Phát triển chăn nuôi và bảo tồn giống gà nhiều cựa ở xã xuân sơn, huyện tân sơn, tỉnh vĩnh phúc

47 455 0
Phát triển chăn nuôi và bảo tồn giống gà nhiều cựa ở xã xuân sơn, huyện tân sơn, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN -o0o - PHẠM THỊ VÂN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI VÀ BẢO TỒN GIỐNG GÀ NHIỀU CỰA Ở XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ THƯƠNG HÀ NỘI - 2013 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hướng phát triển kinh tế, ngành nông nghiệp nói chung ngành chăn nuôi nói riêng phát triển mạnh mẽ với đời giống cao sản Tuy nhiên với nguồn gen địa với giống có khả thích nghi cao mang nét văn hóa vùng miền Theo báo cáo FAO – 1993, có 40 – 45% tất nguồn di truyền động vật toàn cầu bao gồm khoảng 3.800 giống 40 loài có nguy bị tuyệt chủng khoảng 70% số lại nằm nước phát triển Việt Nam vốn có nguồn gen địa phong phú với giống gà như: Hồ, Mía, Đông Tảo, Ri…; giống lợn như: Ỉ, Móng Cái… nhiều giống quý khác sếu đầu đỏ, hươu sao…nhưng không nằm danh sách quốc gia có nguồn gen địa cần bảo vệ tránh khỏi nguy tuyệt chủng Để bảo tồn đa dạng sinh học nguồn gen địa, từ năm 1990 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với Bộ Khoa học công nghệ Môi trường có nhiều đề tài nghiên cứu bảo tồn gen số giống gà nội theo phương pháp in-situ, nuôi giữ nông hộ với quần thể nhỏ, theo dõi đặc điểm ngoại hình, tính sản xuất chúng Ngày 1-2-2012, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn có Thông tư số 06/2012/TT-BNNPTNT ban hành “ Danh mục bổ sung nguồn gen vật nuôi quý cần bảo tồn” có giống gà nhiều cựa Phú Thọ [1] Giống gà có huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ tập trung nhiều hai xã Xuân Sơn Xuân Đài Đây giống gà chân có móng nhọn, khỏe, có nhiều cựa, thịt loại gà bổ dưỡng, săn thơm ngon Giống gà Phạm Thị Vân - K35D Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp địa chủ yếu nuôi vùng núi cao Trước người dân chưa biết rõ giá trị loài gà nhiều cựa địa phương đó, họ chăn nuôi tự nhiên, ý thức chăm sóc kỹ thuật phòng bệnh, nên giống gà có nguy bị tuyệt chủng Mặt khác có nhiều giống gà đưa vào sản xuất, khiến cho người chăn nuôi bị thu hút nên bỏ dần giống gà địa phương Người dân thường nuôi thả với nhiều giống gà khác dễ bị lai tạp giống Trước thực tế đó, việc bảo tồn phát triển giống gà nhằm lưu giữ nguồn gen nâng cao hiệu kinh tế nhiều cấp ngành quan tâm Năm 2008 Viện chăn nuôi xây dựng mô hình “chăn nuôi bảo tồn gà nhiều cựa” xóm thuộc xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ với hỗ trợ tổ chức DANIDA (Đan Mạch) Năm 2010 UBND huyện Tân Sơn đầu tư, triển khai dự án “Phát triển nuôi gà nhiều cựa quy mô hộ gia đình để xóa đói giảm nghèo” Xuân Sơn Vậy tình hình phát triển chăn nuôi bảo tồn giống gà nhiều cựa địa phương sau số năm triển khai dự án sao? Mô hình chăn nuôi, bảo tồn giống gà nhiều cựa có hiệu gì, điểm cần xem xét để việc phát triển bảo tồn giống gà nhiều cựa địa phương giống địa khác bền vững? Với mục đích vấn đề tiến hành đề tài: “Phát triển chăn nuôi bảo tồn giống gà nhiều cựa xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu - Nắm tình hình phát triển chăn nuôi tìm hiểu mô hình chăn nuôi, bảo tồn giống gà nhiều cựa địa phương - Đề xuất giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi bảo tồn giống gà nhiều cựa địa phương Phạm Thị Vân - K35D Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại nguồn gốc gà nhà 1.1.1 Phân loại Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [11] gà thuộc: Giới (Kingdom): Animal Ngành (Phylum): Chordata Lớp (Class): Aves Bộ (Orders): Galli formes Họ (Family): Phasianidae Chủng (Genus): Gallus Loài (Species): Gallus Nòi gà Ri, gà Đông Tảo, gà Hồ… 1.1.2 Nguồn gốc phân bố gà nhà Theo tác giả Đặng Hữu Lanh cộng (1999) [5], gà nhà ngày có nguồn gốc từ gà rừng gallusgallus bao gồm loại kiểu hình sau: - Kiểu Bankiva: nhiều lông, dán vào mình, ức nở, mào dái tai lớn, mỏ cong dài nhọn - Kiểu Mã Lai: Ít lông, cấu trúc lông cứng, mào dái tai nhỏ, đầu nhỏ, mắt lõm, mỏ khỏe ngắn - Kiểu Cocbin: nhiều lông, bồng, mào dái tai vừa nhỏ, mào đỏ, mỏ ngắn Gà hoá Đông Nam Á từ phân bố khắp giới Phạm Thị Vân - K35D Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nước ta trung tâm hoá gà vùng Đông Nam Á, đàn gà nuôi sớm vùng Vĩnh Phú, Hà Bắc, Hà Tây… cách chừng 3.000 năm Từ giống gà nuôi ban đầu tiền thân gà Ri nay, trải qua hàng ngàn năm nhân dân ta tạo giống gà: gà Hồ, gà Đông Tảo, gà Mía, gà Chọi… 1.2 Các tính trạng ngoại hình gia cầm Theo Đặng Hữu Lanh (1999) [5], màu sắc da, lông mã hiệu giống, tín hiệu để nhận dạng giống - Bộ lông: Màu sắc lông da tiêu chọn lọc giống, thông thường màu sắc lông đồng giống thuần, màu không đồng giống không bị pha tạp (tất nhiên giống thế) Màu sắc lông gia cầm sắc tố melanin xantophin Melanin có da gốc lông không phụ thuộc vào lứa tuổi Xantophin nằm da từ thức ăn đưa vào Sắc tố lông cố định từ lúc bào thai thể nhiễm sắc tế bào hay mảng da biến dị soma Lông gia cầm có màu sắc khác mức độ oxy hoá tiền sắc tố tế bào lông Nếu chất sắc tố nhóm lipocrom lông có màu vàng, xanh tươi màu đỏ, chất sắc tố lông có màu trắng Sự thay đổi màu sắc lông phụ thuộc vào màu sắc, hình thức, phân bố hạt màu tế bào số lượng lớp tế bào cấu trúc khả thu nhận ánh sáng tế bào - Đầu: Cấu tạo xương đầu coi có độ tin cậy việc đánh giá đầu Gà trống có đầu giống đầu gà mái có tính dục Gà mái Phạm Thị Vân - K35D Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp có đầu giống đầu gà trống không đạt khả sản xuất cao nhất, trứng đẻ thường phôi - Mắt: Mắt gia cầm công nhận có giá trị kinh tế cao thường tương đối to lồi Màu sắc tiêu chuẩn mống mắt từ màu đỏ đến màu da cam, hai mắt phải có màu giống - Mào: Mào vào mào thuộc đặc điểm sinh dục phụ Theo hình dáng mào, mào dưới, mào tai suy đoán tình trạng sức khoẻ điều kiện sống chúng Mào gà đa dạng hình dáng mào cờ, mào đơn, mào nụ, mào hoa hồng, mào hạt đậu, kích thước, màu sắc đặc trưng cho giống Các giống gà nhẹ cân, mào có kích thước trung bình, mào tai mềm trắng Các giống gà nặng cân, mào nhỏ hơn, mào tai mỏng đỏ - Mỏ: Mỏ phải ngắn, mỏ mỏ phải phù hợp với Gà có mỏ dài mảnh khả sản xuất cao - Chân: Gia cầm hầu hết có ngón, có ngón (như gà Ác) Cổ, bàn ngón chân thường có vẩy sừng bao kín, tiêu giảm gân da Chân gà phải không thô, bên to có vảy bóng che phủ 1.3 Các tính trạng sinh sản gia cầm Sinh sản tính trạng nhà chọn giống quan tâm Đối với gia cầm tính trạng sinh sản mà nhà chọn giống quan tâm là: tuổi đẻ trứng đầu tiên, thời gian đẻ, tỷ lệ đẻ, suất trứng, tuổi thành thục sinh dục 1.3.1 Tuổi thành thục sinh dục Tuổi thành thục sinh dục tuổi bắt đầu hoạt động sinh dục có khả tham gia trình sinh sản Đối với cá thể tuổi đẻ trứng đầu tiên, Phạm Thị Vân - K35D Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đàn gà tuổi đẻ trứng thời điểm tỷ lệ đẻ đạt 5% so với toàn đàn Tuổi bắt đầu đẻ kích thước thể có tương quan nghịch Những gia cầm tầm vóc bé, khối lượng thể nhỏ có tuổi thành thục sinh dục sớm gia cầm có khối lượng thể to Tuổi thành thục sinh dục chịu ảnh hưởng ngày, tháng nở gà con, nói độ dài ngắn ngày chiếu sáng, khoảng thời gian chiếu sáng tự nhiên hay nhân tạo khối lượng thể 1.3.2 Năng suất trứng tỷ lệ đẻ Năng suất trứng hay sản lượng trứng số lượng trứng đẻ thời gian định Năng suất trứng tính trạng di truyền, phản ánh chất lượng giống phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh Sản lượng trứng gà giảm dần theo tuổi, thường sản lượng năm thứ hai giảm 15 - 20% so với năm thứ (Nguyễn Thị Mai cộng sự, 2009) [8] Việc sản xuất trứng yếu tố định là: thời gian kéo dài đẻ trứng, cường độ đẻ trứng, thời gian nghỉ đẻ mùa đông, tuổi thành thục đòi ấp  Thời gian đẻ: Thời gian đẻ ảnh hưởng rõ rệt đến sức sản xuất trứng Thời gian đẻ tính theo thời gian đẻ trứng năm đầu, nghĩa từ bắt đầu đẻ trứng đến thay lông hoàn toàn Thời gian đẻ chịu ảnh hưởng thời gian chiếu sáng Do để kéo dài thời gian đẻ sử dụng ánh sáng nhân tạo  Cường độ đẻ trứng: Cường độ đẻ trứng sức đẻ trứng thời gian ngắn, có lien quan chặt chẽ đến sức đẻ trứng năm gia cầm cường độ đẻ trứng mang đặc điểm giống đặc trưng riêng cho cá thể gà mái Phạm Thị Vân - K35D Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác chế độ nuôi dưỡng, phương thức chăn nuôi Theo Nguyễn Văn Thạch (1996) [10], gà Ri nuôi bán thâm canh có tỷ lệ đẻ cao so với gà Ri nuôi chăn thả (39,43% so với 31,45%) Chu kỳ đẻ trứng sản lượng trứng đẻ thời gian liên tục ngắt quãng  Bản đòi ấp: Bản đòi ấp phụ thuộc vào yếu tố di truyền Những giống nhẹ cân nhiều không đòi ấp giống nặng cân trung bình đòi ấp nhiều Bản đòi ấp chịu tác động nhiệt độ độ chiếu sáng, nhiệt độ cao, độ chiếu sáng thấp đòi ấp tăng Năng suất trứng tính trạng nhiều gen kiểm soát Gen quy định nằm NST thường bị hạn chế giới tính Hệ số di truyền sản lượng trứng ba tháng đẻ đầu h2 = 0.22 Tỷ lệ đẻ tiêu biểu thị khả đẻ trứng Tỷ lệ đẻ trứng bình quân toàn đàn tiêu phản ánh đặc tính khả đẻ trứng toàn đàn Tỷ lệ đẻ tỷ lệ thuận với suất trứng 1.3.3 Các đặc điểm trứng 1.3.3.1 Hình dạng trứng Hình dạng trứng đặc điểm cá thể, nguyên nhân di truyền mức độ rõ rệt Trứng gia cầm có hình trứng đầu to, đầu nhỏ hình elip với hai đầu trứng tròn Biến dị hình dạng trứng so với khối lượng Hình dạng trứng không bị biến dị theo mùa Những trứng chu kỳ đẻ sau thời gian nghỉ đẻ kéo dài nhỏ chút Hệ số di truyền hình dạng trứng đến chưa rõ Chỉ số hình dạng trứng (dài/rộng) Phạm Thị Vân - K35D Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp trung bình 0,74 Đây tiêu để đánh giá chất lượng bên trứng Hình dạng trứng có ý nghĩa quan trọng không tiêu thụ, vận chuyển, bảo quản mà liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ ấp nở 1.3.3.2 Khối lượng trứng Khối lượng trứng sở để đánh giá sản lượng trứng tuyệt đối cá thể hay đàn Khối lượng trứng có mối tương quan nghịch với suất tương quan thuận với tuổi thành thục sinh dục khối lượng thể Khối lượng trứng phụ thuộc vào: loài, giống, tuổi đẻ, tuổi thành thục sinh dục, khối lượng gà lúc bắt đầu đẻ, số hình thái trứng… Ngoài khối lượng trứng phụ thuộc vào mùa vụ, thức ăn, hoạt động tuyến giáp loại thuốc dùng để chữa bệnh Khối lượng trứng giống gà nước từ 55 - 60g Đối với gà nội khoảng 40 – 50g phù hợp với sinh lý ấp gà 1.3.3.3 Màu sắc chất lượng vỏ trứng Trứng gà thường có màu nâu trắng (riêng gà Araukan - Nam Mỹ trứng có màu xanh) Màu vỏ trứng đậm vào mùa thu đầu mùa đông (nguyên nhân trứng đẻ nhiều làm giảm tích luỹ sắc tố tế bào) Độ dày độ bền (hay độ chịu lực) vỏ trứng tiêu quan trọng trứng gia cầm, có ảnh hưởng đến kết ấp nở vận chuyển Độ dày vỏ trứng xác định thước đo độ dày bóc vỏ dai Độ dày độ bền vỏ trứng phụ thuộc vào giống, tuổi, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng Độ dày vỏ trứng xác định thước đo độ dày bóc vỏ dai Trứng gà Mía 38 tuần tuổi có độ dày trung bình 0,36mm độ chịu lực 2,88 kg/cm2 Trứng gà Lương Phượng Hoa 38 tuần có độ dày vỏ trung bình 0,35mm độ chịu lực 4,46 kg/cm2 Độ dày vỏ trứng biến động 0,311 - 0,588 mm Vỏ trứng bình thường xốp soi vết Phạm Thị Vân - K35D Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.3.3.4 Khả thụ tinh, tỷ lệ ấp nở  Khả thụ tinh Khả thụ tinh đánh giá qua tỷ lệ trứng có phôi Sự thụ tinh trình tinh trùng kết hợp với tế bào trứng tạo thành hợp tử Khả thụ tinh tiêu để đánh giá sức sinh sản đời bố mẹ Tỷ lệ thụ tinh phụ thuộc vào trạng thái dinh dưỡng, chênh lệch khối lượng gia cầm bố mẹ, sức khỏe đàn giống, mùa vụ nhiệt độ môi trường Sự thích ứng cá thể giao phối có ý nghĩa đặc biệt làm tăng tỷ lệ trứng có phôi Gà trống có tỷ lệ thụ tinh cao gà mái không cao gà mái khác Giao phối cận huyết làm giảm tỷ lệ thụ tinh Trong giống, dòng gà khối lượng thể lớn có tỷ lệ thụ tinh so với dòng gà có khối lượng thể thấp Sự khác tính đạp mái gà trống dòng nặng lần so với trống dòng nhẹ cân  Tỷ lệ ấp nở Tỷ lệ ấp nở tiêu quan trọng để đánh giá sức sinh sản gia cầm chăn nuôi Kết ấp nở xác định công thức khác tùy mục đích Thông thường sản xuất, tỷ lệ ấp nở xác định tỷ lệ số nở so với tổng số trứng đem ấp Trong nghiên cứu, để xác định nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nở chất lượng máy ấp, người ta tính tỷ lệ ấp nở tỷ lệ số gà nở so với trứng có phôi Để xác định chất lượng toàn đàn giồng người ta tính tỷ lệ gà nở so với trứng đẻ Kết ấp nở phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố di truyền điều kiện môi trường Môi trường bên định đàn bố mẹ, khối lượng trứng, cân đối thành phần cấu tạo cấu trúc vỏ ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở Những trứng có kích thước lớn hay nhỏ có khả nở Phạm Thị Vân - K35D 10 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ánh sáng: Từ 1-3 tuần đầu gà phải chiếu sáng 24/24h sau giảm dần 16h/ ngày Ánh sáng phải phân bố diện tích chuồng nuôi để gà ăn thức ăn Khi cho gà ăn giai đoạn úm cần lưu ý, 1-2 ngày đầu không nên sử dụng thức ăn nhiều đạm cho gà, tốt sử dụng bột ngô, cám gạo cho gà ăn để tạo điều kiện cho gà tiêu nhanh khối lòng đỏ Những ngày sau dùng thức ăn ngon, đảm bảo chất lượng, tăng lượng đạm dễ tiêu hoá Cho ăn ngày đêm Mỗi ngày cho ăn từ 6-7 lần b Giai đoạn từ tuần tuổi đến xuất chuồng: Gà từ tuần tuổi trở lúc cứng cáp, tự tìm kiếm thức ăn vườn, tiến hành thả gà bãi chăn thả Vườn chăn thả: phải đảm bảo khô ráo, thoát nước tốt, đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y có tạo bóng mát Nên nuôi giun, nuôi mối để có nguồn thức ăn đạm cho gà Cần bố trí máng ăn máng uống hợp lý cho gà Trước thẻ gà vườn cần phải rào cẩn thận, cách ly chuồng nuôi với môi trường bên ngoài, phun thuốc sát trùng toàn khu vực chăn thả Những ngày đầu thả gà vào lúc trời mát tăng dần thời gian thả sau ngày Đến gà 5-6 tuần thả gà vào ban ngày trừ ngày có thời tiết xấu mưa bão hay nhiệt độ thấp ngày có nhiều sương muối phải đợi tan sương thả gà vườn Nếu bãi chăn thả vườn ăn quả, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích hoa không thả gà vườn Thức ăn: Tốt nên sử dụng thưc ăn công nghiệp cho gà ăn thẳng hoạc thức ăn đậm đặc phối trộn với nguyên liệu ngô, lúa theo tỷ lệ hướng dẫn nhà sản xuất phối hợp phần thức ăn cho gà nguyên liệu sẵn có địa phương theo công thức sau: Phạm Thị Vân - K35D 33 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tỷ lệ Khối lượng tính (%) 10kg thức ăn (kg) Ngô 55 5,5 Cám gạo 14 1,4 Lúa 10 Đỗ tương (rang, nghiền nhỏ) 13 1,3 Bột cá nhạt (cá nhạt nghiền) 0,7 Premix khoáng-VTM 0,1 Các loại nguyên liệu Chú ý: Các nguyên liệu dùng để phối trộn thức ăn phải sạch, khô không ẩm mốc, đảm bảo chất lượng Cho gà ăn tự do, ban đêm cần thắp điện sáng 23h cho gà ăn thêm Vệ sinh phòng bệnh Hàng ngày vệ sinh máng ăn, máng uống, cho gà ăn sạch, uống sạch, không mang gà từ chợ địa không rõ ràng nuôi chung; sau đợt nuôi gà phải tổng vệ sinh toàn chuồng nuôi, khu vực chăn thả Tăng sức chống đỡ thể gà tiêm phòng nghiêm lịch phòng bệnh theo hướng dẫn kĩ thuật Thường xuyên vệ sinh, định kỳ phun thuốc sát trùng chuồng khu vực xung quanh chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi Khi thời tiết thay đổi đột ngột, dùng thuốc kháng sinh Vitamin bổ sung vào thức ăn hay nước uống để phòng số bệnh xảy với đàn gà 3.4.3 Hiệu dự án phát triển chăn nuôi, bảo tồn giống gà nhiều cựa Trong khoảng thời gian không dài 2008-2010 hai dự án nhằm bảo tồn phát triển chăn nuôi giống gà nhiều cựa triển khai Tân Sơn, tập trung khu vực xã Xuân Sơn Sau thời gian dự án triển Phạm Thị Vân - K35D 34 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp khai, qua tìm hiểu nhận thấy hiệu dự án đối việc chăn nuôi gà nhiều cựa người dân nơi lớn - Trước người dân chăn nuôi theo tập quán, tận dụng thức ăn trọng đến phòng chống dịch bệnh Khi tham gia mô hình người dân nắm vận dụng số kĩ thuật chăn nuôi gà: kĩ thuật làm chuồng hợp vệ sinh, kĩ thuật lựa chọn giống, kĩ thuật chăm sóc nuôi dưỡng (giai đoạn úm, giai đoạn từ tuần tuổi đến xuất chuồng ), kĩ thuật vệ sinh phòng bệnh… - Những hỗ trợ ban đầu vốn (mua giống, làm chuồng trại, mua thức ăn, mua thuốc thú y…) giúp hộ tham gia dự án giảm bớt khó khăn để thực phát triển chăn nuôi giống gà hiệu - Hiệu kinh tế thu từ việc chăn nuôi giống gà rõ rệt Theo hạch toán sơ báo cáo tổng kết dự án: đầu tư mô hình nuôi gà trống gà mái chi phí năm gần 14 triệu đồng, doanh thu 24 triệu đồng, lợi nhuận đạt 10 triệu đồng Như hộ nuôi với quy mô đạt thu nhập bình quân 650.000-750.000 đồng/tháng Người dân sở mô hình ban đầu mở rộng chăn nuôi với quy mô lớn hơn, lợi nhuận thu cao Gà nuôi không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thương lái Tuy khối lượng trưởng thành giống gà không cao với đặc điểm sức kháng bệnh tốt, thích nghi thời tiết khí hậu địa phương, dịch bệnh, giá thị trường cao, gà nhiều cựa vật nuôi giúp thực giúp người dân Tân Sơn xóa đói giảm nghèo - Người dân có nhận thức sâu sắc giá trị nguồn gen quý giống gà có ý thức bảo tồn nguồn gen - Hiệu bật dự án lan tỏa mang tính thứ cấp: hiệu bước đầu từ hộ gia đình nuôi gà xã nhiều hộ gia đình Phạm Thị Vân - K35D 35 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp khác học tập làm theo góp phần bảo tồn phát triển giống gà quý đồng thời mở hướng sản xuất hàng hóa Hiệu mô hình chăn nuôi giống gà nhiều cựa địa phương dự án đưa tới rõ rệt Tuy nhiên qua khảo sát nhận thấy thực tế sau thời gian thực người dân không trì đầy đủ mô hình chăn nuôi ban đầu dự án Đây có lẽ vấn đề gặp phải tất dự án cộng đồng Khi dự án còn, mô hình tốt, dự án kết thúc mô hình bị mai (hình 3, hình 4) Cụ thể: - Kiểu chuồng trại dự án hướng dẫn làm không nhân rộng, người dân làm kiểu chuồng tạm sơ sài, truyền thống, chí có gia đình nuôi gà chuồng trại - Chăn nuôi theo hình thức quảng canh chủ yếu Khi tiền hỗ trợ dự án hết người dân ngừng việc sử dụng thức ăn chăn nuôi theo hướng dẫn cán kỹ thuật Gà thả vào rừng kiếm thức ăn, cho ăn thêm ngô, sắn Việc chăm sóc phòng trừ dịch bệnh cho đàn gà chưa trọng Như người dân nắm kỹ thuật chăn nuôi, việc vận dụng, trì kỹ thuật khó khăn - Đặc biệt vấn đề ảnh hưởng nhiều đến mục đích bảo tồn nguồn gen: vào khoảng thời gian tháng 2,3 năm gà rừng bay phủ giống đàn gà nhà Điều thành lệ người dân ý thức sử dụng biện pháp khoanh nuôi để bảo vệ nguồn gen Về phương thức chăn nuôi kiểu chuồng trại chăn nuôi gà nhiều cựa Xuân Sơn trình bày bảng Phạm Thị Vân - K35D 36 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 7: Phương thức chăn nuôi kiểu chuồng trại Chỉ tiêu Phương thức nuôi Kiểu chuồng Số hộ Tỷ lệ (%) Chăn thả tự nhiên 17 25,75 Bán chăn thả 49 74,24 Nuôi nhốt 0 Không có chuồng 18 27,27 Chuồng tạm 40 60,60 Chuồng kiên cố 12,12 Qua bảng ta thấy hộ chăn nuôi Xuân Sơn chủ yếu áp dụng phương thức chăn nuôi bán chăn thả (chiếm 74,24%), hộ chăn nuôi áp dụng hình thức nuôi nhốt, nơi vùng rừng núi người dân muốn tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên Tuy nhiên, tồn hình thức chăn thả tự nhiên chiếm tỷ lệ cao 25,75% Đây hình thức chăn nuôi truyền thống người dân địa phương, dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên chủ yếu, hiệu chăn nuôi phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết khí hậu, chăn thả tự nhiên khó khăn lớn công tác phòng chống dịch bệnh Qua điều tra nhận thấy người dân trọng đến thiết kế chuông trại cho gà, chuồng nuôi làm thô sơ, tạm bợ vật liệu sẵn có địa phương như: Tranh, tre, nứa Kiểu chuồng chiếm tới 60,60%, số gia đình chuồng cho gà, gà thả tự nhiên, ngủ gầm nhà sàn, đậu chung chuồng với gia súc khác (hình 5) Chuồng xây dựng kiên cố chiếm 12,12%, chủ yếu tập trung hộ có điều kiện kinh tế, chăn nuôi theo hướng hàng hoá Phạm Thị Vân - K35D 37 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.5 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bảo tồn giống gà nhiều cựa xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Từ kết điều tra khảo sát thực tế Xuân Sơn, Tân Sơn, Phú Thọ đề xuất số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi bảo tồn giống gà nhiều cựa địa phương sau: - Hoạt động hậu dự án: Giáo dục trình, từ thay đổi nhận thức đến thay đổi hành vi đòi hỏi có thời gian Nếu hoạt động dừng đột ngột theo dự án kết dự án đem lại không bền vững Vì theo dự án kết thúc, không hỗ trợ kinh phí trạm khuyến nông huyện Tân Sơn (đơn vị có trách nhiệm tập huấn kỹ thuật dự án) nên có kế hoạch trì tuyên truyền giáo dục, hỗ trợ người dân biện pháp kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng vệ sinh phòng bệnh cho giống gà nhiều cựa Các hoạt động nằm kế hoạch công tác Trạm - Chuồng trại: Nên cải tiến kiểu chuồng truyền thống, kế thừa ưu điểm (vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền), khắc phục nhược điểm (chưa đảm bảo vệ sinh) để có kiểu chuồng vừa đảm bảo vệ sinh phòng chống dịch bệnh vừa có giá thành dễ chấp nhận - Thức ăn: Cán kỹ thuật tiếp tục nghiên cứu, hướng dẫn cụ thể người dân công thức phối chế phần ăn cho gà từ nguồn thức ăn sẵn có địa phương (ngô, sắn) kết hợp với thức ăn đậm đặc Như người dân tận dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương giảm bớt chi phí thức ăn chăn nuôi - Giống: Người dân nên có biện pháp tránh tượng tạp giao gà nhà với gà rừng phổ biến để bảo vệ nguồn gen Vào thời gian sinh sản gà rừng (tháng 2,3 hàng năm) nên khoanh nuôi, không thả gà vào rừng kiếm ăn Phạm Thị Vân - K35D 38 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Vốn: Thiếu vốn đầu tư ban đầu cho chăn nuôi rào cản phát triển chăn nuôi giống gà nhiều cựa địa phương Chỉ số hộ tham gia dự án hỗ trợ vốn, số đông lại khó khăn việc có vốn đầu tư chăn nuôi Chính quyền nên phối hợp với ngân hàng sách địa phương tạo điều kiện cho hộ có nhu cầu vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển chăn nuôi giống gà nhiều cựa - Tiêu thụ sản phẩm: Việc tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn tư nhân chi phối, mức cung tăng việc ép giá khó tránh khỏi Vì quyền nên phối hợp với ngành chức hỗ trợ người dân tìm phương thức tiêu thụ chủ động (ký hợp đồng với nhà máy giết mổ gia cầm, siêu thị ) Và theo để việc bảo tồn nguồn gen giống gà nhiều cựa đạt hiệu cao bên cạnh phương pháp bảo tồn in-situ nhà khoa học phải đồng thời áp dụng biện pháp ex-situ Phạm Thị Vân - K35D 39 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giống gà nhiều cựa giống gà quý huyện Tân Sơn, Phú Thọ, nuôi nhiều xã Xuân Sơn Hiệu kinh tế từ việc chăn nuôi giống gà chứng minh qua mô hình a Đặc điểm giống gà nhiều cựa nuôi xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đặc điểm ngoại hình: Màu lông: trống thường có màu hoa mơ pha với tím sẫm; mái: vàng nhạt, vàng trắng, hoa mơ Tầm vóc nhỏ, chân thấp, nhiều cựa (7,8 cựa, gặp gà cựa) - Một số tiêu kinh tế kỹ thuật: + Khối lượng trưởng thành: gà trống: 1960 gr ; gà mái: 1510 gr + Tuổi thành thục: 4-5 tháng tuổi + Sản lượng trứng: 70-75 quả/năm b Tình hình phát triển chăn nuôi giống gà nhiều cựa địa phương - Số lượng: có biến động lớn số lượng qua số năm gần (giảm sút giai đoạn 2007-2009; tăng mạnh giai đoạn: 2010-2012) - Quy mô chăn nuôi: Đại đa số nông hộ xã nuôi với quy mô từ 1550 chiếm tỷ lệ 46,6% - xóm Dù + Cỏi; 55,5% - xóm Lấp+ Lạng Số hộ nuôi với quy mô lớn xóm Dù xóm Cỏi nhiều xóm Lấp Lạng, nuôi quy mô từ 50-100 chiếm tỷ lệ 16,6% - xóm Dù + Cỏi; 5,6% - xóm Lấp + Lạng c Mô hình phát triển chăn nuôi bảo tồn giống gà nhiều cựa địa phương - Mô hình: Hỗ trợ người chăn nuôi vốn đầu tư xây dựng chuồng trại, mua giống, thức ăn, thuốc thú y; hướng dẫn kỹ thuật chọn giống, xây dựng Phạm Thị Vân - K35D 40 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp chuồng trại chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng bệnh;người dân bán sản phẩm theo giá thị trường, hưởng 100% - Hiệu quả: Người dân có nhận thức sâu sắc giá trị nguồn gen quý giống gà, có ý thức bảo tồn nguồn gen; nắm kỹ thuật chăn nuôi giống gà nhiều cựa Hiệu kinh tế rõ ràng (mỗi hộ nuôi với quy mô trống, mái sau xuất bán sản phẩm, trừ chi phí chăn nuôi, đạt thu nhập bình quân 650.000-750.000 đồng/tháng) Hiệu từ hộ gia đình nuôi gà xã nhiều hộ gia đình khác học tập làm theo góp phần bảo tồn phát triển giống gà quý đồng thời mở hướng sản xuất hàng hóa 3.2 Kiến nghị Nên phát triển mô hình chăn nuôi giống gà nhiều cựa huyện Tân Sơn vùng có thổ nhưỡng khí hậu phù hợp vừa có ý nghĩa bảo tồn nguồn gen quý vừa góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân Để việc phát triển chăn nuôi bảo tồn giống gà nhiều cựa địa phương bền vững theo nên triển khai thực giải pháp kỹ thuật sách đề xuất chương Phạm Thị Vân - K35D 41 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Thông tư số 06/2012/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện chăn nuôi (2010), Báo cáo tổng kết thực dự án “chăn nuôi bảo tồn gà nhiều cựa xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thành Đông (2005), “ Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất gà Ri vàng rơm”, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2004, Viện chăn nuôi Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB giáo dục Lê Viết Ly (2001), Chuyên khảo bảo tồn nguồn gene vật nuôi Việt Nam, Tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh, Nguyễn Mạnh Hùng (2009), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Phanh (1996), Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học ứng dụng số lượng chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Vân - K35D 42 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 12 Võ Văn Sự (2004), Át lát giống vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà Ri”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam 14 Ủy ban nhân dân huyện Tân Sơn (2012), Báo cáo tổng kết thực dự án ““Phát triển nuôi gà nhiều cựa quy mô hộ gia đình để xóa đói giảm nghèo” 15 Uỷ ban nhân dân xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế, xã hội năm 2012 16 www.kinhtenongthon.com.vn, Nuôi gà chín cựa để thoát nghèo Phạm Thị Vân - K35D 43 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Hình 1: Gà trống, gà mái gà nhiều cựa Phạm Thị Vân - K35D 44 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 2: Gà thả vào rừng tìm thức ăn Phạm Thị Vân - K35D 45 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3: Chuồng trại chăn nuôi gà nhiều cựa theo mô hình (Nguồn vườn Quốc gia Xuân Sơn) Hình 4: Chuồng nuôi gà nhiều cựa theo mô hình bị phá bỏ (Hình chụp ngày 15/4/2013) Phạm Thị Vân - K35D 46 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 5: Chuồng nuôi gà nhiều cựa Xuân Sơn Phạm Thị Vân - K35D 47 [...]... cứu Giống gà nhiều cựa nuôi tại nông hộ ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.2.2 Một số đặc điểm của giống gà nhiều cựa nuôi tại địa phương 2.2.3 Tình hình phát triển chăn nuôi giống gà nhiều cựa ở địa phương nghiên cứu 2.2.4 Tìm hiểu mô hình phát triển chăn nuôi, bảo tồn giống gà nhiều cựa. .. luận tốt nghiệp 3.4 Tìm hiểu mô hình phát triển chăn nuôi, bảo tồn giống gà nhiều cựa ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 3.4.1 Tình hình chăn nuôi gà nhiều cựa từ năm 2008 trở về trước Giống gà nhiều cựa là giống gà quý của đồng bào dân tộc, là giống gà truyền thống của dân bản Bản Cỏi, xã Xuân Sơn là nơi phát tích của giống gà này Nguồn gốc giống gần giống như gà rừng vì bản Cỏi của người Dao... kiện sống ở vùng núi cao, khí hậu mát mẻ Tại tỉnh phú Thọ giống gà này được chăn nuôi nhiều ở huyện Tân Sơn, trong huyện cũng chỉ một số xã phát triển chăn nuôi gà nhiều cựa như: Xuân Sơn, Xuân Đài, Kim Thượng Số lượng giống gà này ở huyện Tân Sơn qua những năm gần đây do một số lý do mà có những biến động lớn Số lượng gà nhiều cựa ở huyện Tân Sơn qua các năm theo thống kê của huyện thể hiện ở bảng 3... so với Gà Hồ (gà mái: 2700 gr; trống: 4400 gr) - Sản lượng trứng của gà nhiều cựa cao hơn gà Hồ, gà Tre nhưng lại thấp hơn so với gà ri - Tuổi thành thục tính của gà nhiều cựa: 4-5 tháng sớm hơn gà Hồ: 6-8 tháng Phạm Thị Vân - K35D 24 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Tình hình phát triển chăn nuôi giống gà nhiều cựa ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Gà nhiều cựa là giống gà thích... trồng trọt và chăn nuôi 3.2 Một số đặc điểm của giống gà nhiều cựa nuôi tại địa phương 3.2.1 Đặc điểm ngoại hình Có sự tranh cãi là gà ở Xuân Sơn mang nhiều cựa hay mang nhiều “ngón” vì cựa gà ở đây không cứng như cựa gà thường mà gần giống như ngón chân gà Ngón chân của gà bình thường ngoài chuyện để di chuyển thì còn để cào bới và bấu vào cây Nhưng ngón chân đeo vào chân của gà nhiều cựa ở Xuân Sơn... sinh và 5 triệu đồng mua giống, thức ăn, thuốc thú y, được tư vấn về kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc gà Số mô hình được thực hiện còn quá ít Tuy nhiên dự án đã là bước mở đầu cho việc bảo tồn và phát triển chăn nuôi giống gà nhiều cựa ở Xuân Sơn, Tân Sơn, Phú Thọ - Năm 2010 dự án Phát triển nuôi gà nhiều cựa quy mô hộ gia đình để xóa đói giảm nghèo”, chủ đầu tư là UBND huyện Tân Sơn đã được triển khai ở. .. 3.4.2 Mô hình phát triển chăn nuôi, bảo tồn giống gà nhiều cựa - Nhằm bảo tồn loài gà nhiều cựa quý hiếm, tổ chức DANIDA (Đan Mạch) phối hợp cùng Viện chăn nuôi đã hỗ trợ xây dựng mô hình chăn nuôi gà nhiều cựa ở xóm Dù và xóm Cỏi, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ Dự án triển khai từ năm 2008 với 3 mô hình được thực hiện ở 2 gia đình xóm Dù và một gia đình ở xóm Cỏi Tham gia dự án, mỗi gia đình... chuồng và khu vực xung quanh chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi Khi thời tiết thay đổi đột ngột, dùng thuốc kháng sinh và các Vitamin bổ sung vào thức ăn hay nước uống để phòng một số bệnh xảy ra với đàn gà 3.4.3 Hiệu quả của các dự án phát triển chăn nuôi, bảo tồn giống gà nhiều cựa Trong một khoảng thời gian không dài 2008-2010 hai dự án nhằm bảo tồn và phát triển chăn nuôi giống gà nhiều cựa đã được triển. .. tồn giống gà nhiều cựa ở xã này 3.3.1 Phân bố gà nhiều cựa ở các xóm thuộc xã Xuân Sơn Gà nhiều cựa là giống gà được bà con người dân tộc đặc biệt là người dân tộc Dao ở các xóm của xã Xuân Sơn nuôi từ lâu đời Diễn biến về số lượng gà nhiều cựa ở xã qua một số năm gần đây cũng nằm trong diễn biến chung của huyện với những lý do như chúng tôi đã lý giải ở trên Hiện nay (12/2012) đàn gia cầm của xã khoảng... Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Tân Sơn Số lượng gà nhiều cựa phân bố ở hai xóm này chiếm tỷ lệ cao nhất: Xóm Dù: 31,30%; Xóm Cỏi: 28,47% 3.3.2 Quy mô chăn nuôi gà nhiều cựa ở các hộ tại xã Xuân Sơn Chúng tôi cũng đã tìm hiểu về quy mô chăn nuôi gà nhiều cựa ở các xóm thuộc xã Xuân Sơn Kết quả thể hiện ở bảng 6 Bảng 6 Quy mô chăn nuôi gà nhiều cựa ở xã Xuân Sơn Xóm Dù + Cỏi Lấp + Lạng (n=30) (n=36) Chỉ ... cựa giống gà quý huyện Tân Sơn, Phú Thọ, nuôi nhiều xã Xuân Sơn Hiệu kinh tế từ việc chăn nuôi giống gà chứng minh qua mô hình a Đặc điểm giống gà nhiều cựa nuôi xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh. .. phát triển chăn nuôi bảo tồn giống gà nhiều cựa xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Từ kết điều tra khảo sát thực tế Xuân Sơn, Tân Sơn, Phú Thọ đề xuất số giải pháp góp phần phát triển chăn. .. Thọ Gà nhiều cựa giống gà thích nghi với điều kiện sống vùng núi cao, khí hậu mát mẻ Tại tỉnh phú Thọ giống gà chăn nuôi nhiều huyện Tân Sơn, huyện số xã phát triển chăn nuôi gà nhiều cựa như: Xuân

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan