo Cơ sở vật chất trường nhà cấp 4, thi t bị đồ dùng học tập thi u... rừng đầu nguồn góp phần làm tăng thảm họa thi n nhiên hạn hán, lũ lụt, gió bão… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người sản xuất như: bệnh tật, thi t mạng thi n tai, mác tài sản (Đặng Thanh Hà, 2009)

Ngày đăng: 28/02/2019, 10:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w