1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến động địa hình trong mối quan hệ với các hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh trên cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám và gis

157 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 29,8 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Thảo LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS TS Đặng Văn Bào TS Trần Đình Lân, thầy hướng dẫn dẫn q báu Tác giả nhận giúp đỡ mặt khoa học thầy cô giáo đồng nghiệp, giúp đỡ, động viên mặt tinh thần vật chất lãnh đạo nhiều quan bạn bè Tác giả xin bày tỏ lòng cám ơn lãnh đạo, thầy cô giáo đồng nghiệp khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Tài nguyên Môi trường biển, quan, ban ngành tỉnh Quảng Ninh Đồng thời tác giả xin chân thành cám ơn PGS TS Vũ Văn Phái, PGS TS Nguyễn Hiệu, PGS TS Trần Đức Thạnh, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch PGS TS ng Đình Khanh có góp ý khoa học cung cấp tài liệu cho luận án Tác giả xin chân thành cám ơn TS Đinh Văn Huy, TS Nguyễn Đức Cự, TS Đàm Đức Tiến, Th.S Nguyễn Đắc Vệ ThS Vũ Duy Vĩnh có góp ý khoa học cho luận án Tác giả xin chân thành cám ơn đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu phương pháp phân tích, đánh giá giám sát chất lượng nước ven bờ tư liệu viễn thám độ phân giải cao độ phân giải trung bình, đa thời gian; Áp dụng thử nghiệm cho ảnh vệ tinh VNREDSat-1” mã số VT/CB01/14-15 hỗ trợ kinh phí Tác giả Nguyễn Văn Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ALOS Vệ tinh quan sát trái đất Nhật Bản phóng năm 2006 ARCGIS Phần mềm GIS cơng ty ESRI Mỹ sản xuất ASTER Ảnh vệ tinh vệ tinh TERRA Mỹ thu nhận AVNIR Ảnh vệ tinh vệ tinh quan sát trái đất ALOS Nhật Bản thu nhận CSDL Cơ sở liệu ENVISAT Ảnh vệ tinh vệ tinh quan sát trái đất châu Âu thu nhận GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thông tin địa lý IKONOS Vệ tinh quan sát trái đất Mỹ công ty Lockheed quản lý IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế LANDSAT Vệ tinh quan sát trái đất Mỹ quan hàng không vũ trụ Mỹ quản lý LHQ Liên hợp quốc MOSS-1 Vệ tinh quan sát trái đất Nhật Bản phóng năm 1986 RADASAT Ảnh vệ tinh vệ tinh quan trắc trái đất Canada thu nhận SPOT Vệ tinh quan sát trái đất Pháp TB Tây bắc TN Tây nam VBB Vùng bờ biển VBVB Vùng biển ven bờ VVB Vùng ven biển RAMSAR Công ước quốc tế đất ngập nước RNM Rừng ngập mặn HĐ Hải đồ TSS Hàm lượng chất lơ lửng nước CRS Hàng số tốc độ cung cấp (Constant Rate of Supply) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mô tả mối quan hệ địa hình hệ sinh thái vùng ven biển 20 Bảng 2.1 Đặc điểm số sơng đổ vùng ven biển Quảng Ninh 54 Bảng 2.2 Các nhà máy xi măng khu vực nghiên cứu 64 Bảng 2.3 Cấu trúc thành phần loài động vật đáy rừng ngập mặn vùng ven biển Quảng Ninh 75 Bảng 2.4 Kết phân tích mẫu động vật đáy bãi triều cát Trà Cổ (2012-2013) 77 79 Bảng 2.6 Kết phân tích hàm lượng Cacbonnat khu vực bãi Trà Cổ 86 Bảng 3.1.Biến động đường bờ biển Quảng Ninh giai đoạn 1975 đến 1990 89 Bảng 3.2 Biến động đường bờ biển Quảng Ninh giai đoạn 1990 đến 2013 91 Bảng 3.3 Biến động diện tích khai thác than trầm tích bề mặt vùng ven biển Hạ Long - Cửa Ông giai đoạn 1975 đến 1990 104 Bảng 3.4 Biến động diện tích khai thác than trầm tích bề mặt vùng ven biển Hạ Long - Cửa Ông giai đoạn 1990 đến 2013 104 Bảng 3.5 Tốc độ lắng đọng trầm tích (cm/năm) bãi triều Đầm Hà 110 Bảng 3.6 Biến động diện tích phân bố hệ sinh thái giai đoạn 1975 đến 1990 113 Bảng 3.7 Biến động diện tích phân bố hệ sinh thái giai đoạn 1990 đến 2013 114 Bảng 3.8 Ma trận biến động phân bố hệ sinh thái vùng triều Quảng Ninh giai đoạn 1975 đến 1990 121 Bảng 3.9 Ma trận biến động phân bố hệ sinh thái vùng triều Quảng Ninh giai đoạn 1990 đến 2013 122 Bảng 3.10 Ma trận phân vùng biến đổi địa hình hệ sinh thái vùng ven biển Quảng Ninh 126 Bảng 3.11 Tổng hợp đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên vùng ven biển Quảng Ninh 137 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ phạm vi không gian vùng nghiên cứu Hình 1.2 Sơ đồ phạm vi khơng gian vùng ven biển theo quan điểm Leontyev О K.(1961) Hình 1.3 Sơ đồ mô tả đặc trưng địa mạo vùng ven biển theo quan điểm động lực ngoại sinh trình địa mạo Hình 1.4 Sơ đồ mơ tả vai trò địa hình với hệ sinh thái Hình 1.5 Sơ đồ mơ tả vai trò sinh vật địa hình Hình 1.6 Đường bờ biển khu vực xói lở ảnh vệ tinh AVNIR tổ hợp mầu giả khu vực Phù Long-Cát Hải Hình 1.7 Đường bờ biển khu vực cửa sông, bãi triều thấp ảnh vệ tinh AVNIR tổ hợp mầu giả khu vực Đại Dân-Quảng Yên Hình 1.8 Đường bờ biển khu vực bãi cát biển ảnh vệ tinh AVNIR tổ hợp mầu giả khu vực Trà Cổ-Móng Cái Hình 1.9 Đường bờ biển khu vực núi đá vôi ảnh vệ tinh Landsat TM tổ hợp mầu giả khu vực Quang Hanh-Cẩm Phả Hình 1.10 Đường bờ biển khu san lấp mặt ảnh vệ tinh SPOT tổ hợp mầu giả khu vực Cẩm Thạch-Cẩm Phả Hình 1.11 Phân bố hệ sinh thái ảnh vệ tinh Landsat TM tổ hợp mầu giả khu vực Hà An-Quảng Yên Hình 1.12 Phân bố khu vực khai thác than lộ thiên ảnh vệ tinh Landsat TM tổ hợp mầu giả khu vực Cẩm Phả Hình 1.13 Khu vực khai thác đất sét ảnh vệ tinh AVNIR khu vực Giếng ĐáyHạ Long Hình 1.14 Khu vực khai thác đá vôi ảnh vệ tinh Landsat TM khu vực Đại DânQuảng Yên Hình 1.15 Phân bố bùn bột cát nhỏ ảnh vệ tinh AVNIR tổ hợp giả mầu khu vực vịnh Tiên Yên-Hà Cối Hình 1.16 Phân bố cát trung ảnh vệ tinh Landsat TM tổ hợp giả mầu khu vực Quảng Minh-Hải Hà Hình 1.17 Phân bố cát lớn ảnh vệ tinh Landsat TM khu vực Quảng Phong-Hải Hà Hình 1.18 Phân bố trầm tích có phủ bụi than ảnh vệ tinh AVNIR khu vực cửa suối Lộ Phong-Hạ Long Hình 1.19 Mơ hình phân tích khơng gian GIS Trang 13 15 18 20 31 32 32 33 33 34 34 35 35 36 37 37 38 40 Hình 1.20 Sơ đồ quy trình nghiên cứu Hình 2.1 Sơ đồ địa chất vùng ven biển Quảng Ninh Hình 2.2 Sơ đồ tân kiến tạo kiến tạo đại vùng ven biển Quảng Ninh Hình 2.3 Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng triều Quảng Ninh Hình 2.4 Sơ đồ hoa gió nhiều năm khu vực Bãi Cháy Hình 2.5 Sơ đồ phân bố nhiệt độ năm 2006, 2007 2008 khu vực Bãi Cháy Hình 2.6 Sơ đồ phân bố lượng mưa năm 2006, 2007 2008 khu vực Bãi Cháy Hình 2.7 Sơ đồ dao động mực nước khu vực Bãi Cháy tháng năm 2008 Hình 2.8 Sơ đồ dao động mực nước khu vực Bãi Cháy tháng 12 năm 2008 Hình 2.9 Sơ đồ dòng chảy tổng hợp mùa mưa khu vực vịnh Hạ Long Bái Tử Long năm 2008 Hình 2.10 Sơ đồ dòng chảy tổng hợp mùa mưa khu vực vịnh Hạ Long Bái Tử Long năm 2008 Hình 2.11 Một số hình ảnh hoạt động khai thác than Quảng Ninh Hình 2.12 Một số hình ảnh khai thác vật liệu xây dựng vùng nghiên cứu Hình 2.13 Sơ đồ san lấp mặt khu vực Tuần Châu-Cái Rồng giai đoạn 19902013 Hình 2.14 Khu thị phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long Hình 2.15 Khu ni trồng thủy sản thị xã Quảng Yên Hình 2.16 Sơ đồ địa mạo vùng ven biển Quảng Ninh Hình 2.17 Sơ đồ phân vùng địa mạo vùng ven biển Quảng Ninh Hình 2.18 Rừng ngập mặn khu vực xã Tiền Phong, TX Quảng Yên Hình 2.19 Bãi triều bùn - cát khu vực xã Hà An TX Quảng Yên Hình 2.20 Bãi cát biển khu trực Trà Cổ, thành phố Móng Cái Hình 2.21 Phân bố cỏ biển vụng Đầm Hà Hình 2.22 Sơ đồ phân bố hệ sinh thái tiêu biểu vùng triều Quảng Ninh năm 2013 Hình 2.23 Sơ đồ quan hệ động vật đáy với trầm tích tầng mặt vùng triều Quảng Ninh Hình 2.24 Mặt cắt ngang điển hình RNM khu vực Đồng Rui Hình 2.25 Sơ đồ địa mạo - sinh vật vùng ven biển Quảng Ninh Hình 3.1 Biến động đường bờ biển giai đoạn 1990-2013 khu vực Cẩm Phả Hình 3.2 Sơ đồ vị trí biến động đường bờ Quảng Ninh giai đoạn 1975-1990 Hình 3.3 Sơ đồ vị trí biến động đường bờ Quảng Ninh giai đoạn 1990-2013 Hình 3.4 Sơ đồ biến động đường bờ khu vực Hạ Long - Cẩm Phả giai đoạn19902013 Hình 3.5 Sơ đồ biến động đường bờ khu vực Hải Hà - Móng Cái giai đoạn 1990 2013 Hình 3.6 Tỷ lệ phần trăm vai trò tác nhân gây biến động đường bờ biển tính theo diện tích biến động giai đoạn 1975-1990 Hình 3.7 Tỷ lệ phần trăm vai trò tác nhân gây biến động đường bờ biển tính theo chiều dài đoạn bờ biến động giai đoạn 1975 - 1990 Hình 3.8 Tỷ lệ phần trăm vai trò tác nhân gây biến động đường bờ biển tính theo diện tích biến động giai đoạn 1990-2013 Hình 3.9 Tỷ lệ phần trăm vai trò tác nhân gây biến động đường bờ biển tính 44 48 49 50 52 53 53 56 56 57 58 61 63 65 65 66 72 73 74 76 77 78 81 82 84 88 95 96 97 98 99 100 100 101 101 theo chiều dài đoạn bờ biến động giai đoạn 1990-2013 Hình 3.10 Bãi đổ đất đá khai thác than lộ thiên Cẩm Phả Hình 3.11 Bãi đổ đất đá khai thác than lộ thiên Hạ Long Hình 3.12 Sơ đồ biến động địa hình vùng ven biển Quảng Ninh khai thác than giai đoạn 1975-1990 Hình 3.13 Sơ đồ biến động địa hình vùng ven biển Quảng Ninh khai thác than giai đoạn 1990-2013 Hình 3.14 Sơ đồ mơ tốc độ lắng đọng trầm tích mùa khơ năm 2012 khu vực Bạch Đằng-Cửa Ơng Hình 3.15 Sơ đồ mơ tốc độ lắng đọng trầm tích mùa mưa năm 2012 khu vực Bạch Đằng -Cửa Ơng Hình 3.16 Sơ đồ vị trí lỗ khoan Hình 3.17 Sơ đồ vị trí mặt cắt địa hình bãi Trà Cổ Hình 3.18 Mặt cắt địa hình MC1 bãi Trà Cổ Hình 3.19 Mặt cắt địa hình MC2 bãi Trà Cổ Hình 3.20 Mặt cắt địa hình MC3 bãi Trà Cổ Hình 3.21 Sơ đồ biến động hệ sinh thái tiêu biểu vùng triều Quảng Ninh giai đoạn 1975-1990 Hình 3.22 Sơ đồ biến động hệ sinh thái tiêu biểu vùng triều Quảng Yên giai đoạn 1975-1990 Hình 3.23 Sơ đồ biến động hệ sinh thái tiêu biểu vùng triều Quảng Ninh giai đoạn 1990-2013 Hình 3.24 Sơ đồ biến động hệ sinh thái tiêu biểu vùng triều Hạ Long - Cẩm Phả giai đoạn 1990-2013 Hình 3.25 Sơ đồ định hướng sử dụng tài nguyên vùng ven biển Quảng Ninh 103 103 106 107 108 109 110 111 112 112 113 117 118 119 120 139 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Địa hình mặt đất yếu tố tự nhiên, thực thể vật chất tồn khách quan hợp phần thiếu tổng thể tự nhiên Địa hình mặt đất hệ sinh thái có quan hệ mật thiết với Về mặt sinh thái, địa hình xem tảng rắn để hệ sinh thái phát triển, yếu tố định tính phân dị lãnh thổ hệ sinh thái, ngược lại lớp phủ sinh vật hệ sinh thái đóng vai trò lớn vào q trình địa mạo để hình thành bề mặt địa hình Theo dòng lịch sử, địa mạo học chủ yếu nghiên cứu trình nội sinh ngoại sinh tạo địa hình mà quan tâm tới vai trò sinh vật vào trình địa mạo Đến cuối kỷ XIX vấn đề đưa vào văn liệu khoa học Mặc dù vậy, gần hướng nghiên cứu nhà khoa học giới quan tâm gọi địa mạo sinh thái Các kết nghiên cứu theo hướng địa mạo sinh thái sở khoa học theo hướng liên ngành phục vụ cho quản lý tài nguyên môi trường Vùng ven biển (VVB) vùng nằm lục địa biển vùng chịu nhiều yếu tố tác động lên trình địa mạo tạo nhiều dạng địa hình khác nhau, dạng địa hình tồn nhiều hệ sinh thái kèm đặc trưng VVB trọng tâm nhiều ngành kinh tế quốc gia, nơi mà phần lớn hoạt động kinh tế - xã hội diễn nơi mà tác động hoạt động nhiều Đối với nước có vùng ven biển, nửa dân số sống tầm quan trọng vùng tăng tương lai gia tăng không ngừng việc di dân từ vùng sâu lãnh thổ tới Do vậy, không ngạc nhiên có xung đột sâu sắc nhu cầu sử dụngtài nguyên việc đảm bảo cho việc tiêu thụ tài nguyên tương lai Rất nhiều hoạt động phát triển đô thị, công nghiệp nông nghiệp nằm vùng đất ngập nước ven biển làm biến đổi địa hình ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái Về mặt tự nhiên, VVB tỉnh Quảng Ninh bao gồm vùng địa hình: Đồng hẹp ven biển, thực chất đồng thềm biển cổ khai phá từ lâu đời Mặc dù chiếm diện tích khơng lớn lại có ý nghĩa lớn mặt dân sinh kinh tế Đây nơi tập trung phần lớn dân cư với đô thị lớn tỉnh thành phố ng Bí, Hạ Long, Cẩm Phả Móng Cái Vùng triều nơi có hệ sinh thái cửa sông ven biển phong phú đa dạng, có hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, bãi triều bùn - cát bãi cát biển, v.v Về mặt hành chính, VVB tỉnh Quảng Ninh bao gồm 10 huyện, thị thành phố: Thành phố Móng Cái, Hạ Long Cẩm Phả, huyện Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Hoành Bồ thị xã Quảng Yên, huyện đảo Vân Đồ Cô Tô Trong năm gần đây, kinh tế tỉnh Quảng Ninh phát triển nhanh chóng, từ năm 2006 trở thành 10 tỉnh, thành có mức thu ngân sách lớn nước Thành tựu có đóng góp lớn từ hoạt động kinh tế khu vực VVB khai thác chế biến than, công nghiệp, cảng giao thông thủy, du lịch - dịch vụ, nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản, v.v Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng nhằm phát triển kinh tế -xã hội, xóa đói giảm nghèo làm biến động mạnh địa hình vùng ven biển, gây nhiều rủi ro hiểm họa như: xâm nhập nước biển sâu vào đất liền, trượt lở, xói lở bờ biển sa bồi, bão lũ, ô nhiễm môi trường, đặc biệt dần diện phân bố hệ sinh thái Chính vậy, vấn đề khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường VVB Quảng Ninh đặt cấp bách, đòi hỏi phải có nghiên cứu khoa học để đề xuất định hướng, giải pháp biện pháp với quan quản lý tỉnh nhằm giảm thiểu suy thoái tài nguyên bảo vệ môi trường.Nghiên cứu biến động địa hình mối quan hệ với hệ sinh thái VVB Quảng Ninh tiếp cận theo hướng địa mạo sinh thái góp phần làm rõ thêm đặc điểm địa hình, trình địạ mạo hệ sinh thái đặc trưng kèm, định lượng biến động địa hình tác động đến hệ sinh thái vai trò hệ sinh thái địa hình Kết nghiên cứu nguồn liệu quan trọng để xây dựng sở khoa học nhằm điều chỉnh qui hoạch phát triển bảo vệ môi trường, khoa học bảo vệ bờ biển, chống bồi lấp luồng lạch, bảo tồn phục hồi hệ sinh thái VVB Quảng Ninh Công nghệ viễn thám hệ thơng tin địa lý cơng cụ hữu ích nghiên cứu địa mạo, sinh thái VVB lợi chúng mà công cụ khác đồng thơng tin vùng hay tồn lãnh thổ thời gian, tính đa thời gian, đa phổ với dải phổ ngày mở rộng độ phân giải không gian đa dạng, thời gian xử lý thông tin nhanh đảm bảo độ xác, đặc biệt giá thành rẻ Mục tiêu Đánh giá biến động địa hình mối quan hệ với hệ sinh thái làm sở đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên vùng ven biển Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu 1) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn biến động địa hình mối quan hệ với hệ sinh thái vùng ven biển 2) Nghiên cứu đặc điểm địa mạo, hệ sinh thái mối quan hệ chúng vùng ven biển Quảng Ninh 3) Nghiên cứu biến động địa hình tác động đến hệ sinh thái sở sử dụng công nghệ viễn thám công cụ GIS theo giai đọan khác 4) Nghiên cứu đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên vùng ven biển Quảng Ninh sở đặc điểm địa mạo - sinh thái biến động địa hình - hệ sinh thái Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực phạm vi VVB Quảng Ninh, từ cửa sông Ka Long đến cửa sông Bạch Đằng Giới hạn phía lục địa ranh giới vùng đồng ven biển, phía biển đến mực triều thấp trung bình (0mHĐ) khơng bao gồm đảo Vì hoạt động khai thác khống sản than vật 10 (2) Ni số lồi giáp xác: nằm vùng cửa sơng hình phễu Bạch Đằng, tiểu vùng Quảng Yên có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm, cua, cá hình thức để bao, ni động vật hai mảnh vỏ ngao, sò) - Diện tích bãi triều bùn-cát tiểu vùng Tuần Châu - Bạch Đằng năm 2013 khoảng 2066 ha, hầu hết bãi triều thấp bùn-cát Do vùng cửa sông nên độ mặn nước vùng không lớn phù hợp cho nuôi tôm, cua số loài cá nước lợ Hiện nay, diện tích ni trồng thủy sản hình thức đê đầm tiểu vùng vào khoảng 7228 ha, tăng 5218 so với năm 1990 6935 so với năm 1975 Các hình thức ni đa phần ni bán thân canh, số diện tích ni dạng công nghiệp Đối tượng nuôi chủ yếu tôm (tơm sú, tơm thẻ chân trắng), số lồi cá nước lợ cá vược, cua) Cần phải quy hoạch tăng diện tích ni cơng nghiệp, giảm bớt diện tính nuôi quảng canh để tăng hiệu nuôi Bảng 3.11 Tổng hợp đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên vùng ven biển Quảng Ninh Tiểu vùng Móng Cái Đặc điểm địa mạo Đặc điểm hệ sinh thái Đặc điểm biến động địa hình hệ sinh thái -Các dạng địa -Các hệ sinh thái -Diện tích bãi triều cao hình có điển hình: bãi cát bùn-cát giảm mạnh diện tính đáng kể: biển, RNM, bãi phát triển nuôi trồng [4], [5], [8], [9], triều bùn-cát, đồng thủy sản [10], [11], [13], ruộng thị -Diện tích bãi triều thấp [18] [20] - Đa dạng lồi sinh bùn-cát giảm -Địa hình vật hệ sinh -Xói lở bờ biển mũi phẳng thái khơng cao Sa Vỹ -Có đường biên -Địa hình bãi cát biển giới đất liền Trà Cổ biến động mạnh biển theo mùa động lực sóng -Các dạng địa hình có diện tính đáng kể: [1], [4], [5], [7], [10], [11], [12], [13] [20] -Địa hình bị phân Quảng Hàcắt Cửa Ơng -Phía ngồi liền kề vịnh Tiên -Các hệ sinh thái điển hình: RNM, bãi triều bùn-cát, đồng ruộng cỏ biển -Diện tích RNM bãi triều bùn-cát lớn miền bắc -Đa dạng loài sinh vật hệ sinh -Địa hình hệ sinh thái biến động -Bồi tụ bờ biển chủ yếu RNM tiến vùng bãi triều -Nuôi trồng thủy sản tập trung chủ yếu khu vực Đồng Rui -San lấp mặt xây dựng làm diện tích 143 Đề xuất định hướng sử dụng - Mở rộng đô thị phát triển thương mại cho khu vực thành phố Móng Cái - Phát triển du lịch tắm biển bãi biển Trà Cổ - Chống xói lở bờ biển khu vực mũi Sa Vỹ - Phát triển nuôi số lồi lồi giáp xác (tơm, cua) vùng triều -Phát triển ăn trái (vải, nhãn) cơng nghiệp (chè) dạng địa hình [4] [7] -Bảo tồn hệ sinh thái RNM cỏ biển -Phát triển du lịch sinh thái khám phá RNM dấu tích sụt hạ địa chất -Phát triển ni số Yên-Hà Cối với nhiều dấu tích sụt hạ dạng địa hào thái khơng cao bãi triều bùn-cát lồi thân mềm (nghêu, sò, RNM tập trung khu v.v.) dạng địa vực thị trấn Cái Rồng hình [10], [12] [13] -Các dạng địa hình có diện tính đáng kể: [1], [2], [5], [7], [10], [16], [18], [19] [20] Cửa Ơng-Địa hình bị phân Tuần Châu cắt -Phía ngồi liền kề vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên giới vườn Quốc gia Bái Tử Long -Các hệ sinh thái điển hình: RNM, bãi triều bùn-cát, đồng ruộng đô thị -RNM bãi triều có diện tích nhỏ -Phía vùng triều có hệ sinh thái rạn san hơ -Đa dạng lồi sinh vật hệ sinh thái khơng cao -Hoạt động khai thác -Khai thác khoáng sản than làm biển động gắn với chống trượt lở mạnh địa hình khu đất khu vực đổ vực khai thác tác thải động lớn đến vùng -Bảo vệ cảnh quan triều môi trường tác động -San lấp mặt mở hoạt động khai thác rộng đô thị làm diện than san lấp mặt tích RNM bãi triều -Phát triển dịch vụ du lịch bùn-cát giảm mạnh khám phá cảnh quan -Nuôi trồng thủy sản biển loài giáp xác tập trung vịnh Cửa Lục làm diện tích RNM bãi triều bùn-cát -Các dạng địa hình có diện tính đáng kể: [1], [5], [6], [7], [10], [17] [20] -Địa hình bị phân Quảng n cắt -Nằm vùng cửa sơng hình phễu lớn vùng đơng bắc -Các hệ sinh thái điển hình: RNM, bãi triều bùn-cát, đồng ruộng -RNM bãi triều bùn-cát có diện tích lớn, thua vùng Tiên Yên-Hà Cối -Đa dạng loài sinh vật hệ sinh thái khơng cao -Diện tích bãi triều bùn- -Phát triển lương cát RNM giảm thực hàng năm (lúa nhiều hoạt động nuôi hoa mầu) dạng địa trồng thủy sản khai hình [5] [6] hoang nơng nghiệp -Ni lồi giáp xác -Việc đắp đập n Lập (tôm, cua) dạng địa tác động đến cân hình [10] bồi tích vùng biển ven bờ Tiểu kết chương - Các hoạt động nhân sinh khai thác khống sản, đắp đầm ni trồng thủy sản san lấp mặt với phát triển tiến biển thực vật ngập mặn gây bồi tụ mạnh bờ biển Quảng Ninh giai đoạn 1975 đến 2013 Cũng giai đoạn này, xói lở tự nhiên diễn liên tục khu vực mũi Sa Vỹ thuộc bãi biển Trà Cổ Khai thác than làm 8105,7 rừng, 1145,6 diện tích đồng ruộng sử dụng để làm bãi tập kết than từ năm 1975 đến 2013 Vật liệu liên quan đến khai thác than làm tăng tốc độ bồi lắng trầm tích trung bình hàng năm VVB vào khoảng từ 0,1-1,0mm/năm, tính trung bình tồn hệ thống vịnh Hạ Long Bái Tử Long khoảng 0,25mm/năm 144 - Có đến 8000 hệ sinh thái rừng ngập mặn, bãi triều bùn - cát đầm ni thủy sản biến thành diện tích khu dân đô thị khu tập kết than giai đoạn 1975 - 2013 Trước năm 1990, địa hình hệ sinh thái vùng ven biển Quảng Ninh biến động khơng lớn Sau năm 1990 biến động địa hình hệ sinh thái vùng diễn mạnh chủ yếu hoạt động người Vùng ven biển Quảng Ninh phân thành vùng biển động địa hình hệ sinh thái - Đề xuất định hướng khai thác tài nguyên vùng ven biển Quảng Ninh: Tiểu vùng Móng Cái: mở rộng thị phát triển dịch vụ thương mại, ni số lồi loài giáp xác phát triển du lịch tắm biển chống xói lở bờ biển Tiểu vùng Cửa Ơng - Quảng Hà: phát triển ăn trái công nghiệp, bảo tồn hệ sinh thái tiêu biểu, nuôi số loài thân mềm phát triển du lịch sinh thái Tiểu vùng Cửa Ông - Tuần Châu: khai thác khoáng sản gắn với chống trượt lở đất, bảo vệ cảnh quan sinh thái môi trường, phát triển du lịch khám phá cảnh quan biển Tiểu vùng Quảng Yên: phát triển lương thực hàng năm nuôi số loài giáp xác 145 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1) Vùng ven biển Quảng Ninh có nhiều yếu tố động lực chi phối q trình địa mạo, động lực thủy triều, vai trò sinh vật hoạt động nhân sinh trội Theo nguyên tác động lực hình thái, địa hình vùng ven biển Quảng Ninh phân thành 05 nhóm Nhóm dạng địa hình bóc mòn karst gồm dạng địa hình Nhóm dạng địa hình sơng hỗn hợp sơng biển gồm dạng Nhóm địa hình biển phân theo yếu tố động lực: sóng chiếu ưu có dạng địa hình, triều chiếm ưu có dạng Nhóm sinh vật chiếm ưu có dạng Nhóm hoạt động nhân sinh có dạng Vùng ven biển Quảng Ninh phân thành tiểu vùng địa mạo khác nhau: tiểu vùng Móng Cái, Quảng Hà - Cửa Ông, Cửa Ông - Tuần Châu Quảng Yên 2) Rừng ngập mặn, cỏ biển, bãi triều bùn - cát bãi cát biển hệ sinh thái tiêu biểu vùng ven biển Quảng Ninh, diện tích bãi triều bùn - cát, rừng ngập mặn bãi cát biển có diện tích lớn miền Bắc nước ta Thực vật ngập mặn động vật đáy đóng vai trò đáng kể dạng địa hình vùng triều Quảng Ninh so với sinh vật khác thông qua chức lưu giữ, xáo trộn cung cấp nguồn trầm tích chỗ 3) Quan hệ địa hình sinh vật thể sơ đồ địa mạo - sinh vật thông qua đơn vị địa mạo - sinh vật Vùng ven biển Quảng Ninh bao gồm 20 đơn vị địa mạo - sinh vật Nội hàm đơn vị địa mạo - sinh vật gồm yếu tố dạng địa hình, trầm tích tầng mặt, chế độ nước, sinh vật chủ đạo 4) Dọc theo bờ biển Quảng Ninh có 12 đoạn bờ biến động giai đoạn 1975 1990 Trong có 01 đoạn bờ bị xói lở 01 đoạn bờ bồi tụ tự nhiên tại mũi Sa Vỹ, 10 đoạn bờ biến động bồi tụ rừng ngập mặn phát triển, đắp đầm nuôi trồng thủy sản san lấp mặt khu vực Quảng Yên, Hạ Long, Cẩm Phả vịnh Tiên Yên - Hà Cối Trong giai đoạn 1990 đến 2013 số đoạn bờ biến động tăng lên đến 66, gấp lần số đoạn bờ, lần chiều dài đoạn bờ 2,5 lần diện tích biến động so với giai đoạn 1975 đến 1990 Có 01 đoạn bờ xói lở tự nhiên mũi Sa Vỹ, 03 đoạn bờ bồi tụ tự nhiên mũi Sa Vỹ, Hải Xuân thuộc thành phố Móng Cái Lê Lợi huyện Hoành Bồ Biến động cảnh quan địa hình hoạt động khai thác khống sản lớn khu vực nghiên cứu, thác than lộ thiên tác nhân gây biến động Từ năm 1975 đến nay, diện tích khu vực khai thác tăng lên gấp 4,65 lần Đi kèm với tăng diện tích khu vực khai thác than diện tích cảnh quan sinh thái rừng phủ tác động mạnh đến vùng ven biển vật liệu liên quan đến khai thác than 5) Từ năm 1975 đến có giai đoạn biến động địa hình hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh: Trước năm 1990, biến động địa hình hệ sinh thái vùng ven biển Quảng Ninh diễn tác động cân yếu tố tự nhiên can thiệp người Sau năm 1990 biến động địa hình hệ sinh thái vùng ven biển Quảng Ninh diễn mạnh mà nguyên nhân chủ yếu 147 hoạt động người Có đến 2253,24 hệ sinh thái rừng ngập mặn, bãi triều bùn - cát đầm nuôi thủy sản biến thành diện tích khu dân cư thị giai đoạn 1975 - 1990 Đến giai đoạn 1990 - 2013, diện tích thay đổi tăng lên đến 5749,7 (gấp 2,5 lần) Những khu vực có hệ sinh thái biến động mạnh thị xã Quảng Yên, huyện Hoành Bồ (vịnh Cửa Lục), thành phố Hạ Long - Cẩm Phả thành phố Móng Cái Biến động địa hình hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh phân thành tiểu vùng biến động: Quảng Yên, Tuần Châu - Cửa Ông, Cửa Ông - Quảng Hà Móng Cái 6) Phát triển dịch vụ thương mại mở rộng đô thị, mở rộng du lịch tắm biển gắn với chống xói lở bờ biển ni số lồi giáp xác đề xuất để khai thác tài nguyên tiểu vùng Móng Cái Đối với tiểu vùng Quảng Hà - Cửa Ông bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn cỏ biển, mở rộng diện tích ăn trái công nghiệp, phát triển du lịch sinh thái ni số lồi thân mềm Tiểu vùng Cửa Ơng - Tuần Châu khai thác khống sản gắn với chống trượt lở đất, bảo vệ cảnh quan sinh thái môi trường, mở rộng du lịch khám phá cảnh quan biển Tiểu vùng Quảng Yên nên chuyên canh lương thực hàng năm ni số lồi giáp xác 7) Công nghệ viễn thám GIS ứng dụng hiệu việc xác định trạng đánh giá biến động phân bố đường bờ biển, hệ sinh thái tiêu biểu, trầm tích tầng mặt vùng triều khu vực khai thác khoáng sản vùng ven biển Quảng Ninh Khuyến nghị Trong khuôn khổ luận án, số vấn đề chưa sâu giải liên quan đến thuật toán xử lý liệu viễn thám để xác định phân bố hệ sinh thái vùng triều lượng hóa mối quan hệ trình địa mạo sinh vật, nghiên cứu sinh mong muốn tiếp tục giải nghiên cứu Những tồn hướng giải là: (1) Vấn đề xử lý liệu viễn thám xác định trạng phân bố hệ sinh thái vùng triều, đặc biệt phân bố bãi triều thấp không phủ thực vật vào thời điểm thu nhận liệu viễn thám trùng với mức triều cao trung bình Khi đó, phân bố bãi triều thấp không phủ thực vật bị ngập nước, việc xác định diện phân bố liệu viễn thám khó vùng nước gần bờ thường có độ đục cao gây tượng trùng phổ phản xạ Để xác định diện phân bố bãi triều thấp không phủ thực vật trường hợp cần xây dựng thuật toán xử lý riêng cho loại ảnh vệ tinh khác sở mơ hình thực nghiệm (2) Để lượng hóa vai trò sinh vật q trình địa mạo cần phải thu hẹp phạm vi không gian nghiên cứu, tiến hành thí nghiệm quan trắc định kỳ, sử dụng thêm kết mơ hình số trị, xác định tuổi tốc độ lắng động trầm tích theo phân tích phóng xạ đồng vị bẫy trầm tích Ngồi cần thu thập mẫu trầm tích theo mặt cắt để phân tích hàm lượng cacbonnat 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Thảo, Đỗ Thị Thu Hương (2009), “Nghiên cứu phân bố san hô vùng đảo Cồn Cỏ tư liệu viễn thám”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T.9(1), tr 284-295 Nguyễn Văn Thảo (2009), “Đánh giá biến động đất ngập triều ven bờ bắc giai đoạn 1998 - 2008 tư liệu viễn thám”, Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển T XIV, tr 151-159 Nguyễn Văn Thảo, Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Xuân Thành (2012), “Xây dựng đồ xác định diện tích ao nuôi tôm sú bỏ hoang tỉnh ven biển tư liệu viễn thám, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, T.12(3), tr 34-46 Nguyễn Văn Thảo, Đặng Văn Bào Trần Đình Lân (2013), “Biến động phân bố hệ sinh thái tiêu biểu vùng bờ biển Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, T.13(4), tr 349-357 Nguyễn Văn Thảo, Đặng Văn Bào (2014), “Phân kiểu biến đổi địa hình hệ sinh thái vùng ven biển Quảng Ninh phục vụ khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, T.14(3A), tr 23-30 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đức An ng Đình Khanh (2012), Địa mạo Việt Nam, cấu trúc - tài nguyên - môi trường, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đào Đình Bắc (2000), Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh- Hiện trạng, quy hoạch đến năm 2010, tầm nhìn năm 2020 Chính phủ (2009), Nghị định 25 quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo, Ban hành ngày 6/3/2009 Cục thống kê Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2011, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Cử (2003), Khảo sát bổ sung tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối nhằm đề xuất hướng sử dụng hợp lý phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển Nguyễn Đức Cự (1996), Điều tra khảo sát đất ngập nước triều vùng biển ven biển đảo đông bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển Nguyễn Đức Cự (1998), Điều tra khảo sát chất lượng môi trường động thái dinh dưỡng vùng cửa sông châu thổ sông Hồng, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển Nguyễn Đức Cự (2011), Nghiên cứu, đánh giá tác động cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài nguyên - môi trường vùng cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ,Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 10 Nguyễn Đức Cự (2012), Nghiên cứu xây dựng biện pháp phục hồi ao nuôi tôm sú bị bỏ hoang, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 11 Nguyễn Tứ Dần (2000), Nghiên cứu đê cổ vùng cửa sông châu thổ sông Hồng tư liệu viễn thám, Báo cáo đề tài cấp ngành, Lưu viện Địa Lý 12 Nguyễn Đình Dương, Lê Vân Anh, Hồ Lệ Thu, Nguyễn Kim Anh (2013), “Ô nhiễm dầu vùng biển Việt Nam Biển Đông”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học địa chất biển toàn quốc lần thứ 2, tr 93-106 13 Nguyễn Hữu Đại (2005), “Phục hồi bảo vệ thảm cỏ biển - tình hình quản lý phát triển bền vững vùng biển ven bờ”,Kỷ yếu hội thảo Quốc gia Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Văn Điện (2002), Thiết lập, sử dụng sở liệu hệ thông tin địa lý kết hợp ứng dụng viễn thám phục vụ qui hoạch môi trường bền vững tỉnh ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 15 Nguyễn Như Hiền (2005), Sinh thái học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 150 16 Trương Quang Học (2012), Việt Nam - Thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Lê Xuân Hồng Lê thị Kim Thoa (2007), Địa mạo bờ biển Việt Nam NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 18 Phan Nguyên Hồng (1994), Hệ sinh thái rừng ngập mặn, NXB Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia, Hà Nội, tr 348 - 386 19 Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Chu Hồi (2000), Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng biển biển Việt Nam, góp phần bảo đảm an tồn mơi trường phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 21 Nguyễn Chu Hồi (2003), Cơ sở tài nguyên môi trường biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Chu Hồi (2006), Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển việc áp dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Vũ Mạnh Hùng (2012), Nghiên cứu, đánh giá biến động thảm Thực vật ngập mặn khu vực Đồng Rui (Quảng Ninh) Phù Long (Hải Phòng), Luận văn thạc sỹ, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 24 Đỗ Thị Thu Hương (2014), Nghiên cứu, đánh giá đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý phát huy giá trị bãi cát biển vùng ven bờ Đông Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi Trường biển 25 Nguyễn Thị Bích Hường (2012), Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ chuyên đề phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ sĩ ngành Bản đồ, viễn thám hệ thông tin địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 26 Trần Đình Lân (2003), Giám sát, dự báo môi trường lồng ghép liệu giám sát dự báo môi trường vào xây dựng kế hoạch quản lý đới bờ Việt Nam, Báo cáo tổng hợp, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 27 Trần Đình Lân (2006), Xây dựng hệ thống sở khoa học hỗ trợ quản lý đới bờ biển để bảo tồn đa dạng sinh học tài nguyên biển, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài ngun Mơi trường biển 28 Trần Đình Lân (2007), Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc Việt Nam sở xây dựng thị môi trường, Luận án Tiến sỹ ngành Địa lý, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Văn Nhượng Hoàng Ngọc Khắc (2010), “Động vật đáy hệ snh thái rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên Đầm Hà tỉnh Quảng ninh”, Tạp chí khoa học T 26(2S), tr 192-199 30 Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, Tạ Thị Kim Hoa (2008), “Thành phần loài Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) rừng ngập mặn ven biển phía bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội (1), tr 151-158 31 Đỗ Văn Nhượng (2001), “Động vật đáy rừng ngập mặn đảo Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí khoa học (1), tr 84-93 32 Vũ Văn Phái, Đào Đình Bắc, Ngơ Quang Tồn (2011), Hà Nội: Địa chất, địa mạo tài nguyên liên quan, NXB Hà Nội 151 33 Vũ Văn Phái (2012), Nghiên cứu biến động bờ biển mối quan hệ với mực nước biển dâng phục vụ quy hoạch quản lý môi trường đới bờ biển tỉnh cực Nam Trung Bộ - Đông Nam Bộ, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Đại học Quốc gia, Mã số: QGTĐ-10-08, Hà Nội 34 Nguyễn Hồng Phong Vũ Khiêu (2003), Địa chí Quảng Ninh NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Bùi Công Quang (2011), “Tác động khai thác than đến cảnh quan mơi trường”,Tạp chí môi trường (2), tr 10-16 36 Quyết định số 60/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ (2012), Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 37 Nguyễn Thanh Sơn Trịnh Phùng (1979), “Về kiểu bờ biển Việt Nam”, Tuyển tập Nghiên cứu biển T.1 (2), tr 77-92 38 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2011), Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh 39 Nguyễn Ngọc Thạch (2007), Nghiên cứu tính nhạy cảm hệ sinh thái khu vực ven biển Hải Phòng sở ứng dụng liệu viễn thám GIS, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Đại học Khoa học tự nhiên 40 Nguyễn Ngọc Thạch Dương Văn Khảm (2010), Đại tin học ứng dụng, Các ứng dụng viễn thám, hệ thông tin địa lý GPS, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Đoàn Võ Thái (2008), Nghiên cứu số kiểu cấu trúc rừng ngập mặn ảnh hưởng đến khả bảo vệ bờ biển Hải Phòng, Luận án tiến sỹ sinh thái học, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Vũ Trung Tạng (2005), Quy hoạch định hướng cho số hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Bắc cho phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết Chương trình độc lập cấp nhà nước hệ sinh thái ven biển, Lưu Bộ Tài ngun Mơi trường 44 Hồng Văn Thắng (2011), Báo cáo xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Lưu Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh 45 Trần Đức Thạnh (2000), Ứng dụng viễn thám để đánh giá tác động khai hoang lấn biển đến tiến hóa dải ven biển châu thổ sơng Hồng, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 46 Trần Đức Thạnh (2000), Nghiên cứu nguyên nhân đề xuất giải pháp phòng chống sạt lở biển biển Bắc Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 47 Trần Đức Thạnh (2002), Địa lý Quảng Ninh, Báo cáo chuyên đề, Lưu Viện tài nguyên Môi trường biển 48 Trần Đức Thạnh (2004), Qui hoạch tổng thể đất ngập nước ven bờ Hải Phòng, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 152 49 Trần Đức Thạnh (2005), Tác động đập thuỷ điện lớn lưu vực sông Hồng tài nguyên, môi trường vùng cửa sông biển ven biển, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 50 Trần Đức Thạnh (1997), “Đặc điểm địa mạo biển Việt Nam”, Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển T IV, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 51 Trần Đức Thạnh (2009), “Tài nguyên vị hệ thống vũng vịnh ven bờ Việt Nam”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (601), tr 17 - 19 52 Trần Đức Thạnh (2010), Lập luận chứng khoa học kỹ thuật mơ hình quản lý tổng hợp phát triển bền vững dải ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ, Báo cáo tổng hợp kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 53 Trần Đức Thạnh (2010), “Một số vấn đề quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam”,Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T10 (1), tr 81-96 54 Trần Đức Thạnh (2012), “Những vấn đề ưu tiên quản tổng hợp đới bờ biển Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T12 (1), tr 1-9 55 Trần Đức Thạnh (2012), Sức tải môi trường vịnh Hạ Long - Bái Tử Long.NXN Khoa học Công nghệ, Hà Nội 56 Trần Đức Thạnh (2014), Đánh giá diễn biến tích lũy số chất nhiễm có độc tính mơi trường trầm tích vùng triều ven biển miền bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên môi trường biển 57 Nguyễn Văn Thảo, Đỗ Thị Thu Hương (2009), “Nghiên cứu phân bố san hô vùng đảo Cồn Cỏ tư liệu viễn thám”, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển T.9(1), tr 284-295 58 Nguyễn Văn Thảo (2009), “Đánh giá biến động đất ngập triều ven bờ bắc giai đoạn 1998 - 2008 tư liệu viễn thám”, Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển T XIV, tr 151-159 59 Nguyễn Văn Thảo, Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Xuân Thành (2012), “Xây dựng đồ xác định diện tích ao ni tơm sú bỏ hoang tỉnh ven biển tư liệu viễn thám,Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T.12(3), tr 34-46 60 Nguyễn Văn Thảo, Đặng Văn Bào Trần Đình Lân (2013), “Biến động phân bố hệ sinh thái tiêu biểu vùng bờ biển Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T.13(4), tr 349-357 61 Tô Quang Thịnh (1996), Ứng dụng công nghệ viễn thám thành lập đồ nhạy cảm ven biển Việt Nam tỷ lệ 1:100000, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Trung tâm Viễn thám 62 Võ Thịnh (2011), Nghiên cứu biến đổi trình địa mạo xu phát triển địa hình bờ biển Đơng Bắc (từ Móng Cái đến Ninh Bình) dâng lên mực nước biển Đông, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Địa Lý 63 Nguyễn Thị Thu (1998), Động vật phù du vùng biển Hạ Long - Cát Bà, Báo cáo chuyên đề đề tài, Lưu Viện tài nguyên Môi trường biển 64 Đỗ Công Thung (2004), Bảo tồn đa dạng sinh học dải ven bờ Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Đỗ Công Thung (2008), Nghiên cứu đánh giá nguồn lợi nguyên nhân làm suy giảm động vật thân mềm vùng biển ven bờ Bắc Việt Nam đề xuất phương 153 hương sử dụng hợp lý, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện tài nguyên Môi trường biển 66 Vũ Thị Thủy (2012), Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu tai biến xói lở, bồi tụ đới ven biển Hải Phòng, Luận văn ThS, Đại học Quốc Gia Hà Nội 67 Nguyễn Văn Tiến (2013), Nguồn lợi thảm cỏ biển Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Đại (2002), Cỏ biển Việt Nam: Thành phần loài, phân bố, sinh thái - sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 69 Trịnh Nguyên Tính (2010), Báo cáo tổng kết đề tài điều tra địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường dự báo tai biến địa chất vùng biển hải Phòng - Quảng Ninh từ - 30m nước tỷ lệ 1:100.000 vùng biển trọng điểm Bạch long Vỹ tỷ lệ 1:50.000, Lưu Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển 70 Phạm Đình Trọng (1996), Động vật đáy hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển phía tây vịnh Bắc Bộ, Luận án phó Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 71 Võ Sỹ Tuấn (2008), Các hệ sinh thái biển - chức trạng sử dụng tác động, Tài liệu khóa tập huấn quốc giá quản lý khu bảo tồn biển 72 Trần Văn Viên Nguyên Thanh Lâm (2006), Giáo trình Hệ sinh thái đồng ruộng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 73 Vũ Duy Vĩnh Trần Đức Thạnh (2012), “Mơ hình tốn phục vụ đánh giá sức tải mơi trường vịnh Hạ Long - Bái Tử Long”, Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển T17, tr 153-161 74 Nguyễn Hữu Xuân Phan Thái Lê (2010), Giáo trình Địa lý Đại cương, NXB Qui Nhơn 75 Nguyễn Huy Yết (1999), Điều tra nghiên cứu suy thoái san hơ vùng biển ven bờ phía Bắc, đề xuất giải pháp bảo vệ phục hồi, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện tài nguyên Môi trường biển 76 Nguyễn Huy Yết (2006), “Biến động rạn san hô vùng biển vịnh Bắc Bộ vấn đề mơi trường có liên quan”,Báo cáo Hội thảo khoa học, công nghệ kinh tế biển phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, tr 221-230 77 Nguyễn Huy Yết (2011), Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 78 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2009), Quyết định phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 79 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), Hiện trạng tổng thể môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2010 80 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Kế hoạch kiểm sốt mơi trường biển tỉnh Quảng Ninh 154 81 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030 Quyết định số 2622/QĐ-TTg thủ tướng phủ Tiếng nước ngồi 82 Alesheikh, A Ghorbanali and Nouri (2007), “Coastline change detection using remote sensing”, Int J Environ Sci Tech (1), pp 61-66 83 Behara Satyanarayana (2011), “Assessment of mangrove vegetation based on remote sensing and ground-truth measurements at Tumpat, Kelantan Delta, East Coast of Peninsular Malaysia”, International Journal of Remote Sensing V32 (6), pp 1635-1650 84 Bernal P., and Holligan P.M (1992), Marine and Coastal Systems, An Agenda of Science for Environment and Development into the 21 st, Century Cambridge University Press, pp 157-171 85 Carter R.W.G (1994), Coastal Evolution, Cambridge University Press 86 Chalabi, Mohd-Lokman H., Mohd-Suffian I, Masoud Karamali, Karthigeyan.V, Masita M.(2006), Monitoring Shoreline change using IKONOS image and AERIAL Photographs: A Case Study of Kuala Terengganu, Malaysia, ISPRS Commission VII Mid-term Symposium Remote Sensing, Netherlands 87 Charles Galdies and Joseph Borg A (2006), “Aerial Remote Sensing and Spatial Analysis of Marine Benthic Habitats in St George’s Bay (Malta)”, 2nd International Conference on the Management of Coastal Recreational Resources Beaches, Malta 88 Doody J P (2001), Coastal conservation and management: an ecological perspective Kluwer Academic publishers 89 Dov Corenblit and Johannes Steiger (2009), “Vegetation as a major conductor of geomorphic changes on the Earth surface”,Process Landforms T34, pp.891-896 90 Eric Bird (2008), Coastal Geomorphology, John Wiley & Sons Ltd, England 91 Ghanavati E, Firouzabadi P Z, Jangi A A, and Khosravi S (1999), “Monitoring geomorphologic changes using Landsat TM and ETM+ data in the Hendijan River delta, southwest Iran”, International Journal of Remote Sensing V29, pp 945-959 92 Heather Viles (1988), Biogeomorphology, Oxford Press 93 Kai Liu, Xia Li, Xun Shi and Shugong Wang (2008), “Monitoring mangrove forest changes using remote sensing and GIS data with decision-tree learning”,Wetland V 28, pp 336-346 94 Kalensky, D Z (1992), “Application of Remote Sensing and GIS in Emviromental and Natural Resources Management and Monitoring”, DSE and ZEL, Germany 95 Kevin White and Hesham M El Asmar (1999), “Monitoring changing position of coastlines using Thematic Mapper imagery, an example from the Nile Delta” Geomorphology, V29, pp 93-105 96 Korte and George B (1993), The GIS Book, Onward Press 97 Igor S Zekter, Brian Marker, John Ridway (2006), Geology and Ecosystem Springer Press 155 98 IUCN (1986), Proposals for a system of nature conservation areas, IUCN, Gland, Switzerland 99 Leontyev О К (1961), Basic Geomorphology of coastal area, Moscow University Press 100 Lilesand T M, Kiefer R W (1994), Remote Sensing and Image Interpratation Third Edition, John Wiley and Sons, New York, USA 101 Lisitzin A.P (1986), “Principles of geological mapping of marine sediments”,Unesco Reports in Marine Science, N.33, pp 1-111 102 National Center for Geographic Information and Analysis (1990), Introduction to GIS 103 Naylor, Larissa A (2005), “The contribution of biogeomorphology to the emerging field of geobiology”, Palaeoecology 219(1-2), pp 35-51 104 Nguyen Van Thao, Tran Duc Thanh, Yoshiky Saito and Chris Gouramanis (2013), “Monitoring coastline change in the Red River Delta Using remotely sensed data”, Journal of Marine Science and Techlonogy, T.13(2), pp 51-61 105 Japan Association of Remote Sensing (1993), Remote Sensing Note, Edited by Shunji Murai 106 John T Hack and John C Goodlett (1995), “Biogeomorphology, errestrial and freshwater systems”, Proceedings of the 26th Binghamton Symposium in Geomorphology 107 J Anthony Stallins (2006), “Geomorphology and ecology: Unifying themes for complex systems in biogeomorphology”, Geomorphology, N(77), pp 207216 108 Reed D J (2000), “An integrated approach to understanding the evolution, morphology, and sustainability of temperate coastal marshes” Coastal biogeomorphology, N (73), pp 347-361 109 Reineck H.E (1972), Recognition of Ancient Sedimentary Environments, SEPM Special Publisher, pp 146-159 110 Reineck H.E., Singh I.B (1980), Depositional sedimentary environments, Springer, Berlin 111 Roland Doerffer and Desmond Murphy (1989), “Factor analysis and classification of remotely sensed data for monitoring tidal flats”, Helgoländer Meeresuntersuchungen, V 43, pp 275-293 112 Selỗuk Reis (2008), Analyzing Land Use/Land Cover Changes Using Remote Sensing and GIS in Rize, North-East Turkey, DOI 10.3390/s8106188 113 Sergio Fagherazzi, Marco Marani and Linda K Blum.(2004), The Ecogeomorphology of Tidal Marshes, Coastal Estuary study, Volume 59, American Geophysical Union 114 Sergey Victorov, Eugene Kildjushevsky, Leontina Sukhacheva and Tatiana Popova (2007), “Multi-temporal coastal zone landscape change detection using remote sensing imagery and in situ data Use of Landscape Sciences for the Assessment of Environmental Security”, Springer Netherlands, pp 155-164 156 115 Shahadat Hossain Md and Kwei Lin C (2001), “Land Use Zoning for Integrated Coastal Zone Management: Remote Sensing, GIS and RRA Approach in Cox’s Bazar Coast, Bangladesh”, ITCZM Monograph, N(3) 116 Shailesh Nayak & Anjali Bahuguna (2001), “Application of remote sensing data to monitor mangroves and other coastal vegetation of India”, Indian Journal of Marine Sciences, V30(4), pp 195-213 117 Shunji Murai (1999), GIS Work Book, Japan 118 Stoffel M, et al (2013), Process geomorphology and ecosystems: Disturbance regimes and interactions, Geomorphology, Elsevier B.V, All rights reserved 119 Tansley A G (1923), Introduction to plant ecology, London 120 Thomas E Dahl (2004), “Remote Sensing as a Tool for Monitoring Wetland Habitat Change”, Proceeding of Monitoring Science and Techl1ology Symposium, Unifying Knowledge for Sustainability in the Western Hemisphere 121 Tran Duc Thanh (1998), Landscape diversity in relation to biodiversity and some concerns in the management of the coastal area of Quang Ninh, World environment resources program 122 Tran Thi Van and Trinh Thi Binh (2009), “Application of Remote sensing for shoreline change ditection in Cu Long Estuary”, VNU Journal of Scinece, Earth Sciences, N(25), pp.217-222 123 Tran Van Dien, Tran Duc Thanh and Nguyen Van Thao (2003), “Monitoring Coastal Erosion in Red River Delta, Vietnam - A Contribution from Remote Sensing Data”, Asian Journal Geoinformatics, V3(3), pp 73-78 124 Truong Thi Hoa Binh, Pham Viet Hoa, Le Kim Thoa and Nguyen Viet Luong (2008), “Using Multi-Temporal Remote Sensing Data to manage the Mangrove for Coastal Environmental Protection”, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, V XXXVII, pp 709-712 125 Warren A and French J R (2001), Habitat conservation: managing the physical environment, John Wiley & Son, Ltd 126 Won J S, Kim H Y, Ryu J H (1999), “Coastal geomorphologic change detection using SAR and opticalremote sensing data at the Nakdong River Estuary, Korea”, Geoscience and Remote Sensing Symposium, V5, pp.2733 2738 127 Wu W (2007), “Coastline evolution monitoring and estimation-a case study in the region of Nouakchott, Mauritania”, International Journal of Remote Sensing, V28, pp 5461-5484 128 Xiaoge Zhu (2001), “Remote sensing monitoring of the coastline change in the Pearl River Estuary”,Proceedings of 22nd Asian Conference on Remote Sensing, pp 272-279 129 Yiman Wang and B.N Koopmans (1995), “Monitoring tidal flat change using ERS-1 SAR images and GIS in the Western Wadden sea area, the Netherlands” EARSel Advances in Remote Sensing,V4 (1-IX), pp.85-94 157 ... hệ sinh thái an ninh quốc phòng Cấu trúc luận án Luận án trình bày chương, ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đặc... lở, biến động hệ sinh thái vùng ven biển sử dụng liệu vệ tinh Viện nghiên cứu thu c Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam Viện Địa lý, Viện Tài nguyên Môi trường biển; Khoa Địa lý trường Đại học Khoa... cung cấp tài liệu cho luận án Tác giả xin chân thành cám ơn TS Đinh Văn Huy, TS Nguyễn Đức Cự, TS Đàm Đức Tiến, Th.S Nguyễn Đắc Vệ ThS Vũ Duy Vĩnh có góp ý khoa học cho luận án Tác giả xin chân

Ngày đăng: 05/09/2019, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An và Uông Đình Khanh (2012), Địa mạo Việt Nam, cấu trúc - tài nguyên - môi trường, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo Việt Nam, cấu trúc - tàinguyên - môi trường
Tác giả: Lê Đức An và Uông Đình Khanh
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2012
4. Chính phủ (2009), Nghị định 25 về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo, Ban hành ngày 6/3/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 25 về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môitrường biển, hải đảo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
5. Cục thống kê Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2011, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm2011
Tác giả: Cục thống kê Quảng Ninh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2012
6. Nguyễn Hữu Cử (2003), Khảo sát bổ sung tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên và môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối nhằm đề xuất hướng sử dụng hợp lý và phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát bổ sung tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội, tài nguyên và môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối nhằm đề xuất hướng sửdụng hợp lý và phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Hữu Cử
Năm: 2003
7. Nguyễn Đức Cự (1996), Điều tra khảo sát đất ngập nước triều vùng biển ven biển và các đảo đông bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra khảo sát đất ngập nước triều vùng biển venbiển và các đảo đông bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Cự
Năm: 1996
8. Nguyễn Đức Cự (1998), Điều tra khảo sát chất lượng môi trường và động thái dinh dưỡng vùng cửa sông châu thổ sông Hồng, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra khảo sát chất lượng môi trường và động tháidinh dưỡng vùng cửa sông châu thổ sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Đức Cự
Năm: 1998
9. Nguyễn Đức Cự (2011), Nghiên cứu, đánh giá tác động của các công trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái và tài nguyên - môi trường vùng cửa sông ven biển đồng bằng Bắc Bộ,Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá tác động của các công trình hồchứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái và tài nguyên - môi trường vùng cửasông ven biển đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Đức Cự
Năm: 2011
10. Nguyễn Đức Cự (2012), Nghiên cứu xây dựng biện pháp phục hồi các ao nuôi tôm sú bị bỏ hoang, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng biện pháp phục hồi các ao nuôitôm sú bị bỏ hoang
Tác giả: Nguyễn Đức Cự
Năm: 2012
11. Nguyễn Tứ Dần (2000), Nghiên cứu các đê cổ vùng cửa sông châu thổ sông Hồng bằng tư liệu viễn thám, Báo cáo đề tài cấp ngành, Lưu tại viện Địa Lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đê cổ vùng cửa sông châu thổ sôngHồng bằng tư liệu viễn thám
Tác giả: Nguyễn Tứ Dần
Năm: 2000
12. Nguyễn Đình Dương, Lê Vân Anh, Hồ Lệ Thu, Nguyễn Kim Anh (2013), “Ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học địa chất biển toàn quốc lần thứ 2, tr. 93-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ônhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và Biển Đông”, "Tuyển tập báo cáo khoahọc, Hội nghị khoa học địa chất biển toàn quốc lần thứ 2
Tác giả: Nguyễn Đình Dương, Lê Vân Anh, Hồ Lệ Thu, Nguyễn Kim Anh
Năm: 2013
13. Nguyễn Hữu Đại (2005), “Phục hồi và bảo vệ các thảm cỏ biển - tình hình quản lý và phát triển bền vững vùng biển ven bờ”,Kỷ yếu hội thảo Quốc gia về Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi và bảo vệ các thảm cỏ biển - tình hình quảnlý và phát triển bền vững vùng biển ven bờ”
Tác giả: Nguyễn Hữu Đại
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
14. Trần Văn Điện (2002), Thiết lập, sử dụng cơ sở dữ liệu hệ thông tin địa lý và kết hợp ứng dụng viễn thám phục vụ qui hoạch môi trường bền vững các tỉnh ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập, sử dụng cơ sở dữ liệu hệ thông tin địa lý và kếthợp ứng dụng viễn thám phục vụ qui hoạch môi trường bền vững các tỉnh venbiển Hải Phòng - Quảng Ninh
Tác giả: Trần Văn Điện
Năm: 2002
16. Trương Quang Học (2012), Việt Nam - Thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Thiên nhiên, môi trường và phát triểnbền vững
Tác giả: Trương Quang Học
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2012
17. Lê Xuân Hồng và Lê thị Kim Thoa (2007), Địa mạo bờ biển Việt Nam. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo bờ biển Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Hồng và Lê thị Kim Thoa
Nhà XB: NXBKhoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
18. Phan Nguyên Hồng (1994), Hệ sinh thái rừng ngập mặn, NXB Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia, Hà Nội, tr. 348 - 386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Nhà XB: NXB Trung tâm Khoahọc tự nhiên và Công nghệ quốc gia
Năm: 1994
20. Nguyễn Chu Hồi (2000), Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng biển biển Việt Nam, góp phần bảo đảm an toàn môi trường và phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợpvùng biển biển Việt Nam, góp phần bảo đảm an toàn môi trường và phát triểnbền vững
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi
Năm: 2000
21. Nguyễn Chu Hồi (2003), Cơ sở tài nguyên và môi trường biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tài nguyên và môi trường biển
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2003
22. Nguyễn Chu Hồi (2006), Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển và việc áp dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển và việc ápdụng vào hoàn cảnh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
23. Vũ Mạnh Hùng (2012), Nghiên cứu, đánh giá sự biến động thảm Thực vật ngập mặn khu vực Đồng Rui (Quảng Ninh) và Phù Long (Hải Phòng), Luận văn thạc sỹ, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá sự biến động thảm Thực vật ngậpmặn khu vực Đồng Rui (Quảng Ninh) và Phù Long (Hải Phòng)
Tác giả: Vũ Mạnh Hùng
Năm: 2012
24. Đỗ Thị Thu Hương (2014), Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý và phát huy giá trị các bãi cát biển vùng ven bờ Đông Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu tại Viện Tài nguyên và Môi Trường biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất các giải pháp sửdụng hợp lý và phát huy giá trị các bãi cát biển vùng ven bờ Đông Bắc
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hương
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w