Phát triển du lịch cộng đồng trường hợp dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

53 163 0
Phát triển du lịch cộng đồng trường hợp dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG .6 1.1 Khái niệm cộng đồng du lịch cộng đồng 1.1.1 Cộng đồng 1.1.2 Du lịch 1.1.3 Du lịch cộng đồng 1.2 Điều kiện tiêu chí để phát triển du lịch cộng đồng 11 1.2.1 Các điều kiện phát triển 11 1.2.2 Các tiêu chí phát triển 14 1.3 Các nguyên tắc ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng .15 1.3.1 Nguyên tắc phát triển 15 1.3.2 Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng 17 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI SÁN DÌU XÃ ĐẠO TRÙ 18 2.1 Thực trạng phát triển du lịch xã Đạo Trù 18 2.2 Các điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch cộng đồng .22 2.3 Điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội hướng tới phát triển du lịch cộng đồng 30 2.4 Phong tục, tập quán, nghi lễ ẩm thực người Sán Dìu phục vụ phát triển du lịch cộng đồng 34 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG SÁN DÌU XÃ ĐẠO TRÙ .38 3.1 Quan điểm phát triển du lịch cộng đồng dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù 38 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù .39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 Danh mục bảng Bảng 1: Giá trị sử dụng thực vật VQG Tam Đảo 29 Bảng 2: Đa dạng thành phần động vật VQG Tam Đảo 29 Danh mục hình Hình 1: Bản đồ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch 19 Hình 2: Cơ cấu ngành kinh tế xã Đạo Trù năm 2015 20 Hình 3: Bản đồ hành xã Đạo Trù 23 Hình 4: Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên 27 Hình 5: Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn 31 Hình 6: Bản đồ định hướng phát triển du lịch cộng đồng 43 Các chữ viết tắt GIS VQG TP UBND WTO Hệ thống thông tin địa lý Vườn quốc gia Thành phố Ủy ban nhân dân Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo Trù xã thuộc vùng đệm VQG Tam Đảo, huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Tổng dân số năm 2016 xã 15.132 người, có 87,5% dân số người dân tộc Sán Dìu sinh sống 13 thơn dân cư có tới 11 thơn tồn dân tộc thiểu số Sán Dìu Đối với người dân nơi xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế sang lĩnh vực Công nghiêp – Xây dựng Thương mại – Dịch vụ hướng bắt buộc phải theo Bởi vì, quỹ đất sản xuất nơng nghiệp ngày eo hẹp, diện tích đất tự nhiên phần lớn lại thuộc quản lý VQG Tam Đảo Trong đó, người dân khơng phép vào rừng để săn bắt, khai thác sản vật từ rừng trước Họ không trồng trọt, chăn thả gia súc, gia cầm vùng đất thuộc VQG quản lý; số tiền thu từ công trông nom, chăm sóc bảo vệ rừng tự nhiên khơng nhiều Để đảm bảo kế sinh nhai hộ gia đình người Sán Dìu trước bối cảnh ngày nay, họ dần bước chuyển đổi cấu kinh tế sang lĩnh vực Thương mại – dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp xuất lao động Mặt khác, xã Đạo Trù cịn có nhiều tiềm tài ngun du lịch tự nhiên nhân văn chưa khai thác như: Đạo Trù xã huyện Tam Đảo cịn có vườn Cị tự nhiên, hồ Vĩnh Thành, hồ Đồng Mỏ, khu du lịch núi Tam Đảo II hay truyền thống văn hóa mang đậm nét dân tộc Sán Dìu truyền thống đấu tranh cơng gìn giữ bảo vệ đất nước Vì vậy, đề tài nghiên cứu “ Phát triển du lịch cộng đồng: trường hợp dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc” giúp ích cho cộng đồng dân tộc Sán Dìu hướng phát triển sinh kế mới, bên cạnh sinh kế truyền thống góp phần dịch chuyển cấu kinh tế đại hội Đảng xã Đạo Trù lần thứ 21 xác định Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu tổng quát: Xây dựng số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc * Các mục tiêu cụ thể: - Làm rõ sở lí luận phát triển du lịch cộng đồng - Phân tích thực trạng tiềm phát triển du lịch cộng đồng xã Đạo Trù - Đưa số giải pháp cho phát triển du lịch cộng đồng cho người dân tộc Sán Dìu nơi 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Cộng đồng dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo – tỉnh Vĩnh Phúc * Phạm vi nghiên cứu: Xã Đạo Trù – huyện Tam Đảo – tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp: Phương pháp thu thập xử lí tài liệu phương pháp truyền thống, sử dụng phổ biến nghiên cứu nói chung nghiên cứu Địa lí nhân văn nói riêng Phương pháp này, giúp làm rõ sở lý luận hướng cơng trình nghiên cứu thực liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Việc phân tích tổng hợp tài liệu cơng trình nghiên cứu trước giúp tránh trùng lặp nghiên cứu, thừa kế kết nghiên cứu trước theo hướng nghiên cứu đề tài Các tài liệu thu thập gồm sách chuyên khảo, luận án, dự án, kỉ yếu hội thảo, viết, giáo trình, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội thu thập từ UBND xã Đạo Trù Phương pháp khảo sát thực địa: Phương pháp sử dụng phổ biến hầu hết nghiên cứu khoa học, giúp thị sát tình hình thực tế, có nhìn khách quan tiến hành nghiên cứu Đồng thời bổ sung nội dung, thơng tin mà nghiên cứu tài liệu chưa phản ánh hết Do đó, góp phần xác hóa nhận định khoa học, giúp tác giả nhanh chóng, kịp thời điều chỉnh hướng nghiên cứu cho phù hợp hiệu Để đề tài có giá trị thực tiễn cao hơn, q trình nghiên cứu, việc khảo sát thực tế giá trị văn hóa dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo nhiệm vụ quan trọng Phương pháp đồ, viễn thám GIS: Trong trình nghiên cứu lãnh thổ, đặc biệt nghiên cứu liên quan tới Địa lí cần phải sử dụng phương pháp để thể cách trực quan tổng hợp vấn đề nghiên cứu Từ đó, dễ dàng đưa giải pháp hữu ích mang tính khả thi cao Từ sở liệu thu thập được, đề tài tiến hành xây dựng số đồ liên quan đến hướng nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng địa phương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm cộng đồng du lịch cộng đồng 1.1.1 Cộng đồng Có nhiều khái niệm khác cộng đồng, số khái niệm học giả nước nước ngồi sử dụng nhiều là: Cộng đồng nhóm người sống mơi trường có điểm tương đối giống nhau, có mối quan hệ định với (Korten, 1987) Theo J.Hfichter, Cộng đồng tập thể người định lãnh thổ kinh tế văn hóa bao gồm yếu tố: - Tương quan cá nhân mật thiết với người khác, tương quan gọi tương quan mặt đối mặt, tương quan thân mật - Có liên hệ tình cảm cảm xúc - Có tính nguyện hi sinh giá trị tập thể coi cao có ý nghĩa - Có ý thức với thành viên tập thể.[9] Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000, cộng đồng hiểu tập đồn người rộng lớn, có dấu hiệu chung thành phần giai cấp, nghề nghiệp, địa điểm sinh tụ cư trú Cũng có cộng đồng xã hội bao gồm dòng giống, sắc tộc, dân tộc Một số học giả tiếng nước Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang cho rằng: cộng đồng thực thể xã hội có cấu tổ chức (chặt chẽ không chặt chẽ), nhóm người chia sẻ chịu ràng buộc đặc điểm lợi ích chung thiết lập thông qua tương tác trao đổi thành viên; cộng đồng nhóm xã hội có thể sống chung mơi trường thường có mối quan tâm chung Trong cộng đồng người có kế hoạch, niềm tin, mối ưu tiên, nhu cầu, nguy số điều kiện khác có ảnh hưởng đến đặc trưng thống thành viên cộng đồng Các đặc điểm cộng đồng: - Đặc điểm kinh tế, xã hội Ví dụ: Cộng đồng làng xã, khu dân cư, thị - Đặc điểm huyết thống Ví dụ: Cộng đồng thành viên họ tộc - Mối quan tâm quan điểm Ví dụ: Nhóm sở thích dự án phát triển - Mơi trường, nhân văn Ví dụ: Cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số sống địa bàn đặc điểm khác tổ chức, vùng địa lý khía cạnh tâm lý khác Qua đó, thấy khái niệm cộng đồng hiểu theo nghĩa hẹp nhóm dân cư sinh sống lãnh thổ định, gọi tên đơn vị hành (làng, bản, thơn, bn, sóc), xã, huyện định qua nhiều hệ có đặc điểm chung giá trị văn hóa truyền thống, bảo tồn, sử dụng nguồn tài nguyên môi trường có mối quan tâm kinh tế - xã hội, có gắn kết huyết thống, tình cảm, có chia sẻ nguồn lợi trách nhiệm cộng đồng 1.1.2 Du lịch Theo Liên hiệp quốc tế tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Oragnization): Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức khơng phải để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hịa bình.Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ (Hội nghị LHQ du lịch họp Rome - Italia (21/8 -5/9/1963) Theo Tổ chức du lịch thể giới (World Tourism Organization) du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn mục đích hành nghề mục đích khác thời gian liên tục không năm bên ngồi mơi trường sống định cư loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Luật du lịch Việt Nam năm 2005 có định nghĩa riêng mình: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiều, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Tựu chung lại, du lịch loạt hoạt động có nhiều đặc thù, nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp diễn nơi khác địa điểm cư trú Nó vừa mang đặc điểm ngành kinh tế vừa có đặc điểm ngành văn hóa - xã hội 1.1.3 Du lịch cộng đồng Khái niệm du lịch cộng đồng bắt đầu xuất từ đầu kỉ XX, có cách nhìn nhận hiểu biết khác khái niệm này, khái niệm định nghĩa khác thường tùy thuộc vào tác giả, khu vực địa lí nghiên cứu/ dự án cụ thể Theo Sổ tay du lịch cộng đồng Việt Nam - Phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường, Chương