Giải pháp thúc đẩy hoàn thành quá trình xây dựng nông thôn mới tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

110 136 0
Giải pháp thúc đẩy hoàn thành quá trình xây dựng nông thôn mới tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ KIM LIÊN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ KIM LIÊN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Hòa THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Đặng Thị Kim Liên năm 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Giải pháp thúc đẩy hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa kinh tế phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Bùi Đình Hoà Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo trường Đại học nông lâm Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ cộng tác đồng chí Uỷ ban nhân dân TP Thái Nguyên, phòng kinh tế, Ban điều phối xây dựng nông thôn TP Thái Nguyên, chi cục thống kê thành phố, đồng chí lãnh đạo hộ dân tham gia khảo sát điều tra UBND xã Đồng Bẩm, xã Cao Ngạn, xin cảm ơn sâu sắc tới đồng chí hỗ trợ nhiệt tình, cung cấp số liệu liên quan tới đề tài Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đặng Thị Kim Liên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1.1 Lý luận nông thôn 1.1.2 Lý luận xây dựng nông thôn 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn xây dựng nông thôn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu xây dựng mô hình PTNT giới 1.2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn Việt Nam 14 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội TP Thái Nguyên 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Khái quát thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội TP Thái Nguyên 36 3.2 Thực trạng xây dựng nông thôn TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 46 3.2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước việc xây dựng nông thôn 46 3.2.2 Chủ trương, sách tỉnh Thái Nguyên 48 3.2.3 Việc triển khai thực xây dựng nông thôn địa bàn TP Thái Nguyên 50 3.3 Thực trạng xây dựng nông thôn 02 xã nghiên cứu/địa bàn thành phố Thái Nguyên theo tiêu chí tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn 51 3.3.1 Thực trạng quy hoạch thực quy hoạch 02 xã nghiên cứu 51 3.3.2 Thực trạng sở hạ tầng kinh tế, xã hội so với tiêu chí NTM 52 3.3.3 Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất 02 xã nghiên cứu địa bàn TP Thái Nguyên so với tiêu chí NTM 59 3.3.4 Người dân vấn dề xây dựng NTM 65 3.3.5 Sự tham gia người dân trình xây dựng nông thôn 66 3.3.6 Đánh giá việc thực chương trình xây dựng Nông thôn địa bàn nghiên cứu 72 3.4 Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức liên quan đến trình xây dựng nông thôn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 73 3.4.1 Những thuận lợi 73 3.4.2 Khó khăn thách thức 73 3.4.3 Cơ hội 75 3.4.4 Thách thức 75 v 3.5 Phương hướng giải pháp đẩy mạnh trình hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 76 3.5.1 Mục tiêu xây dựng nông thôn thành phố Thái Nguyên 76 3.5.2 Giải pháp đẩy mạnh hoàn thành chương trình xây dựng NTM thành phố Thái Nguyên 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN-TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CT NTM : Chương trình Nông thôn GDP : Thu nhập bình quân đầu người GTVT : Giao thông vận tải HĐND : Hội đồng nhân dân NTM : Nông thôn PTNT : Phát triển nông thôn TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở TP : Thành phố TTCP : Thủ tướng Chính phủ UBND : Ủy ban nhân dân i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Đặng Thị Kim Liên năm 2016 viii Bảng 3.16 Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất 02 xã theo tiêu chí NTM 59 Bảng 3.17 Tình hình thực tiêu chí giáo dục xã nghiên cứu 62 Bảng 3.18 Tình hình thực tiêu chí môi trường 02 xã nghiên cứu (tính đến tháng 12 năm 2015) 63 Bảng 3.19: Tình hình thực tiêu chí hệ thống tổ chức trị 64 Bảng 3.20 Cơ cấu ngành nghề hộ gia đình năm 2016 65 Bảng 3.21 Kết huy động tiền người dân xây dựng NTM xã nghiên cứu (tính đến tháng năm 2016) 66 Bảng 3.22 Kết điều tra nguồn cung cấp thông tin cho người dân chương trình NTM) 67 Bảng 3.23 Kết điều tra hiểu biết người dân chương trình NTM 69 Bảng 3.24 Kết điều tra hoạt động tham gia ý kiến người dân vào chương trình NTM 70 Bảng 3.25 Kết điều tra cán hoạt động xây dựng NTM 71 Bảng 3.26 Số tiêu chí chưa hoàn thành xã địa bàn nghiên cứu 73 86 Thu nhập - Thu nhập gia đình năm 2015: Trong đó: Đơn vị tính Nguồn thu nhập Số tiền Ghi Nông lâm, thủy sản Công nghiệp, xây dựng Thương mại, dịch vụ Nghề khác Tổng - Thu nhập bình quân/người/năm gia đình: Lao động - Số lao động làm việc lĩnh vực: Nông nghiệp Công nghiệp, xây dựng Thương mại, dịch vụ Khác - Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao lao động: Số lao động chưa qua đào tạo Số lao động học nghề Số lao động học trung cấp chuyên nghiệp Số lao động học cao đẳng Số lao động học từ đại học trở lên Hộ dùng nguồn nước dùng cho ăn uống? Nước máy riêng Nước máy công cộng Nước mua Nước giếng khoan Nước giếng khơi Nước từ sông, hồ, ao Nước mưa Nguồn khác(ghi rõ) 87 Hộ sử dụng chất đốt để đun nấu? Củi Bioga Than Điện Ga công nghiệp Nguồn khác (ghi rõ) Hộ sử dụng nhà tắm nào? Nhà tắm xây Không có nhà tắm Nhà tắm khác(ghi rõ) Hộ sử dụng loại hố xí nào? Hố xí tự hoại nhà Hố xí tự hoại nhà Hố xí hai ngăn Không có hố xí Hố xí khác (ghi rõ) Hộ xử lý rác thải sinh hoạt hình thức nào? Có người đến thu gom Mang đến hố rác tập trung Chôn, đốt Hình thức khác (ghi rõ) Hệ thống thoát nước thải chủ yếu hộ gì? Rãnh thoát nước có nắp đậy Hình thức khác (ghi rõ) Rãnh thoát hở Không có hệ thống thoát nước thải 10 Chuồng trại chăn nuôi hộ có hợp vệ sinh hay không? Có Không 88 III NGƯỜI DÂN HIỂU VỀ MÔ HÌNH NTM 11 Ông (bà) biết chủ trương sách nhà nước xây dựng mô hình xây dựng NTM xã ta chưa? Có: Chưa: 12 Nếu có, ông (bà) biết qua kênh thông tin nào? a Từ quyền xã b Qua tổ chức, đoàn thể địa phương c Phương tiện thông tin đại chúng d Nhận qua nguồn khác e Không nhận thông tin 13 Ông (bà) cho biết xã, xóm có thường tổ chức họp chương trình dựng mô hình NTM? Có Không 14 Nếu có, thời gian tổ chức họp thường diễn bao lâu: ……….ngày 15 Trong họp xóm chương trình xây dựng mô hình NTM có khoảng ……… % số hộ tham gia? Và ông (bà) có tham gia đóng góp ý kiến không? Có Không 16 Ông (bà) tham gia thảo luận nào? a Thảo luận nhiệt tình b Lắng nghe, quan sát c Thụ động nghe theo người khác IV SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NTM 17 Ông (bà) tham gia ý kiến vào hoạt động xây dựng NTM sau đây? (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn) a Quá trình đánh giá thực trạng xóm b Quá trình thảo luận xây dựng quy hoạch, đề án NTM c Thảo luận lựa chọn nội dung, hạng mục ưu tiên d Tham gia qua trình triển khai hạng mục e Giám sát trình triển khai f Nghiệm thu công trình g Các hoạt động khác Ngành nông nghiệp Mỹ phát triển thành ngành “Kinh doanh nông nghiệp”, khái niệm đặt để phản ánh chất tập đoàn lớn nhiều doanh nghiệp nông nghiệp kinh tế Mỹ đại Kinh doanh nông nghiệp bao gồm nhiều doanh nghiệp nông nghiệp cấu trang trại đa dạng, từ doanh nghiệp nhỏ hộ gia đình tổ hợp lớn công ty đa quốc gia sở hữu vùng đất đai lớn sản xuất hàng hóa nguyên vật liệu cho nông dân sử dụng Cũng giống doanh nghiệp công nghiệp tìm cách nâng cao lợi nhuận việc tạo quy mô lớn hiệu hơn, nhiều nông trại Mỹ ngày có quy mô lớn củng cố hoạt động cho linh hoạt Sự đời ngành kinh doanh nông nghiệp vào cuối kỷ XX tạo trang trại hơn, quy mô trang trại lớn nhiều Đôi sở hữu cổ đông vắng mặt, trang trại mang tính tập đoàn sử dụng nhiều máy móc bàn tay nông dân Vào năm 1940, Mỹ có triệu trang trại trung bình trang trại có diện tích khoảng 67 ha, đến cuối thập niên 90 kỷ XX, số trang trại 2,2 triệu trung bình trang trại có diện tích 190 Cũng khoảng giai đoạn này, số lao động nông nghiệp giảm mạnh - từ 12,5 triệu người năm 1930 xuống 1,2 triệu người vào cuối thập niên 90 kỷ trước - dân số Mỹ tăng gấp đôi Và gần 60% số nông dân lại đến cuối kỷ làm việc phần thời gian trang trại; thời gian lại họ làm việc khác không thuộc trang trại để bù đắp thêm thu nhập cho Hiện nay, sống đại ồn ào, đầy sức ép, người Mỹ vùng đô thị hay ven đô hướng nhà thô sơ, ngăn nắp cánh đồng, phong cảnh miền quê truyền thống, yên tĩnh Tuy nhiên, để trì “trang trại gia đình” phong cảnh làng quê thực thách thức 90 Phụ lục 02 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Thông tin người vấn Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xã………………………TP.Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Phần I Tình hình chung xã Xã thuộc vùng nào: Số thôn xã: Tổng số hộ xã: Tổng số nhân xã: Số hộ nghèo địa bàn xã năm 2013, 2014, 2015, 2016 là: Số hộ cận nghèo (hộ có thu nhập bình quân từ 401.000đ đến 520.000 đ/người/tháng) Thu nhập bình quân đầu người địa bàn xã năm 2013, 2014, 2015, 2016 là: Phần II Quy hoạch xây dựng nông thôn mới, điện, đường giao thông nông thôn Xã có quy hoạch xây dựng nông thôn chưa? năm nào? - Loại quy hoạch gì: Quy hoạch xây dựng nông thôn xã phê duyệt chưa? năm nào? Số xóm có điện năm 2013, 2014, 2015, 2016 Trong đó: Số thôn có điện lưới Quốc gia: 91 3.Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn điện Xã có đường ô tô đến trụ sở xã không? Đường đến trụ sở UBND xã có nhựa, bê tông hóa không? Hệ thống đường xã, thôn, xóm, ngõ, trục nội đồng Loại đường Chia theo mức độ cứng hóa Tổng Mã Đá số Nhựa, Lát Đắp số dăm, Km bê tông gạch đất đá sỏi B A - Đường trục xã, liên xã (01=02+03+04+05) Chia theo chiều rộng mặt đường 01 Dưới 2m 02 Từ 2m đến 3m 03 Từ 3m đến 7m 04 Trên 7m 05 - Đường trục thôn 06 (06=07+08+09) Chia theo chiều rộng mặt đường Dưới 2m 07 Từ 2m đến 3m 08 Trên 3m 09 - Đường ngõ xóm 10 (10=11+12+13) Chia theo chiều rộng mặt đường Dưới 2m 11 Từ 2m đến 3m 12 Trên 3m 13 - Đường trục nội đồng 14 (14=15+16+17) Chia theo chiều rộng mặt đường Dưới 2m 15 Từ 2m đến 3m 16 Từ 3m 17 Số thôn có đường xe ô tô đến 92 Phần III Giáo dục, trường học, mầm non Loại trường A Mẫu giáo/mầm non Tiểu học Trung học sở Chia theo mức độ Số trường xây dựng Mã Tổng số Kiên đạt chuẩn Bán số Khác Quốc Gia cố kiên cố B 1=2+3+4 Số xóm có lớp mẫu giáo năm 2013, 2014, 2015, 2016: Trong số xóm có lớp mẫu giáo tư thực năm 2013, 2014, 2015, 2016: Số thôn có nhà trẻ năm 2013, 2014, 2015, 2016: Trong số thôn có nhà trẻ tư thục năm 2013, 2014, 2015, 2016: 4.Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở địa bàn xã năm học 2013 - 2014; 2014 - 2015; 2015 - 2016: Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS địa bàn xã tiếp tục học phổ thông, học nghề năm 2013 - 2014; 2014 - 2015; 2015 - 2016: Tỷ lệ lao động qua đào tạo địa bàn xã năm 2013, 2014, 2015, 2016: Phần IV Bưu điện, nhà văn hóa, thư viện, thông tin liên lạc Số xóm có nhà văn hóa xóm năm 2013, 2014, 2015, 2016: Số xóm có khu thể thao xóm năm 2013, 2014, 2015, 2016: Số xóm có nhà văn hóa, khu thể thao đạt quy định Bộ văn hóa thể thao du lịch năm 2013, 2014, 2015, 2016: 4.Số xóm công nhận xóm văn hóa năm 2013, 2014, 2015, 2016: 93 Xã có trung tâm học tập cộng đồng không? Xã có hệ thống loa truyền đến xóm không: Số xóm có hệ thống loa truyền đến xóm: Phần V Y tế, nước sạch, vệ sinh môi trường Xã có trạm y tế xã không: 2.Trạm y tế xây dựng nào: Kiên cố = 1, bán kiên cố = 2, khác = 3.Trạm y tế có phân loại rác thải rắn y tế không? Trạm y tế xử lý rác thải rắn y tế cách nào? Chôn lấp = 1, đốt thủ công = 2, chuyển đến bãi rác tập trung = 3, chuyển đến nơi chuyên xử lý rác thải y tế = 4, khác = 5 Số lượng cán bộ, nhân viên trạm y tế Chỉ tiêu A Mã số B Tổng số Trong đó: Nữ 2013 2014 2015 2016 2013 2014 2015 2016 Bác sỹ Y sỹ/ y tá/ điều dưỡng viên Nữ hộ sinh Dược sỹ Dược tá Xã có công nhận đạt chuẩn quốc gia y tế không: Số thôn có nhân viên y tế thôn bản: 8.Trên địa bàn xã có công trình cấp nước sinh hoạt tập trung không? Trên địa bàn xã có xây dựng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt tập trung không? 10 * Kinh nghiệm xây dựng Nông thôn Nhật Bản Từ thập niên 70 kỷ trước, tỉnh Oita (miền tây nam Nhật Bản) hình thành phát triển phong trào “Mỗi làng sản phẩm”, với mục tiêu phát triển vùng nông thôn khu vực cách tương xứng với phát triển chung nước Nhật Bản Trải qua gần 30 năm hình thành phát triển, Phong trào “Mỗi làng sản phẩm” thu nhiều thắng lợi rực rỡ Sự thành công phong trào lôi quan tâm không nhiều địa phương đất nước Nhật Bản mà nhiều khu vực, quốc gia khác giới Một số quốc gia, quốc gia khu vực Đông Nam Á thu thành công định phát triển nông thôn đất nước nhờ áp dụng kinh nghiệm phong trào “Mỗi làng sản phẩm” Những kinh nghiệm phong trào “Mỗi làng sản phẩm” người sáng lập, nhà nghiên cứu đúc rút để ngày có nhiều người, nhiều khu vực quốc gia áp dụng chiến lược phát triển nông thôn, phát triển nông thôn trình công nghiệp hóa đất nước * Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Hàn Quốc Cuối thập niên 60 kỷ XX, GDP bình quân đầu người Hàn Quốc có 85 USD; phần lớn người dân không đủ ăn; 80% dân nông thôn điện thắp sáng phải dùng đèn dầu, sống nhà lợp Là nước nông nghiệp lũ lụt hạn hán lại xảy thường xuyên, mối lo lớn phủ đưa đất nước thoát khỏi đói, nghèo Phong trào Làng (SU) đời với tiêu chí: cần cù (chăm chỉ), tự lực vượt khó, và, hợp tác (hiệp lực cộng đồng) Năm 1970, sau dự án thí điểm đầu tư cho nông thôn có hiệu quả, Chính phủ Hàn Quốc thức phát động phong trào SU nông dân hưởng ứng mạnh mẽ Họ thi đua cải tạo nhà mái mái ngói, đường giao thông làng, xã 95 Phần VIII Thực số sách an sinh xã hội Số hộ hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà năm 2013, 2014, 2015, 2016: Số người cấp thẻ bảo hiểm miễn phí (trừ trẻ em tuổi) năm 2013, 2014, 2015, 2016: Số người đóng thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện năm 2013, 2014, 2015, 2016: Phần IX Hệ thống tổ chức trị xã hội, điều kiện làm việc trình độ số cán xã 1.Trụ sở làm việc UBND xã xây dựng nào? Kiên cố Bán kiên cố Khác Trụ sở làm việc xã có máy photocopy không? Số máy photocopy sử dụng: Trụ sở làm việc UBND xã làm việc có sử dụng máy vi tính không? Số máy vi tính sử dụng năm 2013, 2014, 2015, 2016: Trụ sở làm việc UBND xã có kết nối Internet không? Số máy kết nối Internet: Phần 10 Triển khai xây dựng nông thôn 1.Tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách nhà nước xây dựng nông thôn địa phương chưa? Có Nếu có, cho biết qua kênh thông tin nào? - Qua họp: - Qua loa đài, sách báo - Phương tiện thông tin đại chúng - Qua nguồn khác - Không tổ chức tuyên truyền Không 96 Tại địa phương có thường xuyên tổ chức họp chương trình xây dựng nông thôn mới? Có Không Nếu có, thời gian tổ chức họp thương bao lâu:…………… ngày Đã vận động thực hoạt động xây dựng nông thôn sau (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn) - Xây dựng sở hạ tầng - Phát triển kinh tế - Các hoạt động văn hóa, xã hội - Hoạt động bảo vệ môi trường - Các hoạt động khác Tổ chức vận động đóng góp tiền cho hoạt động xây dựng nông thôn - Làm đường giao thông………………………… đồng - Xây dựng trường học………………………… đồng - Xây dựng kênh mương………………………… đồng - Xây nhà văn hóa……………………………… đồng - Bảo vệ môi trường……………………………… đồng - Đóng góp khác………………………………… đồng Vận động người dân tham gia góp sức lao động cho xây dựng nông thôn - Làm đường giao thông………………………… công - Xây dựng trường học…………………………… công - Xây dựng kênh mương………………………… công - Bảo vệ môi trường……………………………… công - Đóng góp khác…………………………………… công Đã tổ chức lớp tập huấn đào tạo nghề, mô hình nông thôn sau hay không? - Về trồng trọt - Về chăn nuôi -Về nuôi trồng thủy sản 97 - Về tiểu thủ công nghiệp - Thương mại, dịch vụ Sự tham gia người dân hoạt động - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Yếu - Không quan tâm 10 Cách thực mô hình thực phù hợp với điều kiện địa phương không? - Phù hợp - Chưa phù hợp Lý do: 11 Để xây dựng nông thôn phát triển bền vững lâu dài địa phương cần phải làm gì? 12 Đề xuất, kiến nghị 98 PHỤ LỤC Phụ biểu 1: Bảng đánh giá tiêu chí Nông thôn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phân theo nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Thực tiêu chí Đạt 19 tiêu chí Đạt 18 tiêu chí Đạt 17 tiêu chí Đạt 16 tiêu chí Đạt 15 tiêu chí Đạt 14 tiêu chí Đạt 13 tiêu chí Đạt 12 tiêu chí Đạt 11 tiêu chí Đạt 10 tiêu chí Đạt tiêu chí Đạt tiêu chí Đạt tiêu chí Đạt tiêu chí Đạt tiêu chí Đạt tiêu chí Đạt tiêu chí Đạt tiêu chí Đạt tiêu chí Đạt tiêu chí Năm 2012 Năm 2013 Số xã Tỷ lệ % Năm 2014 Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 0,22 0 0 0 0 0 0 0,22 0,11 0 0 0 0 0,11 0 0,11 0,11 0,33 0 0 0 0,11 0,44 0,33 0,33 0 0,11 0 0 0 0,11 0 0,22 0,11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nguồn: Phòng kinh tế TP Thái Nguyên 0,77 0,11 0,11 0 0 0 0 0 0 0 0 Số xã Tỷ lệ % Năm 2015 So sánh năm 2012 2015 Tăng Giảm Số Tỷ lệ Tỷ lệ Số xã xã % % 1 0 0 0 0 0 0 0 100 100 100 100 0 0 0 0 100 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 100 100 100 0 0 0 0 11 mở rộng, nâng cấp; công trình phúc lợi công cộng đầu tư xây dựng Phương thức canh tác đổi mới, chẳng hạn, áp dụng canh tác tổng hợp với nhiều mặt hàng mũi nhọn nấm thuốc để tăng giá trị xuất Chính phủ khuyến khích hỗ trợ xây dựng nhiều nhà máy nông thôn, tạo việc làm cải thiện thu nhập cho nông dân Bộ mặt nông thôn Hàn Quốc có thay đổi kỳ diệu Chỉ sau năm, dự án phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thành Trong năm từ 1971-1978, Hàn Quốc cứng hóa 43.631km đường làng nối với đường xã, trung bình làng nâng cấp 1.322m đường; cứng hóa đường ngõ xóm 42.220km, trung bình làng 1.280m; xây dựng 68.797 cầu (Hàn Quốc đất nước có nhiều sông suối), kiên cố hóa 7.839km đê, kè, xây 24.140 hồ chứa nước 98% hộ có điện thắp sáng Đặc biệt, quỹ bồi thường đất tài sản khác nên việc hiến đất, tháo dỡ công trình, cối, dân tự giác bàn bạc, thỏa thuận, ghi công lao đóng góp hy sinh hộ cho phong trào Nhờ phát triển giao thông nông thôn nên hộ có điều kiện mua sắm phương tiện sản xuất Cụ thể là, năm 1971, làng có máy cày, đến năm 1975, trung bình làng có 2,6 máy cày, nâng lên 20 máy vào năm 1980 Từ đó, tạo phong trào khí hóa sản xuất nông nghiệp, áp dụng công nghệ cao, giống lai tạo đột biến, công nghệ nhà lưới, nhà kính trồng rau, hoa thúc đẩy suất, giá trị sản phẩm nông nghiệp, tăng nhanh Năm 1979, Hàn Quốc có 98% số làng tự chủ kinh tế (Phan Đình Hà, 2011)[6] * Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Thái Lan Thái Lan vốn nước nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số nước Để thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp, Thái Lan áp dụng số chiến lược như: Tăng cường vai trò cá nhân tổ chức hoạt động lĩnh vực nông nghiệp; đẩy 100 Phụ biểu 3: Dân số trung bình phân theo xã, phường địa bàn TP Thái Nguyên qua năm 2013 - 2015 Năm(người) So sánh(%) TT Xã, phường 2013 2014 2015 14/13 15/14 Tân Long 6.594 6.655 6.716 101 101 Quan Triều 7.913 7.986 8.059 101 101 Quang Vinh 6.521 6.581 6.642 101 101 Đồng Quang 11.012 11.117 11.222 101 101 Quang Trung 22.537 22.744 22.954 101 101 Hoàng Văn Thụ 17.894 18.059 18.225 101 101 Trưng Vương 8.268 8.343 8.420 101 101 Phan Đình Phùng 18.963 19.143 19.325 101 101 Túc Duyên 8.872 8.956 9.041 101 101 10 Gia Sàng 11.304 11.411 11.520 101 101 11 Cam Giá 10.819 10.922 11.026 101 101 12 Hương Sơn 12.315 12.432 12.550 101 101 13 Phú Xá 11.569 11.679 12.710 101 101 14 Trung Thành 13.073 13.197 13.323 101 101 15 Tân Thành 4.865 4.911 4.958 101 101 16 Tích Lương 15.762 15.912 16.063 101 101 17 Tân Lập 12.020 12.134 12.249 101 101 18 Tân Thịnh 14.095 14.229 14.364 101 101 19 Thịnh Đán 15.694 15.843 17.443 101 110 20 Quyết Thắng 8.163 8.241 8.321 101 101 21 Phúc Xuân 5.015 5.063 5.112 101 101 22 Phúc Trìu 5.657 5.711 5.767 101 101 23 Tân Cương 5.326 5.377 5.428 101 101 24 Thịnh Đức 7.929 8.004 8.080 101 101 25 Lương Sơn 7.754 7.828 101 26 Phúc Hà 5.635 5.686 5.739 101 101 27 Đồng Bẩm 5.648 5.702 6.028 101 106 28 Cao Ngạn 6597 6693 6.821 101 102 Nguồn: Niên giám thống kê Tp Thái Nguyên năm 2015 ... hướng giải pháp đẩy mạnh trình hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 76 3.5.1 Mục tiêu xây dựng nông thôn thành phố Thái Nguyên 76 3.5.2 Giải pháp đẩy mạnh... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ KIM LIÊN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Phát triển nông thôn. .. cầu phát triển nông thôn tình hình trên, thấy cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đề tài: Giải pháp thúc đẩy hoàn thành trình xây dựng nông thôn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 3 Mục

Ngày đăng: 30/08/2017, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan