1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ,biện pháp phòng chống

104 872 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐĂNG THUẬN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐĂNG THUẬN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Long Thành TS Nguyễn Quang Tính THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Tôi cam đoan thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Đăng Thuận ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp cho phép tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Tập thể giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Long Thành TS Nguyễn Quang Tính trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo - Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y- Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo cán nhân viên thuộc Chi cuc Thú y tỉnh Bắc Giang, hộ gia đình nuôi gia cầm địa bàn tỉnh đồng nghiệp ngành giúp trình thực đề tài Cuối Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Đăng Thuận iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung bệnh 1.1.1 Khái niệm bệnh tên gọi 1.1.2 Tình hình dịch bệnh 1.2 Căn bệnh 10 1.3.2 Động vật môi giới mang truyền virus PRRS 21 1.3.3 Chất chứa mầm bệnh 21 1.3.4 Đường truyền lây 22 1.3.5 Điều kiện lây lan 24 1.4 Cơ chế sinh bệnh 25 1.6 Đáp ứng vật chủ PRRSV 29 1.6.1 Đặc trưng đáp ứng miễn dịch dịch thể với PRRS 30 1.6.2 Đặc trưng đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào PRRS 31 1.7 Chẩn đoán 31 1.8.2 Điều trị bệnh 33 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.2.1 Tình hình mắc PRRS lợn địa bàn tỉnh Bắc Giang từ năm 2010 đến 2015 35 2.2.2 Một số thông số dịch tễ bệnh 35 2.2.3 Triệu chứng lợn mắc bệnh tai xanh 35 2.2.4 Xác định số yếu tố nguy làm phát tán lây lan, ảnh hưởng đến tình hình dịch PRRS địa bàn tỉnh Bắc Giang 35 2.2.5 Xác định virus PRRS gây bệnh 35 2.2.6 Xác định số vi khuẩn kế phát thường găp đường hô hấp 35 2.2.7 Đề xuất biện pháp phòng, chống PRRS với điều kiện tỉnh Bắc Giang 35 2.3 Địa điểm nghiên cứu 35 2.4 Nguyên liệu nghiên cứu 36 2.5 Phương pháp nghiên cứu 36 2.5.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 36 2.5.2 Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm, phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ 39 2.5.3 Phương pháp xây dựng đồ dịch tễ học 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Tình hình dịch bệnh đồ dịch tễ đợt dịch PRRS từ năm 2010-2014 41 3.1.1 Tình hình dịch bệnh đồ dịch tễ đợt dịch PRRS năm 2010-2014 Bắc Giang 41 3.1.2 Tổng hợp tình hình dịch PRRS năm 2010 - 2012 50 3.2 Kết xác định số thông số dịch tễ 54 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Tôi cam đoan thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Đăng Thuận vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên Viết tắt % : Phần trăm o : Độ C C Cs ĐTB : Cộng : Đại Thực Bào TP : Thành Phố OIE : Office International des Epizooties ( Tổ chức bảo vệ sức khỏe động vật giới) PRC : Polymerase Chain Reaction PRRS : Porcine Reproductive and Resiratory Syndrome PRRSV PNA RT-PCR : Porcine Reproductive and Resiratory Syndrome Virus : Ribonucleic Acid : Reverse Transcription - Polymerase Chanin Reaction vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp tình hình dịch bệnh tai xanh năm 2010 42 Bảng 3.2 Tổng hợp tình hình dịch bệnh tai xanh năm 2011 45 Bảng 3.3: Tình hình dịch bệnh năm 2012 48 Bảng 3.4 So sánh phạm vi dịch, mức độ dịch PRRS năm 2010 - 201250 Bảng 3.5 Đặc điểm thời gian độ dài đợt dịch PRRS 53 Bảng 3.6 Tỷ lệ mắc tỷ lệ chết chung bệnh tai xanh 55 Bảng 3.7 Tỷ lệ mắc bệnh tai xanh địa bàn tỉnh Bắc Giang theo loại lợn 56 Bảng 3.8 Tỷ lệ tử vong lợn theo loại lợn 59 Bảng 3.9: Triệu chứng lợn thịt mắc bệnh tai xanh 60 Bảng 3.10: Triệu chứng lợn nái có chửa mắc bệnh tai xanh 62 Bảng 3.11: Lợn theo mẹ mắc bệnh tai xanh 63 Bảng 3.12: Lợn đực giống mắc tai xanh 64 Bảng 3.13 Kết xác định số yếu tổ nguy làm phát sinh lây lan dịch bệnh PRRS 66 Bảng 3.14 Kết xét nghiệm virus PRRS từ mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc bệnh tai xanh Bắc Giang 68 Bảng 3.15 Kết phân lập A pleuropneumoniae, P multocida, S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc tai xanh lứa tuổi khác 71 Bảng 3.16 Kết xác định mức độ mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn phân lập 75 Bảng 3.17 Phác đồ điều trị thử nghiệm lợn thịt mắc bệnh 76 Bảng 3.18 Kết thử nghiệm điều trị lợn nái mắc bệnh 78 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Virus PRRS xâm nhập phá hủy tế bào đại thực bào 25 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh phạm vi dịch mức độ dịch PRRS năm 52 80 tốc độ lây lan nhanh, bệnh thường xảy vào vụ xuân - hè, xảy lợn nái trước, sau lây sang lợn theo mẹ, lợn nhỏ đến lợn thịt, lợn bệnh chết chủ yếu kế phát; dịch bệnh xảy tình hình dịch phụ thuộc vào yếu tố như: mức độ biến động đàn lợn năm, tỷ lệ tiêm phòng bệnh đỏ lợn, hình thức chăn nuôi, vị trí chuồng nuôi với đường giao thông chính, sông ngòi, tụ điểm thu gom, buôn bán động vật, sản phẩm động vật Kết thử nghiệm phác đồ điều trị cho thấy điều trị bệnh kế phát cho hiệu cao lợn mắc PRRS Từ kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh hai đợt dịch trước kết hợp với kết nghiên cứu đề tài thấy phải thực tổng hợp biện pháp chuyên môn kèm theo biện pháp quản lý với sách phù hợp việc phòng chống PRRS Bắc Giang Các biện pháp phòng chống PRRS Bắc Giang là: - Tiêm phòng vacxin: Tiêm vacxin biện pháp chủ động giúp ngăn ngừa dịch bệnh Việc dùng vacxin chống lại virus gây PRRS tạo miễn dịch phòng hộ vacxin có tác dụng làm giảm triệu chứng lâm sàng bệnh + Thực tiêm phòng đầy đủ vacxin phòng PRRS vacxin phòng bệnh Dịch tả lợn, Phó thương hàn lợn, Đóng dấu lợn, Tụ huyết trùng, virus PRRS làm suy giảm hệ thống miễn dịch lợn bệnh dẫn đến mắc bệnh kế phát không tiêm đầy đủ loại vacxin + Thời vụ tiêm phòng: tiêm vào thời gian trước PRRS thường xẩy ra, tiêm phòng vào tháng 09 tháng 10, sau định kỳ tiêm nhắc lại theo quy định loại vacxin - Vệ sinh phòng bệnh: Chăn nuôi Bắc Giang phần lớn hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán Vì việc phòng chống dịch bệnh thường gặp nhiều khó khăn, để phòng chống PRRS cần phải thay đổi phương thức chăn nuôi từ nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi lớn tập trung, nhập giống phải khỏe mạnh rõ nguồn gốc 81 Vị trí xây dựng chuồng trại chăn nuôi cần cách xa đường giao thông chính, xa sông ngòi, xa tụ điểm thu gom động vật, sản phẩm động vật Bên cạnh cần phải áp dụng triệt để biện pháp an toàn sinh học chăn nuôi, chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh an toàn thú y, chăm sóc tốt cho đàn lợn để nâng cao sức đề kháng cho lợn, lợn mua không rõ nguồn gốc cần cách ly tuần để theo dõi - Ngăn chặn nguồn lây: Thiết lập trạm, chốt kiểm dịch đầu mối giao thông quan trọng cần có hợp tác phối hợp hành động đồng nhiều ngành như: công an, tài chính, quản lý thị trường, đặc biệt lực lượng thú y để kiểm soát việc vận chuyển lợn sản phẩm từ lợn địa bàn tỉnh Kiểm soát sát sinh, kiểm tra vệ sinh thú y động vật sản phẩm động vật lưu thông thị trường - Quản lý giám sát dịch bệnh: Thành lập Đội kiểm tra liên ngành, Tổ phát xử lý dịch bệnh động vật sở nhằm kiểm soát chặt chẽ tình hình dịch bệnh đàn lợn địa phương Sớm phát ổ dịch PRRS từ xuất ca bệnh để có biện pháp xử lý kiên quyết, hiệu theo quy định Nghiêm cấm việc giấu dịch Tiến hành lấy mẫu gửi chẩn đoán để giám sát lưu hành virus Kết sở cho công tác phòng chống dịch Bắc Giang - Xử lý ổ dịch: + Khoanh vùng dịch, tiến hành kiểm tra toàn sở chăn nuôi vùng có dịch nhằm phát trường hợp gia súc bị bệnh, lập danh sách thống kê hộ, sở chăn nuôi gia súc hộ có gia súc bị bệnh + Tiến hành tiêu hủy gia súc chết gia súc mắc bệnh nặng theo quy định + Tiêu độc, khử trùng phạm vi toàn tỉnh Quảng Trị, Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu, Khánh Hòa, Cà Mau, Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Bình Hải Dương Số lượn mắc bệnh 38.827 con, số chết tiêu hủy 13.070 * Năm 2008 Dịch PRRS xảy thành hai đợt 956 xã, phường thuộc 103 huyện 26 tỉnh, thành phố Tổng số lợn mắc bệnh 309.586 con, xố lợn chết buộc phải tiêu huỷ 300.906 Đợt 1: Dịch tái phát ngày 23/08/2007 số tỉnh miền Trung như: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, sau dịch lây lan xuất 825 xã, phường 61 huyện, quận 10 tỉnh gồm Thái Nguyên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, TT-Huế, Quảng Nam, Lâm Đồng làm chết 271.654 lợn mắc bệnh, tiêu huỷ 270.608 Những tỉnh bị ảnh hưởng nặng Thanh Hoá, Hà Tĩnh, TT-Huế, Nghệ An Thái Bình Đợt 2: Dịch xuất 131 xã, phường 42 huyện, quận thuộc 19 tỉnh, thành phố: Bà Rịa-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Định, Cà Mau, Gia Lai, Hà Nam, Hải Dương, Lào Cai, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Tây Ninh, Thừa Thiên-Huế, Trà Vinh, Vĩnh Long Tổng số gia súc mắc bệnh 37.932 con, số chết tiêu huỷ 30.298 Dịch xuất rải rác khắp miền, tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Bà Rịa-Vũng Tàu * Năm 2009 Dịch PRRS xảy 69 xã thuộc 26 huyện 13 tỉnh, thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bắc Giang, Bình Dương, Đắc Lắc, Đồng Nai, Gia Lai, Hưng Yên, Quảng Ninh, Quảng Nam, Tiền Giang Vĩnh Long với 7.030 lợn mắc bệnh 5.847 lợn buộc phải tiêu huỷ 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua kết nghiên cứu thu được, rút số kết luận đề nghị sau: Kết luận Dịch bệnh xảy địa bàn tỉnh Bắc Giang vào năm 2010, 2011, 2012 ; năm 2013, 2014 không xảy dịch Tình hình dịch bệnh tai xanh lợn qua năm 2010, 2011 2012 địa bàn tỉnh Bắc Giang xảy với quy mô, mức độ khác Năm 2010 dịch bệnh xảy trầm trọng năm 2011 2012 dịch xảy lẻ tẻ Dịch thường xảy vào vụ xuân - hè bắt đầu xảy vào từ tháng đến tháng hàng năm với độ dài đợt dịch từ 75 - 108 ngày Trong thời gian từ tháng 2/2015 đến tháng 6/2015 dịch bệnh xảy lẻ tẻ huyện địa bàn tỉnh Một số yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch bệnh tai xanh địa bàn theo thứ tự giảm dần số OR là: Mua lợn, sản phẩm lợn không rõ nguồn gốc (1); Không vệ sinh tiêu độc định kỳ (2) Mua giống từ nơi khác, không tự túc giống (3); Thương lái đến thăm hỏi mua lợn có dịch (4); Chuồng nuôi gần đường giao thông (5) Không Tiêm phòng đầy đủ bệnh đỏ (6) Các chủng A pleuropneumoniae, P multocida S suis phân lập Băc Giang mẫn cảm cao với Florfenicol, Ceftiofur, Amoxicillin, Ofloxacin kháng lại Neomycin, Tetracycline, Penicillin G Colistin Kết điều trị thử nghiệm lợn mắc viêm phổi kế phát Tai xanh: phác đồ đưa cho hiệu điều trị cao (kháng sinh dùng phác đồ 1, 2, ceftiofur, amoxicillin, flofenicol), 84 hiệu cao phác đồ 1, khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng phác đồ tốt phác đồ Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm dịch tễ PRRS Bắc Giang Việt Nam, nghiên cứu sản xuất thử nghiệm vacxin đa giá phòng vi khuẩn kế phát gây viêm phổi lợn, từ cung cấp sở khoa học để xây dựng giải pháp khoa học phòng chống dịch PRRS có hiệu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) (Bệnh Tai xanh), NXB Nông nghiệp - Hà Nội, trang 7- trang 21 Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm phổi màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14(2), tr 36-39 Cục Thú y (2008), “Báo cáo phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn’’, Hội thảo khoa học: phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản, ngày 21/5/2008, Hà Nội Cục Thú y (2008" Báo cáo chẩn đoán nghiên cứu virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008”, Hội thảo khoa học: Phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản, ngày 21 tháng năm 2008, Hà Nội Cù Hữu Phú cộng sự, (1998), Kết phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus sp, gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc, Báo cáo khoa học Viện thú y 1998 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý (2005), "Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí KHKT thú y, 7(4), tr 25-32 Cù Hữu Phú (2011), Nghiên cứu mối liên quan hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn với vi khuẩn gây bệnh kế phát xác định biện pháp phòng, trị bệnh, Báo cáo khoa học Viện Thú Y Quốc Gia 2011 86 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Một số hiểu biết virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội Phan Đăng Kỳ, Phạm Sỹ Lăng (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn”, Diễn đàn khuyến nông công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, tháng 8/2007, Bắc Ninh 10 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Lê Văn Năm (2007), “Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phương thuộc Đồng Bắc Việt Nam” Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 64-77 12 Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), “Vai trò số vi khuẩn đường hô hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trương Quang (2009), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, Chuyên đề, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2009, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Thạch (2007), “Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh Tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 25-34 * Năm 2010 Trong năm 2010 dịch PRRS có nhiều diễn biến phức tạp, dịch xảy diện rộng từ miền Bắc - Trung - Nam dịch xảy hai đợt dịch lớn: Đợt 1/2010 (miền Bắc): Dịch PRRS xảy từ ngày 23/3/2010 Hải Dương Tính đến hết tháng 6/2010, toàn quốc ghi nhận ổ dịch tai xanh 461 xã, phường, thị trấn 71 quận, huyện thuộc 16 tỉnh, thành phố gồm Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Nghệ An, Quảng Ninh, Hòa Bình, Cao Bằng, Sơn La Tổng số lợn mắc bệnh 146.051 số tiêu hủy 65.911 Đợt 2/2010 (miền Trung miền Nam): Đợt dịch ngày 11/6/2010 Sóc Trăng Sau dịch xuất Tiền Giang (ngày 19/6), Bình Dương (ngày 27/6), Long An (ngày 15/7), Lào Cai (11/7), Quảng Trị (01/7) Trong đợt dịch này, toàn quốc ghi nhận ổ dịch tai xanh 42.080 hộ chăn nuôi 1.517 xã, phường, thị trấn thuộc 215 quận, huyện 36 tỉnh, thành phố Sóc Trăng, Quảng Trị, Tiền Giang, Lào Cai, Long An, Bình Dương, Bạc Liêu, Quảng Nam, Đồng Nai, Bình Phước, Đà Nẵng, Vĩnh Long, Khánh Hòa, Đắc Lắc, Hậu Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Lâm Đồng, Tây Ninh, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, Bến Tre, Cà Mau, Kon Tum, Đắc Nông, Gia Lai, Trà Vinh, Bình Thuận, Quảng Ninh, Ninh Thuận, Phú Yên, Sơn La, Nam Định, Thanh Hóa Hà Tĩnh Tổng số lợn đàn mắc bệnh 970.857 con, số mắc bệnh 717.830 con, số chết, tiêu hủy 413.540 * Năm 2011 Dịch PRRS tạm lắng xuống, xảy với mức độ lẻ tẻ, tính từ đầu năm đến cuối tháng dịch xảy 114 xã, phường, thị trấn 20 huyện, thị xã, thành phố thuộc 07 tỉnh là: Nghệ An, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Thái Bình, Bắc Ninh, Hải Dương Bình Dương Tổng số lợn mắc bệnh 14.009 con, số chết phải tiêu huỷ 13.510 88 Veterinarians, pp 455-458 27 Bierk M., Dee S., Rossow K and al e (2001), Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus from persistently infected sows to contact controls, Can J Vet Res 65, pp 261-266 28 Christianson W., Choi C., Collins J and al e (1993), Pathogenesis of porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection in midgestation sows and fetuses, Can J Vet Res 57, pp 262-268 29 Christopher-Hennings J., Hill T H., Zimmerman J.J, Katz B.J., Yaeger J.M, Chase C.L.C, Benfield A.D (1995), Detection of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in boar semen by PCR, Journal of Clinical Microbiology 33, pp 1730-1734 30 Chiers K, Donne E, Van Overbeke I, Ducatelle R, Haesebrouck F (2002), Actinobacillus pleuropneumoniae infectious in closed swine heards: infectious patterns and serological profiles Elsevier science B.V in Ghent University - Belgium 31 Drew T., Stadejek T., Long N.V., Yang H., Motovski A., Bührmann G and Dee S.A, (2008), PRRS, the disease, its diagnosis, prevention and control, Meeting of the OIE Ad hoc group on porcine reproductive and resporatory syndrome 32 Han J, Y Wang (2006), Complete genome analysis of RFLP 184 isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus:Virus Research 122(1-2): pp 175-183 33 Horter D., Pogranichney R., Chang C-C., Evan R., Yoon K-J and Zimmerman J (2002), Characterization of the carrier state in porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection, Veterinary Microbilloby 86, pp 213-228 89 34 Keffaber, Reproductive failure of unknown etiology, Am Assoc Swine practitioners Newsletter (1989), pp 1-9 35 Kegong Tian, X Yu (2007), Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark, PloS ONE 2(6) International PRRS Symposium 36 OIE 2005 Porcine reproductive and respiratory syndrome in South Africa: Follow-up report no.2 Disease Information 18, pp 422-423 37 Otake S, Dee SA, Rossow KD, Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by fomites (boots and coveralls), J Swine heslth Prod, 2002, 10(2), pp 59-65 38 Otake S., Dee S., Rossow K and al e (2002a), Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by mosquitoes, Aedes vexans (Meigen), Can J Vet Res 66, pp 191-195 39 Pijoan C., Trogo E (1989), Bacterial adhesion to mucosal surfaces with special reference to the Pasteurella multocida isolates from atrophic rhinitis, Can J vet Sci 54, pp 516 - 521 40 Plagemann P and Moennig V (1992), Lactate dehydrogenase elevating virus, equine arteritis virus and simian hemorrhagic fever virus, a new group of positive strand RNA viruses, Adv Virus Res 41, pp 99-192 41 Rossow K., Bautista E and Goyal S (1994), Experimental porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection in one-, four-, and 10-week-old pigs, J Vet Diagn Invest 6, pp 3-12 42 Swenson S., Hill H and Zimmerman J (1994), Excretion of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in semen after experimentally induced infection in boars, J Am Vet Med Assoc 204, pp 1943-1948 43 Vandic Branka, Grgic Z., Novakovic Zorica, Stojanovic Dragica (2004), 90 Selective media for the isolation of A pleuropneumoniae from the pig Acta Veterinaria (Belgrad), Vol 54, No 5- 6, 395- 401 44 Vecht U., Van Leengoed L A M G and Verheijen E R M (1985), S Suis suis in fections in pigs in the Nether lands (Part 1) Vet Quat, No 7, p p 315-321 45 Wagstrom E., Chang C-C., Yoon K-J and Zimmerman J (2001), Shedding of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in mammary secretions of sows, Am J Vet Res 62, pp.1876-1880 46 William T.Christianson, Han Soo Joo (2001), Hội chứng sinh sản hô hấp lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, (2), tr 74-87 47 William T.Christianson, Han Soo Joo (2001), Hội chứng sinh sản hô hấp lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, (3), tr 65-75 48 Wills R., Zimmerman J and Swenson S (1997a), Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by direct close or indirect contact, Swine Health and Production 5, pp 213-218 49 Wills R., Zimmerman J., Yoon K., Swenson S., McGinley M., Hill H., Platt K., Christopher-Hennings J and Nelson E (1997b), Porcine reproductive and respiratoty syndrome virus: apersestent infection, Vet Microbiol 55, pp 231-240 50 Yaeger M., Prieve T., Collins J and al e (1993), Evidence for the transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in boar sem, Swine Health and Production 1, pp 7-9 51 Yoon I., Joo H., Christianson W and al e (1993), Persistent and contact infection in nursery pigs experimentally infected with porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus, Swine Health and Production 1, pp 5-8 91 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn theo mẹ mắc bệnh Ảnh 2: Lợn thịt 92 Ảnh 3: Lợn thịt mắc bệnh Ảnh 4: Lợn sốt đỏ 93 Ảnh Lợn sảy thai Ảnh 6: Lợn chết bệnh tai xanh 94 Hình 7: Phổi mắc bệnh Hình 8: Bệnh tích hô hấp ... LÂM VŨ ĐĂNG THUẬN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn địa bàn tỉnh Bắc Giang ,biện pháp phòng chống 3 Mục tiêu đề tài - Nắm thông số tình hình dịch. .. việc nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh tai xanh Bắc Giang, qua thông số đo lường dịch tễ bệnh tai xanh Bắc Giang cung cấp, hoàn thiện thêm thông tin bệnh tai xanh lợn, đánh giá đặc trưng dịch tễ

Ngày đăng: 14/12/2016, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w