Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC BÃI CHĂN THẢ GIA SÚC VÀ MÔ HÌNH CHĂN NUÔI GIA ĐÌNH TẠI XÃ KHÔI KỲ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Chung Thái nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tôi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tác giả Hoàng Thị Phượng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS – TS Hoàng Chung quan tâm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên khoa Sinh trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Xin cảm ơn cán bộ, nhân viên Viện Khoa học Sự sống – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn vị lãnh đạo, cán Ủy ban nhân dân xã Khôi Kỳ huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày 28 tháng 06 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Phượng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam 1.2 Những nghiên cứu đồng cỏ tự nhiên 1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài 1.2.2 Nghiên cứu dạng sống 1.2.3 Nghiên cứu suất cỏ .10 1.2.4 Nghiên cứu chất lượng cỏ 11 1.3 Vấn đề thoái hoá đồng cỏ chăn thả sử dụng hợp lý đồng cỏ Bắc Việt Nam 12 1.3.1 Vấn đề thoái hoá đồng cỏ chăn thả .12 1.3.2 Vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ Bắc Việt Nam 13 1.4 Các loại thức ăn chăn nuôi gia súc đặc điểm cỏ hoà thảo 14 1.4.1 Các loại thức ăn chăn nuôi gia súc 14 1.4.2 Đặc điểm cỏ hoà thảo 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.2.1 Phương pháp điều tra dân .21 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thiên nhiên 21 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 22 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU .25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Đại Từ .25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Khôi Kỳ 28 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 Chương .30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thực trạng nguồn thức ăn chăn nuôi gia súc xã Khôi Kỳ 30 4.1.1 Thảm cỏ tự nhiên 30 4.1.2 Cỏ trồng 67 4.1.3 Các trồng khác sử dụng làm thức ăn cho gia súc .69 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế số mô hình chăn nuôi gia súc xã Khôi Kỳ .69 4.3 Đề xuất mô hình khai thác thức ăn chăn nuôi gia súc 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DS : Dạng sống GTCT : Giá trị chăn thả Ho : Không có giá trị chăn thả Ke : Giá trị chăn thả NC : Nghiên cứu Nxb : Nhà xuất Stt : Số thứ tự TB : Giá trị chăn thả trung bình To : Giá trị chăn thả tốt TS : Tổng số VCK : Vật chất khô iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Sản lượng VCK chất lượng loài cỏ vùng đất hấp vào 45 ngày cắt Bảng 4.1: Thành phần loài thảm thực vật đồi cỏ tự nhiên 30 Bảng 4.2: Thành phần loài thảm thực vật rừng 42 Bảng 4.3: Thành phần loài thảm thực vật bãi hoang 54 Bảng 4.4: Năng suất thực vật số điểm nghiên cứu .63 Bảng 4.5: Thành phần hoá học số loài cỏ 64 Bảng 4.6: Kết phân tích mẫu đất số điểm nghiên cứu 66 Bảng 4.7: Năng suất cỏ Voi điểm nghiên cứu .67 Bảng 4.8: Chất lượng cỏ Voi điểm nghiên cứu 68 Bảng 4.9: Hiệu chăn nuôi trâu gia đình ông Dũng 69 Bảng 4.10: Hiệu chăn nuôi trâu gia đình ông Phượng .70 Bảng 4.11: Hiệu chăn nuôi trâu gia đình ông Đệ .71 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nông nghiệp, chăn nuôi trồng trọt có mối quan hệ mật thiết với Chăn nuôi cung cấp cho trồng trọt nguồn phân bón hữu quan trọng tác động tăng suất trồng mà có tác dụng cải tạo đất, tái tạo hệ vi sinh vật bảo vệ cân hệ sinh thái Ở nhiều vùng, sản xuất ngành trồng trọt cần sử dụng sức kéo động vật cho hoạt động canh tác vận chuyển Còn trồng trọt lại cung cấp lượng lớn thức ăn cho ngành chăn nuôi Xã hội phát triển, mức tiêu dùng người dân sản phẩm chăn nuôi ngày tăng lên số lượng, chất lượng cấu sản phẩm Do mức đầu tư xã hội cho ngành chăn nuôi ngày có xu hướng tăng nhanh hầu hết nông nghiệp Sự chuyển đổi có tính qui luật đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp chuyển dần từ sản xuất trồng trọt sang phát triển chăn nuôi, ngành trồng trọt, hoạt động trồng ngũ cốc chuyển hướng sang phát triển dạng hạt trồng làm thức ăn chăn nuôi Chăn nuôi đại gia súc ngành chăn nuôi quan trọng nước ta nhiều nước giới Nó nguồn cung cấp thịt, sữa, sức kéo, phân bón… phục vụ cho nhu cầu người Theo kết điều tra sơ thời điểm 1/4/2014 Tổng cục Thống kê, nước có 2,58 triệu trâu, tương đương kỳ năm trước; 5,18 triệu bò, tăng 0,7% so với kỳ năm trước Tuy nhiên, so với chăn nuôi tiểu gia súc gia cầm chăn nuôi trâu bò đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu giống nuôi tương đối lớn, tốc độ tăng trưởng lại chậm, lượng thức ăn tiêu thụ đầu vật nuôi cao nên việc phát triển chăn nuôi trâu bò tập trung với qui mô lớn thường gặp nhiều khó khăn vốn kinh tế hộ gia đình Chăn nuôi trâu bò sử dụng chủ yếu nguồn thức ăn xanh khai thác từ tự nhiên phụ phẩm ngành trồng trọt phát triển theo phương thức chăn thả tự nhiên vùng có tiềm đất đai đồng cỏ rộng lớn Vì để phát triển chăn nuôi trâu bò có hiệu quả, vấn đề cần phải giải nguồn thức ăn xanh cho trâu bò Thực tế năm qua, nhiều địa phương nước nói chung, huyện Đại Từ nói riêng đối mặt với khó khăn việc giải nguồn thức ăn xanh cho trâu bò Trở ngại lớn diện tích chăn thả tự nhiên ngày bị thu hẹp, diện tích cỏ trồng ít, áp lực dân số ngày tăng Trong đó, nguồn phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, rạ, thân ngô, mía, đậu tương nhiều biện pháp bảo quản, chế biến nên để lãng phí sau thu hoạch Vì ảnh hưởng không đến phát triển chăn nuôi trâu bò địa phương Đại Từ huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên với kinh tế nông nghiệp chủ yếu, chăn nuôi gia súc trọng phát triển suất hiệu kinh tế thấp thiếu nguồn thức ăn, sử dụng đồng cỏ chưa hợp lý Xuất phát từ thực tiễn đó, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm bãi chăn thả gia súc mô hình chăn nuôi gia đình xã Khôi Kỳ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nguồn thức ăn gia súc bãi chăn thả số mô hình khai thác thức ăn gia súc xã Khôi Kỳ, đánh giá hiệu kinh tế mô hình chăn nuôi gia súc theo hộ gia đình Từ đề xuất mô hình khai thác sử dụng hợp lý thức ăn chăn nuôi gia súc Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc giới Trên giới, nước có chăn nuôi đại gia súc phát triển, vấn đề thức ăn quan tâm đầu tư nghiên cứu như: Anh, Úc, Mỹ, Brazin … Có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu thức ăn cho gia súc như: T Kanno, M C M Macedo, John W Miles Ở Inđonêxia, tình hình thức ăn trâu, bò chiếm 56% cỏ tự nhiên, 21% rơm, 16% khác 7% phụ phẩm giải pháp để giải thức ăn thâm canh, trồng giống cỏ tốt (cỏ Voi Đậu) [31] Thái Lan nghiên cứu 19 giống chi Brachiria thuộc bốn loài (Brachiaria decubens, Brachiaria brizontha, Brachiria humidicola, Brachiria fubata) xác định bảy giống có suất hạt suất chất xanh mùa khô Những giống tiếp tục khảo nghiệm nhân diện rộng Loài Paspalum atratum nhập vào Thái Lan năm 1995 đánh giá mục tiêu thức ăn cho đất thấp thể giống tốt, chịu đất chua, ngập nước, sản xuất chất xanh khả sản xuất hạt cao (Chaing sang Phai Keow, 1999) Ở Trung Quốc, thức ăn gia súc ý phát triển khu vực phía Nam Trong trình nghiên cứu xác định giống cỏ Stylo, Brachiaria, Pennisetum, … sử dụng có hiệu cho gia súc Hằng năm sản xuất 20,5 hạt cỏ cung cấp cho nước [33] Một số nước khác Philippin, Malaysia, Lào, … trọng đầu tư phát triển thức ăn cho gia súc từ năm 1985 Cho đến số giống cỏ Hoà thảo cỏ họ Đậu chọn lọc, phát huy hiệu cao sản xuất Hằng năm sản xuất - hạt cỏ loại Có thể nói, phong trào trồng thức ăn xanh để chăn nuôi gia súc nhiều nước Như vậy, cỏ gia đình ông Đệ có chất lượng tốt nhất, thứ hai gia đình ông Phượng, gia đình ông Trọng, gia đình ông Thìn, chất lượng cỏ gia đình ông Dũng Kết luận: Qua suất cỏ Voi hộ gia đình cho thấy, suất chất lượng cỏ Voi phụ thuộc vào yếu tố, nước phân bón, đặc biệt chế độ nước Vì vậy, trồng cỏ vào mùa khô cần phải đảm bảo tưới nước đủ ẩm để giúp cỏ mau phát triển Sau lứa cắt nên làm cỏ bón phân để đảm bảo phát triển tốt cho suất cao Sau bón phân cần tưới nước để giúp cỏ hấp thu lượng phân bón 4.1.3 Các trồng khác sử dụng làm thức ăn cho gia súc Người dân xã Khôi Kỳ thường tận dụng số phụ phẩm sau thu hoạch trồng để làm thức ăn bổ sung cho gia súc Trong đó, chủ yếu rơm lúa thân ngô già; trồng khác (Mía, Sắn, Chuối, Khoai lang, Lạc, Đậu tương ) chiếm tỉ lệ nhỏ 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế số mô hình chăn nuôi gia súc xã Khôi Kỳ Chúng tiến hành điều tra mô hình chăn nuôi gia súc theo hộ gia đình (1) Gia đình ông Phạm Văn Dũng (xóm La Phác), năm 2010 nuôi trâu (3 đực) với giá trị 45 triệu Hàng ngày, ông thả trâu lên đồi rừng, tối cho chuồng Sau vụ thu hoạch lúa, gia đình ông thả trâu đồng để chúng ăn rơm rạ cỏ bờ ruộng Đầu năm 2011, gia đình ông trồng sào cỏ Voi, trồng có bón lót phân chuồng lân Cỏ không cắt theo lứa, mà cắt cần cho Trâu ăn bổ sung, sau lần cắt, ông bón thêm phân đạm Mùa đông cho ăn thêm rơm, thân ngô Những đẻ cho ăn thêm bột ngô Hiệu thu nhập từ chăn nuôi trâu gia đình ông Dũng trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Hiệu chăn nuôi trâu gia đình ông Dũng Năm 2010 2011 2012 Mua vào (con) Giá (triệu đồng) 45 Bán (con) 69 Giá (triệu đồng) 8,3 2013 2014 Tổng 29 88 125,3 100 225,3 45 Số trâu lại Tổng thu 225,3 - 45 = 180,3 triệu/5 năm Lãi = 36,06 triệu/năm Qua số liệu bảng 4.9 cho thấy, gia đình ông Dũng đầu tư 45 triệu mua trâu, sau năm (từ 2010 - 2014) bán trâu thu 127 triệu, (1 đực, nghé) trị giá khoảng 100 triệu Như vậy, tổng thu năm 225,3 triệu, trung bình năm gia đình ông lãi 36,06 triệu sau trừ vốn đầu tư mua trâu Trong phần lãi bao gồm công chăn dắt, đầu tư cho trồng cỏ, chuồng trại chi phí khác phục vụ cho chăn nuôi (2) Gia đình ông Lục Văn Phượng (xóm La Phác), năm 2012 mua trâu với số tiền 42 triệu Phương thức chăn nuôi chủ yếu chăn thả Khu vực chăn thả bãi hoang, ven suối, bờ ruộng Năng suất chất lượng cỏ vùng thuộc loại thấp nên hiệu đem lại không cao Đầu năm 2014, gia đình ông trồng cỏ Voi với diện tích sào đất vườn nhà, trồng bón lót phân chuồng, sau lần cắt có bón thêm đạm lân Cỏ không cắt theo lứa, mùa hè dùng, mùa đông cho ăn thêm rơm, thân ngô Hiệu chăn nuôi trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10: Hiệu chăn nuôi trâu gia đình ông Phượng Năm 2012 Mua vào Giá (con) (triệu đồng) 42 Bán (con) Giá (triệu đồng) 2013 2014 15 Tổng 14,5 115 Số trâu lại Tổng thu 129,5 70 129,5 triệu - 42 triệu = 87,5 triệu/3 năm Lãi = 29,17 triệu/năm Qua bảng 4.10 cho thấy, gia đình ông Phượng bỏ 42 triệu mua trâu cái, năm 2013 không bán nào, năm 2014 bán 15,5 triệu, số trâu lại để nuôi tiếp (4 cái, nghé) trị giá khoảng 115 triệu Như vậy, tính số trâu bán số trâu lại, gia đình ông thu 129,5 triệu năm, bình quân thu nhập từ nuôi trâu 29,17 triệu/năm (sau trừ vốn mua trâu) (3) Gia đình ông Hoàng Văn Đệ (xóm Gò Gia) nuôi trâu từ năm 2010, có trâu nghé với giá trị 81 triệu Phương thức chăn nuôi gia đình ông hàng ngày thả trâu lên đồi, chiều tối đưa chuồng, ông lại cắt cỏ cho trâu ăn thêm Năm 2010, gia đình ông tiến hành trồng cỏ Voi làm nguồn thức ăn bổ sung cho đàn trâu Cỏ Voi trồng bãi đất bờ ao với diện tích sào, trồng có lót phân chuông lân, sau lần cắt bón thêm lân, đạm, vun xới, làm cỏ, tưới nước Do chăm sóc kỹ nên cỏ nhà ông có suất chất lượng tốt Vào mùa đông, gia đình ông cho trâu ăn thêm rơm, thân ngô, chuối, sắn Ngoài ra, đẻ, ốm chăn thêm cháo gạo cháo ngô Hiệu chăn nuôi gia đình ông trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11: Hiệu chăn nuôi trâu gia đình ông Đệ Năm Mua vào (con) 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng Giá (triệu đồng) 81 Bán (con) 2 13 10 Số trâu lại Tổng thu 71 Giá (triệu đồng) 11,5 19 21 97 148,5 130 278,5 Lãi 278,5 triệu - 81 triệu = 197,5 triệu/5 năm = 39,5 triệu/năm Từ số liệu bảng 4.11 cho thấy: Gia đình ông Đệ đầu tư 81 triệu với trâu, từ năm 2011 - 2014 bán 13 thu 148,5 triệu, 10 (4 đực, nghé) trị giá khoảng 130 triệu Như vậy, tính số trâu bán số trâu lại, gia đình ông thu 278,5 triệu năm, bình quân thu 39,5 triệu/năm (đã trừ vốn mua trâu) Trong phần lãi bao gồm công chăn dắt, đầu tư - chăm sóc cỏ, chuồng trại chi phí khác phục vụ cho chăn nuôi Từ kết thu gia đình trên, ta có số nhận xét sau: - Cả gia đình có giống chăn thả quanh năm để tận dụng nguồn cỏ tự nhiên, có trồng thêm cỏ Voi để bổ xung cần, cỏ trồng chăm sóc thu hái không theo lứa, suất thấp, mùa đông bổ xung thức ăn thêm rơm, thân ngô già… - Diện tích trồng cỏ gia đình (gia đình ông Dũng ông Đệ sào, gia đình ông Phượng 450m2), không đáp ứng đủ nhu cầu ăn đàn gia súc Nếu nhu cầu cỏ trâu 40kg/ngày với diện tích ỏi đủ cho trâu ăn năm - Trong gia đình hiệu từ chăn nuôi trâu gia đình ông Đệ cao (39,5 triệu/năm), sau gia đình ông Dũng (36,06 triệu/năm), thấp gia đình ông Phượng (29,17 triệu/năm) - Gia đình ông Đệ có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn, cỏ trồng từ mua trâu, trình chăn nuôi, chăm sóc đàn trâu tốt hơn, thảm cỏ có suất chất lượng cao hơn, hiệu chăn nuôi cao - Gia đình ông Phượng diện tích trồng cỏ lớn gia đình lại trồng cỏ muộn, vùng chăn thả chủ yếu gồm loài cỏ thấp (cỏ may, cỏ mật), có khả chịu dẫm đạp cao suất hiệu chăn nuôi gia đình ông thấp 4.3 Đề xuất mô hình khai thác thức ăn chăn nuôi gia súc 72 Từ kết nghiên cứu mô hình chăn nuôi gia đình ông Phạm Văn Dũng, gia đình ông Lục Văn Phượng gia đình ông Hoàng Văn Đệ, có số đề xuất sau: - Mô hình chăn nuôi gia súc theo hộ gia đình nên từ 10 - 15 (trâu bò) - Hình thức nuôi chăn thả kết hợp với trồng thêm cỏ, yêu cầu cỏ trồng đáp ứng khoảng 30 - 40% thức ăn năm - Chuyển đổi trồng cho suất thấp sang trồng cỏ đem lại hiệu cao - Mùa hè nên tận dụng thảm cỏ tự nhiên, cỏ trồng dùng để ăn bổ sung khoảng 10- 15 kg/con/ngày, cần khoảng 4000 - 5000m2 đất để trồng cỏ - Nên tận dụng phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch rơm, thân ngô, đậu tương, mía, lạc để làm thức ăn cho gia súc Có thể phơi khô ủ chua để dành cho mùa đông Nếu có điều kiện, ngày cho ăn thêm kg bột ngô cám gạo 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận (1) Xã Khôi Kỳ có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc Nguồn thức ăn gia súc thảm cỏ đồi, rừng có suất chất lượng tốt Ở nhiều nơi chăn thả, thảm cỏ tương đối cao, khả khai thác nhiều (2) Trong thảm cỏ, họ Hoà thảo có số lượng loài chiếm tỉ lệ cao nhất, số lượng cá thể nhiều Nhưng có nơi việc sử dụng đồng cỏ chưa hợp lý, cường độ chăn thả gia súc nhiều làm cho đất bị dí chặt, nghèo chất dinh dưỡng; Đồng cỏ bị thoái hoá nghiêm trọng, gây biến đổi thành phần loài, số lượng gỗ nhỏ, bụi nửa bụi xuất ngày nhiều (3) Thành phần loài cỏ tự nhiên trồng làm thức ăn cho gia súc đa dạng phong phú Nhiều loài cỏ trồng cho suất cao, chất lượng tốt như: Cỏ tre, cỏ Voi, lúa, ngô, đậu tương, mía Người dân thường phơi rơm lúa để làm nguồn thức ăn dự trữ cho gia súc vào mùa đông (4) Mô hình chăn nuôi gia súc theo hộ gia đình đảm bảo phát triển bền vững, không gây suy thoái môi trường, biết đầu tư, tu bổ, cải tạo sử dụng hợp lý đồng cỏ mang lại hiệu kinh tế cao Đề nghị Cần có biện pháp tu bổ, cải tạo khai thác thảm cỏ tự nhiên cách hợp lý, đảm bảo bền vững lâu dài Do diện tích trồng cỏ hộ dân xã ít, cần tăng thêm diện tích trồng cỏ với loài cỏ có suất cao như: cỏ Voi, cỏ VA06, cỏ Dầy Chuyển đổi khu vực trồng lúa, ngô cho suất thấp sang trồng cỏ để phục vụ chăn nuôi gia súc Cần áp dụng biện pháp chế biến, bảo quản thức ăn gia súc, biện pháp phòng bệnh, chăm sóc, nuôi dưỡng khai thác cách khoa học, hợp lý đàn gia súc Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ vốn, khuyến khích phát triển chăn nuôi gia súc 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Gây trồng sử dụng số giống cỏ suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Báo Lao động (2005), “Tìm cỏ tốt cho nghề nuôi bò”, (59) Nguyễn Tiến Bân cộng (2001, 2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Hòa Bình, Hồ Văn Núng (1987-1989), Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Hòa Bình cộng (1992), Khảo sát suất thức ăn nhập nội số vùng ứng dụng hộ chăn nuôi, Công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1991 – 1992, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (1997), Thực hành hoá sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Hoàng Chung (2006), Tập giảng đồng cỏ học, Tài liệu nội trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, tr.6 10 Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục 11 Hoàng Chung, Giàng Thị Hương (2006), "Tập đoàn cỏ trồng làm thức ăn gia súc tỉnh Sơn La, suất chất lượng khả khai thác", Tạp chí Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, (19) 12 Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1997), "Nghiên cứu cấu trúc số mô hình phục hồi rừng savan bụi Bắc Thái", Tạp chí khoa học công nghệ - Đại học Thái Nguyên, (2) 75 13 Dương Quốc Dũng CTV (1999), "Nghiên cứu khả nhân giống hữu tính cỏ Ruzi phát triển chúng vào sản xuất số tỉnh miền Bắc miền Trung Việt Nam", Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 14 Nguyễn Lam Điền (2005), Giáo trình ứng dụng sinh học trồng trọt, Tài liệu nội Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 15 Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận (1985), Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cỏ nhập nội, Nxb Khoa học kỹ thuật nông nghiệp tháng 8, tr 347 16 Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Montreal 17 Hội Nông dân thành phố Cần Thơ (2011), Thức ăn xanh cho bò, hoinongdan.cantho.gov.vn, ngày 19/04/2011 18 Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Ngọc Tấn, Đinh Văn Cải (2006)," Thí nghiệm trồng cỏ vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận", Tạp chí khoa học chăn nuôi 12/2006 19 Điền Văn Hưng (1974), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông thôn In lần thứ 20 Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), "Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình savan vùng đồi Quang Ninh", Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, số 21 Trương Tấn Khanh Cộng (1999), Nghiên cứu khảo nghiệm tập đoàn giống thức ăn gia súc nhiệt đới M' Drac Đaklak phát triển giống thích nghi sản xuất nông hộ, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y,1999 22 Nguyễn Đăng Khôi, Dương Hữu Thời (1981), Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, tập 2, tr 6-12 23 Nguyễn Thị Mùi, Lương Tất Nhợ, Hoàng Thị Hấn , Mai Thị Hướng (2004), 76 Đánh giá trạng nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ bước đầu xây dựng mô hình trồng thức ăn gia súc huyện Đồng Văn -Hà Giang, báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Nxb Nông Nghiệp, tr.120-129 24 Quang Ngọ, Sinh Tặng, (1976), Tập đoàn thức ăn gia súc Miền núi trung du miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mô hình rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 26 Nguyễn Đình Ngỗi, Võ Văn Chi (1964), Sơ điều tra thảm thực vật savan vùng đồi núi phía Nam Hữu Lũng (Lạng Sơn), Tập san sinh vật địa học (1) 27 Lục Văn Ngôn (1970), So sánh suất khả sống qua đông số giống cỏ nhập nội đất đồi Thái Nguyên 28 Phan Thị Phần, Lê Hòa Bình cộng (1999), Tính sản xuất số biện pháp kỹ thuật tăng suất chất xanh hạt cỏ Ghinê TD58, Báo cáo khoa học phần thức ăn dinh dưỡng vật nuôi, trình bày hội đồng khoa học Bộ NN & PTNT, 28-30 tháng 6/1999 29 Nguyễn Văn Quang (2002), Đánh giá khả sản suất nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất số giống cỏ hòa thảo nhập nội thức ăn cho gia súc Bá Vân – Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Nông Lâm-Thái Nguyên 30 Ma Thế Quyên (2000), Nghiên cứu động thái đồng cỏ mối quan hệ với hình thức sử dụng người dân địa phương (Ngân Sơn - Bắc Kạn) 31 Dr.Sochadji (1994), Phát triển chăn nuôi Inđonêxia, Trình bày Hà Nội lần thứ chương trình giống cỏ Đông Nam Á 32 Vũ Thị Kim Thoa, Khổng Văn Đĩnh (2001), Khả sing trưởng phát triển cỏ sả Panicum maximum CvTD 58 vùng đất xám Bình Dương, Báo cáo KH phần thức ăn dinh dưỡng vật nuôi, trình bày hội đồng khoa học Bộ NN&PTNT 33 Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1998), số năm thứ 29 77 34 Dương Hữu Thời, Nguyễn Ngọc Chất, Hoàng Chung, Phạm Quang Anh (1969), Kết công tác điều tra đồng cỏ Ngân Sơn (Bắc Kạn), Thông báo khoa học trường Đại học Tổng hợp – Khoa Sinh vật 35 Dương Hữu Thời (1981), "Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam", Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Thiện (2004), Trồng cỏ nuôi bò sữa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Tiêu chuẩn Việt Nam 5613:1991, Phương pháp xác định độ ẩm 38 Tiêu chuẩn Việt Nam 4328:2007, Phương pháp xác định hàm lượng Protein 39 Tiêu chuẩn Việt Nam 4329:2007, Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô 40 Trung tâm nghiên cứu Tài Nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam,1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Viện chăn nuôi Quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 42 Viện chăn nuôi (1983), Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn hoà thảo nhập nội Nông trường Ba Vì, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi Tiếng Anh 43 Anon (2000), Yields and chemical composition of pasture species in lowland areas, Animal Nutrition Division, Department of livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives, pp 27 44 Animal Nutrition Division (2001), Intensive cultivation of Purple guinea for dairy cows in Petchaburi Province, Animal report in 2001, Depatment of livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives 45 Barnard, C (1969), Herbage plant species, Aust, Herbage plant Registration Authority, Can – berra, CSIRO Aust, Divn of plant Tnd, pp.23-35 46 CIAT (1978), Beef program, Rept cali, Colombia, Centro Internation de Agriculture tropical 78 47 Riveros, F& Wilson, G.L (1970), Responses of a Setaria sphacelata, Desmodium intortum mix-ture to height and frequency of cutting, Proc, 11th, Int, Grass, Congr, Surfers, Paradise Australia, pp.666-668 79 PHỤ LỤC Thành phần dạng sống thực vật đồi cỏ tự nhiên Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Kiểu dạng sống Kiểu gỗ Kiểu bụi Kiểu bụi thân bò Kiểu bụi nhỏ Kiểu bụi nhỏ bò Kiểu nửa bụi Kiểu thực vật có khả tạo chồi từ rễ Kiểu thảo sống lâu năm hệ rễ Kiểu thảo sống lâu năm hệ rễ có thân rễ phát triển Kiểu thảo sống lâu năm hệ rễ chùm Kiểu thảo thân bò, sống lâu năm, hệ rễ chùm Kiểu thảo sống lâu năm tạo thành búi thưa Kiểu thảo sống lâu năm tạo búi dày Kiểu thảo sống lâu năm, thân rễ dài Kiểu thảo sống lâu năm có thân rễ dài mọc bò Kiểu thảo sống năm hệ rễ Kiểu thảo sống năm hệ rễ cái, thân bò Kiểu thảo sống năm hệ rễ chùm Tổng số loài Tổng số kiểu dạng sống Điểm Điểm Điểm số 1 1 số 2 4 số 2 1 1 1 4 2 2 35 16 3 3 36 15 1 32 16 Thành phần dạng sống thảm thực vật tán rừng Stt Kiểu dạng sống Kiểu gỗ Kiểu bụi Kiểu bụi thân bò Kiểu bụi nhỏ Điểm Điểm Điểm số 2 số 5 số 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Kiểu bụi nhỏ bò Kiểu nửa bụi Kiểu thực vật có khả tạo chồi từ rễ Kiểu thảo sống lâu năm hệ rễ Kiểu thảo sống lâu năm hệ rễ có thân rễ phát triển Kiểu thảo sống lâu năm hệ rễ chùm Kiểu thảo thân bò, sống lâu năm, hệ rễ chùm Kiểu thảo sống lâu năm tạo thành búi thưa Kiểu thảo sống lâu năm tạo búi dày Kiểu thảo sống lâu năm, thân rễ dài Kiểu thảo sống lâu năm có thân rễ dài mọc bò Kiểu thảo sống năm hệ rễ Kiểu thảo sống năm hệ rễ cái, thân bò Kiểu thảo sống năm hệ rễ chùm Tổng số loài Tổng số kiểu dạng sống 1 1 2 1 1 35 15 1 3 0 30 14 1 2 1 32 17 Thành phần dạng sống thảm thực vật bãi hoang Stt Kiểu dạng sống Kiểu gỗ Kiểu bụi Kiểu bụi thân bò Kiểu bụi nhỏ Kiểu bụi nhỏ bò Kiểu nửa bụi Kiểu thực vật có khả tạo chồi từ rễ Kiểu thảo sống lâu năm hệ rễ Kiểu thảo sống lâu năm hệ rễ có thân rễ phát 10 triển Kiểu thảo sống lâu năm hệ rễ chùm Điểm Điểm số 1 số 2 11 12 13 14 15 Kiểu thảo thân bò, sống lâu năm, hệ rễ chùm Kiểu thảo sống lâu năm tạo thành búi thưa Kiểu thảo sống lâu năm tạo búi dày Kiểu thảo sống lâu năm, thân rễ dài Kiểu thảo sống lâu năm có thân rễ dài mọc bò 1 16 17 18 Kiểu thảo sống năm hệ rễ Kiểu thảo sống năm hệ rễ cái, thân bò Kiểu thảo sống năm hệ rễ chùm 1 Tổng số loài 38 41 Tổng số kiểu dạng sống 17 15 Bản đồ hành huyện Đại Từ [...]... thành từng dãy các bụi cỏ tây này Cho bò ăn tươi hoặc phơi khô dự trữ [17] 20 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Các thảm cỏ: Cỏ tự nhiên, cỏ trồng được khai thác làm thức ăn cho gia súc tại xã Khôi Kỳ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Môi trường đất tại các thảm cỏ - Một số mô hình chăn nuôi gia súc (trâu, bò) theo hộ gia đình 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trong quá... hoá của thực bì thảo nguyên dưới tác dụng chăn thả Patrôtxki (1917) nghiên cứu đới Nam của thảo nguyên Stipa longifolia, ông chia 5 giai đoạn thoái hoá trong đó có cả giai đoạn không chăn thả, chăn thả và ngừng chăn thả V.V Alekhin (1934) nghiên cứu ở vùng Kursk thuộc đới phụ (phía Bắc) của thảo nguyên Stipa longifolia đã xác định được các giai đoạn thoái hoá do chăn thả ở đây như sau: “Khi chăn thả. .. Cải tạo điều kiện môi trường sống, cải tạo lớp đất mặt do chăn thả hay những tác động khác làm giảm sút thảm cỏ 1.4 Các loại thức ăn chăn nuôi gia súc và đặc điểm của cỏ hoà thảo 1.4.1 Các loại thức ăn chăn nuôi gia súc 1.4.1.1 Thức ăn xanh Thức ăn thô xanh ở nước ta rất đa dạng, phong phú bao gồm các loại cỏ xanh, thân lá, ngọn non của các loại cây bụi, cây gỗ được sử dụng trong chăn nuôi Thức ăn xanh... dụng các phương pháp sau: 2.2.1 Phương pháp điều tra trong dân Điều tra thu tập số liệu từ người dân về tình hình khai thác thức ăn cho gia súc; các loại cỏ, cây trồng được dùng cho gia súc, số lượng gia súc Thu thập số liệu từ các cơ quan chức năng xã Khôi Kỳ, huyện Đại Từ về dân số, đất đai, khí hậu, thuỷ văn,… 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên 2.2.2.1 Phương pháp điều tra nghiên cứu. .. Ngành C: Cây thảo Trong mỗi ngành có các kiểu và các lớp khác nhau [10] Ở Việt Nam, Doãn Ngọc Chất (1969), nghiên cứu dạng sống của một số loài họ hoà thảo Hoàng Chung (2004)[8], thống kê thành phần dạng sống cho loại hình đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam đã đưa ra 18 kiểu dạng sống cơ bản và bảng phân loại kiểu đồng cỏ, savan, thảo nguyên của miền Bắc Việt Nam Bảng phân loại dạng sống thực vật của đồng cỏ... chủ yếu tính sản lượng cỏ trong một số vùng nhằm phục vụ cho kế hoạch phát triển chăn nuôi đại gia súc của một số vùng đó Hoàng Chung (2004), khi nghiên cứu năng suất các quần xã cỏ vùng núi Bắc Việt Nam đã nghiên cứu năng suất cả phần trên mặt đất và phần dưới mặt đất Từ những nghiên cứu đó ông đã rút ra kết luận: “Trong các thảm thực vật 10 thuộc thảo (savan - đồng cỏ) của miền Bắc Việt Nam, năng suất... Châu, Ba Vì, Đồng Giao, Tân Sơn Nhất, Hưng Lộc, Thủ Đức, Khánh Dương, Nha Bố, … Kết quả những công trình nghiên cứu về cây thức ăn chăn nuôi cũng chưa nhiều Trong những năm gần đây, một số nhà khoa học mới tập trung vào nghiên cứu một số giống cây thức ăn hòa thảo, họ Đậu nhập nội ở một số vùng như: Lục Văn Ngôn, 1970 [27], đã nghiên cứu so sánh năng suất và khả năng sống qua đông của một số giống cỏ trồng... Vị trí địa lý: Đại từ là Huyện miền núi nằm ở phía Tây bắc của tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25 Km, nằm trong toạ độ địa lý từ 21 0 30’đến 210 50’ vĩ bắc và 1050 32’ đến 1050 42’ kinh đông, phía Bắc giáp huyện Định Hoá, phía Nam giáp huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, phía Đông giáp huyện Phú Lương, phía Tây Bắc và Đông Nam giáp tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Phú Thọ Huyện Đại Từ có tổng... kinh tế - xã hội xã Khôi Kỳ 3.2.1 Điều kiện tự nhiên Xã Khôi Kỳ thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, xã nằm trong toạ độ địa lý 21037' vĩ Bắc và 105036' kinh Đông, phía Bắc giáp với xã Tiên Hội, phía Đông Bắc giáp xã Hùng Sơn, phía Đông Nam giáp xã Bình Thuận, phía Tây và Tây Nam giáp xã Mỹ Yên, phía Tây Bắc giáp xã Hoàng Nông Xã có tổng diện tích là 13,1 km2, địa hình chủ yếu là đồi núi, xã có hai... tiêu hóa của Dê đối với cỏ Panicum maximum TD 58 cao, khả năng sử dụng của gia súc đều tốt từ 86 - 100% 6 Trương Tấn Khanh và CTV (1999) [21] đã nghiên cứu tập đoàn cây thức ăn gia súc tại Đắc Lắc Dương Quốc Dũng và CTV (1999), nghiên cứu nhân giống hữu tính cỏ Ruzi và phát triển chúng vào sản xuất một số tỉnh phía Bắc và miền Trung [13] Vũ Thị Kim Thoa, Khổng Văn Đĩnh (2001) [32], đã nghiên cứu khả ... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu số đặc điểm bãi chăn thả gia súc mô hình chăn nuôi gia đình xã Khôi Kỳ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nguồn thức ăn gia súc bãi. .. bãi chăn thả số mô hình khai thác thức ăn gia súc xã Khôi Kỳ, đánh giá hiệu kinh tế mô hình chăn nuôi gia súc theo hộ gia đình Từ đề xuất mô hình khai thác sử dụng hợp lý thức ăn chăn nuôi gia súc. .. TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Các thảm cỏ: Cỏ tự nhiên, cỏ trồng khai thác làm thức ăn cho gia súc xã Khôi Kỳ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Môi trường đất thảm