trình ESAT, Du lịch cộng đồng mang lại cho du khách trải nghiệm sống địa phương, cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch chịu trách nhiệm bảo vệ tài nguyên mơi trường văn hóa địa phương Du lịch cộng đồng thường khởi xướng mục tiêu trình phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh đó, có lí khác để cộng đồng theo đuổi du lịch cộng đồng bảo tồn văn hóa mơi trường có lợi ích phát triển khác mà di lịch cộng đồng mang lại nâng cao lực quản lí địa phương, tạo lập nguồn vốn xã hội Phát triển du lịch cộng đồng trình sản phẩm Tuy nhiên, bền vững mặt kinh tế sau có lại bảo tồn nguồn tài nguyên cách bền vững Du lịch cộng đồng du lịch có tính đến tính bền vững mặt mơi trường, văn hóa xã hội Nó cộng đồng quản lí làm chủ lợi ích cộng đồng mục đích cho du khách khả nhận thức tìm hiểu cộng đồng lối sống cộng đồng (Responsible Ecological Social Tour - REST ,1997) Community based tourism: Du lịch cộng đồng loại hình du lịch có tham gia trực tiếp cộng đồng địa phương nhằm phát triển kinh tế địa phương, đồng thời góp phần bảo tồn văn hóa, thiên nhiên bền vững, nâng cao nhận thức tăng cường quyền lực cộng đồng Cộng đồng chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch, nhận hợp tác, hỗ trợ quyền địa phương, phủ từ hoạt động hỗ trợ quốc tế, nhằm mục đích khai thác bền vững tiêm du lịch tự nhiên nhân văn địa phương để giới thiệu với khách du lịch (Handbook, 2000) Tóm lại, khái niệm du lịch cộng đồng có khác có đặc điểm chung: - Du lịch cộng đồng có tham gia trực tiếp, chủ yếu cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch nhằm bảo tồn, khai thác bền vững nguồn tài nguyên cộng đồng hưởng lợi từ hoạt động du lịch - Chú ý đến vai trò cung cấp du lịch cộng đồng địa phương việc hưởng lợi từ du lịch họ - Du khách tác nhân bên ngoài, tiền đề mang lại lợi ích kinh tế có tác động định kèm theo việc thụ hưởng giá trị môi trường sinh thái tự nhiên nhân văn đến với cộng đồng địa phương cụ thể - Cộng đồng địa phương người kiểm soát giá trị mặt tài nguyên du lịch để hỗ trợ du khách có hội tìm hiểu nâng cao nhận thức có hội tiếp cận hệ thống tài nguyên du lịch không gian sinh sống cộng đồng địa phương họ ngày tăng cường khả tổ chức, vận hành thực hoạt động, xây dựng sản phẩm du lịch phục vụ cho du khách Từ đó, cộng đồng ngày phát huy vai trị làm chủ Du lịch cộng đồng có đặc điểm như: - Du lịch cộng đồng phương thức phát triển mà cộng đồng dân cư địa phương chủ thể hoạt động bảo tồn, quản lý, khai thác tài nguyên môi trường du lịch khâu, hoạt động du lịch trình phát triển - Cộng đồng địa phương giữ vai trị chủ đạo, trì hoạt động kinh doanh du lịch hoạt động kinh tế - xã hội liên quan đến du lịch du khách - Địa điểm tổ chức phát triển du lịch cộng đồng: nơi cư trú gần nơi cư trú cộng đồng địa phương - khu vực có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn - Du lịch cộng đồng bao gồm yếu tố trợ giúp cộng đồng phát triển du lịch bên tham gia - Du lịch cộng đồng bao gồm chế, sách quan quản lý nhà nước cấp, phủ cách thức sản xuất kinh doanh sản phẩm du lịch để xã hội hóa du lịch Một số loại hình du lịch cộng đồng triển khai số cộng đồng địa phương Việt Nam là: - Du lich sinh thái: hình thức du lịch diễn khu vực tự nhiên kết hợp tìm hiểu sắc văn hóa -xã hội địa phương có quan tâm đến vấn đề môi trường - Du lịch văn hóa: thành phần quan trọng du lịch cộng đồng từ văn hóa, lịch sử, khảo cổ học yếu rố thu hút khách chủ yếu cộng đồng địa phương - Du lịch nơng nghiệp: hình thức du lịch khu vực nông nghiệp Tới khách du lịch xem trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương - Du lịch địa: đề cập đến loại du lịch mà khách du lịch đến nơi đồng bảo dân tộc thiểu số người dân địa tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch, văn hóa vốn có cộng đồng địa phương yếu tố thu hút khách du lịch 10 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG SÁN DÌU XÃ ĐẠO TRÙ 3.1 Quan điểm phát triển du lịch cộng đồng dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù 3.1.1 Phát triển du lịch cộng đồng gắn với phát triển sinh kế bền vững Để có hướng phát triển kinh tế địa phương bền vững, tôn trọng giá trị địa, giá trị cộng đồng loại hình du lịch cộng đồng hay du lịch có trách nhiệm giải pháp đắn Khách du lịch tác nhân bên ngoài, đối tượng mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địi hỏi cho quyền thụ hưởng nét văn hóa đặc sắc, lễ hội độc đáo địa phương Cộng đồng tác nhân nội tại, người dân cộng đồng chủ sở hữu sắc văn hóa, di tích lịch sử địa phương phải người hưởng lợi trực tiếp từ giá trị kinh tế du khách mang lại Từ lợi ích kinh tế này, cộng đồng có thêm thu nhập, tạo nguồn sinh kế cho gia đình, đồng thời khơng có người độ tuổi lao động, mà người độ tuổi lao động người già, trẻ em, người khuyết tật tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng, từ góp phần tạo nhiều công ăn việc làm cộng đồng Ngồi cộng đồng có trách nhiệm với thụ hưởng du khách đảm bảo nguồn sinh kế bền vững, phần nguồn kinh phí thu phải đầu tư vào việc nâng cấp sở vật chất, hạ tầng, không gian sinh hoạt văn hóa chung cộng đồng hay sản phẩm lưu niệm, quà tặng sản xuất từ nghề thủ công truyền thống địa phương Khi phát triển du lịch cộng đồng tích cực góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo địa phương sống người nghèo cải thiện, có việc làm, có thu nhập, nâng cao trình độ, tăng khả hiểu biết thông qua việc giao lưu văn hóa vói du khách, giảm hỗ trợ từ Nhà nước việc sản xuất, chăm sóc sức khỏe học hành Chính quyền địa phương giảm kinh phí đầu tư hàng năm vào phát triển sở hạ tầng nông thôn đồng thời tăng nguồn thu ngân sách địa phương thông qua khoản nộp thuế Phát triển du lịch cộng đồng đánh thức nghề thủ công truyền thống địa phương việc sản xuất mặt hàng làm quà tặng, quà lưu niệm phục vụ chỗ khách du lịch 39 Người dân cộng đồng tự có trình độ nhận thức cao hơn, ý thức tốt việc giữ gìn vệ sinh mơi trường xanh, đẹp, loại bỏ hủ tục lạc hậu, lối sống không lành mạnh như: nuôi gia súc, gia cầm gầm sàn nhà 3.1.2 Phát triển du lịch cộng đồng song song với bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Phát triển du lịch cộng đồng phải dựa quan điểm bảo tồn di tích lịch sử, nét văn hóa truyền thống góp phần khơi phục sắc văn hóa mai một, lễ hội độc đáo Tuy nhiên để thu hút khách du lịch, sắc văn hóa dân tộc cần phải giữ nguyên gốc, tôn trọng chất phác, chân thực văn hóa địa Đó giá trị cốt lõi cộng đồng làm du lịch Cùng với phát triển du lịch giao thoa văn hóa tác động qua lại cư dân địa phương doanh nghiệp du lịch, đối tượng khách du lịch từ nơi khác đến tránh khỏi Vì vậy, mặt phải giữ gìn sắc văn hóa địa hoạt động du lịch để có riêng mình, bảo tồn phát triển độc đáo riêng di tích, cảnh quan, phong tục tập quán, lối sống lễ hội truyền thống; mặt khác, cần phải tiếp thu có chọn lọc văn hóa đến từ nơi khác, kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng địa phương khác 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù 3.2.1 Giải pháp kinh tế - Phân chia rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ bên tham gia Các doanh nghiệp du lịch kết hợp với cộng đồng dân cư địa phương việc đưa đón khách du lịch tới tham quan, cộng đồng chịu trách nhiệm việc đón tiếp, lưu trú tham gia hoạt động du lịch cộng đồng Vì vậy, lợi nhuận thu phải phân chia rõ ràng doanh nghiệp du lịch cộng đồng địa phương Tất lợi nhuận thu tập trung vào ban quản lý cộng đồng, sau phân phối lợi nhuận dựa đóng góp cơng sức hộ gia đình Ban quản lý cộng đồng đứng làm đại diện toàn hoạt động du lịch cộng đồng, ngồi khơng có hợp tác riêng rẽ hộ dân với doanh nghiệp du lịch làm cho du lịch cộng đồng bị xé lẻ, manh mún - Mơ hình OVOP (mỗi làng sản phẩm) Mơ hình đời năm 1979 Nhật Bản với mục tiêu tìm sản phẩm độc đáo, đặc trưng làng, sau liên kết, xây dựng lại để giới thiệu bán toàn quốc giới Khi tỉnh Oita (miền nam Nhật Bản) tỉnh nghèo 40 Thị trưởng Hiramatsu khuyến khích địa phương tỉnh định vị sản phẩm đặc trưng, đưa chiến lược phát triển sản phẩm chất ngjm phù hợp sử dụng người dân địa phương nơi khác Mơ hình có tiêu chí như: Suy nghĩ toàn cầu - hành động địa phương; tận dụng khả sáng tạo tự xoay sở người dân Qua nhiều năm, mơ hình gặt hái nhiều thành công nhân rộng nhiều quốc gia Trung Quốc nước Đông Nam Á Tại Việt Nam, mơ hình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn triển khai Chương trình làng nghề giai đoạn 2006 - 2020 từ năm 2005 đến năm 2014 Chương trình tiếp sức mạnh việc xây dựng “khung sách hỗ trợ” gắn liền với Chương trình “xây dựng nơng thơn mới” Năm 2012, mơ hình OVOP triển khai áp dụng Quảng Ninh với tên gọi OCOP (mỗi xã, phường sản phẩm) góc độ phát triển cộng đồng với tiêu chí Xuất phát từ người dân tham gia cộng đồng, Nhà nước đóng vai trị người “tạo sân chơi” hỗ trợ cộng đồng việc điều phối nguồn lực hay phân bổ nguồn vốn sản xuất Đến nay, OCOP Quảng Ninh đạt số thành tựu ban đầu chuyển kinh tế địa phương từ chiều rộng dang chiều sâu chuyển trọng tâm từ hỗ trợ hộ đơn lẻ sang hỗ trợ tổ chức kinh tế cộng đồng (DK pharma) Như vậy, mơ hình OVOP triển khai cộng đồng dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù với hai nghề thủ công truyền thống mang đậm truyền thống văn hóa dân tộc Sán Dìu Đó nghề Dệt vải với sản phẩm chủ lực quần áo, vỏ chăn có chất lượng tốt, có độ tinh xảo cao sản phẩm làm thủ cơng (hand made) Nghề thứ hai áp dụng mơ hình nghề Đan lát lấy nguồn nguyên liệu mây, tre, đay khai thác từ vườn rừng với sản phẩm đặc trưng dân tộc Sán Dìu túi “móng chng” đựng váy, áo hay túi đựng “nữ trang” thường phụ nữ mang theo chơi lễ hội - Mơ hình hệ sinh thái nơng nghiệp Satoyama Satoyama từ đặc biệt để gọi tên khu vực có liên kết chặt chẽ tự nhiên người hệ sinh thái người tạo dựa yếu tố tự nhiên đặc biệt nguồn tài nguyên Rừng Có mối tương đồng Nhật Bản Việt Nam việc phát triển kinh tế đất nước dựa kinh tế nông nghiệp, trồng trọt Nhật Bản học lớn cho Việt Nam hàng chục năm tới Mất rừng suy thoái rừng gây nên tượng sa mạc hố làm nghèo đất nhiều địa phương Tình trạng phá rừng, bỏ hoang đất nông nghiệp tạo hàng loạt tác động 41 tiêu cực thách thức phát triển kinh tế, xã hội mơi trường gây lũ lụt, hạn hán gây khó khăn việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói thất nghiệp nhiều khu vực đáng lo ngại hơn, đặc biệt suy thoái rừng làm phá vỡ hệ sinh thái quan trọng khác Hiểu rõ trạng rừng Việt Nam, tìm biện pháp khắc phục hậu suy thoái tài nguyên rừng gây vấn đề cấp thiết mà cần quan tâm Mơ hình Satoyama áp dụng tiêu chí DPSIR (Driving Force, Pressure, State Of Environment, Impacts, Response) mô tả mối quan hệ tương hỗ giữa:  Động lực trực tiếp gián tiếp (D – Driving forces ): Ví dụ: gia tăng dân số, phát triển nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải…  Áp lực người gây (P – Pressures): Ví dụ: Sự xả thải chất thải gây nhiễm Các ngành/ tác nhân/ quy trình đóng vai trị nào?  Hiện trạng mơi trường (S – State of the Environment ): tình trạng lý, hóa, sinh mơi trường Vấn đề diễn biến nào?  Tác động (I – Impacts) thay đổi trạng mơi trường: Ví dụ: tác động lên hệ sinh thái, sức khỏe người, kinh tế, phát triển… Các tác động diễn biến nào?  Phản hồi (R- Response) từ xã hội với tác động không mong muốn: Ví dụ: Các hoạt động xã hội nhằm bảo vệ mơi trường… tính hiệu biện pháp đáp ứng? Mơ hình nơng nghiệp sinh thái Satoyama áp dụng xã Đạo Trù để hình thành hệ sinh thái chung hòa hợp người thiên nhiên Mơ hình áp dụng xung quanh hồ nước lớn xã Vĩnh Thành, Đồng Mỏ Những hệ sinh thái có kết hợp hài hòa người thiên nhiên, thành phần tự nhiên sống chung với người trở thành mắt xích quan trọng sống họ, người chia sẻ thức ăn nơi sống với sinh vật sống nơi Từ hình thành nên mối liên hệ bền chặt người tự nhiên, người có ý thức bảo vệ thiên nhiên thiên nhiên bảo vệ người - Quy hoạch, quản lý tổ chức thực quy hoạch 42 Công tác quy hoạch yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển du lịch Chúng ta đầu tư xây dựng khu du lịch nên thiếu quy hoạch, Nhà nước cần phải quản lý chặt chẽ dự án đầu tư phát triển du lịch cho phép đầu tư có quy hoạch cấp thẩm quyền phê duyệt Trong trình quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết, lập dự án khả thi đầu tư phát triển du lịch, cần có hợp tác chặt chẽ chuyên gia quy hoạch du lịch với chuyên gia lĩnh vực có liên quan, với Ban Quản lý Vườn quốc gia, với quyền cộng đồng địa phương Chuẩn bị tốt hệ thống nhà nghỉ dưỡng sở hạ tầng: Cần có khu nhà nghỉ dưỡng với cơng trình khác kèm dịch vụ đời sống tốt Các khu nghỉ dưỡng phải bố trí hài hịa cảnh quan đẹp Tại khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi, khu vắm trại cần có tuyến đường dạo rừng Bố trí hình ảnh hấp dẫn du khách đoạn đường gây ý cho du khách Với khung cảnh thiên nhiên tuyệt với nơi này, cần phải có thêm cơng trình để phục vụ du khách, để du lịch nơi biết đến nhiều hơn, điều cần thiết giữ nguyên giá trị vốn có thiên nhiên người nơi đây, điều mà du khách đến để tận hưởng trải nghiệm, tìm hiểu cơng việc thường ngày người dân, tham gia làm thưởng thức ăn đặc trưng địa phương, tìm hiểu nét văn hóa, lịch sử truyền thống cộng đồng Sán Dìu xã Đạo Trù Hai tuyến du lịch đặc thù đề xuất theo điều kiện cộng đồng định hướng không gian phát triển du lịch qui hoạch tổng thể du lịch khu vực - Tuyến du lịch văn hóa cộng đồng (2 ngày đêm) Làng văn hóa du lịch dân tộc Sán Dìu – Đình Đồng Giếng – Tượng đài bắn rơi máy bay mỹ - Chùa Thiên Long – Làng văn du lịch cộng đồng thôn Đạo Trù Thượng – Chùa Đạo Trù - Tuyến du lịch nghĩ dưỡng chữa bệnh Vườn ươm dược liệu chữa bệnh (thôn Đồng Quạ) – Vườn cò tự nhiên – Hồ Vĩnh Thành – Suối Nước nóng – Thác tắm 43 Hình 6: Bản đồ định hướng phát triển du lịch cộng đồng 44 - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Xã Đạo Trù cần xây dựng tiêu chí cho hoạt động dịch vụ du lịch, coi nhiệm vụ quan trọng liên quan đến phát triển bền vững tương lai Sản phẩm du lịch độc đáo bao gồm: + Là địa điểm lí tưởng cho du khách tới thăm quan, thưởng thức không gian yên tĩnh, môi trường không khí lành, khám phá cảnh đẹp đặc biệt lại thuận lợi + Là nơi nghỉ dưỡng lí tưởng để chăm sóc sức khỏe, thư giãn tĩnh tâm + Là nơi du khách hòa tìm hiểu phong tục, tập quán độc đáo người dân tộc Sán Dìu + Các dịch vụ đời sống, văn hóa, hội họp, cắm trại, leo núi, thể thao, vui chơi giái trí có tính chun nghiệp, đáp ứng nhu cầu du khách Nhìn chung, sản phẩm du lịch phải phong phú, độc đáo, mang sắc thái riêng dân tộc Sán Dìu nơi Nâng cao chất lượng sản phẩm có đa dạng hóa sản phẩm - Tuyên truyền quảng bá thu hút đầu tư Xã Đạo Trù cần có kế hoạch xây dựng thương hiệu phát triển du lịch cộng đồng nhằm thu hút du khách nước Phối hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp kinh doanh du lịch để tổ chức quảng bá có hiệu tập trung vào thị trường quan trọng, tăng cường tham gia tổ chức hội thảo nước quốc tế để tăng cường tiếp xúc, tiếp thị cho du lịch xã Phối hợp với thành phần kinh tế để nâng cấp, mở rộng đại hóa sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng phục vụ du lịch, nhằm khai thác có hiệu tài nguyên du lịch sở vật chất đầu tư xây dựng Nâng cao hiệu hoạt động câu lạc hát Soọng Cô, thu âm số điệu dân ca, thực video ghi vào đĩa VCD, DVD để giới thiệu, tặng bán theo hàng lưu niệm nhằm quảng bá cho điệu dân ca đặc trưng dân tộc Sán Dìu - Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng tổ chức máy, hoàn thiện thể chế nâng cao lực quản lý 45 Thực tốt trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển du lịch đặc biệt du lịch cộng đồng cộng đồng người Sán Dìu Có kế hoạch đào tạo cho người làm du lịch chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ kể tiếng dân tộc Tiếp cận công nghệ kinh doanh du lịch để đáp ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế 3.2.3 Giải pháp xã hội - Chiến lược phát triển du lịch cộng đồng Sán Dìu xã Đạo Trù Muốn phát triển du lịch cơng đồng, việc làm có ý nghĩa mang tính chiến lược xây dựng khu dân cư bền vững toàn xã Hoàn thiện việc quy hoạch sử dụng đất đai đơn vị hành cấp thơn xã Cơng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ gia đình để họ yên tâm sử dụng Cải tạo, nâng cấp đường làng ngõ, xóm xanh, sạch, đẹp Khảo sát, đánh giá nhà hộ gia đình có đủ tiêu chuẩn đón tiếp khách tới ăn nghỉ (homestay), khơng gian văn hóa chung cộng đồng, câu lạc hát giao duyên Soọng Cô hay tham gia phiên chợ Tình Đạo Trù Chính quyền xã Đạo Trù cần có sách ưu đãi để thu hút nhà đầu tư khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên địa phương để bước phát triển loại hình du lịch tự nhiên, văn hóa du lịch cộng đồng Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật ni có hiệu cao thích nghi với mơi trường sinh thái xã Đạo Trù Như chuyển sang trồng loại dược liệu ( ba kích, hồn ngọc, xạ đen, kim ngân hoa, khôi nhung, cà gai leo ), vừa cung cấp cho khách du lịch, thị trường nước vừa phát triển du lịch cộng đồng gắn với phát triển du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng thêm số chợ xã để trao đổi, lưu thơng hàng hóa Xã hội hóa giáo dục, kiên cố hóa phịng học, trường học Huy động tối đa em đến tuổi học đến trường Có sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo Củng cố sở y tế cấp xã, mở rộng mạng lưới đến thôn, ấp Có sách trợ giá, cấp phát thuốc chữa bệnh miễn phí cho người nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số 46 Tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng dân cư hưởng thụ nét đẹp văn hóa truyền thống văn hóa địa phục vụ cho nhu cầu người dân khách du lịch - Nâng cao lực cộng đồng phát triển du lịch Tuyên truyền cho cộng đồng dân cư giá trị lợi ích việc phát triển du lịch cộng đồng Tác động cộng đồng có ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch Chính vậy, để phát triển du lịch cần thiết phải đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, giá trị truyền thống vai trò cộng đồng người Sán Dìu phát huy Với tiềm du lịch tự nhiên, nhân văn sẵn có, xã Đạo Trù cần tập trung để phát triển loại hình du lịch này, vừa tăng nguồn thu nhập, cải thiện đời sống người dân, bảo tồn gìn giữ tài ngun, mơi trường, văn hóa truyền thống đa dạng hóa hoạt động du lịch thơng qua cơng tác vận động cộng đồng tích cực tham gia vào hoạt động du lịch Vận động người dân tham gia vào buổi hướng dẫn cách tổ chức đón tiếp, bố trí nơi nghỉ cho du khách có nhu cầu tham quan, khám phá phong tục, tập quán người dân hoạt động lao động, sản xuất người dân địa phương; Tham gia buổi tập huấn kỹ giao tiếp, tổ chức nhà nghỉ vệ sinh môi trường xung quanh, thành lập đội văn nghệ hát Soọng Cô thôn, sẵn sàng biểu diễn phục vụ du khách có nhu cầu Hỗ trợ khuyến khích hộ dân thơn khơi phục phát triển số ngành, nghề truyền thống, đan lát, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm Bên cạnh đó, tăng cường vận động người dân tham gia bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan Tăng cường tuyên truyền đối thoại với dân sách phát triển du lịch cộng đồng địa phương, lợi ích mang lại thực cho cộng đồng địa phương Vận động đoàn thể, hội người dân tích cực tham gia vào hoạt động du lịch địa phương thông qua lễ hội, buổi giao lưu văn hóa văn nghệ, thông qua hoạt động sản xuất sản phẩm du lịch, cung cấp dịch dụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển, hướng dẫn khách… để phục vụ du khách đến địa phương tham quan 47 Muốn gắn kết thu hút người dân tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động du lịch phải cho họ thấy lợi ích đóng góp thiết thực từ du lịch đem đến cho cộng đồng không mặt phát triển kinh tế, văn hóa, mơi trường an ninh, an toàn xã hội cho người dân trở thành chủ thể hưởng lợi từ hoạt động du lịch Đó điểm mấu chốt để thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch, phát huy hiệu phát triển du lịch cộng đồng bền vững 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Du lịch cộng đồng phương thức thúc đẩy, phát triển du lịch gắn với tài nguyên thiên nhiên, tạo phong phú đa dạng sản phẩm phục vụ khách du lịch Mục tiêu du lịch cộng đồng nhằm mang đến sản phẩm du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hóa; hướng đến cải thiện chất lượng sống cho cộng đồng, nâng cao nhận thức, kiến thức cho người dân địa phương, khích lệ họ tham gia tích cực vào hoạt động du lịch Đạo Trù xã giàu tiềm cho phát triển loại hình du lịch cộng đồng thể mặt sinh thái tự nhiên đa dạng, nhiều phong cảnh đẹp, với nét văn hóa độc đáo, giàu sắc dân tộc Sán Dìu; xã có vị trí thuận lợi cho phát triển du lịch có vị trí gần khu du lịch Tây Thiên (xã Đại Đình) với hệ thống đường giao thơng liên xã thuận lợi cho việc di chuyển tham quan du lịch Mặc dù có nhiều tiềm để phát triển du lịch xong đầu tư cho du lịch thấp khai thác chưa có hiệu quả, nhiều nơi sở vật chất, dịch vụ phục vụ du lịch thiếu, yếu; sản phẩm du lịch đặc thù chưa rõ nét; công tác vệ sinh môi trường chưa quan tâm mức; tính chuyên nghiệp, tinh thần sẵn sàng nhiều người dân tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng chưa cao… Những hạn chế làm cho hoạt động du lịch cộng đồng chưa phát huy hết tiềm Trên sở tiềm sẵn có xã Đạo Trù khẳng định cho việc khai thác giá trị văn hóa tộc người - dân tộc Sán Dìu - thơng qua hoạt động du lịch cộng đồng, góp phần vào nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo họ Xã Đạo Trù cần có sách cụ thể để phát triển du lịch gắn kết sắc văn hóa cộng đồng người Sán Dìu - hát Soọng Cơ, nghề chữa bệnh thuốc Nam, ăn độc đáo - với tài nguyên du lịch tự nhiên sẵn có để đa dạng sản phẩm du lịch phục vụ cho nhu cầu thăm quan, nghỉ dưỡng du khách Kiến nghị - Đối với cấp quyền 49 Cần nhanh chóng thực dự án đầu tư, xây dựng cơng trình, sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch cộng đồng xã Đạo Trù Đầu tư sở hạ tầng - sở vật chất kỹ thuật du lịch nơi trọng điểm: Phát triển khu, cụm, điểm du lịch, xúc tiến xây dựng Làng văn hóa du lịch cộng động thôn Đạo Trù Thượng Làng văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc Sán Dìu nước thôn Đồng Giếng; Xây dựng sở hạ tầng du lịch theo hướng bền vững, phù hợp với cảnh quan môi trường, mở rộng tuyến loại hình du lịch tham quan Quy hoạch đầu tư xây dựng khu trưng bày bán sản phẩm làng nghề truyền thống, sản phẩm dược liệu, nâng cấp hệ thống giao thông liên thôn, liên xã đường lên Thác tắm thôn Vĩnh Ninh, thành lập khu vườn ươm dược liệu để phục vụ nhân dân khách tham quan Tổ chức kiểm kê đánh giá chi tiết tài nguyên du lịch tự nhiên xã hội nhân văn để xác định tuyến điểm tham quan xã để có sở đầu tư nâng cấp hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Chủ động trao quyền cho cộng đồng địa phương Trao quyền cho người dân nguyên tắc quan trọng hàng đầu để phát triển du lịch cộng đồng cách bền vững Người dân địa phương chủ nhân nguồn tài nguyên du lịch du lịch phát triển dựa khai thác nguồn tài nguyên cộng đồng địa phương Khi dự án phát triển du lịch triển khai địa phương người dân chưa thực trao quyền làm chủ Họ tham gia vào số khâu định dự án như: tham gia làm dịch vụ nhà nghỉ cộng đồng, bán hàng, làm xe ơm, hướng dẫn viên… Cộng đồng tham gia quản lý trực tiếp hoạt động du lịch địa phương Do vậy, muốn làm tốt công tác bảo tồn phát triển du lịch cộng đồng, cần phải trao quyền cho cộng đồng người dân địa phương, cộng đồng tham gia trực tiếp vào khâu dự án phát triển du lịch Chính quyền địa phương quan ban ngành có chế khuyến khích người dân tham gia phát triển du lịch nhằm góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo cho địa phương Đồng thời thông qua việc tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng người dân tích cực tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường - Đối với cộng đồng địa phương 50 Tăng cường giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng dân cư gìn giữ bảo vệ tài ngun mơi trường, qua nâng cao trách nhiệm cộng đồng việc giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội sở hoạt động kinh doanh du lịch địa phương Tích cực tham gia vào hoạt động văn hóa địa phương thông qua lễ hội, buổi giao lưu văn hóa văn nghệ Trong phát triển du lịch, cộng đồng địa phương cần phải có kỹ chào đón phục vụ khách lưu trú; kỹ xếp chuẩn bị đón khách; kỹ giao tiếp với khách du lịch tiếng Anh; kỹ hướng dẫn; kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, kỹ chế biến phục vụ ẩm thực việc làm cần thiết cộng đồng để sẵn sàng, tự tin đón tiếp phục vụ khách, ứng xử thân thiện có văn hóa hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch cộng đồng đặc trưng du lịch cộng đồng khách du lịch ăn, ở, sinh hoạt trọng phạm vi không gian định nhà dân 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Ngọc Anh, 2016, Bảo tồn phát huy di sản văn hóa người H’Mơng thơng qua du lịch cộng đồng Sín Chải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Luận án tiến sĩ văn hóa học, Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Đạo Trù năm 2014, 2015 Báo cáo trị ban chấp hành Đảng xã Đạo Trù nhiệm kì 2010 -2015 trình đại hội đại biểu Đảng xã lần thứ XXI, nhiệm kì 2015 - 2020 Ma Khánh Bằng, 1983, Người Sán Dìu Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội Diệp Trung Bình,2002, Lễ hội cổ truyền dân tộc Hoam Sán Dìu Nhà xuất Văn hóa dân tộc Diệp Trung Bình,2011, Tri thức dân gian chu kỳ đời người Sán Dìu Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc Vũ Đức Cường, 2014, Phát triển du lịch cộng đồng khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên - tỉnh Đồng Nai Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học quốc gia Hà Nội Lâm Quang Hùng, 2006, Người Sán Dìu Vĩnh Phúc Hội Sử học Vĩnh Phúc Nguyễn Hữu Nhân, 2004, Phát triển cộng đồng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Võ Văn Phong, 2012, Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An Thac sĩ môi trường phát triển bền vững, Đai học Khoa học tự nhiên 11 Quốc hội Việt Nam,2005, Luật du lịch Việt Nam 12 Quỹ Châu Á, Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam, 2012, Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, Hà Nội 13 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000 14 Tạp chí Văn hóa Vĩnh Phúc, 2009 Chuyên đề người Sán Dìu Tam Đảo Sở Văn hóa, thể thao du lịch Vĩnh Phúc 15 UBND xã Đạo Trù, Lịch sử Đảng xã Đạo Trù ( 1945 - 2010) 16 Ủy ban thường vụ Quốc hội, 1999, Pháp lệnh Du lịch 17 Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên),2012, Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Ajgul Shabdanbekova - Marketing - Specialist, Community - based tourism guidebook 19 Nicole Hausle and Wollfgang Stransdas, 2000, Community based Sustainable Tourism A Reader 20 REST: Respondsible Ecological Social Tours, Thailand, 1997 52 ... (Phịng dân tộc, huyện Tam Đảo) 38 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG SÁN DÌU XÃ ĐẠO TRÙ 3.1 Quan điểm phát triển du lịch cộng đồng dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù 3.1.1 Phát triển. .. pháp phát triển du lịch cộng đồng dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc * Các mục tiêu cụ thể: - Làm rõ sở lí luận phát triển du lịch cộng đồng - Phân tích thực trạng tiềm phát. .. sức khỏe cộng đồng phát triển giáo dục 17 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI SÁN DÌU XÃ ĐẠO TRÙ 2.1 Thực trạng phát triển du lịch xã Đạo Trù Xã Đạo Trù thiên

Ngày đăng: 05/09/2019, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan