1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chăn nuôi gia súc quy mô hộ gia đình tại xã lăng can, huyện lâm bình, tỉnh tuyên quang (khóa luận kinh tế và quản trị kinh doanh)

63 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN CHĂN NI GIA SÚC QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ LĂNG CAN, HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 7620115 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Như Bằng Sinh viên thực : Hồng Thị Thảo Lớp : K61- KTNN Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp theo kế hoạch trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam với tên đề tài “Phát triển chăn nuôi gia súc quy mơ hộ gia đình xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang” Để có đƣợc kết này, em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Nhƣ Bằng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thầy bảo hƣớng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết thực tế nhƣ kỹ viết bài, cho em thiếu sót mình, để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với kết tốt Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới phòng ban, cán UBND xã Lăng Can tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp thông tin số liệu cần thiết để phục vụ khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập, nhƣ trình làm khóa luận tốt nghiệp, khó tránh khỏi sai sót Đồng thời trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để chun đề đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng 04 năm 2020 Sinh viên Hoàng Thị Thảo i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA SÚC QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi gia súc 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá kết hiệu chăn nuôi gia súc 1.1.3 Vị trí, vai trị ngành chăn ni gia súc kinh tế hộ gia đình 10 1.1.4 Đặc điểm chăn ni gia súc hộ gia đình 11 1.1.5 Nội dung phát triển chăn ni gia súc quy mơ hộ gia đình 12 1.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi gia súc 13 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi gia súc quy mô hộ gia 16 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi gia súc số địa phƣơng 16 1.2.1.1 Kinh nghiệm xã Phƣớc Hà, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận 16 1.2.1.2 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi gia súc xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 18 1.2.1.3 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi gia súc xã Phƣớc Trung, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận 20 ii 1.2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển chăn nuôi gia súc xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 21 Chƣơng 23 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Tổng quan xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 23 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 23 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 26 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Lăng Can 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 31 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 31 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 32 2.2.5 Phƣơng pháp hạch toán thu nhập chi phí 32 Chƣơng 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi gia súc hộ gia đình địa bàn xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 33 3.1.1 Thực trạng phát triển hộ chăn nuôi gia súc địa bàn xã Lăng Can 34 3.1.2 Thực trạng phát triển số lƣợng, chủng loại gia súc địa bàn xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 35 3.1.3 Phƣơng thức chăn nuôi 37 3.1.4 Thực trạng nguồn giống 38 3.1.5 Kỹ thuật chăn nuôi 40 3.1.5 Tình hình tiêu thụ 42 3.1.6 Hiệu chăn nuôi 44 3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi gia súc xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 45 3.3 Những thuận lợi, khó khăn phát triển chăn ni gia súc hộ gia đình địa bàn xã Lăng Can 49 3.3.1 Những thuận lợi phát triển chăn ni gia súc hộ gia đình địa bàn xã Lăng Can 49 iii 3.3.2 Những khó khăn phát triển chăn nuôi gia súc hộ gia đình địa bàn xã Lăng Can 50 3.4 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gia súc địa bàn xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 50 3.4.1 Giải pháp phát triển số hộ 51 3.4.2 Giải pháp phƣơng thức chăn nuôi 51 3.4.3 Giải pháp giống cho ngƣời dân 52 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật, phòng chống bệnh dịch, thú y 53 3.4.5 Giải pháp thị trƣờng 53 3.4.6 Giải pháp nguồn vốn cho ngƣời dân 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CC CN, TTCN DT – CP ĐVT LĐ NN, LN Diễn giải Cơ cấu Công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Doanh thu – chi phí Đơn vị tính Lao động Nơng nghiệp, lâm nghiệp SL Sản lƣợng TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình đất đai xã Lăng Can năm 2019 24 Bảng 2.2 Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất xã Lăng Can năm 2017 25 Bảng 2.3 Hiện trạng lao động Xã Lăng Can năm 2017 27 Bảng 2.4 Tình hình phát triển kinh tế xã Lăng Can 29 Bảng 3.1 Tình hình hộ chăn ni địa bàn xã Lăng Can (2017 – 2019)35 Bảng 3.2 Số lƣợng đàn gia súc xã Lăng Can 36 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng nguồn giống (lợn) hộ qua điều tra 39 Bảng 3.4 Số lƣợng đàn gia súc đƣợc tiêm phòng qua năm 41 Bảng 3.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm gia súc hộ 43 Bảng 3.6 Quyết định giá bán gia súc qua điều tra xã Lăng Can 43 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế từ chăn nuôi gia súc hộ gia đình xã Lăng Can 44 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng hàng đầu quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển nhƣ Viêt Nam Là nƣớc phát triển với 70% dân số sống nơng thơn nên vai trị nơng nghiệp q trình phát triển đất nƣớc quan trọng Ngành chăn nuôi phận quan trọng cấu thành nông nghiệp nhƣ nhân tố quan trọng kinh tế Việt Nam Ngành chăn nuôi Việt Nam có lịch sử từ lâu đời đóng góp lớn vào cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo nhƣ nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời dân Trong thời gian qua ngành chăn nuôi Việt Nam có phát triển vƣợt bậc đạt đƣợc nhiều thành đóng vai trị quan trọng đặc biệt hộ gia đình, đem lại nguồn thu nhập đáng kể trở thành nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình Việc phát triển chăn ni gia súc quy mơ hộ gia đình giúp ngƣời dân tăng thu nhập, khắc phục phụ thuộc vào việc khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đồng thời đóng góp vào thu nhập cho kinh tế quốc dân Trong năm gần dịch bệnh gia súc Việt Nam xảy ngày nhiều với mức độ nghiêm trọng nhƣ: bệnh tụ huyết trùng, dịch lở mồm lơng móng, bệnh tiêu chảy, tình trạng bão lũ, giá đầu vào thay đổi, gây thiệt hai lớn mà ngƣời nông dân đối tƣợng trực tiếp phải đối mặt với khó khăn rủi ro Xã Lăng Can nằm vùng trung du miền núi phía Bắc, xã trung tâm huyện Lâm Bình thuộc vùng sâu, vùng xa tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm thành phố Tuyên Quang khoảng 150km Trong năm gần đây, kinh tế hộ nông dân địa bàn xã Lăng Can có nhiều khởi sắc, nhiều hộ nông dân thực chuyển đổi cấu sản xuất, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, đặc biệt ngành chăn nuôi gia súc giảm dần tỉ trọng ngành trồng trọt Tuy nhiên, chăn nuôi gia súc nông hộ gia trại địa bàn xã Lăng Can tồn nhiều hạn chế cần đƣợc giải nhƣ: Hoạt động chăn nuôi gia đình tự phát, việc áp dụng khoa học kỹ thuật hạn chế Chất lƣợng, hiệu chăn nuôi chƣa cao, chƣa quan tâm đến phát triển chăn nuôi bền vững, bảo vệ môi trƣờng vệ sinh an tồn thực phẩm Ngồi ra, cơng tác giống chƣa đƣợc quan tâm mức, chủ yếu ngƣời chăn nuôi tự chọn lọc nhân giống theo kinh nghiệm, với việc chăn thả tự nên gia súc giao phối cận huyết, dẫn đến chất lƣợng giống ngày bị suy giảm Công tác kiểm sốt, khống chế dịch bệnh cịn gặp nhiều khó khăn tình trạng chăn ni nhỏ lẻ, phân tán, thả rông gia súc, điều kiện vệ sinh chăn nuôi kém, ngƣời chăn nuôi chƣa tự giác tiêm phòng cho đàn gia súc Hệ thống mạng lƣới nhân viên thú y sở yếu chƣa đƣợc thỏa đáng nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc Chính vậy, nghiên cứu phát triển phát triển chăn ni gia súc quy mơ hộ gia đình cần thiết địa phƣơng Xuất phát từ thực tế trên, nhằm khắc phục khó khăn để phát triển ngành chăn ni, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập đời sống cho hộ gia đình thuộc Xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang em lựa chọn thực khóa luận “Phát triển chăn nuôi gia súc quy mô hộ gia đình xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi gia súc địa bàn xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang nhằm đề xuất số giải pháp phát triển chăn nuôi gia súc địa bàn nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển chăn nuôi gia súc - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng phát triển chăn ni gia súc xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - Phân tích, đánh giá thực trạng chăn nuôi gia súc địa bàn xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất số giải pháp phát triển chăn nuôi gia súc địa bàn xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Tình hình chăn nuôi gia súc địa bàn xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động phát triển chăn nuôi gia súc quy mơ hộ gia đình địa bàn xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang nhƣ: Phát triển số lƣợng hộ chăn nuôi, số lƣợng chủng loại gia súc, chất lƣợng giống, phƣơng thức chăn nuôi - Phạm vi không gian: Trong phạm vi xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập năm (20172019) Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập năm 2020 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi gia súc - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu - Thực trạng phát triển chăn nuôi gia súc địa bàn xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi gia súc địa bàn xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn phát triển chăn ni gia súc địa bàn xã xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gia súc địa quy mô hộ gia đình xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang + Năm 2017: Tổng số lƣợng đàn trâu 1.310 đƣợc tiêm phòng 1.030 con; Tổng số lƣợng đàn bò 160 con, đƣợc tiêm phòng 118 con; Tổng số lƣợng đàn lợn 2.586, đƣợc tiêm phòng 2.098 + Năm 2018, 2019: Tổng số lƣợng đàn trâu 1.034 con, đƣợc tiêm phòng 872 con; Tổng số lƣợng đàn bò 196 con, đƣợc tiêm phòng 157 con; Tổng số lƣợng đàn lợn 2.643 con, đƣợc tiêm phòng 1.585 Năm 2019 tổng số đàn lợn 2.697 con, đƣợc tiêm phịng 1.673 Bình qn năm đàn trâu 890 con, đàn bò 158 con, đàn lợn 1.785con Đàn trâu, bò đƣợc tiêm phòng chƣa đạt yêu cầu so với tổng đàn đa số hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ, số lƣợng ít, số hộ chăn thả rừng nên hộ ngại tìm trâu, bị rừng về, đƣợc thú y viên vận động tới tận hộ gia đình, nhƣng ý thức hộ dân chƣa hiểu rõ tầm quan trọng cơng tác tiêm phịng Đàn lợn tiêm khơng đạt với tổng số lƣợng số hộ gia đình tất thơn bản, thời điểm tiêm phòng, số bán xuất đàn, số chuẩn bị xuất đàn nên hộ gia đình không tiêm sợ ảnh hƣởng đến mổ, giết thịt, số chửa đẻ, già yếu bú sữa mẹ, khơng thực tiêm đƣợc 3.1.5 Tình hình tiêu thụ Bất kỳ hoạt động sản xuất tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ chịu tác động mạnh mẽ thị trƣờng Giá định đến lợi nhuận ngƣời chăn nuôi Ngƣời chăn nuôi chấp nhận giá tham gia vào thị trƣờng Giá thông tin giúp cho ngƣời chăn nuôi định sản xuất Việc tăng hay giảm đàn phản ứng ngƣời chăn nuôi trƣớc giá thị trƣờng thay đổi Khi giá đầu vào, đầu mức phù hợp ngƣời chăn ni có điều kiện tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh Bên cạnh đó, giá ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời chăn ni hoạch tốn sản xuất kinh doanh, trƣờng hợp ngƣời chăn ni thƣờng có xu hƣớng mở rộng quy mô sản xuất, tăng mức đầu tƣ để thúc đẩy hoạt động chăn nuôi phát triển Ngƣợc lại, giá yếu tố đầu vào cao, hay giá đầu 42 thấp biến đổi khó lƣờng ngƣời chăn ni bị thua lỗ họ khơng thể tính tốn đƣợc hiệu sản xuất, nên thƣờng họ giảm quy mô chăn ni Bên cạnh yếu tố giá sẵn có yếu tố đầu vào, đa dạng thị trƣờng đầu điều kiện thuận lợi giúp ngƣời chăn ni chủ động tiết giảm chi phí từ làm tăng hiệu kinh tế ngƣợc lại Qua điều tra cho thấy, hộ chăn nuôi lợn chăn ni trâu, bị thịt chủ yếu bán sản phẩm cho ngƣời thu gom với hình thức mua bán tự (khơng có hợp đồng) Đây phƣơng thức tiêu thụ khơng bền vững Bảng 3.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm gia súc hộ Đơn vị tính: phần trăm (%) Hình thức khác 0 Trâu 26,7 Bán qua thƣơng lái 73,3 Bò 12,5 62,5 Lợn 5,1 76,2 12,9 5,1 Nguồn: Kết điều tra 3/2020 Lồi ni Tự giết mổ Bán hợp đồng 25 Từ bảng 3.5 Tình hình tiêu thụ gia súc hộ không giống nhau, hộ chủ yếu bán qua thƣơng lái, cụ thể: + Đàn trâu: Bán qua thƣơng lái chiếm tỷ lệ cao 73,3%, thứ hai tự giết mổ chiếm 26,7%, bán hợp đồng hình thức khác chiếm 0% + Đàn bò: Bán qua thƣơng lái 62,5%, hình thức khác chiếm 25%, tự giết mổ chiếm 12,5% bán hợp đồng chiếm 0% + Đàn lợn: Bán qua thƣơng lái 76,2%, chiếm tỷ lệ thứ hai bán hợp đồng 12,9%, tự giết mổ hình thức khác chiếm 5,1% Bảng 3.6 Quyết định giá bán gia súc qua điều tra xã Lăng Can Tiêu chí Theo thị trƣờng Số lƣợng (hộ) Nơng hộ Thƣơng lái Tổng Tỷ lệ (%) 18 40 4,4 25 55,6 45 100 Nguồn: Kết khảo sát 03/2020 43 Từ kết khảo sát, định giá bán gia súc thƣơng lái chiếm cao 25/45 hộ chiếm 55,6%, thứ hai theo thị trƣờng 18/45 hộ chiếm 40% nơng hộ có 2/45 hộ định giá bán gia súc chiếm 4,4% 3.1.6 Hiệu chăn nuôi Tiến hành điều tra, vấn hộ gia đình, tổng kết tính tốn số liệu thu đƣợc bảng phân tích thống hiệu kinh tế hộ gia đình địa phƣơng đƣợc tổng hợp bảng sau: Bảng 3.7 Hiệu kinh tế từ chăn ni gia súc hộ gia đình xã Lăng Can Diễn giải ĐVT Trâu Lợn Bò Giá trị sản xuất (GO) Tr.đ/hộ 44,06 33,83 14,98 Chi phí trung gian (IC) Tr.đ/hộ 16,9 8,5 5,39 Tr.đ/hộ 27,16 25,33 9,59 Khấu hao (A) Tr.đ/hộ 1,5 1,4 1,7 Thu nhập hỗn hợp (MI) Tr.đ/hộ 25,66 23,93 7,89 Lao động bình quân hộ LĐ/hộ 1,4 1,3 1,5 GO/IC Lần 2,61 3,98 2,78 VA/IC Lần 1,61 2,98 1,78 MI/IC Lần 1,52 2,82 1,46 GO/LĐ Lần 31,47 26,02 9,99 VA/LĐ Lần 19,40 19,48 6,39 MI/LĐ Lần Giá trị gia tăng (VA) Một số tiêu hiệu 18,33 18,41 5,26 (Nguồn: kết điều tra 3/2020) Qua bảng tổng hợp kết điều tra hiệu kinh tế từ chăn nuôi gia súc hộ gia đình xã Lăng Can, ta thấy: 44 Với loại vật nuôi khác mang lại hiệu kinh tế khác Hiệu kinh tế hộ không phụ thuộc vào phƣơng thức chăn nuôi hộ mà chịu ảnh hƣởng quy luật chăn nuôi Giá trị sản xuất GO đàn trâu cao 44,06tr.đ/hộ, giá trị gia tăng VA 27,6tr.đ/ hộ, chi phí trung gia IC 16,9tr.đ/hộ; Thứ đàn bò với giá trị sản xuất 33,83tr.đ/hộ, giá trị gia tăng 25,33tr.đ/hộ, chi phí trung gian 8,5tr.đ/hộ; Thấp lợn với giá trị sản xuất 14,98tr.đ/hộ, giá trị gia tăng 9,59tr.đ/hộ, chi phí trung gian 5,39tr.đ/hộ Mức thu nhập hỗn hợp trâu cao 25,66tr.đ/hộ (khấu hao A=1,5tr.đ/hộ); thứ bò 23,93tr.đ/hộ (khấu hao A=1,4tr.đ/hộ); thấp lợn 7,89tr.đ/hộ (mức khấu hao A=1,7tr.đ/hộ) Để đạt đƣợc kết sản xuất ngƣời chăn ni cịn phải bỏ lƣợng cơng lao động lớn Lợn có mức lao động bình quân cao 1,5LĐ/hộ; đứng thứ trâu có mức lao động bình qn 1,4LĐ/hộ; mức lao động bình qn bị thấp 1,3LĐ/hộ 3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn ni gia súc xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang (1) Điều kiện tự nhiên địa phương: Điều kiện tự nhiên có ảnh hƣởng lớn đến việc phát triển chăn nuôi gia súc Với xã Lăng Can, điều kiện tự nhiên có thuận lợi khó khăn ảnh hƣởng đến chăn ni gia súc nhƣ sau - Thuận lợi: Diện tích lớn, thuận lợi điều kiện chăn thả tự nhiên, cỏ phát triển tốt cung cấp thức ăn tự nhiên điều kiện tốt để trồng cỏ chăn nuôi gia súc - Khó khăn: Thời tiết khắc nghiệt Đặc biệt mùa đơng ảnh hƣởng đợt khơng khí lạnh tăng cƣờng rét đậm, rét hại kéo dài khiến nhiều gia súc bị chết rét Vào mùa hè, thời tiết nắng nóng, độ ẩm khơng khí cao cộng với điều kiện vệ sinh môi trƣờng chăn nuôi điều kiện thuận lợi để loại vi rút, vi khuẩn gây bệnh phát triển mạnh dễ có nguy bùng phát thandh dịch 45 lây lan diện rộng Những bệnh lây qua đƣờng hơ hấp, đƣờng tiêu hóa dễ bị lây lan nhanh Đó dịch bệnh tả lợn, tai xanh lợn, tụ huyết trùng,… Với diện tích lớn thuận lợi chăn ni gia súc địa phƣơng cần mở rộng thêm chăn nuôi để nâng cao hiệu kinh tế Tích cực áp dụng biện pháp để phịng chống rét cho vật ni vào mùa đông, vệ sinh chuồng trại vào mùa hè cho vật nuôi (2) Thức ăn chăn nuôi: Xã Lăng Can xã miền núi nên có nhiều vùng đất canh tác, diện tích đất rừng rộng thích hợp trồng loại phục vụ cho chăn nuôi nhƣ: cỏ voi, ngô Bên cạnh thức ăn tự nhiên bao gồm lồi cỏ thân hòa thảo, thân bò, tầm thấp, bụi,… cỏ mọc tự nhiên trảng cỏ phân bố rộng rãi đồng ruộng, dọc bờ kênh mƣơng, ven đê, ven sông, đƣờng ruộng hoa màu,… Đây nguồn thức ăn sẵn có nhƣng hình thức chăn thả quảng canh sử dụng cỏ tự nhiên nhiều địa phƣơng gặp khơng khó khăn Lƣợng dự trữ chất hữu đất thấp, trảng cỏ lại phát triển địa hình có độ dốc khác lại bị rửa trôi nên suất cỏ tự nhiên thấp Vì phần lớn đất làm bãi chăn thả vùng đồi trọc, dốc, đất xấu, lại bị chăn thả mức Mặt khác, khí hậu vùng có tháng khơ hanh lạnh ảnh hƣởng sƣơng muối, nên thời gian thƣờng thiếu thức ăn xanh cho vật nuôi Trảng cỏ tự nhiên vùng núi chƣa đƣợc tận dụng hết liên quan đến độ dốc, nguồn nƣớc cho gia súc, mật độ dân cƣ thƣa thớt (3) Chất lượng giống: Giống điều kiện kiên tảng cho phát triển chăn ni Qua khảo sát cho thấy có 95% ý kiến cho giống gia súc địa bàn xã đảm bảo chất lƣợng bệnh, nguồn cung ứng giống dồi dào, đủ cung ứng địa phƣơng Các hộ chăn nuôi sử dụng giống địa phƣơng thƣờng chăn nuôi nhỏ lẻ, chăn ni gia đình với mục đích tận dụng sản phẩm nông nghiệp nên hiệu không cao giống lai, mua từ trang trại giống 46 (4) Vốn đầu tư: Tính đến ngày 30/10/2018 xã có 1.350 hộ với 5.990 nhân khẩu, nhƣng có 1.025 hộ chăn nuôi gia súc Cho thấy phát triển chăn nuôi Xã nhỏ lẻ Ngƣời dân xã Lăng Can chăn nuôi gia súc chủ yếu hộ gia đình có mức vốn đầu tƣ gia đình dành dụm đƣợc Nhiều ngƣời dân muốn mở rộng chuồng trại chăn nuôi, tăng số lƣợng gia súc chăn ni nhƣng điều kiện vốn cịn khó khăn nên chƣa thể đáp ứng đƣợc mong muốn gia đình Tại xã Lăng Can sách hỗ trợ vốn cho ngƣời dân chƣa đáp ứng đủ cho nhân dân xã (5) Thị trường tiêu thụ sản phẩm thịt gia súc: Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu phạm vi Xã, quy mô giao dịch nhỏ lẻ Phần lớn sản phẩm đƣợc tiêu thụ qua thƣơng lái giá bán thƣờng thấp đáng kể so với nơi khác, gây thiệt hại đáng kể cho ngƣời chăn ni Vì vậy, giá sản phẩm chăn ni có ý nghĩa lớn đến việc trì sản xuất hiệu kinh tế ngành chăn nuôi (6) Lao động: Nguồn lao động hộ chủ yếu sức lao động thành viên gia đình, khơng có nhân cơng th ngồi Ngƣời dân xã có kinh nghiệm chăn ni nhỏ lẻ, tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm chăn ni Chăn ni hộ gia đình tạo nhiều công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, đóng góp lớn lao vào cơng xóa đói giảm nghèo Ngƣời dân coi trọng kiến thức kinh nghiệm yếu tố thiếu để đạt đƣợc hiệu cao sản xuất Những ngƣời nuôi khơng có kiến thức, kinh nghiệm hoạt động chăn ni thƣờng khơng quy trình kỹ thuật dẫn đến vật ni có khả sinh trƣởng thấp, lãng phí hao hụt cao dịch bệnh Bên cạnh đó, ngƣời chăn nuôi không nắm bắt đƣợc diễn biến thị trƣờng khơng có thời điểm ni, thời gian nuôi hợp lý dẫn đến kết họ thu hoạch sản phẩm chăn ni khơng thời điểm, bán với giá thấp, khó khăn từ làm giảm lợi nhuận, giảm hiệu kinh tế chăn ni 47 Ngƣợc lại, ngƣời có kiến thức, kinh nghiệm thƣờng xuyên tham khảo học hỏi tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi thƣờng có giải pháp phù hợp để nâng cao suất, nâng cao suất, tiết kiệm chi phí, giảm tỷ lệ hao hụt họ thu hoạch sản phẩm thời điểm, bán với giá cao nên kết hiệu kinh tế cao (7) Kỹ thuật chăn ni: Chăn ni trâu, bị chủ yếu chăn thả tự đồi, bãi cỏ hoang Chăn nuôi lợn theo kiểu nuôi nhốt, ngày cho ăn lần sáng – trƣa – chiều tối, Chuồng trại vật nuôi đƣợc vệ sinh hàng ngày Lợn đƣợc tiêm vắc – xin theo kỳ Nguồn thức ăn cho lợn chủ yếu cám gạo, ngô, bã rƣợu rau xanh quanh vƣờn Chăn nuôi chủ yếu tự phát, kiến thức chăn nuôi tích lũy từ hoạt động chăn ni Các lớp tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân cịn ít, chƣa đủ để cung cấp thông tin cập nhật tiến khoa học kỹ thuật đến ngƣời dân Trong chăn ni ngƣời dân gặp khơng khó khăn vật nuôi bị dịch bệnh, mà ngƣời dân lại chƣa biết cách phòng chống, phòng ngừa dịch bệnh (8) Tập qn, thói quen chăn ni gia đình địa phương: Đa số ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu nơng, có phong tục, tập quán chăn thả gia súc từ lâu đời, có nhiều kinh nghiệm phát triển chăn nuôi gia súc Tuy nhiên tập tục thả rông gia súc có từ lâu đời cộng đồng dân cƣ thôn, vùng cao nên việc triển khai thực phong trào vệ sinh môi trƣờng nông thôn chống thả rông gia súc địa bàn xã cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi chung tay, vào tích cực cấp, ngành quyền địa phƣơng, để cơng tác đạt thêm nhiều kết tích cực, góp phần phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng 48 3.3 Những thuận lợi, khó khăn phát triển chăn ni gia súc hộ gia đình địa bàn xã Lăng Can 3.3.1 Những thuận lợi phát triển chăn ni gia súc hộ gia đình địa bàn xã Lăng Can Lăng Can xã năm gần có nhiều biến chuyển kinh tế nhƣng tập quán chăn nuôi cải tiến, hộ chủ yếu tận dụng sản phẩm dƣ thừa bữa ăn gia đình chế phẩm nhƣ: bã rƣợu, bã đậu, rơm,… đƣợc đƣa vào làm thức ăn cho chăn ni Có vị trí địa lý tiếp giáp với xã huyện nhƣ huyện thuận lợi để giao lƣu kinh tế, văn hóa, xã hội Có khí hậu thời tiết thích hợp cho phát triển chăn ni gia súc Có nguồn lao động dồi dào, ngƣời dân nơi cần cù, chịu khó, ham học hỏi, giá nhân cơng rẻ lực lƣợng lao động trẻ khỏe Các dân tộc xã có truyền thống đồn kết, cần cù có nhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực ngành nghề đa dạng, phong phú Có kinh nghiệm chăn ni nhỏ lẻ, ngƣời dân địa phƣơng tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm chăn nuôi Cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, hệ thống điện tƣơng đối đảm bảo, đƣờng giao thông lại xã lân cận thuận lợi dễ dàng 100% hộ xã đƣợc sử dụng điện - Những điểm mạnh chăn nuôi gia súc hộ gia đình xã: Lợi lớn chăn ni hộ gia đình kết hợp với trồng trọt Đa số hộ tự trồng rau lang, cỏ voi, cám gạo để phục vụ cho chăn ni, tận dụng tốt nguồn thức ăn có sẵn địa phƣơng Chăn ni quy mơ hộ gia đình vốn đầu tƣ ngành sản xuất đa dạng hạn chế tối đa rủi ro Chăn ni hộ gia đình tạo nhiều cơng ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, đóng góp lớn lao vào cơng xóa đói giảm nghèo 49 Chăn ni hộ gia đình tính chất kết hợp góp phần quan trọng gìn giữ tính đa dạng sinh học 3.3.2 Những khó khăn phát triển chăn ni gia súc hộ gia đình địa bàn xã Lăng Can - Xã Lăng Can có địa hình phức tạp, chủ yếu đồi núi đá cao, bị chia cắt mạnh tiểu vùng tạo khác biệt rõ nét đặc điểm khí hậu, thời tiết, nguồn nƣớc, đất đai xã có độ dốc lớn, dễ bị xói mịn nguy thối hóa cao gây nhiều khó khăn cho sản xuất chăn ni gia súc - Trình độ dân trí khơng đồng Một phận ngƣời lao động địa phƣơng cịn trì tập qn chăn ni lạc hậu, thả giông gia súc, khả tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ cịn hạn chế - Số lao động chƣa qua đào tạo xã chiếm cao tổng số ngƣời độ tuổi Ngƣời dân xã đa số lực lƣợng lao động lĩnh vực nơng nghiệp, có số lao động làm việc lĩnh vực khác - Vào mùa mƣa, mƣa lớn thƣờng gây lũ lụt, lũ quét, dễ gây rửa trơi, xói mịn, ảnh hƣởng đến trồng nhƣ lúa, khô, khoai, sắn,… Làm thiệt hại nặng nề kinh tế, đặc biệt gia súc, vật nuôi hộ chăn nuôi xã - Chăn nuôi xã phân tán, nhỏ lẻ Khối lƣợng sản phẩm không lớn nên khó tiếp cận với thị trƣờng - Dich bệnh thƣờng xuyên xảy vật nuôi nhƣ bệnh lở mồm lơng móng, bệnh tụ huyết trùng Một phận ngƣời dân vứt xác vật nuôi chết suối gây ô nhiễm môi trƣờng dịch bệnh dễ lây lan 3.4 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gia súc địa bàn xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Từ thực yếu tố ảnh hƣởng đến chăn nuôi gia súc hộ gia đình địa bàn xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang đƣợc phân tích với nhiều yếu tố, kết hợp với vấn ngƣời dân địa phƣơng, đề tài đề xuất số giải pháp nhƣ sau: - Giải pháp phát triển số hộ - Giải pháp phƣơng thức chăn nuôi 50 - Giải pháp giống - Giải pháp kỹ thuật, phòng chống bệnh dịch - Giải pháp thị trƣờng - Giải pháp vốn 3.4.1 Giải pháp phát triển số hộ Phát triển chăn nuôi gia súc địa bàn xã nhỏ lẻ, số hộ chăn ni gia súc cịn so với tổng số hộ Xã Để tăng số lƣợng hộ tham gia phát triển chăn ni gia súc địa phƣơng cần trọng vấn đề giống tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân có chất lƣợng tốt, tận dụng đất đai trồng thêm cỏ cung cấp thức ăn cho vật nuôi Hỗ trợ vốn cho ngƣời chăn nuôi đầu tƣ chuồng trại, mở rộng quy mô sản xuất, hỗ trợ tiêm phịng để kiểm sốt dịch bệnh, hỗ trợ cải tạo, nâng cao tầm vóc đàn trâu, bị hộ chăn ni thơng qua cơng tác phối tinh nhân tạo,… Đồng thời, chủ động thu hút doanh nghiệp thực liên kết tiêu thụ sản phẩm, nhằm tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ ổn định hƣớng dần tới việc phát triển chăn nuôi nông hộ cách chuyên nghiệp, bền vững 3.4.2 Giải pháp phương thức chăn nuôi Tại xã chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ loại gia súc trâu, bị lợn phƣơng thức chăn ni khơng theo quy trình kỹ thuật, chủ yếu chăn thả, nguồn thức ăn khơng phong phú, thiếu dinh dƣỡng Vì vậy, việc kiểm sốt, quản lý chặt chẽ hình thức chăn ni địa phƣơng cịn gặp nhiều khó khăn Nhất dịch bệnh suất vật nuôi Do vậy, địa phƣơng cần chăn nuôi theo hƣớng tập trung, địa phƣơng nên khuyến khích hộ gia đình đầu tƣ phát triển chăn ni theo hƣớng trang trại, có sử dụng cơng nghệ, kỹ thuật cao Chăn ni theo phƣơng thức có thị trƣờng tiêu thụ ổn định mang lại hiệu cao 51 3.4.3 Giải pháp giống cho người dân Từ phân tích thực trạng cho thấy xã Lăng Can thị trƣờng cung cấp giống có nhiều nguồn khác để ngƣời dân lựa chọn nhƣng nguồn giống vật nuôi không đạt yêu cầu Việc chọn giống mua đâu xã không khó nhƣng việc chọn giống nhƣ để cải thiện suất chất lƣợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng theo giai đoạn khó khăn Bởi xã Lăng Can trƣa có trại giống vật ni nên khả tiếp cận, đối chiếu loại giống hộ khó khăn Một vấn đề chất lƣợng tinh giống chƣa đƣợc kiểm sốt, trâu bị tự giao phối cận huyết, số sở chăn nuôi lợn đực giống địa phƣơng trực tiếp lấy tinh lợn phối giống cho hộ chăn ni nhỏ lẻ địa bàn xã Do đó, để giải toán giống cần thực biện pháp: Thành lập trung tâm nghiên cứu, hỗ trợ vốn phù hợp với điều kiện chăn nuôi địa bàn xã kiểm tra, thử nghiệm giống mới, giống lai phù hợp để cải tiến nguồn gen, thành lập trung tâm thụ tinh nhân tạo địa bàn xã với đầy đủ trang thiết bị cán đƣợc đào tạo Chỉ sử dụng giống qua thử nghiệm phù hợp với địa phƣơng Bên cạnh đó, phải tìm lai tạo giống có suất cao phù hợp với điều kiện địa phƣơng để đáp ứng nhu cầu sản xuất ngƣời dân Mặc dù, ngƣời dân có kinh nghiệm chăn nuôi, nhƣng lại thiếu kiến thức kỹ thuật chọn giống Khi chăn nuôi ngƣời dân tiêu chí, kỹ thuật chọn giống, biết có giống ni Nhƣng ngƣời dân lại khơng biết giống có vai trị định suất vật ni Vì vậy, vấn đề đặt phải có sách hỗ trợ ngƣời chăn nuôi vốn đầu tƣ cho sản xuất chăn nuôi mở lớp tập huấn kỹ thuật chọn giống chăn nuôi 52 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật, phòng chống bệnh dịch, thú y Trong thời gian qua, hoạt động chăn nuôi quy mô hộ gia đình xã Lăng Can phát triển Các hình thức chăn ni hình thành chủ yếu tự phát, kiến thức chăn ni tích lũy từ hoạt động chăn nuôi Các lớp tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân cịn ít, chƣa đủ để cung cấp thông tin cập nhật tiến khoa học kỹ thuật đến ngƣời dân Vì vậy, cần thƣờng xuyên mở lớp tập huấn, phát tờ rơi, thông tin truyền thanh,… Để giới thiệu máy móc, thiết bị đại đến ngƣời dân Đồng thời tổ chức hoạt động trao đồi kiến thức, kinh nghiệm, góp phần phát triển chăn ni Trong chăn ni ngƣời dân gặp khơng khó khăn vật nuôi bị dịch bệnh, mà ngƣời dân lại chƣa biết cách phòng chống, phòng ngừa dịch bệnh Vậy nên cần phải mở lớp tập huấn cách phòng trừ dịch bệnh cho ngƣời dân quan trọng Thú y vấn đề quan trọng, khơng có giải pháp tổng thể đồng đầy đủ thú ý, phủ định tất kết qủa giống sản xuất nhƣ chứng kiến thời gian qua Vì vậy, với thực trạng chăn nuôi địa bàn xã phân tích để phát triển kinh tế hộ gia đình ngành chức ngƣời chăn ni cần: - Tổ chức đào tạo nghiệp vụ thú y cho hộ chăn ni cơng tác phịng trừ tự phát hiện, chữa trị bệnh thƣờng gặp vật nuôi - Tuyên truyền, vận động hộ chăn ni thực quy trình tiêm phịng dịch bệnh theo quy định ngành thú y, tiêm phịng bệnh bắt buộc, khơng để dịch bệnh lây lan, nên làm chuồng ni kín xây dựng chuồng trại quy cách theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để hạn chế mức độ lây lan dịch bệnh 3.4.5 Giải pháp thị trường Các hộ gia đình quyền địa phƣơng cần thƣờng xuyên cập nhật thị trƣờng tiêu thụ báo, truyền hình,… Với Nhà nƣơc cần tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu, cung cấp thông tin thị trƣờng để có biện pháp, phƣơng 53 hƣớng giải kịp thời, hạn chế rủi ro cho ngƣời dân Củng cố phát triển hệ thống tiêu thụ khu vực 3.4.6 Giải pháp nguồn vốn cho người dân Hiện nay, với hoạt động chăn nuôi quy mô hộ gia đình cần lƣợng vốn đầu tƣ vào lớn Ngồi nguồn vốn gia đình hộ phải huy động vốn qua nguồn vay nhƣ: ngân hàng, tổ chức xã hội địa phƣơng (hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh,…), bạn bè Trong đó, nguồn vốn vay chủ yếu từ ngân hàng với lĩa suất thấp, đặc biệt với hộ gia đình thuộc nhóm ƣu tiên nhƣ: hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình sách,… Tuy nhiên, lƣợng vốn ngân hàng cho vay hạn chế, thủ tục khó khăn, thời gian cho vay có hạn khơng thể quay vịng sản xuất Vì vậy, hộ gia đình chăn nuôi nguồn tăng số lƣợng đàn vật nuôi lên hộ gia đình mong muốn chăn ni lại khơng có vốn để chăn ni vào cho gia đình để tăng thu nhập Vì vậy, để giúp nhóm hộ xã có khả tăng số lƣợng vật ni, cần phải có sách phù hợp kéo dài thời gian vay vốn, lãi xuất thấp giúp hộ đảm bảo đƣợc sống, vƣơn lên làm giàu Chính quyền địa phƣơng cần có sách mở rộng, thu hút chƣơng trình dự án ƣu đãi phát triển chăn nuôi đến với ngƣời dân Bên cạnh đó, khuyến khích hình thành phát triển quỹ tín dụng nơng nghiệp nơng thơn để hộ hỗ trợ lẫn phát triển chăn nuôi 54 KẾT LUẬN Phát triển chăn ni gia súc có vai trị quan trọng khơng cho xã Lăng Can mà cịn sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Lâm bình, tỉnh Tuyên Quang Bên cạnh lý luận vai trò, đặc biệt phát triển chăn nuôi, nghiêm cứu làm sáng tỏ những vấn đề chủ yếu nhƣ khái niệm, nội dung yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn ni gia súc Nhìn chung, tình hình chăn nuôi gia súc hộ dân xã Lăng Can có phát triển Chăn ni tạo cơng ăn, việc làm cho ngƣời lao động, mặt khác khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý hơn, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập, thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi địa phƣơng Tuy nhiên, số tồn tại, hạn chế là: Cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất, trình độ kỹ thuật chăn ni ngƣời dân cịn hạn chế, giá gia súc bấp bênh, thị trƣờng mua bán chƣa ổn định,… Nguyên nhân tình trạng quy hoạch địa phƣơng chƣa thực hồn thiện, sách chƣa đầy đủ chƣa đồng bộ, thị trƣờng tiêu thụ khơng ổn định Khóa luận nêu rõ thực trạng phát triển chăn ni gia súc hộ gia đình xã Lăng Can cho thấy: hiệu kinh tế chăn nuôi gia súc chƣa chƣa thực tƣơng xứng với tiềm phát triển kinh tế địa phƣơng, tình trạng chủ yếu số ngun nhân sau: hộ gia đình cịn thiếu vốn, thiếu thông tin thị trƣờng, thiếu kỹ thuật chăn nuôi, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tự có để chăn nuôi, phát triển chủ yếu tự phát, chƣa tận dụng hết nguồn lực vốn có vào sản xuất Vì vậy, để phát huy đƣợc tiềm năng, nâng cao hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi gia súc cần phải có giải pháp hỗ trợ kịp thời nhằm khuyến khích, thu hút tham gia, liên kết phát triển địa phƣơng, tập trung giải vấn đề mẫu chốt sau: nâng cao trình độ kiến thức kỹ chăn nuôi cho ngƣời dân, giải vốn, đầu vào đầu sản xuất chăn nuôi địa phƣơng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp PTNN (2005), “Quyết định số 1039/Q-BNN-NN ngày 9/05/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt đề án đổi hệ thống chăn nuôi” Bộ Nông nghiệp PTNT năm (2007), “Cục chăn nuôi phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Hà Nội” Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), “Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực Thú y” Đỗ Kim Chung cộng (2009), Giáo trình “Ngun Lý thống kê nơng nghiệp” Luật Chăn nuôi năm (2018), “Khoản Điều Luật Chăn ni 2018” Thủ tƣớng Chính Phủ (2016), “Nghị định số 66/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định điều kiện đầu tư kinh doanh bảo vệ kiểm dịch thực vật; giống trồng, vật nuôi” Thủ tƣớng Chính Phủ (2017), “Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2017 Chính phủ chế sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp để hỗ trợ sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh” UBND xã Lăng Can (2017), “Biểu tổng hợp kết tiêm phòng gia súc năm 2017 xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” UBND xã Lăng Can (2018), “Biểu tổng hợp kết tiêm phòng gia súc năm 2018 xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” 10 UBND xã Lăng Can (2019), “Biểu tổng hợp kết tiêm phòng gia súc năm 2019 xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” 11 UBND xã Lăng Can năm (2017, 2018, 2019), “Báo cáo kết tiêm phòng gia súc vụ thu – đơng xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang năm 2017, 2018, 2019” ... sống cho hộ gia đình thuộc Xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang em lựa chọn thực khóa luận ? ?Phát triển chăn ni gia súc quy mơ hộ gia đình xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang? ??... đến phát triển chăn nuôi gia súc địa bàn xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn phát triển chăn nuôi gia súc địa bàn xã xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh. .. hiệu chăn nuôi gia súc 1.1.3 Vị trí, vai trị ngành chăn nuôi gia súc kinh tế hộ gia đình 10 1.1.4 Đặc điểm chăn ni gia súc hộ gia đình 11 1.1.5 Nội dung phát triển chăn nuôi gia súc quy

Ngày đăng: 02/06/2021, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w