1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá sự thay đổi sinh kế của người dân vùng đệm VQG Tam Đảo thời điểm trước và sau khi thành lập VQG Tam Đảo

50 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 130,1 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ, SINH KẾ BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận 6\ 1.2 VQG Tam Đảo vùng đệm 11 1.2.1 Vị trí địa lý 14 1.2.2 Địa hình 14 1.2.3 Thổ nhưỡng 17 1.2.4 Khí hậu 17 1.2.5 Thủy văn 18 1.2.6 Thực vật .18 1.2.7 Động vật 19 1.2.8 Vùng đệm VQG Tam Đảo 21 CHƯƠNG II SỰ THAY ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở VÙNG ĐỆM VQG TAM ĐẢO 21 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội - văn hóa người dân Vùng đệm VQG Tam Đảo 21 2.1.1 Kinh tế 21 2.1.2 Xã hội 22 2.1.3 Văn hóa 27 2.2 Sinh kế người dân Vùng đệm VQG Tam Đảo trước thành lập VQG .30 2.2.1 Nông nghiệp .30 2.2.2 Lâm nghiệp 31 2.2.3 Thủy sản 31 2.2.4 Nguồn cung cấp từ rừng tự nhiên .32 2.3 Sinh kế người dân Vùng đệm VQG Tam Đảo sau thành lập VQG 34 2.3.1 Ngành Nông – Lâm - Thủy Sản 34 2.3.2 Ngành Công nghiệp – Xây dựng - tiểu thủ công nghiệp .35 2.3.3 Ngành Du lịch - Dịch vụ - Thương mại 36 2.4 Những biến đổi sinh kế người dân Vùng đệm VQG Tam Đảo 37 2.4.1 Hoạt động dịch vụ du lịch 37 2.4.2 Phát triển nghề chữa bệnh 39 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở VÙNG ĐỆM VQG TAM ĐẢO 41 3.1 Các qui hoạch liên quan 41 3.1.1 Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 41 3.1.2 Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2010 – 2020 45 3.2 Một số giải pháp phát triển sinh kế bền vững người dân Vùng đệm VQG Tam Đảo 46 3.2.1 Giải pháp nguồn vốn 46 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật .46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 Danh mục bảng Bảng Khí hậu vùng Tam Đảo 17 Bảng Giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn Huyện .21 Bảng Một số tiêu y tế địa bàn Huyện .22 Bảng Một số tiêu giáo dục huyện Tam Đảo 23 Danh mục hình Hình Khung sinh kế bền vững DFID (2000) 10 Hình Bản đồ hành khu vực nghiên cứu 13 Hình Bản đồ địa hình Tam Đảo 17 Hình Bản đồ trạng kinh tế - xã hội – văn hóa .27 Các chữ viết tắt BQ Bình quân DFID Bộ phát triển quốc tế Anh DLST Du lịch sinh thái GV Giáo viên HS Học sinh VQG Vườn quốc gia TP Thành phố MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài VQG Tam Đảo nằm dãy núi Tam Đảo thành lập theo Quyết định 136/TTg, ngày 6/3/1996 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án khả thi đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Tam Đảo sở nâng cấp mở rộng rừng cấm quốc gia Tam Đảo thành lập theo Quyết định số 41/TTg ngày 24 tháng năm 1977 Thủ tướng Chính phủ Theo Vườn quốc gia Tam Đảo có tổng diện tích tự nhiên 36.883 diện tích vùng đệm 15.515 Người dân sinh sống từ lâu đời, gồm có dân tộc: Kinh, Sán Dìu, Dao, Sán Chay, Nùng Hoa Trong thời gian từ 1996 trở trước (trước có định thành lập VQG Tam Đảo), người dân thường xuyên vào rừng khai thác sản phẩm như: măng, tổ kiến, mật ong, củi Đồng bào dân tộc sinh sống cho "mọi thứ rừng đẻ ra" nên gặp khai thác Từ sau thành lập Vườn quốc gia, người dân không phép vào rừng khai thác nữa, sách quản lý kiểm soát lâm sản chặt chẽ Người dân thị trấn Tam Đảo cho biết, dân địa phương làm nhà phải làm đơn xin phép Sở nơng nghiệp kiểm lâm phép khai thác khoảng từ đến m gỗ Tuy nhiên, việc khai thác gỗ để làm nhà bị cấm hoàn toàn thời gian gần đây; số lượng động vật hoang dã ngày nên việc săn bắt giảm nhiều Người dân vùng đệm VQG Tam Đảo ngồi sản xuất nơng nghiệp họ phải tự kiếm việc làm làm thuê Sản xuất nông nghiệp vùng gặp nhiều khó khăn, đất canh tác lại manh mún bạc màu, nên sản lượng lương thực qui thóc bình qn đầu người mức thấp Người dân lút khai thác tài nguyên từ rừng, đặc biệt phong trào bắt trùng q như: bướm, xén tóc để bán cho khách nước với giá cao, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính đa dạng sinh học VQG Tam Đảo Vì vậy, kể từ sau thành lập VQG Tam Đảo, hoạt động sinh kế người dân nơi có nhiều thay đổi để phù hợp với sống thực Nhiều loại hình sinh kế cũ đi, thay vào phương thức mưu sinh hình thành Song làm để hoạt động sinh kế người dân phát triển bền vững vùng đệm VQG Tam Đảo cần phải có nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu để hiểu rõ thích ứng họ trước biến đổi, đồng thời để giúp quyền địa phương nơi có chiến lược, sách giải pháp tối ưu Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu, đánh giá thay đổi sinh kế người dân vùng đệm VQG Tam Đảo thời điểm trước sau thành lập VQG Từ đưa giải pháp hữu ích cho người dân sống khu vực * Các mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu đặc điểm kinh tế - xã hội- văn hóa người dân vùng đệm VQG Tam Đảo - Phân tích thuận lợi, khó khăn phương thức mưu sinh người dân nơi - Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững người dân vùng đệm VQG Tam Đảo Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau trình thực Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp: Đây phương pháp sử dụng nhằm thu thập xử lý tài liệu sau thu thập từ nhiều nguồn khác Phương pháp khảo sát thực địa: Phương pháp khơng thể thiếu q trình triển khai đề tài, khảo sát thực tế, làm việc với bên liên quan, thu thập bổ trợ tư liệu, thơng tin hữu ích từ nguồn địa phương Phương pháp đồ, viễn thám GIS: Trong trình nghiên cứu lãnh thổ, đặc biệt nghiên cứu liên quan tới Địa Lý cần phải sử dụng phương pháp để thể cách trực quan tổng hợp vấn đề nghiên cứu Từ đó, dễ dàng đưa giải pháp hữu ích mang tính khả thi cao Nội dung nghiên cứu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ, SINH KẾ BỀN VỮNG 1.1 - Cơ sở lý luận Sinh kế Khái niệm sinh kế nhiều học giả giới quan niệm khác Sinh kế theo nghĩa thông thường cách thức mà người kiếm sống đáp ứng nhu cầu người như: ăn, ở, mặc, sinh hoạt tinh thần… Dưới góc độ Nhân học, ý tưởng sinh kế đề cập tới tác phẩm nghiên cứu R.Chamber năm 1980 Về sau, khái niệm xuất nhiều nghiên cứu F.Ellis, Barrett Reardon, Morrison, Dorward,… Có nhiều cách tiếp cận định nghĩa khác sinh kế, nhiên có trí khái niệm sinh kế bao hàm nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động sống cá nhân hay hộ gia đình Trong nhiều nghiên cứu F Ellis cho sinh kế bao gồm tài sản (tự nhiên, phương tiện vật chất, người, tài nguồn vốn xã hội), hoạt động hội tiếp cận đến tài sản hoạt động (đạt thơng qua thể chế quan hệ xã hội), mà theo định sinh kế thuộc cá nhân nông hộ (Ellis, 2000) Trong khái niệm học giả Robert H Lavenda sử dụng nhiều cả, ông quan niệm rằng: “ Khi nói đến sinh kế hàm ý người phải làm để có cải vật chất lương thực, quần áo, chỗ nhằm trì sống” Bộ phát triển quốc tế Anh (DFID) cho rằng: sinh kế bao gồm khả năng, nguồn lực (gồm nguồn lực vật chất xã hội) hoạt động cần thiết làm phương tiện sống người Các khái niệm thấy sinh kế bao gồm toàn hoạt động người để đạt mục tiêu dựa nguồn lực sẵn có người nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, lao động, trình độ phát triển khoa học công nghệ Như vậy, sinh kế tất nguồn lực (gồm nguồn lực vật chất xã hội) hoạt động cần thiết làm phương tiện sống người Nhân học sinh kế có điểm khác biệt với kinh tế học: Kinh tế học nghiên cứu khía cạnh vật chất với mục tiêu tiết kiệm lợi nhuận Nhân học sinh kế không quan tâm đến lợi nhuận mà quan tâm đến cách thức người ta làm lợi nhuận, người ta làm thế, sắc văn hóa chủ thể có hoạt động sinh kế, mối quan hệ loại hình sinh kế… Sinh kế tộc người: Sinh kế tộc người cách thức kiếm sống tộc người (ethnic), tộc người sáng tạo ra, trì với trình tồn phát triển tộc người đó, mang sắc riêng, đặc điểm riêng biệt Sinh kế tộc người nằm mối quan hệ chặt chẽ với thành tố văn hóa khác Ở Việt Nam có 54 tộc người thiểu số sinh sống vùng miền núi khắp nước Tuy mức độ, cách thức sinh kế, loại hình sinh kế có khác thống loại hình sinh kế chung: Nhóm loại hình sinh kế liên quan đến kinh tế sản xuất: gồm loại hình: + Trồng trọt: Đây hoạt động quan trọng then chốt, đảm bảo nguồn lương thực thực phẩm chủ yếu cho người Sinh kế trồng trọt gồm nương rẫy, ruộng vườn + Chăn ni: loại hình sinh kế quan trọng thứ hai mang tính bổ trợ, đảm bảo lương thực, đảm bảo cho hoạt động nghi lễ, tín ngưỡng + Nghề thủ cơng: Ít hình thành làng thủ cơng, phần lớn nghề thủ cơng gia đình, có quy mơ nhỏ Các loại hình nghề thủ cơng thường thấy: đan lát, dệt, rèn, làm gốm… + Trao đổi mua bán: Là loại hình kinh tế phát triển tộc người thiểu số miền núi với hình thức trao đổi hàng – hàng làng hàng – tiền – hàng phiên chợ Nhóm loại hình sinh kế liên quan đến kinh tế chiếm đoạt: gồm 01 loại hình kinh tế khai tác nguồn lợi tự nhiên Vai trò hoạt động loại hình sinh kế có khác nhau, mức độ tỉ lệ đảm bảo sống có khác Ngày nay, nhiều yếu tố tác động như: Luật (Luật đất đai, Luật bảo vệ môi trường, luật bảo vệ rừng….) sách kinh tế - xã hội, tác động kinh tế thị trường, vấn đề di dân nên loại hình sinh kế kể có biến đổi suy giảm nương rẫy, phát triển mạnh ruộng nước đa dạng loại hình vườn, phát triển chăn nuôi gia súc lớn với cách thức phương pháp chăn nuôi thay đổi, nhiều nghề thủ cơng truyền thống bị suy giảm hay chí bị biến mất, phát triển trao đổi hàng hóa… Bên cạnh loại hình có thêm nhiều loại hình sinh kế như: trồng ăn quả, trồng công nghiệp lâu năm, làm thuê, xuất lao động… - Biến đổi sinh kế Biến đổi hiểu trình vận động, phát triển tất xã hội (biến đổi xã hội) Biến đổi có tư cách ‘thích nghi’ thay đổi phụ thuộc bối cảnh xuất dạng biểu lộ biến thể riêng biệt mà không thay thức cho mối quan hệ chức biến thể bối cảnh bộc lộ Biến đổi có tư cách ‘chuyển đổi’ mối quan hệ biến thể thay cho biến đổi định tính suy cấu trúc đồng tổng thể (Minnegal & Dwyer 1997; 2001) Những biến đổi thích nghi khơng để tiếp tục tồn tình trở với trạng trước thay đổi lại lần Các biến đổi chuyển đổi để tồn hồn cảnh bị biến đổi chắn để cung cấp sở tảng cho phản ứng thích nghi với tình nảy sinh Trong nghiên cứu nhân học, Raymond Firth khẳng định rằng: ‘có khác biệt biến đổi cấu trúc (trong yếu tố xã hội thay đổi) biến đổi chi tiết, hành động xã hội khơng đơn lặp lặp lại, không thay đổi dạng thức xã hội bản’ Thuật ngữ ‘biến đổi xã hội’ nghĩa rộng, biến đổi sinh kế nghĩa hẹp Những thay hệ thống sinh kế sản xuất luôn chứa đựng thay cho nhiều kích cỡ kết cấu nhóm cơng việc, việc lên kế hoạch nhiệm vụ theo thời gian khơng gian (Dwyer 1986) Vì vậy, biến đổi sinh kế không xảy tác động trình giao lưu, hội nhập phát triển - Sinh kế bền vững Bộ phát triển quốc tế Anh (DFID) xác định sinh kế bền vững với định nghĩa sau: “ Sinh kế xem bền vững vượt qua biến động sống có khả phục hồi, trì tăng cường khả nguồn lực tương lai mà không làm tổn hại đến sở tài nguyên thiên nhiên” Trong nghiên cứu sinh kế khung sinh kế bền vững DFID – 2000 khung sinh kế sử dụng nhiều trở thành công cụ phổ biến nghiên cứu phát triển, sách kế hoạch phát triển TÀI SẢN SINH KẾ Bối cảnh dễ bị tổn thương - Các xu hướng -Tính vụ thời H S N P F Ảnh hưởng khả tiếp cận Thể chế sách Thể chế quản lý: - Các cấp quyền - Đơn vị tư nhân Chính sách: - Luật lệ - Chính sách - Văn hóa - Thể chế tổ chức CHIẾN LƯỢC SINH KẾ KẾT QUẢ SINH KẾ - Tăng thu nhập - Tăng ổn định - Giảm rủi ro - Nâng cao an toàn lương thực - Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên -Các cú sốc H: Nguồn lực người S: Nguồn lực xã hội N: Nguồn lực tự nhiên P: Nguồn lực vật chất F: Nguồn lực tài Nguồn: DFID (2000) Hình Khung sinh kế bền vững DFID (2000) Khung sinh kế bền vững, chủ yếu lấy người làm trung tâm bao gồm yếu tố: bối cảnh dễ bị tổn thương, cánh, thể chế, sách chiến lược sinh kế Các yếu tố có mối quan hệ tương hỗ với để tạo hiệu sinh kế bền vững Kết sinh kế phản ánh hướng lựa chọn phát triển lĩnh vực cụ thể Có thể thấy, cơng cụ để nhà quản lý người dân nghiên cứu, đánh giá nhằm tìm giải pháp hợp lý, vừa thỏa mãn yêu cầu phát triển với việc nhấn mạnh tham gia người dân, đặt người làm trung tâm hoạt động phát triển coi giảm nghèo kết chính, vừa đảm bảo an ninh môi trường Thực tế, khung sinh kế áp dụng rộng rãi cho đối tượng nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt hiệu áp dụng phát triển nông thôn, rừng khu bảo tồn thiên nhiên, khung sinh kế phân tích thơng qua việc tìm hiểu vấn đề kinh tế - xã hội quản lý nguồn tài nguyên dựa tảng phát triển loài người Cần có phân tích cụ thể loại rừng khu bảo tồn thiên nhiên cho phù hợp với bối cảnh xã hội trình độ người dân, khả đáp ứng nguồn lực hỗ trợ để đảm bảo mục tiêu chung công tác bảo tồn sinh kế Khi tiến hành phân tích khung sinh kế bền vững cần xác định rõ tác nhân ảnh hưởng đến sinh kế: nguồn lực quan trọng sinh kế địa phương; chất lượng nguồn lực; sử dụng có quyền định nguồn lực này; đánh giá rủi ro, biến động phương thức sinh kế; đánh giá điểm mạnh, điểm yếu dự án phát triển ba mặt kinh tế, xã hội mơi trường địa phương Có nguồn vốn sinh kế chính: + Vốn người: Kỹ năng, kiến thức, khả tiềm lao động, sức khỏe tốt, tất tạo cho người khả theo đuổi chiến lược sinh kế khác + Vốn xã hội: Các nguồn lực xã hội mà người khai thác để theo đuổi mục tiêu sinh kế, bao gồm mạng lưới, thành viên nhóm mối quan hệ tin cậy + Vốn tự nhiên: Các kho dự trữ tài nguyên thiên nhiên nơi bắt nguồn nguồn lực cần thiết cho sinh kế + Vốn vật chất: Cơ sở hạ tầng hàng sản xuất để hỗ trợ sinh kế 10 dựng chủ yếu tập trung vào xây dựng sở hạ tầng (của Chương trình 135, xây dựng sở huyện tái lập ) xây dựng dân dụng Sự tăng trưởng xây dựng mang tính đột biến sau tái lập huyện Tam Đảo tốc độ tăng thấp tính bình qn năm gần (15,97% năm 2008-2010) 2.3.3 Ngành Du lịch - Dịch vụ - Thương mại Các ngành dịch vụ, trước hết ngành du lịch có lịch sử phát triển lâu, có yếu tố lịch sử đầu tư từ thời Pháp chiếm tỷ trọng cao thứ hai, sau nông nghiệp cấu kinh tế chung tồn huyện có chiều hướng phát triển tốt năm 2004-2009 Trong cấu giá trị sản xuất chung, ngành dịch vụ chiếm 35,62% vào năm 2004 giảm xuống 28,59% năm 2009 Đây tỷ trọng cao so sánh tỷ trọng dịch vụ địa bàn huyện, huyện miền núi Tuy nhiên, huyện có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ thực trạng đặt vấn đề cần lưu tâm phát triển ngành Nhìn chung, ngành nơng, lâm, thuỷ sản nhóm ngành có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Tam Đảo Những năm qua, từ tái lập Huyện, nông, lâm nghiệp thủy sản trọng đầu tư đạo nên trình độ thâm canh cải thiện, suất trồng có xu hướng tăng, chăn ni gia súc, gia cầm có bước phát triển Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp Tam Đảo nhiều khó khăn hạn chế như: trình độ nơng dân chưa cao; sở hạ tầng số xã chưa phát triển để tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất thu hút lao động; giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất canh tác đạt thấp; tốc độ chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành nơng nghiệp chậm Nhất phát triển lâm nghiệp thủy sản chưa tương xứng với tiềm Các ngành dịch vụ Tam Đảo bao gồm dịch vụ thương mại, du lịch, vận tải, bưu viễn thơng, tài ngân hàng số hoạt động dịch vụ khác Trong số ngành đó, dịch vụ du lịch ngành có tiềm năng, tạo thu hút có mối quan hệ chặt chẽ với dịch vụ khác Các ngành cơng nghiệp xây dựng góp phần giải việc làm thu nhập cho người lao động, làm sản phẩm cho xã hội, khai thác tiềm sẵn có địa phương, bước thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển Bên cạnh kết đạt được, nhiều hạn chế nguyên nhân cần phải khắc phục giải 36 kịp thời sản xuất, công nghiệp xây dựng Huyện phát triển giai đoạn tới 2.4 Những biến đổi sinh kế người dân Vùng đệm VQG Tam Đảo 2.4.1 Hoạt động dịch vụ du lịch Du lịch Tam Đảo năm qua bước đầu thay đổi diện mạo, bước khai thác tiềm mạnh du lịch huyện cách có hiệu Số lượng khách du lịch đến với Tam Đảo ngày tăng, năm 2010 có khoảng 1,2 triệu lượt khách, tăng 64,6% so với năm 2004 Du lịch thực ngành đem lại công ăn việc làm, thu nhập cho người dân vùng đệm VQG Tam Đảo Du khách đến Tam Đảo với mục đích vui chơi giải trí tham quan rừng tự nhiên thưởng thức khí hậu lành 58,5%, nghiên cứu đào tạo 27,4%, kết hợp giải trí cơng tác 12,3%, lại có 1,9% du khách đến Vườn quốc gia Tam Đảo với mục đích công tác tuý5 Du khách đến Vườn quốc gia Tam Đảo chủ yếu học sinh viên (45,7%) đến với mục đích tham quan học tập Tiếp đến công nhân viên chức, cán nhà nước (27,2%) với hình thức du lịch nghỉ dưỡng chủ yếu 15,2% du khách cán nghiên cứu nhà khoa học đến Tam Đảo với mục đích nghiên cứu kết hợp với tham quan Còn lại 11,9% nơng dân thành phần khác với mục đích chủ yếu lễ tham quan di tích lịch sử tiếng vùng Có khoảng 45% du khách đến từ Hà Nội, 20% người dân sống tỉnh Vĩnh Phúc 35% du khách đến từ tỉnh khác nước Do có vị trí gần với Hà Nội nên thời gian lưu trú du khách Vườn quốc gia Tam Đảo thường từ đến hai ngày Số du khách đến Tam Đảo với mục đích nghỉ dưỡng lưu trú lại từ 3-5 ngày khơng có Khách du lịch thường đến Vườn quốc gia Tam Đảo vào mùa hè mùa thu để trốn tránh khí hậu nóng ồn thành phố Ngoài ra, du khách đến vào mùa xuân với mục đích tham quan lễ đền chùa di tích lịch sử vùng Hội vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên: Du lịch sinh thái VQG Tam Đảo 37 Du khách nước chiếm 1,1% tổng số du khách tới Vườn Quốc gia Tam Đảo Hầu hết du khách nước nhà nghiên cứu khoa học Họ đến Vườn Quốc gia Tam Đảo với mục đích nghiên cứu kết hợp với học tập Tuy nhiên, năm gần đây, xuất số du khách đến Vườn Quốc gia để mua trùng lồi động vật q người dân địa phương + Hiện trạng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch: Khu nghỉ dưỡng Tam Đảo xây từ đầu kỉ 20 với khoảng 200 biệt thự, khách sạn, nhà hàng, bể bơi sân chơi thể thao Trải qua năm tháng, sở bị xuống cấp bị hư hỏng Tuy nhiên năm gần đây, khu du lịch Tam Đảo xây nhiều biệt thự, khách sạn, nhà nghỉ sở dịch vụ du lịch khác Số lượng khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng kinh doanh địa bàn Vườn quốc gia Tam Đảo tăng lên nhanh chóng vài năm trở lại Toàn số khách sạn, nhà nghỉ tập trung khu vực thị trấn Tam Đảo Trong có khách sạn thuộc nhà nước quản lý, khách sạn tư nhân quản lý số khách sạn, khu nghỉ dưỡng liên doanh, bật khu du lịch Tam Đảo khu nghỉ dưỡng Belvedere resort thu hút nhiều du khách ngồi nước Cơ sở vui chơi giải trí tăng vượt bậc số lượng chất lượng năm gần Năm 1991, khơng có sở vui chơi giải trí đến có bể bơi, sân tennis, sân golf Du khách đến Vườn quốc gia Tam Đảo chủ yếu nghỉ lại khách sạn, nhà nghỉ Thị trấn Tam Đảo (57,5%), số lượng du khách nghỉ lại nhà khách Vườn quốc gia chiếm 6,6% chủ yếu cán nghiên cứu Một số du khách tham quan Vườn quốc gia vòng ngày nghỉ lại hộ dân cư khu vực Tây Thiên, hồ Đại Lải (8,5%) Ngồi ra, số lượng đáng kể du khách cắm trại tự chuẩn bị thức ăn thăm quan (16%) Các đối tượng chủ yếu học sinh, sinh viên tham quan số địa điểm hồ Đại Lải, hồ Xạ Hương, thác Thậm Thình Điều hấp dẫn du khách đến với Tam Đảo thưởng thức khí hậu mát mẻ lành Tiếp tham quan rừng tự nhiên thắng cảnh đẹp tiếng Thác Bạc, Thác Thậm Thình, hồ Xạ Hương di tích lịch sử tiếng Như vậy, loại hình du lịch Tam Đảo loại hình du lịch nghỉ dưỡng dựa vào thiên nhiên, loại hình DLST chưa xuất Số du khách đến tìm hiểu văn hóa địa phương (văn hố người Dao, Sán Dìu) thấp 38 Dân cư sống khu vực Vườn quốc gia Tam Đảo thường tham gia vào hoạt động du lịch thông qua hình thức cho khách nghỉ trọ (12,9%), dẫn đường (11,9%), Khuân vác đồ (7,5%), bán hàng nước hàng ăn(41,3%), bán nông sản phẩm (30,8%) bán đồ lưu niệm (26,9%) Trong đó, hình thức cho nghỉ trọ chủ yếu khách sạn, nhà nghỉ khu vực thị trấn Tam Đảo hoạt động buôn bán nông sản phẩm chủ yếu khu vực Tây Thiên Ngồi sản phẩm nơng nghiệp ngơ, khoai, sắn, hoa mía, họ bán sản phẩm khai thác từ rừng sặt (để du khách làm gậy chống), phong lan, cảnh, chim, rùa, thú nhồi bơng số sản phẩm khác Chính hoạt động góp phần làm tăng khai thác rừng dẫn đến suy giảm số lượng loài động thực vật Vườn quốc gia Tam Đảo Trong đó, tham gia vào hoạt động dẫn đường chiếm tỷ lệ thấp Đây điều đáng tiếc, người dân địa phương người thơng thạo địa hình tài ngun thiên nhiên Vườn quốc gia Trong lần khảo sát thực địa, chứng kiến hiểu biết sâu rộng người dân địa phương lồi thực vật thuốc q Vườn quốc gia Tam Đảo Nếu người dân địa phương chí người thợ săn khứ đào tạo DLST, chắn họ hướng dẫn viên du lịch sinh thái tuyệt vời Các mặt hàng thủ công truyền thống địa phương không thấy xuất cửa hàng lưu niệm thị trấn Tam Đảo hay quầy hàng bán đồ lễ Tây Thiên Các mặt hàng lưu niệm chủ yếu chủ yếu thú nhồi số đồ trang sức giành cho du khách lễ chùa 2.4.2 Phát triển nghề chữa bệnh Người dân đây, đặc biệt người Sán Dìu biết nhiều thuốc chữa bệnh Chỉ riêng thôn Làng Hà xã Hồ Sơn có gần chục người biết chữa loại bệnh như: gan, thận, khớp, vô sinh, rắn cắn loại lá, rừng Nguồn thuốc để chữa bệnh chủ yếu khai thác từ rừng Cây thuốc khu vực VQG Tam Đảo góp phần quan trọng vào việc chăm sóc sức khỏe chữa trị bệnh tật cho người dân khu vực mà cho cộng đồng dân cư lân cận tỉnh, thành phố khác Mặc dù ngành y tế nỗ lực việc bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư vùng đệm, đa số thành viên cộng đồng người Sán Dìu tiến hành khai thác, sử dụng tài nguyên thuốc để tự chữa bệnh theo cách riêng mình, với 284 lồi thống kê dùng để chữa trị 26 bệnh chứng bệnh, có nhiều 39 bệnh phải chữa trị phức tạp tốn theo cách y học đại Việc thu hái, sử dụng thuốc địa phương dựa kiến thức kinh nghiệm tích luỹ từ nhiều đời, truyền lại gia đình cộng đồng Đối với người Sán Dìu, thuốc chữa bệnh điển hình, đặc biệt bệnh/chứng nội khoa khó chữa, bao gồm phần là: trị bệnh, đuổi bệnh, triệt bệnh chống tái phát Trong điều tra thuốc tiến hành xã vùng đệm VQG Tam Đảo, dựa ước lượng trữ lượng thuốc thu hái khu vực VQG, thầy lang người thu hái thuốc cung cấp, tổng giá trị ước lượng tiền thuốc buôn bán khu vực VQG Tam Đảo vào khoảng 2,4 tỉ đồng, thu hái thời điểm Hoạt động "làm thuốc" (thu hái thuốc chữa bệnh, bán thuốc) mang lại nguồn thu nhập tiền trung bình khoảng triệu đồng/năm cho hộ gia đình thầy lang khu vực Hai bên đường từ Hợp Châu - huyện lỵ Tam Đảo Tây Thiên, có nhà treo biển phòng mạch khám bệnh, bốc thuốc nằm khuất tán đông khách đến khám chữa bệnh ngày Hội Đơng y huyện Tam Đảo có 113 hội viên chẩn đoán điều trị bệnh Phương châm “Thầy chỗ, thuốc vườn, điều trị nhà”, phương pháp điều trị đa dạng: dùng thuốc, châm cứu, bấm huyệt, hút giác, đốt ngải, đốt bấc, chườm giúp công tác khám điều trị bệnh cho nhân dân Hội ngày hiệu quả, uy tín Những bệnh nhân có hồn cảnh khó khăn, tàn tật hay gia đình sách khám, chữa bệnh miễn phí Tam Đảo vốn thiên nhiên ban tặng nhiều thuốc quý với nạn săn bắn thú rừng khai thác gỗ, nhiều thuốc quý bị khai thác cạn kiệt Khơng có người làm nghề lương y lên núi hái thuốc mà số người dân vùng lên núi hái thuốc bán Trước cần đến ven rừng để hái thuốc họ phải leo lên tận đỉnh núi cao, rừng sâu tìm thuốc Một số thuốc quý ngày phải mua từ nơi khác Trăn trở, lo âu trước nguy dần dược liệu quý, nhiều lương y Sán Dìu khơng ngại khó khăn lên rừng tìm lại giống thuốc quý đem trồng, nhân giống vườn nhà Mơ hình nhiều lương y Tam Đảo học tập làm theo 40 Hiện vùng Tam Đảo 100 lồi thuốc quý Nhiều thuốc có nguy tuyệt chủng Nếu tình trạng khai thác thuốc ạt khoảng 10 năm Tam Đảo hết thuốc Hội Đông y huyện Tam Đảo nhiều lần vận động, tuyên truyền người dân việc bảo tồn loài thuốc quý rừng, phổ biến kinh nghiệm để lương y Tam Đảo tự trồng thuốc gia đình Nhưng lợi ích trước mắt, họ vào rừng hái thuốc bừa bãi mang bán Nhiều lương y chân núi Tam Đảo cố gắng tự bảo tồn thuốc quý vườn, theo họ, nguy thất truyền thuốc, thuốc điều đáng lo ngại,vì cần có kết hợp bảo tồn trồng loại dược liệu vùng đất hoang hóa Tam Đảo, khơng đem lại nguồn thuốc chữa bệnh cứu người, mà giúp người dân nơi có sống ổn định CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở VÙNG ĐỆM VQG TAM ĐẢO 3.1 Các qui hoạch liên quan 3.1.1 Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 a) Về trồng trọt: - Giảm diện tích trồng lúa tẻ thường, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao như: lúa thơm, lúa nếp hoa vàng, Diện tích trồng lúa 2.667,33 vào năm 2015 2.500 vào năm 2020 Tăng diện tích trồng ngơ chân ruộng thấp vùng bãi, vùng đất chân ruộng cao vào vụ đơng Diện tích ngơ giữ mức 1.650 - 2.100 vào năm 2020 - Quy hoạch vùng thực phẩm (lạc, đậu tương ), hoa rau xã thị trấn Tam Đảo, vùng trồng su su xã Tam Quan, Hồ Sơn thị trấn Tam Đảo, diện tích lên đến 500 Mở rộng diện tích bí xanh, dưa hấu; nghiên cứu phát triển hoa, cảnh… - Mở rộng diện tích ăn vùng ven hồ tạo vùng du lịch sinh thái theo mơ hình nhà vườn Trồng loại ăn ôn đới (đào Pháp, lê Tai Nung ) phần diện tích thị trấn Tam Đảo; mở rộng diện tích chuối Ngự Nghiên cứu bố trí ăn ôn đới khuôn viên quy hoạch khu nghỉ Tam Đảo Nâng diện tích ăn loại từ 1.090 năm 2010 tăng lên 1.500 giữ vững vào năm 2020 41 - Trồng dược liệu, hình thành vùng nguyên liệu cho thuốc cổ truyền phục vụ nhân dân khách du lịch khu vực rừng quốc gia Tam Đảo b) Về chăn nuôi: - Phát triển mạnh chăn nuôi, chăn nuôi gia súc, gia cầm loại sản phẩm nhím, thỏ, lươn, dế có giá trị kinh tế, có độ an tồn thực phẩm cao; tiếp tục đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính; khuyến khích phát triển chăn ni tập trung theo mơ hình trang trại, ni gia cầm theo mơ hình vườn đồi - Đến 2015, có 28.312 trâu bò, 83.750 lợn, 1.898,6 nghìn gia cầm năm 2020 đạt 36.136 trâu bò, 109.500 lợn 2.725,7 nghìn gia cầm - Tăng quy mô đôi với tăng trọng lượng xuất chuồng; nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm gắn với phát triển dịch vụ du lịch - Phát triển loại sản phẩm chăn nuôi đặc sản lợn lửng, lợn rừng, nhím, dế Để phục vụ cho khách du lịch, cần tổng kết nhân rộng mô hình chăn ni đặc sản c) Về lâm nghiệp: - Phát triển lâm nghiệp theo hướng: Phát triển vùng nguyên liệu chế biến gỗ, xây dựng khai thác rừng tự nhiên dạng khoanh nuôi tái sinh khai thác nguồn lợi từ vốn đặc dụng (dược liệu dịch vụ du lịch, bảo tồn nguồn gen ) Giữ vững tăng độ che phủ rừng lên 65% vào năm 2015 trì vào năm sau d) Về thuỷ sản: Thuỷ sản ngành Huyện có tiềm phát triển hồ thủy lợi thủy đặc sản ôn đới thử nghiệm thành công huyện Tam Đảo; số mơ hình chuyển đổi lúa sang cá Trong năm tới, hồ đập cơng trình thủy lợi mở rộng, cần tăng cường nuôi trồng thuỷ sản Nghiên cứu mở rộng mơ hình ni cá Hồi, cá Tầm để phát triển vùng có điều kiện huyện Phát triển công nghiệp – xây dựng - Phát huy ngành có tiềm năng, mạnh chế biến nông sản, khai thác vật liệu xây dựng; khôi phục phát triển ngành nghề thủ cơng truyền thống, chủ động 42 tìm tòi ngành nghề thủ công tạo nguồn hàng cho du lịch - Xây dựng chế hợp lý, khai thác nguồn lực bên ngồi hình thành cụm cơng nghiệp tập trung quy mô nhỏ, ý tới công nghiệp thu hút nhiều lao động, đảm bảo không ô nhiễm môi trường; phát huy sức mạnh thành phần kinh tế để phát triển, xây dựng điều kiện thị hố nhanh nhu cầu xây dựng sở hạ tầng lớn - Giá trị sản xuất khu vực công nghiệp xây dựng theo giá năm 1994 năm 2020 đạt 655,6 tỷ đồng, tăng trung bình 18,96%/năm thời kỳ 2011-2020 Quán triệt quan điểm để thực mục tiêu trên, phương hướng chủ yếu phát triển công nghiệp xây dựng địa bàn huyện thời kỳ 2011-2020 là: - Ngành công nghiệp chế biến nơng, lâm sản: Xây dựng lò sấy vải, nhãn sở chế biến nước hoa quy mơ nhỏ; xây dựng số lò giết mổ gia súc phát triển sở chế biến thực phẩm quy mô nhỏ; trọng chế biến lương thực, thực phẩm: đậu phụ, rượu, bún, bánh phục vụ sinh hoạt phục vụ khách du lịch; quan tâm mức đến sản xuất bàn, ghế, tủ nghề mộc dân dụng khác - Ngành may mặc, khí dân dụng: Phát triển trung tâm xã, huyện, ven lộ giao thông với quy mơ phục vụ nhu cầu chỗ tính tới hình thức gia cơng cho nhà máy địa bàn Thành phố Vĩnh Yên khu công nghiệp Tam Dương - Ngành khai thác khoáng sản: Cần đánh giá đầy đủ tiềm khoáng sản (chủ yếu cát, đá, sỏi) để xây dựng quy hoạch khai thác, mối quan hệ với hoạt động du lịch - Ngành tiểu thủ công nghiệp phục vụ lễ hội hoạt động tâm linh: Đây lợi cần quan tâm khai thác cách phát triển nghề nghề sản xuất vàng mã, sản xuất hương cung cấp cho lễ hội - Tổ chức cụm, điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Tam Quan; phấn đấu lấp 50% vào năm 2015; tổ chức khai thác quặng sắt đá khu vực xã Minh Quang thực đến công đoạn làm giàu quặng; phát triển sản xuất gạch xây dựng xã phục vụ nhu cầu chỗ Phát triển ngành dịch vụ 43 - Tập trung nguồn lực để phát triển dịch vụ du lịch, lấy kinh tế du lịch làm mũi nhọn, động lực để thúc đẩy ngành kinh tế khác Huyện phát triển Phấn đấu để huyện Tam Đảo trở thành huyện du lịch trọng điểm, trung tâm lễ hội tỉnh Vĩnh Phúc; gắn hoạt động dịch vụ Huyện với hoạt động huyện khác tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh lân cận - Phấn đấu giá trị sản xuất toàn ngành đến năm 2020 đạt 1.387,8 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2020 20,02%/năm - Quy hoạch phát triển du lịch: Tập trung vào sản phẩm du lịch tâm linh với việc khai thác lễ hội khu di tích Tây Thiên, Trúc Lâm Thiền Viện hoạt động lễ hội khu lễ hội Đại Đình; du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao du lịch văn hóa Phấn đấu đón khoảng 90-150 nghìn vào năm 2020 200-300 nghìn khách quốc tế vào năm 2030; đón khoảng triệu khách nội địa vào năm 2020 - Phát triển dịch vụ thương mại tập trung vào mở rộng giao lưu hàng hố với chức chính: khai thác mạnh vai trò trung chuyển chợ trung tâm du lịch Đại Đình chợ thị trấn Tam Đảo, tạo điều kiện để sản phẩm Tam Đảo, trước hết nông sản đến với địa phương khác Xây dựng chợ trung tâm Huyện Hợp Châu chợ trung tâm du lịch quần thể tạo gắn kết với sở dịch vụ khác Trung tâm Huyện, biến trung tâm Huyện thành trung tâm thương mại, đẩy mạnh giao lưu hàng hoá, hàng nông sản thủ công truyền thống điểm du lịch thu hút khách tham quan mua bán hàng hoá - Phát triển dịch vụ vận tải phục vụ cho hoạt động xây dựng Trung tâm huyện lỵ, xây dựng cơng trình du lịch, lễ hội vận chuyển hành khách du lịch Mở tuyến xe buýt Tam Đảo - Vĩnh Yên, Tam Đảo - Hà Nội, phát triển phương tiện taxi coi trọng hệ thống giao thông tĩnh - Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ tài - ngân hàng theo xu hướng kinh tế thị trường vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất, đời sống, vừa đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Phát triển đồng hoạt động dịch vụ khác dịch vụ ăn uống, dịch vụ bưu - viễn thơng, dịch vụ y tế, dịch vụ văn hoá, giáo dục 44 3.1.2 Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2010 – 2020 Nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển bền vững vườn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2010-2020 bao gồm; a.Quy hoạch ranh giới, phân khu chức đáp ứng mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia b.Quy hoạch vườn thực vật để sưu tập loài quý hiếm, bảo tồn nguồn gen Quy hoạch khu vực trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên phục hồi rừng c.Quy hoạch định hướng phát triển tuyến du lịch sinh thái, khu nghỉ dưỡng cho thuê môi trường rừng đặc dụng; cơng trình phục vụ du lịch nghỉ dưỡng diện tích cho th mơi trường rừng phát triển du lịch d.Quy hoạch cơng trình xây dựng phân khu hành dịch vụ du lịch, để xây dựng nhà làm việc, chòi bảo vệ; nghiên cứu khoa học, nhà khách, dịch vụ, khu nghỉ dưỡng khu vui chơi giải trí phục vụ du lịch sinh thái e.Quy hoạch tơn tạo điểm di tích lịch sử, khu văn hóa danh lam thắng cảnh gồm: Tam Đảo 1, Tam Đảo 2, Hồ Xạ Hương, Tây Thiên ; f.Quy hoạch hệ thống đường giao thong phục vụ cho công tác tuần tra bảo vệ rừng, hoạt động Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng nghiên cứu khoa học gồm tuyến đường ranh giới, tuyến đường tuần tra bảo vệ kết hợp dân sinh kinh tế, đường phục vụ phát triển du lịch sinh thái nâng cấp đường nội g.Quy hoạch hệ thống cấp nước vệ sinh mơi trường phục vụ cho cơng trình phòng cháy; cấp nước cho vườn thực vật, cơng trình phục vụ nước sinh hoạt dịch vụ cho du lịch sinh thái; quy hoạch hệ thống thoát nước thải; xử lý rác thải vệ sinh môi trường h.Quy hoạch phát triển vùng đệm với quy mơ gồm 27 xã có diện tích liên quan tiếp giáp với Vườn, tổng diện tích tự nhiên 51.572 ha, vĩnh phúc 17.389 ha, Thái Nguyên 24.875 ha, Tuyên Quang 9.308 Xây dựng dự án phát triển 27 xã vùng đệm nhằm phục hồi quản lý rừng bền vững; xây dựng đường nông thôn thủy lợi; tư vấn, dịch vụ kỹ thuật lâm nghiệp nông lâm kết hợp; sản xuất giống lâm nghiệp, ăn mơ hình trồng trọt, chăn ni 45 3.2 Một số giải pháp phát triển sinh kế bền vững người dân Vùng đệm VQG Tam Đảo 3.2.1 Giải pháp nguồn vốn Điểm thuận lợi điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu tài nguyên đất, sinh vật cảnh quan Do đó, cần nâng cao hiệu sử dụng để phát huy lợi này, cải thiện kinh tế cộng đồng Phương án chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân sống vùng đệm áp dụng nhiều vùng đệm số vườn quốc gia thu kết khả quan Diện tích rừng tự nhiên VQG Tam Đảo giao cho người dân xã vùng đệm đồng quản lý góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân đồng thời đẩy mạnh chế chia sẻ lợi ích dựa vào cộng đồng, phát huy, thúc đẩy qui ước, hương ước, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số Sau phát triển chế việc người dân nhận tiền khốn bảo vệ chăm sóc rừng tự nhiên có thêm thu nhập từ việc thu hoạch lâm sản gỗ người dân có ý thức trách nhiệm việc khai thác quản lý cộng đồng Bên cạnh mặt tích cực, chắn triển khai dự án xuất nhiều rủi ro, thách thức phát sinh mâu thuẫn, người dân lợi dụng đặt bẫy săn bắt động vật rừng, khai thác gỗ trái phép Để khắc phục tình trạng này, phương án chia sẻ lợi ích người dân bên có liên quan thiết lập đồ phân bố trữ lượng loài lâm sản ngồi gỗ chủ yếu, quy trình kỹ thuật khai thác bền vững, vai trò bên tham gia, giám sát thực phương án chia sẻ lợi ích, mối xung đột, rủi ro phát sinh đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực, rủi ro xảy q trình thực chế chia sẻ lợi ích 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật Lâm nghiệp - Tiếp tục thực chương trình trồng rừng theo hỗ trợ Nhà nước, hướng dẫn người dân tiến hành trồng xen canh nông nghiệp phù hợp để đảm bảo nhu cầu lương thực, lấy ngắn nuôi dài; - Về lâu dài, phát triển mơ hình nơng - lâm kết hợp đất dốc 46 - Nâng cao vai trò quyền địa phương việc giúp người dân nắm bắt thông tin đầu ra, nhu cầu giá thị trường; - Xây dựng chế chia sẻ lợi ích từ tài nguyên rừng thích hợp, đặc biệt nhóm lâm sản phụ cho người dân Nông nghiệp - Chuyển đổi cấu giống trồng có suất cao, kết hợp thâm canh tăng suất để đáp ứng nhu cầu lương thực cho nhu cầu nội vùng - Nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ đất, đồng thời chuyển giao cho họ kỹ thuật cải tạo đất - Định hướng phát triển chăn nuôi phải dựa tiềm tiểu vùng Tiểu vùng địa hình cao khu vực nghiên cứu có lợi phát triển chăn nuôi gia súc lớn trâu, bò xã tiểu vùng thấp Ngược lại xã tiểu vùng thấp lại có lợi phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ gia cầm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Với vị trí địa lý thuận lợi kết hợp với vùng có điều kiện khí hậu thời tiết đặc thù, có diện tích rừng lớn, cảnh quan thiên nhiên đẹp, gần trung tâm trị, Tam Đảo khu vực có nhiều tiềm việc phát triển ngành dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi giải trí Thủ đô Hà Nội địa phương lân cận Đây yếu tố góp phần tạo thêm công ăn việc làm, thu nhập cho cộng đồng dân cư sinh sống - Ở giai đoạn trước năm 1996 chưa thành lậpVQG Tam Đảo, sinh kế người dân túy trồng trọt chăn ni Tuy nhiên, đặc điểm địa hình không thuận lợi, nhiều đồi, núi, độ dốc lớn nên diện tích canh tác chăn ni hạn chế Vì vậy, ngồi việc làm nơng nghiệp người dân sinh sống chủ yếu dựa vào việc khai thác, săn bắn, hái lượm sản vật từ rừng quốc gia - Sau VQG Tam Đảo thành lập năm trở lại tình hình kinh tế có nhiều nét khởi sắc chủ yếu dựa vào việc phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, vật liệu xây dựng Cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội huyện Tam Đảo so với mặt chung tỉnh Vĩnh Phúc tình trạng thấp Về 47 bản, Tam Đảo huyện nghèo Tỉnh Các sở kinh tế, sở ngành du lịch trình cải tạo, xây dựng đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn, nguồn vốn nội lực hạn chế, khơng có ưu tiên chế huy động vốn khó thực Cùng với đội ngũ cán có chất lượng không đều, không ổn định Chất lượng lao động biểu trình độ văn hố tay nghề người lao động thấp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động chưa cao ảnh hưởng lớn đến trình chuyển Tam Đảo sang giai đoạn khai thác du lịch quy mô lớn hơn, với yêu cầu chất lượng lao động cao - Để thích ứng với tình hình mới, số phương thức mưu sinh hình thành dần thay lối sống cũ phát triển mạnh ngành du lịch, dịch vụ, ngành y dược Tính tới năm 2013 giá trị sản xuất Du lịch – Thương mại - Dịch vụ đạt 525,03 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2012 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát triển ngành Du lịch – Thương mại - Dịch vụ, giảm tỷ lệ sản xuất Nông – Lâm - Thủy sản Đối với ngành y, dược trung bình Mỗi năm có khoảng 700 thuốc tươi từ VQG Tam Đảo thu hái buôn bán; Người dân vùng đệm VQG Tam Đảo, chủ yếu người Dao Sán Dìu sử dụng đến gần 300 lồi thuốc để chữa cho 16 nhóm bệnh khác Trong 90% số loài thu hái rừng tự nhiên Trung bình hộ gia đình sử dụng khoảng 20 - 25 kg thuốc tươi/ tháng Như năm người dân vùng đệm sử dụng khoảng 36 - 45 thuốc Kiến nghị - Chính quyền cấp cần tiếp tục tuyên truyền số loại hình sinh kế bền vững phát triển du lịch, ni trồng dược liệu, lâm sản ngồi gỗ… thơng qua hình thức phát thanh, truyền hình, bảng tin để người dân hiểu lợi ích mà họ hưởng, đồng thời cần tuyên truyền để người dân vùng đệm hiểu họ phải có trách nhiệm việc bảo vệ, trì phát triển tài nguyên rừng cho hệ mai sau - Chính quyền địa phương cấp cần tiếp tục thực tốt cơng tác kế hoạch hố gia đình nhằm làm giảm quy mơ hộ gia đình Từ kết phân tích cho thấy quy mơ hộ gia đình giảm xuống góp phần nâng cao mức thu nhập cho thành viên hộ gia đình - Cộng đồng người dân vùng đệm cần thảo luận đến quy định số lượng đàn gia súc tối đa nuôi hộ, xây dựng thực quy ước cộng đồng vùng chăn thả, hộ gia đình cần quan tâm đến việc chăn dắt đàn trâu, bò, dê hạn chế phá hoại gia súc rừng - Các hộ dân vùng đệm nên đầu tư phát triển chăn nuôi loài bán hoang dã để 48 khai thác điều kiện chăn nuôi đặc thù riêng vùng đệm, tạo những nơng sản mà thị trường có nhu cầu lớn có giá trị kinh tế cao 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Tiến (2001), Vườn Quốc gia Tam Đảo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Văn Tuân: Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát triển bền vững số loài thuốc quý nguy cấp VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo, 2012 Đặng Văn Thanh, 2009 Tác động dự án trì phát bền vững đến sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia tam đảo khu vực vĩnh phúc Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Trường ĐH Kinh tế Quản trị Kinh doanh – Trường ĐH Thái Nguyên Phạm Trung Thủy: Các giải pháp xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên Tạp chí Kinh tế phát triển số 147/2009 Lâm Quang Hùng, 2006 Những nét văn hóa truyền thống người Sán Dìu Vĩnh Phúc Tạp chí Di Sản số năm 2006, tr 102 – 105 Hội Vườn Quốc Gia Khu bảo tồn thiên nhiên: Kế hoạch phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Tam Đảo Hà Nội – 2001 Lê Hồng Lý, 2001 Khía cạnh văn hóa du lịch văn hóa sinh thái Vườn Quốc Gia Tam Đảo Viện văn hoá dân gian Nguyễn Thế Trường – Bí thư huyện ủy Tam Đảo: Đến năm 2010 – 2020 Tam Đảo trở thành huyện du lịch trọng điểm nước, tạo động lực phát triển kinh tế tỉnh, khu vực Tạp chí Kinh tế phát triển số 142 tháng 4/2009 Thái Ngun Phương, 2001 Xã hội hố cơng tác quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Tam Đảo Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số năm 2001, tr 503504 50 ... bảo vệ rừng Vườn Quốc gia CHƯƠNG II SỰ THAY ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở VÙNG ĐỆM VQG TAM ĐẢO 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội - văn hóa người dân Vùng đệm VQG Tam Đảo 2.1.1 Kinh tế Trong năm gần đây,... vùng đệm VQG Tam Đảo thời điểm trước sau thành lập VQG Từ đưa giải pháp hữu ích cho người dân sống khu vực * Các mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu đặc điểm kinh tế - xã hội- văn hóa người dân vùng đệm. .. vùng đệm VQG Tam Đảo - Phân tích thuận lợi, khó khăn phương thức mưu sinh người dân nơi - Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững người dân vùng đệm VQG Tam Đảo Phương pháp nghiên cứu, kỹ

Ngày đăng: 05/09/2019, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặng Văn Thanh, 2009. Tác động của dự án duy trì và phát bền vững đến sinh kế của người dân vùng đệm vườn quốc gia tam đảo khu vực vĩnh phúc. Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Trường ĐH Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Trường ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của dự án duy trì và phát bền vững đến sinh kế củangười dân vùng đệm vườn quốc gia tam đảo khu vực vĩnh phúc
4. Phạm Trung Thủy: Các giải pháp xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên. Tạp chí Kinh tế và phát triển số 147/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng đệm vườnquốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên
6. Hội các Vườn Quốc Gia và Khu bảo tồn thiên nhiên: Kế hoạch phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Tam Đảo. Hà Nội – 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển du lịchsinh thái Vườn Quốc Gia Tam Đảo
7. Lê Hồng Lý, 2001. Khía cạnh văn hóa trong du lịch văn hóa và sinh thái ở Vườn Quốc Gia Tam Đảo. Viện văn hoá dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khía cạnh văn hóa trong du lịch văn hóa và sinh thái ở VườnQuốc Gia Tam Đảo
8. Nguyễn Thế Trường – Bí thư huyện ủy Tam Đảo: Đến năm 2010 – 2020 Tam Đảo trở thành huyện du lịch trọng điểm của cả nước, tạo động lực phát triển kinh tế của tỉnh, khu vực. Tạp chí Kinh tế và phát triển số 142 tháng 4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến năm 2010 – 2020 Tam Đảotrở thành huyện du lịch trọng điểm của cả nước, tạo động lực phát triển kinh tế củatỉnh, khu vực
9. Thái Nguyên Phương, 2001. Xã hội hoá công tác quản lý bảo vệ rừng ở Vườn Quốc gia Tam Đảo. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 7 năm 2001, tr. 503- 504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hoá công tác quản lý bảo vệ rừng ở Vườn Quốcgia Tam Đảo
2. Đỗ Văn Tuân: Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững một số loài cây thuốc quý hiếm và nguy cấp tại VQG Tam Đảo. VQG Tam Đảo, 2012 Khác
5. Lâm Quang Hùng, 2006. Những nét văn hóa truyền thống của người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc. Tạp chí Di Sản số 4 năm 2006, tr 102 – 105 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w