Nghiên cứu biến động hiện trạng sử dụng đất vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc dưới sự trợ giúp của hệ thống thông tin địa lý_báo cáo tổng hợp

63 191 1
Nghiên cứu biến động hiện trạng sử dụng đất vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc dưới sự trợ giúp của hệ thống thông tin địa lý_báo cáo tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Danh mục bảng .1 Danh mục hình Các chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .5 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢN ĐỒ, VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT .7 1.1.Cơ sở lý luận đồ, viễn thám GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất 1.2.Cơ sở lí luận biến động sử dụng đất 17 Do đánh giá biến động sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng tiền đề, sở đầu tư thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, để phát triển hướng, ổn định tất lĩnh vực kinh tế - xã hội sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá quốc gia 23 1.3.Đặc điểm sử dụng đất người dân vùng đệm VQG Tam Đảo 23 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VQG TAM ĐẢO – KHU VỰC VĨNH PHÚC .31 2.1.Mô tả liệu viễn thám 31 2.2.Phân tích, giải đốn ảnh viễn thám trạng sử dụng đất người dân Vùng đệm VQG Tam Đảo trước thành lập VQG 38 2.3.Phân tích, giải đoán ảnh viễn thám trạng sử dụng đất người dân Vùng đệm VQG Tam Đảo sau thành lập VQG 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1.Kết biến động sử dụng đất vùng đệm VQG Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc 47 3.2.Thành lập đồ biến động sử dụng đất vùng đệm VQG Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc 51 3.3.Phân tích biến động sử dụng đất vùng đệm VQG Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Danh mục bảng MỤC LỤC Bảng1 Mẫu khóa giải đốn ảnh thời kỳ .35 Bảng Số liệu trạng sử dụng đất vùng đệm VQG Tam Đảo 39 Bảng Số liệu trạng sử dụng đất xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo 40 Bảng Số liệu trạng sử dụng đất vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo - 2005 .42 Bảng Số liệu trạng sử dụng đất xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo - 2005 43 Bảng Số liệu trạng sử dụng đất vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo - 2015 .45 Bảng Số liệu trạng sử dụng đất xã Đạo Trù- huyện Tam Đảo 46 Bảng Ma trận biến động sử dụng đất Vùng đệm – VQG Tam Đảo 1991 – 2005 .49 Bảng Ma trận biến động sử dụng đất xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo 1991- 2005 49 Bảng 10 Ma trận biến động sử dụng đất Vùng đệm – VQG Tam Đảo 2005 – 2015 .50 Bảng 11 Ma trận biến động sử dụng đất xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo 2005- 2015 50 Danh mục hình Hình Bản đồ hành khu vực nghiên cứu 30 Hình Bản đồ hành khu vực nghiên cứu 30 Hình Ảnh viễn thám khu vực huyện Tam Đảo 1991 tổ hợp màu giả 1-4-7 dùng để phân loại thảm thực vật 31 Hình Ảnh viễn thám khu vực huyện Tam Đảo năm 2005 tổ hợp màu giả 1-4-7 dùng để phân loại thảm thực vật 32 Hình Ảnh viễn thám khu vực huyện Tam Đảo năm 2015 tổ hợp màu giả 5-4-3 dùng để phân loại loại hình sử dụng đất khác .33 Hình Sơ đồ điểm khảo sát thực tế .37 Hình Kết phân tích, giải đốn ảnh vệ tinh năm 1991 38 Hình Bản đồ trạng sử dụng đất vùng đệm VQG Tam Đảo - 1991 .39 Hình Bản đồ trạng sử dụng đất xã Đạo Trù huyện Tam Đảo - 1991 40 Hình Kết phân tích, giải đốn ảnh vệ tinh năm 2005 41 Hình 10 Bản đồ trạng sử dụng đất vùng đệm VQG Tam Đảo - 2005 42 Hình 11 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Đạo Trù huyện Tam Đảo - 2005 43 Hình 12 Kết phân tích, giải đoán ảnh vệ tinh năm 2015 44 Hình 13 Bản đồ trạng sử dụng đất vùng đệm VQG Tam Đảo – 2015 45 Hình 14 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Đạo Trù huyện Tam Đảo - 2015 46 Hình 15 Biểu đồ sử dụng đất thời kỳ Vùng đệm – VQG Tam Đảo 47 Hình 16 Biểu đồ sử dụng đất thời kỳ xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo 48 Hình 17 Bản đồ biến động sử dụng đất vùng đệm – VQG Tam Đảo 1991 - 2005 52 53 Hình 18 Bản đồ biến động sử dụng đất xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo 1991 - 2005 .54 Hình 19 Bản đồ biến động sử dụng đất vùng đệm – VQG Tam Đảo 2005 - 2015 55 56 Hình 20 Bản đồ biến động sử dụng đất xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo 2005 - 2015 .57 Các chữ viết tắt GIS VQG TP Hệ thống thông tin địa lý Vườn quốc gia Thành phố MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng đệm VQG Tam Đảo gồm có 23 xã, thị trấn thuộc huyện, thị xã: Tam Dương, Bình Xuyên, TP Vĩnh Yên, Lập Thạch(Vĩnh Phúc), Sơn Dương (Tuyên Quang), Đại Từ (Thái Nguyên) với tổng diện tích 15.515ha Tuy nhiên, xã vùng đệm xã miền núi nên diện tích canh tác đất nơng nghiệp ít, việc quy hoạch đất nông nghiệp không hợp lý, người dân lại sống xen kẽ với diện tích rừng VQG quản lý Vì vậy, người dân tự ý biến đổi mục đích sử dụng đất dẫn đến nhiều biến động sử dụng đất khu vực VQG Tam Đảo đánh giá nơi có thảm thực vật rừng nguyên sinh cộng với cấp độ đa dạng sinh học cao Việt Nam Biến đổi rừng nguyên nhân khai thác phi pháp mở rộng đất sản xuất nơng nghiệp tác nhân nguy hại cho nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học Thối hóa đất canh tác ghi nhận nguyên nhân đe dọa ổn định vùng đệm khu bảo tồn Việt Nam Đặc biệt, diện tích đất thối hóa ngày mở rộng khu bảo tồn tạo sức ép lớn lên nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học Vấn đề thối hóa kết việc quản lý lỏng lẻo, việc sử dụng đất thường chưa phù hợp với đặc điểm vốn có đất Viễn thám hệ thống thông tin địa lý GIS ngày ứng dụng vào nhiều lĩnh vực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt quản lí sử dụng đất đai Đề tài “Nghiên cứu biến động trạng sử dụng đất vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc trợ giúp hệ thống thông tin địa lý" ứng dụng viễn thám hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu biến động sử dụng đất người dân sống khu vực từ giai đoạn trước sau thành lập VQG từ đưa định hướng sử dụng đất hợp lý cho phát triển sinh kế bền vững người dân đồng thời góp phần giải khó khăn, mâu thuẫn tồn việc bảo tồn phát triển Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu tổng quát: Đánh giá biến động sử dụng đất người dân sống vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc thời gian trước sau thành lập vườn quốc gia với trợ giúp hệ thống thơng tin địa lý: góp phần xây dựng sở khoa học phục vụ quản lý sử dụng đất gắn với sinh kế người dân * Các mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu hình thái sử dụng đất người dân vùng đệm VQG Tam Đảo hai thời điểm trước sau thành lập VQG Tam Đảo - Phân tích, đánh giá loại hình sử dụng đất bị biến đổi giai đoạn sau VQG Tam đảo thành lập Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Phương pháp thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp, đánh giá: Đây phương pháp sử dụng nhằm thu thập xử lý tài liệu sau thu thập từ nhiều nguồn khác Phương pháp đồ, viễn thám GIS: Trong trình nghiên cứu lãnh thổ, đặc biệt nghiên cứu liên quan tới Địa Lý cần phải sử dụng phương pháp để thể cách trực quan tổng hợp vấn đề nghiên cứu Từ đó, dễ dàng đưa giải pháp hữu ích mang tính khả thi cao Phương pháp khảo sát thực địa: Phương pháp thiếu trình triển khai đề tài, khảo sát thực tế, làm việc với bên liên quan, thu thập bổ trợ tư liệu, kiểm tra tính thực tiễn mẫu giải đoán ảnh vệ tinh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢN ĐỒ, VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Cơ sở lý luận đồ, viễn thám GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất 1.Bản đồ biến động sử dụng đất 1.1 Khái niệm: Bản đồ biến động sử dụng đất đồ chuyên đề thể thay đổi phân bố loại đất qua thời điểm xác định Bản đồ biến động sử dụng đất lập theo cấp đơn vị hành Ưu điểm đồ biến động sử dụng đất thể rõ biến động theo khơng gian thời gian Diện tích biến động thể rõ ràng đồ, đồng thời cho biết có biến động hay khơng hay biến động từ loại đất sang loại đất Nó kết hợp với nhiều nguồn liệu tham chiếu khác để phục vụ có hiệu cho nhiều mục đích khác quản lý tài nguyên, môi trường, thống kê, kiểm kê đất đai Về bản, đồ biến động sử dụng đất thành lập hai sở đồ trạng sử dụng đất hai thời điểm nghiên cứu độ xác đồ phụ thuộc vào độ xác đồ trạng sử dụng đất hai thời điểm nghiên cứu 1.2 Mục đích ý nghĩa: Bản đồ biến động sử dụng đất loại tài liệu quản lý thường xuyên quan địa cấp, việc thành lập đồ giúp cho quan quản lý nhà nước đất đai có nhìn tồn diện tình hình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương Thơng qua tình hình biến động sử dụng đất giúp nhà quản lý có nhìn bao quát trình phát triển kinh tế địa phương, đưa phương án quản lý sử dụng đất có hiệu cho kỳ quy hoạch 1.3 Các hình thức biến động sử dụng đất: Thay đổi ranh giới, địa giới hành chính: Do nhà nước thay đổi địa giới hành cấp trình tách gộp đơn vị hành Thay đổi mục đích sử dụng đất: Do q trình chuyển từ diện tích đất nơng nghiệp sang đất ở, đất đô thị, đất khu công nghiệp, trình chuyển từ đất chưa sử dụng sang loại đất khác Thay đổi hình thể, khoanh vi đất: Do trình dồn điền đổi thửa, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trình sạt lở, xói mịn, Viễn thám 2.1 Phương pháp viễn thám 2.1.1 Khái niệm Viễn thám định nghĩa khoa học cơng nghệ mà nhờ tính chất vật thể quan sát xác định, đo đạc phân tích mà khơng cần tiếp xúc trực tiếp với chúng phát triển dựa thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vũ trụ, công nghệ thông tin…, viễn thám môn khoa học liên ngành với mục tiêu cung cấp thông tin nhanh khách quan phục vụ cho ngành kinh tế quốc dân Đối tượng nghiên cứu chủ yếu viễn thám vật trình xảy bền mặt trái đất Viễn thám không nghiên cứu trực tiếp q trình vật mà nghiên cứu gián tiếp thơng qua hình ảnh chúng kí tự phân bố lại lượng Mặt Trời phản xạ lại từ vật bề mặt Trái Đất Nhiệm vụ nghiên cứu viễn thám: - Phát triển sở kỹ thuật thiết bị ghi nhận thông tin viễn thám hệ thống máy chụp ảnh, hệ thống máy xử lý thông tin - Nghiên cứu khả phản xạ phổ đối tượng tự nhiên tác động qua lại môi trường đến khả phản xạ phổ - Hoàn thiện phương pháp xử lý thông tin mặt đất, phần mềm tin học cho việc xử lý tư liệu viễn thám để khai thác tốt tư liệu viễn thám thu nhận Nguyễn Trọng Tuyển (2001) “Bài giảng Trắc địa ảnh viễn thám I” Phương pháp viễn thám phương pháp sử dụng xạ điện từ (ánh sáng nhiệt, sóng cực ngắn) phương tiện để điều tra, đo đạc đặc tính đối tượng2 2.1.2 Nguyên lý kỹ thuật viễn thám: Sóng điện từ phản xạ xạ từ vật thể nguồn cung cấp thông tin chủ yếu vê đặc tính đối tượng Các sóng điện từ cảm biến (sensor) đặt vật mang (Máy bay, khinh khí cầu, vệ tinh…) thu nhận Thông tin lượng phản xạ ghi nhận ảnh viễn thám xử lý tự động máy giải đoán trực tiếp từ ảnh dựa kinh nghiệm chuyên gia Hình : Viễn thám từ việc thu nhận thơng tin đến người sử dụng (Theo Ravi Gupta, 1991) Nguồn lượng sử dụng viễn thám xạ mặt trời Tồn q trình thu nhận xử lý ảnh viễn thám chia thành năm phần lượng bản: - Nguồn cung cấp lượng - Sự tương tác với vật thể bề mặt đất - Sự chuyển đổi lượng phản xạ từ vật thể thành liệu ảnh số cảm biến - Hiển thị ảnh số cho việc giải đốn xử lý Năng lượng sóng điện từ lan truyền qua mơi trường khí bị phân tử hấp thụ hình thức khác tùy thuộc vùng bước sóng cụ thể Lê Quý An (2002) Hoạt đông khoa học, số 3, tr 13+14+28 Hiện tượng phản xạ phổ liên quan mật thiết với mơi trường mà sóng điện từ lan truyền Dải sóng điện từ coi dải sóng từ 0.1µm đến 10 km 2.1.3 Đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên Đồ thị phổ phản xạ được xây dựng với chức hàm giá trị phổ phản xạ bước sóng, gọi đường cong phổ phản xạ Hình dáng đường cong phổ phản xạ cho biết cách tương đối rõ ràng tính chất phổ đối tượng Hình dạng đường cong phụ thuộc nhiều vào tính chất đối tượng Trong thực tế, giá trị phổ đối tượng khác nhau, nhóm đối tượng khác song chúng dao động quanh giá trị trung bình Đặc tính phản xạ phổ điều kiện tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện chiếu sáng, mơi trường khí bề mặt đối tượng thân đối tượng (độ ẩm, lớp nền, thực vật, chất mùn, cấu trúc bề mặt…) Như vậy, đối tượng khác có khả phản xạ phổ khác Năng lượng Mặt Trời (E0) chiếu xuống mặt đất dạng sóng điện từ, lượng tác động lên bề mặt Trái Đất nói chung, bề mặt đối tượng nói riêng phần (E px) bị phản xạ trở lại, phần (E ht) bị đối tượng hấp thụ chuyển thành dạng lượng khác, phần lại (E tq) bị truyền qua Có thể mơ tả q trình qua cơng thức: E0 = Epx + Eht + Etq Các đối tượng tự nhiên bề mặt đất đa dạng phức tạp Song xét cho chúng cấu tạo ba loại đối tượng bản: thực vật, đất nước Mỗi loại đối tượng có đặc trưng phản xạ phổ khác 10 Bảng Ma trận biến động sử dụng đất Vùng đệm – VQG Tam Đảo 1991 – 2005 Đơn vị: Đất canh tác 2005 1991 Đất dân cư Rừng Mặt nước nghèo Đất trống Rừng trồng Tổng Đất dân cư 272.31 345.79 112.02 1.68 147.51 879.31 Đất canh tác 564.60 1767.23 785.68 4.26 317.19 3438.96 Đất trống 413.82 617.13 298.58 23.85 757.44 2110.82 Mặt nước 0 4.05 67.68 8.82 80.55 Rừng nghèo 0 0 33.39 41.83 75.22 300.60 617.13 119.79 20.70 1143.62 2201.84 1551.33 3347.28 1320.12 97.47 54.09 2416.41 8786.70 Rừng trồng Tổng Bảng Ma trận biến động sử dụng đất xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo 1991- 2005 Đơn vị: Đất dân 2005cư Đất trống Đất canh tác Mặt nước Rừng giàu Rừng nghèo Rừng trung bình Rừng trồng Tổng Đất dân cư 1991 Đất trống 315.04 49.94 68.95 0 8.54 451.47 221.66 282.25 96.66 4.06 373.33 141.73 497.34 1617.03 Đất canh tác 337.17 77.14 538.75 12.83 0.45 78.74 1045.08 Mặt nước 13.85 1.98 17.01 47.17 0 0 80.01 Rừng giàu 0 0 396.91 0 192.95 589.86 Rừng nghèo 11.46 5.53 1.07 0 250.95 14.28 9.93 293.22 Rừng trồng 90.87 27.4 19.23 0.18 0.27 69.53 336.52 19.4 563.4 Rừng trung bình 0.18 0 275.65 233.23 2340.79 2849.85 990.05 444.42 741.67 73.24 672.83 927.49 579.81 3060.41 7489.92 Tổng 49 Bảng 10 Ma trận biến động sử dụng đất Vùng đệm – VQG Tam Đảo 2005 – 2015 Đơn vị: 2015 Rừng nghèo 2005 Rừng nghèo Rừng trồng 46.45 Rừng trồng Đất canh tác Đất canh tác Đất dân cư Đất trống Mặt nước Tổng 3.94 0.18 3.52 0 54.09 64.54 1320.86 250.27 658.08 111.23 11.43 2416.41 5.22 415.72 1511.32 1320.64 92.58 1.8 3347.28 Đất dân cư 277.1 408.86 828.47 36.63 0.27 1551.33 Đất trống 340.21 213.86 650.01 105.42 10.62 1320.12 Mặt nước 1.17 29.96 1.62 5.29 59.43 97.47 116.21 2359.00 2414.45 3462.34 351.15 83.55 8786.7 Tổng Bảng 11 Ma trận biến động sử dụng đất xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo 2005- 2015 Đơn vị: Rừng 2015 giàu Rừng 344.74 2005 giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng trồng Đất canh tác Đất dân cư Đất trống Mặt nước Tổng 323.74 3.12 1.02 0 0.21 672.83 506.06 2507.09 34.85 0.51 6.68 5.22 3060.41 647.6 263.68 7.75 0 8.46 927.49 8.1 123.63 71.69 306.38 20.39 37.3 12.32 579.81 Đất canh tác 1.98 17.82 78.15 383.03 228.56 30.96 1.17 741.67 Đất dân cư 1.89 21.15 315.93 159.76 456.94 34.17 0.21 990.05 Đất trống 0 62.62 67.2 90.62 170.68 52.13 1.17 444.42 Măt nước 0 0.36 21.06 12.51 5.65 33.66 73.24 858.9 3605.93 474.93 777.3 681.54 905.99 149.12 Rừng trồng Tổng 36.21 7489.92 50 3.2 Thành lập đồ biến động sử dụng đất vùng đệm VQG Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc Ứng dụng chức phân tích khơng gian phần mềm ArcGis 10.0 tiến hành chồng xếp đồ trạng sử dụng đất để thành lập đồ biến động sử dụng đất tính toán đánh giá biến động - Chồng xếp đồ sử dụng đất năm 1991 năm 2005 thu đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 1991 - 2005 - Chồng xếp đồ sử dụng đất năm 2005 năm 2055 thu đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2015 51 Hình 17 Bản đồ biến động sử dụng đất vùng đệm – VQG Tam Đảo 1991 - 2005 52 53 Hình 18 Bản đồ biến động sử dụng đất xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo 1991 - 2005 54 Hình 19 Bản đồ biến động sử dụng đất vùng đệm – VQG Tam Đảo 2005 - 2015 55 56 Hình 20 Bản đồ biến động sử dụng đất xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo 2005 - 2015 57 3.3 Phân tích biến động sử dụng đất vùng đệm VQG Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc 3.3.1 Biến động sử dụng đất giai đoạn 1991 – 2005 a) Vùng đệm VQG Tam Đảo Ở vùng đệm VQG Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc giai đoạn cho thấy biến động mạnh loại hình đất dân cư từ 879.31 /1991 tăng lên thành 1551.33 ha/2005 Trong có 564.60 đất canh tác, 413.82 đất trống 300.60 đất rừng trồng biến đổi thành đất dân cư Điều cho thấy q trình thị hóa vùng đệm VQG Tam Đảo diễn nhanh giai đoạn Diện tích đất trống, bụi có biến động lớn từ 2110.82 ha/1991 xuống 1320.12ha/2005, giảm tới 790.70 Trong đó, có 757.44 đất trống trồng rừng sản xuất, 617.13 sử dụng để canh tác nơng nghiệp, 413.82 bị thị hóa chuyển đổi thành đất dân cư 23.85 chuyển thành đất mặt nước nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên diện tích đất canh tác nơng nghiệp có biến đổi sụt giảm 91.67 từ 3438.96 ha/1991 xuống cịn 3347.28 ha/2005 Sự biến đổi loại hình sử dụng đất phức tạp có 317.19 trồng rừng sản xuất, 564.6 bị đô thị hóa thành đất dân cư, 112.02 bị bỏ hoang thành đất trống, bụi Còn lại 1767.2 trì canh tác nơng nghiệp Loại hình đất rừng trồng sản xuất có biến động đáng kể tăng từ 2201.84 ha/1991 lên thành 2416.41 ha/2005 Trong đó, có 757.44 đất trống, bụi cải tạo thành rừng trồng, 317.19 đất canh tác nông nghiệp sử dụng để trồng rừng 147.51 đất dân cư cải tạo để trồng rừng Ngồi ra, số loại hình sử dụng đất khác rừng nghèo, mặt nước nuôi trồng thủy sản có biến động khơng đáng kể Loại hình rừng nghèo giảm 21.13 từ 75.22 ha/1991 xuống 54.09 ha/2005 mặt nước tăng thêm 16.92 từ 80.55 ha/1991 lên thành 97.47 ha/2005 b) Xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo Trong giai đoạn có biến động mạnh chất lượng loại rừng thuộc VQG Tam Đảo quản lý, cụ thể: 58 Thời điểm 1991: Đây thời điểm chưa thành lập VQG Tam Đảo, người dân thường vào rừng khai thác gỗ, chặt phá rừng làm cho chất lượng rừng bị giảm sút Diện tích đất trống, bụi thời điểm lên tới 1617.03 ha; diện tích rừng giàu có 589.86 ha, rừng trung bình có diện tích 2849.85 ha, diện tích rừng nghèo 293.22 diện tích rừng trồng 563.4 ha, đất dân cư chiếm 451.47 Thời điểm 2005: Có thể nhận thấy diện tích đất trống giảm rõ rệt, cịn 444.42 Trong có: 373.33 phục hồi thành rừng nghèo, 497.34 trở thành rừng trung bình, 96.66 chuyển đổi thành đất canh tác nơng nghiệp có 221.66 trở thành đất dân cư Điều cho thấy hiệu quản lý rừng VQG Tam Đảo chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc huyện Tam Đảo Sau 15 năm, diện tích rừng giàu tăng thêm 82.97 chủ yếu chuyển đổi từ loại hình rừng trung bình sang thành rừng giàu Loại hình rừng trung bình tăng lên 210.56 có 9.93 rừng nghèo tăng chất lượng 192.95 rừng giàu bị giảm chất lượng thành rừng trung bình Diện tích rừng nghèo phục hồi tăng đáng kể từ 293.22 ha/1991 lên tới 927.49 ha/2005, có tới 50% diện tích đất trống biến đổi thành loại hình này, cịn lại diện tích đất rừng trung bình bị suy giảm chất lượng chuyển đổi thành Diện tích đất canh tác nơng nghiệp có sụt giảm đáng kể từ 1045.08 năm 1991 xuống 741.67 năm 2005 Trong có phần diện tích quy hoạch trồng rừng trở thành loại rừng: 0.45 trở thành rừng nghèo, 78.74 trồng rừng sản xuất; 538.75 sử dụng để canh tác nơng nghiệp, Phần cịn lại quy hoạch thành đất dân cư (337.17 ha), phần bị bỏ hoang trở thành đất trống, bụi (77.14 ha) Diện tích đất dân cư có tăng đột biến từ 451.47 (năm 1991) lên 990.05 (năm 2005) trình thị hóa gia tăng dân số tự nhiên Trong số diện tích đất dân cư chuyển đổi thành mục đích sử dụng khác như: 8.54 trồng rừng, 68.95 chuyển đổi mục đích sang thành đất canh tác nơng nghiệp, 49.94 bị bỏ hoang trở thành đất trống bụi, lại 315 giữ nguyên trạng đất dân cư Diện tích rừng trồng từ năm 1991 đến năm 2005 có chuyển đổi thành nhiều loại hình sử dụng đất khác như: 0.27 bảo tồn, phát triển thành rừng giàu, 19.4 chuyển thành rừng trung bình, 69.53 chuyển thành rừng nghèo, 19.23 người dân sử dụng làm đất canh tác nông nghiệp, 90.87 đô thị hóa thành đất dân cư, 27.4 bị thối hóa thành đất trống, bụi, cịn lại 336.52 tiếp tục trồng rừng sản xuất 59 Diện tích đất mặt nước ni trồng thủy sản năm giảm 6.77 so với năm 1991 Số lượng diện tích thay diện tích đất dân cư đất canh tác nông nghiệp vào năm 2005 3.3.2 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2015 a) Vùng đệm VQG Tam Đảo Trong giai đoạn này, diện tích đất biến động lớn loại hình đất dân cư, diện tích loại hình tăng nhanh chóng thêm 1911.01 ha, từ 1551.33 ha/2005 lên thành 3462.34 ha/2015 Như vậy, thấy rằng, loại hình đất dân cư vùng đệm VQG Tam Đảo giai đoạn tăng trưởng nóng, diện tích loại hình tăng vọt 55% so với 10 năm trước (2005) Đã có tới 1320.64 đất canh tác chuyển đổi thành loại hình đất dân cư, 658.058 đất rừng trồng thành đất dân cư 650.01 đất trống, bụi cỏ đưa vào sử dụng thành loại hình đất dân cư Vấn đề phản ánh thực chất qui hoạch sử dụng đất huyện Tam Đảo chuyển đổi loại hình đất canh tác thành đất phát triển khu cơng nghiệp Tiếp đó, có tới 658.08 đất rừng trồng chuyển thành đất dân cư 650.01 đất trống, bụi trở thành đất dân cư Loại hình sử dụng đất có biến động lớn thứ hai đất trống Loại hình tiếp tục giảm đáng kể so với thời điểm năm 2005 từ 1320.12 giảm xuống 351.15 năm 2015 Đã có 340.21 đất trống dùng để trồng rừng sản xuất, 213.86 chuyển đồi thành đất canh tác nông nghiệp, 650.01 chuyển đổi thành đất dân cư có 10.62 đất trống chuyển đổi thành đất mặt nước nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, có tới 111.23 đất rừng trồng bị bỏ hoang trở thành đất trống, bụi 92.58 đất canh tác bạc màu không sử dụng bị bỏ hoang thành đất trống Một loại hình sử dụng đất có biến động lớn giai đoạn đất canh tác Trong 10 năm, diện tích đất canh tác giảm xuống 932.83 so với năm 2005 (3347.28 ha) Điều cho thấy phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo nhằm chuyển dịch cấu kinh tế giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp sang ngành lâm nghiệp, công nghiệp dịch vụ Trong phần diện tích đất canh tác giảm có tới 1320.64 chuyển đổi thành đất dân cư 415.72 đất biến thành đất trồng rừng năm 2015 Một số biến động sử dụng đất khác giai đoạn như: diện tích rừng nghèo tăng lên từ 54,09 lên 116.21ha, số lượng diện tích tăng chủ yếu bị biến đổi từ diện tích rừng trồng khơng tiếp tục gây trồng, diện tích rừng trồng giảm 57.41 Diện tích đất mặt nước giảm 13.92 b) Xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo 60 Đối với xã Đạo Trù, biến động lớn giai đoạn liên quan tới chất lượng loại rừng VQG Tam Đảo Cụ thể, diện tích rừng giàu tăng thêm 186.0 từ 672,83 năm 2005 lên 858,90 năm 2015 Diện tích rừng trung bình tăng thêm 545.52 từ 672,83 năm 2005 lên 858,90 năm 2015 diện tích rừng nghèo giảm 452.56 Diện tích rừng giàu tăng chủ yếu phần diện tích rừng trung bình chuyển đổi thành (506.06 ha) có tới 647.60 đất rừng nghèo tăng chất lượng thành rừng trung bình Diện tích đất trống, bụi giảm đáng kể từ 444,42 năm 2005 xuống 149.12 năm 2015 Trong có 62,62 phục hồi thành rừng nghèo, 67,2 trồng rừng, 90,62 chuyển đổi mục đích sang đất canh tác, 170,68 chuyển thành đất dân cư Còn lại 52,13ha đất trống chưa khai thác, sử dụng Đối với đất canh tác nông nghiệp xã Đạo Trù có sụt giảm 60.13 so với năm 2005 (741.67 ha) Phần đất canh tác chuyển đổi thành đất dân cư (228.56 ha), đất rừng trồng (78.15 ha), đất rừng nghèo (17.82 ha) 30.96 bị bỏ hoang hóa thành đất trống, bụi Tuy nhiên loại đất bổ sung thêm 159.76 từ loại đất dân cư, 90.62 từ đất trống 20.39 từ đất rừng trồng Loại hình sử dụng đất dân cư xã Đạo Trù giai đoạn 2005 – 2015 có xu hướng giảm xuống Từ 990.05 ha/2005 xuống 905.99 ha/2015 Số lượng diện tích đất dân cư giảm vào năm 2015 biến đổi thành 159.76 đất canh tác, 315.93 đất rừng trồng, 21.15 rừng nghèo 34.17 bị bỏ hoang thành đất trống, bụi cỏ Đáng ý diện tích rừng trồng xã Đạo Trù giai đoạn tăng thêm gần 200 ha, từ 579.81 ha/2005 lên thành 777.30 ha/2015 Trong vòng 10 năm, người dân xã Đạo Trù chuyển biến từ 315.93 đất dân cư trở thành rừng trồng cải tạo 67 đất trống, đồi núi trọc thành rừng trồng sản xuất Góp phần làm giảm số lượng diện tích đất trống, đồi núi trọc địa bàn xã Thêm vào có 1.17 đất trống đào ao hồ làm thủy lợi hay nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, thời điểm 2015, diện tích mặt nước lại giảm 37.03 để biến đổi thành đất canh tác (21.06 ha) đất dân cư (12.51 ha) 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đặc điểm sử dụng đất người dân vùng đệm VQG Tam Đảo có nét khác biệt hai thời điểm trước sau thành lập VQG Tam Đảo năm 1996 Tại thời điểm trước năm 1996, người dân thường có số tập quán canh tác như: trồng trọt số loại ruộng, nương; chăn thả gia súc, gia cầm vườn nhà số vùng đất thuộc khu vực rừng cấm quốc gia Tam Đảo săn bắn, khai thác lâm thổ sản rừng cấm quốc gia Tam Đảo Tuy nhiên, thời điểm sau năm 1996 sau VQG Tam Đảo thành lập tập quán canh tác người dân có số thay đổi như: Ngồi việc trồng trọt chăn nuôi, người dân không phép vào rừng săn bắn khai thác loại lâm thổ sản rừng trước Tồn diện tích đất lâm nghiệp từ cốt 400 trở lên đến đỉnh núi Tam Đảo thuộc quyền quản lý VQG Tam Đảo số nông, lâm trường Tam Đảo Cơ cấu sử dụng đất thuộc vùng đệm có chuyển dịch theo tỷ trọng giảm dần đất trống, bụi, đất canh tác nông nghiệp sang thành đất phi nông nghiệp (đất dân cư) rừng trồng Biến động trạng sử dụng đất kiểm chứng rõ ràng thơng qua việc giải đốn phân tích thời điểm ảnh vệ tinh phủ chụp với hỗ trợ hệ thống thông tin địa lý Đề tài sử dụng 03 thời điểm ảnh vệ tinh phủ chụp khu vực nghiên cứu để tiến hành phân tích đánh giá biến động sử dụng đất khu vực hai giai đoạn trước sau thành lập VQG Tam Đảo giai đoạn 1991 – 2005 giai đoạn 2005 – 2015 Các kết thu phản ánh số xu hướng biến động như: Giai đoạn 1991 – 2005: Trong giai đoạn có biến động mạnh chất lượng loại rừng, đất trống đất dân cư, thời điểm năm 1991 số lượng diện tích đất trống, bụi lớn lên tới 1617.03 Tuy nhiên đến thời điểm 2005, diện tích rừng giàu tăng thêm 82.97 ha, rừng trung bình tăng 210.56 rừng nghèo tăng lên 634.27 Đặc biệt, diện tích đất trống, bụi giảm rõ rệt tới 1172.61 ha, số diện tích chuyển đổi chủ yếu thành loại hình đất dân cư chuyển hóa thành rừng nghèo rừng trồng 62 Giai đoạn 2005 – 2015: Thời kỳ này, diện tích đất trống, bụi tiếp tục có sụt giảm mạnh tới 968.97 351.15 năm 2015 Đặc biệt giai đoạn ghi nhận tăng trưởng nhanh chóng loại hình đất dân cư từ 1551.33 ha/2005 lên thành 3462.34 ha/2015, đồng thời loại hình đất canh tác nơng nghiệp có sụt giảm đáng kể (932.83 ha) thành đất dân cư đất rừng trồng Riêng loại đất rừng tự nhiên VQG Tam Đảo quản lý thuộc địa phận xã Đạo Trù nhận thấy chất lượng rừng tiếp tục có chuyển biến rõ rệt diện tích rừng giàu tăng thêm 186 ha, rừng trung bình tăng thêm 546 diện tích rừng nghèo giảm 453 Các kết thu sau q trình giải đốn ảnh vệ tinh cho thấy phù hợp với định hướng sử dụng đất quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 chuyển đổi phần lớn diện tích đất canh tác nơng nghiệp sang thành đất phi nông nghiệp (đất dân cư) với việc tăng số lượng diện tích đất dịch vụ du lịch, đất xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội… Đối với loại rừng tự nhiên xu hướng tăng chất lượng loại rừng cho thấy quản lý tốt đất rừng VQG Tam Đảo đồng thời phù hợp với báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Tam Đảo giai đoạn 2010 – 2020 để nâng độ che phủ rừng lên 90% nhằm bảo tồn hệ sinh thái đa dạng sinh học VQG Tam Đảo Kiến nghị Qua phân tích trạng biến động sử dụng đất Vùng đệm – VQG Tam đảo cho thấy: Số lượng diện tích đất dân cư ngày tăng lên nhu cầu đô thị hóa đồng thời số lượng diện tích đất canh tác ngày có xu hướng giảm đi; số lượng đất rừng trồng giao cho người dân sử dụng khơng tăng lên mà có xu hướng giảm Điều ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người dân nơi đây, mà tỷ lệ hộ nghèo cao (18% năm 2009), cao mức trung bình khác huyện tỉnh Đặc biệt có chênh lệch lớn mức sống xã vùng đệm so với xã nằm vùng đệm Vì vậy, để bảo tồn trạng rừng đa dạng sinh học VQG Tam Đảo cần thiết phải có giải pháp giúp giải vấn đề sinh kế người dân Các quan quản lý địa phương Ban quản lý VQG Tam Đảo cần phải có 63 ... liệu trạng sử dụng đất vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo - 2015 .45 Bảng Số liệu trạng sử dụng đất xã Đạo Trù- huyện Tam Đảo 46 Bảng Ma trận biến động sử dụng đất Vùng đệm – VQG Tam Đảo 1991 – 2005... quát: Đánh giá biến động sử dụng đất người dân sống vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc thời gian trước sau thành lập vườn quốc gia với trợ giúp hệ thống thông tin địa lý: góp phần... quốc gia Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc trợ giúp hệ thống thông tin địa lý" ứng dụng viễn thám hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu biến động sử dụng đất người dân sống khu vực từ giai đoạn trước sau

Ngày đăng: 05/09/2019, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục bảng

  • Danh mục hình

  • Các chữ viết tắt

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢN ĐỒ, VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT

      • 1.1. Cơ sở lý luận về bản đồ, viễn thám và GIS trong nghiên cứu biến động sử dụng đất

        • Hình : Viễn thám từ việc thu nhận thông tin đến người sử dụng (Theo Ravi Gupta, 1991)

        • Nguồn năng lượng chính được sử dụng trong viễn thám là bức xạ mặt trời.

        • 1.2. Cơ sở lí luận về biến động sử dụng đất

        • Do đó đánh giá biến động sử dụng đất có ý nghĩa hết sức quan trọng là tiền đề, cơ sở đầu tư và thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, để phát triển đúng hướng, ổn định trên tất cả mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia.

        • 1.3. Đặc điểm sử dụng đất của người dân ở vùng đệm VQG Tam Đảo

        • CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VQG TAM ĐẢO – KHU VỰC VĨNH PHÚC

          • 2.1. Mô tả dữ liệu viễn thám

          • 2.2. Phân tích, giải đoán ảnh viễn thám hiện trạng sử dụng đất của người dân ở Vùng đệm VQG Tam Đảo trước khi thành lập VQG

          • 2.3. Phân tích, giải đoán ảnh viễn thám hiện trạng sử dụng đất của người dân ở Vùng đệm VQG Tam Đảo sau khi thành lập VQG

          • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Kết quả biến động sử dụng đất vùng đệm VQG Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc

            • 3.2. Thành lập bản đồ biến động sử dụng đất vùng đệm VQG Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc

            • 3.3. Phân tích biến động sử dụng đất vùng đệm VQG Tam Đảo – khu vực Vĩnh Phúc

            • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan