1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, xác định type vi rút gây bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò tại 3 huyện thọ xuân, thường xuân, lang chánh tỉnh thanh hóa và biện pháp khống chế

77 996 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 777,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC BẢO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, XÁC ĐỊNH TYPE VI RÚT GÂY BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG Ở TRÂU, BÒ TẠI HUYỆN THỌ XUÂN, THƯỜNG XUÂN, LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA VÀ BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC BẢO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, XÁC ĐỊNH TYPE VI RÚT GÂY BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG Ở TRÂU, BÒ TẠI HUYỆN THỌ XUÂN, THƯỜNG XUÂN, LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA VÀ BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG XUÂN BÌNH THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, lần triển khai nghiên cứu đồng thời huyện Thọ Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngọc Bảo ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình, quý báu nhiều cá nhân tập thể tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Trước hết xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giảng viên hướng dẫn khoa học PGS TS Đặng Xuân Bình người tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Chẩn đoán Thú y Vùng (Vinh), Cục thú y Trung ương, Ban lãnh đạo Chi cục Thú y tỉnh Thanh Hóa, Ban lãnh đạo Trạm thú y huyện Thọ Xuân, Thường Xuân Lang Chánh tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn gia đình người thân, cán bộ, đồng nghiệp luôn động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngọc Bảo iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh 1.1.1 Bệnh LMLM giới 1.1.2 Bệnh LMLM Việt Nam 11 1.2 Vi rút LMLM .17 1.2.1 Hình thái cấu trúc .18 1.2.2 Đặc tính di truyền, cấu trúc gen, kháng nguyên 18 1.2.3 Đặc tính kháng nguyên 20 1.3 Đặc điểm dịch tễ học vủa vi rút LMLM 21 1.3.1 Nguồn dịch 21 1.3.2 Động vật cảm thụ 22 1.3.3 Đường xâm nhập .22 1.3.4 Cơ chế sinh bệnh .23 1.3.5 Chất chứa vi rút .24 1.3.6 Con đường phương thức truyền lây 25 1.3.7 Lứa tuổi mắc bệnh 26 1.3.8 Tỷ lệ ốm chết 26 1.4 Đáp ứng miễn dịch bệnh LMLM 26 1.5 Triệu chứng bệnh tích trâu, bò mắc bệnh 28 1.5.1 Triệu chứng .28 1.5.2 Bệnh tích 29 1.6 Chẩn đoán 30 1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng 30 1.6.2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm 31 iv 1.7 Phòng bệnh LMLM 34 1.7.1 Vệ sinh phòng dịch 34 1.7.2 Vắc xin phòng bệnh 35 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 38 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 38 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM huyên Thọ Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2014 38 2.2.2 Xác định lưu hành type vi rút LMLM gây bệnh huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa năm 2014 .38 2.2.3 Xác định hiệu giá kháng thể trâu, bò tình hình tiêm phòng LMLM huyện Thọ Xuân, Thường Xuân Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 38 2.2.4 Nguyên nhân đề xuất biện pháp khống chế bệnh LMLM gia súc (trâu, bò, lợn) 38 2.3 Vật liệu nghiên cứu 38 2.3.1 Mẫu bệnh phẩm .38 2.3.2 Tài liệu, số liệu 39 2.3.3 Sinh phẩm Kit xét nghiệm 39 2.3.4 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm .39 2.4 Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu máu 40 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu biểu mô 40 2.4.3 Phương pháp 3ABC - ELISA phát kháng thể nhiễm tự nhiên 40 2.4.4 Thiết kế thí nghiệm xác định tình hình nhiễm vi rút tự nhiên 41 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu .42 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .43 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM huyên Thọ Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2014 43 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, lần triển khai nghiên cứu đồng thời huyện Thọ Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngọc Bảo vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tình hình bệnh LMLM gia súc Việt Nam từ năm 2012 – 2014 phạm vi nước 16 Bảng 1.2: Tổng hợp tình hình bệnh LMLM tỉnh, thành phố phạm vi nước năm 2014 17 Bảng 3.1: Kết điều tra tình hình bệnh LMLM xã huyện Thọ Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh năm 2014 43 Bảng 3.2: Kết điều tra tình hình bệnh LMLM xảy bò theo địa điểm huyện Lang Chánh năm 2014 45 Bảng 3.3: Kết điều tra tình hình bệnh LMLM xảy bò phân bố theo thời gian huyện Lang Chánh năm 2014 .46 Bảng 3.4: Kết điều tra tình hình bệnh LMLM theo tính biệt bò huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa .47 Bảng 3.5: Kết điều tra bệnh LMLM theo tuổi bò mắc bệnh huyện Lang Chánh năm 2014 48 Bảng 3.6: Kết kiểm tra triệu chứng lâm sàng, bệnh tích LMLM xảy bò nuôi huyện Lang Chánh 49 Bảng 3.7: Kết xác định type vi rút LMLM gây bệnh bò nuôi huyện Lang Chánh năm 2014 50 Bảng 3.8: Tỷ lệ dương tính huyết học 3ABC trâu, bò huyện Thọ Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa năm 2014 51 Bảng 3.9: Tổng hợp kết tiêm phòng vắc xin LMLM cho đàn trâu, bò, lợn địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2015 52 Bảng 3.10: Kết tiêm phòng vắc xin LMLM cho đàn trâu, bò, lợn địa bàn huyện Thọ Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh năm 2015 53 Bảng 3.11: Kết khảo sát hiệu giá kháng thể trâu, bò huyện Thọ Xuân, Thường Xuân Lang Chánh sau tiêm phòng vắc xin LMLM lần 55 Bảng 3.12: Kết khảo sát hiệu giá kháng thể trâu, bò huyện Thọ Xuân, Thường Xuân Lang Chánh sau tiêm phòng vắc xin LMLM lần 56 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AND: Acid Deoxyribonucleic ARN: Acid ribonucleic ELISA: Enzyme Linked Immunosorbent Assay FMD: Foot and Mouth Disease LMLM: Lở mồm long móng LPB: Liquid Phase Blocking OIE: Tổ chức Thú y Thế giới PBS: phosphate Buffered Saline PCR: Polymerase Chain Reaction RT: Reverse Transciption viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Bản đồ dịch tễ bệnh LMLM giới năm 2009 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm - Cục Thú y giai đoạn 2010 – 2014) [3] .10 Hình 1.2 Cấu trúc virion vi rút LMLM (Grubman, M J & Baxt, B, 2004) [38] 17 Hình 1.3 Sơ đồ hệ gen vi rút LMLM (Grubman, M J & Baxt, B, 2004) [38] 19 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM huyện Thọ Xuân, Thường Xuân Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu lưu hành type vi rút LMLM huyện Thọ Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh khảo sát đáp ứng miễn dịch trâu, bò sau tiêm vắc xin LMLM làm sở đề xuất sử dụng vắc xin phù hợp, góp phần nâng cao hiệu phòng chống bệnh LMLM cho gia súc địa phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Cung cấp tư liệu đặc điểm dịch tễ xác định type vi rút gây bệnh LMLM đàn trâu, bò huyện Thọ Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa - Các kết điều tra, nghiên cứu huyện Thọ Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh góp phần bổ sung thông tin dịch tễ học bệnh LMLM trâu, bò Việt Nam - Kết xác định phân bố type vi rút LMLM gây bệnh trâu, bò huyện Thọ Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh sở khoa học, giúp quan chức lựa chọn loại vắc xin LMLM phù hợp Từ có biện pháp quản lý, đạo công tác phòng chống dịch bệnh hiệu 54 con, có 9855 tiêm phòng, tỷ lệ đạt 71% Tính chung tỷ lệ gia súc (trâu, bò, lợn) địa bàn huyện Thọ Xuân, Thường Xuân Lang Chánh tỷ lệ tiêm phòng vắc xin LMLM đợt 1/2015 đạt 71,03% Cũng tình hình tiêm phòng vắc xin LMLM cho đàn gia súc tỉnh, theo kết này, việc tiêm phòng vắc xin LMLM cho đàn gia súc huyện Thọ Xuân, Thường Xuân Lang Chánh phải tiếp tục bổ sung thực đợt năm 2015 (tháng 9, 10/2015) với tỷ lệ gia súc tiêm phòng phải đạt từ 80% trở lên 3.3 Xác định hiệu giá kháng thể trâu, bò huyện Thọ Xuân, Thường Xuân Lang Chánh tỷ lệ tiêm phòng vắc xin LMLM Đã tiến hành khảo sát mức độ đáp ứng miễn hiệu giá kháng thể trâu, bò huyện Thọ Xuân, Thường Xuân Lang Chánh tỷ lệ tiêm phòng vắc xin LMLM đợt 1/2015 Kết thu trình bày bảng 3.11 bảng 3.12 Từ bảng 3.11 bảng 3.12, kết thu cho thấy trâu, bò trước tiêm vắc xin kiểm tra kháng thể chủ động với vi rút LMLM Sau tiêm vắc xin aftopor có đáp ứng miễn dịch hiệu giá ngưng kết khác nhau, cụ thể sau: Sau tiêm vắc xin mũi 1, trâu có đáp ứng miễn dịch thời điểm 28 ngày đạt 100%, tỷ lệ bảo hộ đạt 80%; thời điểm 90 ngày tỷ lệ bảo hộ đạt 60%; 120 ngày sau tiêm vắc xin lần 1, tỷ lệ bảo hộ đạt 50% Tương tự vậy, bò sau tiêm vắc xin mũi có đáp ứng miễn dịch thời điểm 28 ngày đạt 100%, tỷ lệ bảo hộ đạt 80%; thời điểm 90 ngày tỷ lệ bảo hộ đạt 60%; 120 ngày sau tiêm vắc xin lần 1, tỷ lệ bảo hộ đạt 40% Xử lý thống kê cho thấy sai khác kết đáp ứng miễn dịch trâu bò Sau tiêm vắc xin mũi 2, trâu có đáp ứng miễn dịch thời điểm 28 ngày đạt 100%, tỷ lệ bảo hộ nâng lên đạt 90%; thời điểm 90 ngày tỷ lệ bảo hộ đạt 80%; 120 ngày sau tiêm vắc xin đạt 80% Với bò sau tiêm vắc xin mũi 2, lúc 28 ngày tỷ lệ bảo hộ đạt 90%; 90 ngày tỷ lệ bảo hộ đạt 90% 120 ngày sau tiêm vắc xin, tỷ lệ bảo hộ mức 80% Kết thấy phù hợp với thông báo Merial (2003) [20] việc khuyến cáo phải tiêm nhắc lại (lần 2) vắc xin LMLM 55 Bảng 3.11: Kết khảo sát hiệu giá kháng thể trâu, bò huyện Thọ Xuân, Thường Xuân Lang Chánh sau tiêm phòng vắc xin LMLM lần Thời điểm lấy mẫu huyết Trước tiêm vắc xin 28 ngày sau tiêm vắc xin 90 ngày sau tiêm vắc xin 120 ngày sau tiêm vắc xin Số mẫu kiểm tra Số mẫu có kháng thể 1/32 n Tỷ lệ (%) n 10 0 10 10 100 10 90 10 90 Hiệu giá kháng thể 1/128 1/64 Tỷ lệ n Tỷ lệ (%) (%) Khảo sát trâu 1/256 n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Số mẫu bảo hộ n Tỷ lệ (%) 0 0 0 0 20 30 50 80 10 30 30 30 60 20 20 50 0 50 0 0 0 0 20 40 40 80 Khảo sát bò Trước tiêm vắc xin 28 ngày sau tiêm vắc xin 90 ngày sau tiêm vắc xin 120 ngày sau tiêm vắc xin 10 0 0 10 10 100 10 90 10 30 40 20 60 10 80 30 10 40 0 40 56 Bảng 3.12: Kết khảo sát hiệu giá kháng thể trâu, bò huyện Thọ Xuân, Thường Xuân Lang Chánh sau tiêm phòng vắc xin LMLM lần Thời điểm lấy mẫu huyết Số mẫu kiểm tra Trước tiêm vắc xin 28 ngày sau tiêm vắc xin 90 ngày sau tiêm vắc xin 120 ngày sau tiêm vắc xin 10 0 10 10 100 20 40 10 90 20 40 10 90 1 10 Khảo sát bò 0 0 Trước tiêm vắc xin 28 ngày sau tiêm vắc xin 90 ngày sau tiêm vắc xin 120 ngày sau tiêm vắc xin Số mẫu có kháng thể n Tỷ lệ (%) Hiệu giá kháng thể 1/32 1/64 1/128 1/256 n Tỷ lệ n Tỷ lệ n Tỷ lệ n Tỷ lệ (%) (%) (%) (%) Khảo sát trâu 0 0 0 0 10 > 1/256 n Tỷ lệ (%) 0 50 90 40 80 50 30 80 0 0 0 10 0 10 10 100 10 50 40 90 10 90 20 40 50 90 10 90 10 50 30 80 10 57 3.4 Nguyên nhân đề xuất biện pháp khống chế bệnh LMLM gia súc (trâu, bò, lợn) 3.4.1 Nguyên nhân * Nguyên nhân chủ quan: - Một số dự án cung cấp giống gia súc chưa tuân thủ quy định kiểm dịch vận chuyển làm dịch LMLM phát sinh lây lan - Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân phòng chống dịch bệnh chưa thường xuyên, liên tục Dẫn đến nhận thức hiểu biết người dân chăn nuôi, buôn bán, giết mổ chưa đầy đủ, chưa chủ động áp dụng biện pháp phòng chống theo quy định hướng dẫn chuyên môn - Việc tiêm phòng vắc xin LMLM số địa phương chưa triển khai nghiêm túc, tỷ lệ tiêm phòng thấp Những vùng có nguy cao, khu vực ổ dịch cũ chưa tiêm phòng theo quy định - Công tác giám sát phát báo cáo ổ dịch số địa phương chưa nghiêm túc làm cho dịch lây lan rộng khó kiểm soát Công tác kiểm dịch vận chuyển nội địa nhiều bất cập - Sự quan tâm, đạo quyền cấp số nơi chưa sâu sát, nặng hình thức đạo văn bản, thiếu kiểm tra, đôn đốc giám sát thực tuyến sở; có dịch chưa công bố dịch, chưa triển khai biện pháp quản lý vùng dịch tiêm phòng bao vây, cấp phép vận chuyển động vật mẫn cảm khỏi địa bàn làm dịch lây lan - Một số địa phương chưa xây dựng kế hoạch tài chính, lực lượng, vật tư hoá chất, để chủ động phòng, chống dịch nên dịch xảy bị động, không ứng phó kịp thời Nguyên nhân khách quan: - Các ổ dịch vừa qua phát sinh chủ yếu gia súc không rõ nguồn gốc xuất xứ, đưa từ vùng có ổ dịch cũ (typ O, A) vào địa bàn; việc tiêm phòng vắc xin LMLM cho đàn gia súc địa bàn chưa đảm bảo (tiêm không đạt tỷ lệ, tiêm vắc xin từ nguồn hỗ trợ Trung ương) tạo thuận lợi cho dịch lây lan - Tập quán nuôi trâu bò thả rông gây khó khăn cho công tác tiêm phòng triển khai biện pháp chống dịch 58 - Có xuất vi rút typ A vi rút typ O, công tác tiêm phòng khó khăn 3.4.2 Đề xuất biện pháp khống chế dịch LMLM Trước diễn biến phức tạp dịch LMLM địa phương nước chưa khắc phục triệt để, nguy dịch bệnh tiếp tục xâm nhập, phát tán lây lan cao Để ngăn chặn nguy dịch bệnh LMLM lây lan diện rộng, cần trọng số nội dung sau: - Các địa phương có ổ dịch LMLM huy động tối đa nguồn lực địa phương để nhanh chóng xử lý ổ dịch, triển khai biện pháp phòng, chống dịch theo quy định Quyết định số 38/2006/QĐ-BNN ngày 16/5/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, không để dịch lây lan diện rộng dây dưa, kéo dài Tổ chức xử lý quản lý chặt đàn gia súc vùng có ổ dịch, đặc biệt vận động hộ chăn nuôi không chăn thả gia súc mắc bệnh LMLM thường xuyên vệ sinh, khử trùng khu vực chăn nuôi để hạn chế dịch bệnh lây lan - Ngăn ngừa triệt để hoạt động nhập lậu động vật, sản phẩm động vật; tổ chức tuyên truyền, vận động cư dân biên giới không mua động vật, sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc, đặc biệt không tiếp tay cho hoạt động buôn bán, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật trái phép qua biên giới Xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm quy định vận chuyển, buôn bán động vật, sản phẩm động vật theo quy định Nghị định số 119/2013/NĐ-CP ngày 09/10/2013 Chính phủ, đồng thời xử lý tiêu hủy động vật sản phẩm động vật nhập lậu trái phép qua biên giới theo quy định pháp luật hành - Rà soát kết tiêm phòng vắc xin LMLM địa bàn, đặc biệt địa bàn có ổ dịch LMLM, nơi có ổ dịch cũ, khu vực có nguy cao; khẩn trương tổ chức tiêm phòng vắc xin LMLM đợt 1/2015 tiêm phòng bổ sung, không để dịch LMLM phát sinh lây lan - Tăng cường công tác chủ động giám sát, phát ổ dịch; chấn chỉnh việc báo cáo ổ dịch theo quy định Thông tư số 53/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/12/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định báo cáo dịch bệnh động vật cạn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh Bệnh LMLM gọi tên tiếng Anh: Foot and mouth disease (FMD), La fièvre aphteuse (FA, Pháp), Afta epizootic (Ý), Maul und Klauenseuche (MKS, Đức), Fiebre aphtosa, glosso peda (Tây Ban Nha), Khẩu đề dịch (Trung Quốc), Lở mồm long móng (Việt Nam) Bệnh Lở mồm long móng (LMLM) vi rút thuộc họ Piconarviridae gây nên bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm Bệnh có đặc điểm sốt, mụn nước niêm mạc miệng, da, gờ móng, kẽ móng đầu vú, bầu vú của tất loài thú guốc chẵn (cả gia súc động vật hoang dã) [13], [23] Bệnh có tính chất dịch lớn, lây lan nhanh mạnh, xảy dịch rộng nhiều vùng nước hay nhiều nước Tỷ lệ gia súc mắc bệnh cao, gây thiệt hại lớn kinh tế tỷ lệ chết gia súc trưởng thành thấp Bệnh LMLM Tổ chức dịch tễ giới (OIE) xếp vào danh mục bệnh nhiều loài, nằm danh mục bệnh phải công bố dịch tất quốc gia Mô tả bệnh LMLM tài liệu lưu lại đến công trình tác giả người Ý tên Francastorius vào năm 1514 Bệnh gây tổn thất lớn kinh tế giới, đến kỷ 19 người ta xác định tính chất truyền nhiễm bệnh Từ lúc xuất bệnh đến năm 1897, tài liệu ghi chép lại chủ yếu quan tâm đến mô tả triệu chứng (Merial Ltd Pibright, 2003) [20] Những nghiên cứu vi rút học dịch tễ học khởi đầu từ năm 1897, quan tâm phát triển giai đoạn tiếp theo; năm 1897, Loeffler Frosch phân lập vi rút gây bệnh ; năm 1920 Waldmann Pape chứng minh tính cảm thụ chuột lang vi rút ; năm 1922, Valleé Carré tìm thấy tính đa dạng huyết miễn dịch chống vi rút (type O type A) ; năm 1926, Waldmann Trauwein tìm vi rút type C (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) [22] 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày trên, rút số kết luận sau: - Tại tỉnh Thanh Hóa năm 2014 bệnh LMLM xảy ra, tổng số có 51 bò mắc bệnh phạm vi huyện Lang Chánh - Nguyên nhân dịch LMLM huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa năm 2014 dự án Viettel cung cấp bò giống cho dân chưa tuân thủ quy định kiểm dịch vận chuyển - Bệnh LMLM xảy bò chủ yếu vào mùa Đông 18 thôn xã thuộc huyện Lang Chánh, Thanh Hóa gồm: Xã Giao An, Quang Hiến, Giao Thiện, Trí Nang, Lâm Phú, Tam Văn Đồng Lương - Bò bị LMLM huyện Lang Chánh năm 2014 xảy nhóm tuổi; nhóm tuổi năm tuổi chiếm tỷ lệ chủ yếu - Triệu chứng lâm sàng bệnh tích bò bị LMLM Lang Chánh, Thanh Hóa đặc trưng, điển mô tả tài liệu kinh điển - Vi rút gây bệnh LMLM huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa năm 2014 thuộc type O - Đã phát tổng số huyện có lưu hành vi rút LMLM tự nhiên (có phản ứng 3ABC-ELISA dương tính) huyện Thường Xuân (5,55%) Lang Chánh (14,2%) - Việc tiêm phòng vắc xin LMLM cho gia súc (trâu, bò, lợn) đợt năm 2015 địa bàn tỉnh Thanh Hóa chưa đạt yêu cầu (mới đạt 62,68%); địa bàn huyện Thọ Xuân, Thường Xuân Lang Chánh đạt 71,03% - Vắc xin aftopor sử dụng tiêm phòng cho trâu, bò an toàn, không xảy phản ứng cục toàn thân) Trâu, bò sau tiêm phòng có đáp ứng miễn dịch sau mũi đạt tỷ lệ bảo hộ từ 50% đến 80% (ở trâu) 40% đến 80% (ở bò); sau tiêm mũi lúc 28 ngày, tỷ lệ bảo hộ nâng cao, đạt từ 80% đến 90% (cả trâu bò) 61 - Để ngăn chặn nguy dịch bệnh LMLM lây lan diện rộng, cần trọng làm tốt biện pháp quản lý, kỹ thuật theo quy định Cục thú y Trung ương Đề nghị Từ kết luận trên, có số đề nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu xác định type/subtype vi rút LMLM lưu hành huyện Thọ Xuân, Thường Xuân Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Tiếp tục nghiên cứu lưu hành type vi rút LMLM tự nhiên Xây dựng đồ dịch tễ phân bố type vi rút LMLM./ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Anh & Hoàng Văn Năm (2001), “Tình hình bệnh lở mồm long móng Đông Nam Á giới năm 2000”, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y Số 8, 90 - 93 (2001) Báo cáo tổng kết công tác thú y giai đoạn 2010 – 2014, Chi cục Thú y Thanh Hóa Báo cáo tổng kết công tác thú y giai đoạn 2010 – 2014, Cục Thú y TW Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước, “Nghiên cứu giải pháp dịch tễ học phát khống chế bệnh LMLM”, Cục Thú y, (2004) Hồ Đình Chúc & Ngô Thành Long (2003), “Phát trâu, bò nhiễm vi rút lở mồm long móng kít ELISA CHEKIT - FMD - 3ABC”, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y Số 10,14 - 16 Lê Minh Chí (1996), “Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch lở mồm long móng năm 1995”, Cục thú y Công ty Merial Ltd Pibright, Anh Quốc; môn viruts - Viện Vi sinh vật học Brazin; Trung tâm lở mồm long móng Pan - American (2003), “Tiêm chủng nhắc lại vắc xin chế từ kháng nguyên tinh khiết vô hoạt đậm đặc không tạo kháng thể kháng protein không cấu trúc vi rút lở mồm long móng”, Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y, Tập X, (4), trang 82 - 88 Cục Thú y (2005), “Chương trình Quốc Gia khống chế toán bệnh lở mồm long móng giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí KHKT Thú Y số Cục Thú y (2011), “Chương trình Quốc Gia khống chế toán bệnh lở mồm long móng giai đoạn 2011-2015”, Tạp chí KHKT Thú Y số 10 Cục Thú y, Trang Web Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, http://www.cucthuy.gov.vn 11 Cục Thú y (2003), Sổ tay phòng chống bệnh lở mồm long móng gia súc, Nxb Nông nghiệp 12 Donalsson A.I (2000), “Bệnh lý học dịch tễ học bệnh lở mồm long móng” (tài liệu Lê Minh Hà dịch), Tạp chí KHKT Thú y, số 7, 43 - 47 63 13 Nguyễn Tiến Dũng (2000), “Bệnh lở mồm long móng”, Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y số 7, - 16 14 Đào Trọng Đạt (2000), “Góp phần vào việc đấu tranh phòng chống bệnh lở mồm long móng”, Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y số 7, - 15 Nguyễn Quang Hưng (2011), “Nghiên cứu phân bố lưu hành vi rút lở mồm long móng vùng Duyên hải miền Trung”, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Viết Không, Nguyễn Văn Hưng, Lê Thắng, Trương Văn Dung, Trần Thị Thanh & Trịnh Quang Đại (2006), “Phát type Asia vi rút LMLM lần Khánh Hòa kỹ thuật RT - PCR", Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y Tập XIII, (4), tr 97 - 98 17 Tr Doel Merial Ltd Pirbright, UK (2003), “Miễn dịch lở mồm long móng tự nhiên tiêm phòng; triển vọng cải tiến vắc xin”, Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y Tập X, (2), tr 75 - 86 18 Tr Doel Merial Ltd Pirbright, UK (2003), “Miễn dịch lở mồm long móng tự nhiên tiêm phòng; triển vọng cải tiến vắc xin”, Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y Tập X, (3), tr 74 - 85 19 Nguyễn Lương (1997), Dịch tễ học Thú Y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 32 71 20 Merial Ltd Pibright, Anh Quốc; môn vi rút - Viện vi sinh vật học Brazil; Trung tâm lỡ mồm long móng Pan - American (2003), “Tiêm chủng nhắc lại vắc xin chế từ kháng nguyên tinh khiết vô hoạt đậm đặc không tạo kháng thể kháng protein không cấu trúc vi rút lở mồm long móng”, Tạp chí Khoa Học Kỹ thuật Thú Y Tập X, (4), tr 82 - 88 21 Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Giáo trình vi sinh vật học thú y, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 185 - 203 22 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr 185-203 23 Quyết định số 38 (2006), Quyết định ban hành quy định phòng chống bệnh lở mồm long móng gia súc, Bộ nông nghiệp & PTNT 24 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam (2009), Chẩn đoán bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán bệnh lở mồm long móng, TCVN - 8400 Hà Nội, tr - 17 Sau Lawrence khám phá type SAT1, SAT2 SAT3 từ bệnh phẩm Châu Phi gửi đến viện Pirbright type Asia1 từ bệnh phẩm Đông Nam Á, Hồng Kông, Ấn Độ, Miến Điện (Merial Ltd Pibright, 2003) [20] Từ đầu kỷ 20 trở đi, bệnh phát nhiều nơi Thế giới Ở Châu Mỹ, dịch LMLM xuất Mỹ vào năm 1902, 1908, 1914, 1924, 1929, 1932; Mexico năm 1946, Canada 1952 nhiều nước Nam Mỹ Argentina năm 1953 Bệnh xuất Venezuela năm 1950, Colombia năm 1950-1951 sang Ecuador năm 1956 Ở Châu Phi, bệnh thường xẩy Bắc Phi, Nam Phi C (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) [22] Ở Châu Âu, có luồng dịch phát sinh từ Tây Đức lan sang Hà lan, Bỉ, Lucxemburg, Pháp, Anh, Ý, Áo, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy Ba Lan vào năm 1951; Bệnh kéo dài đến năm 1953, 1954 C (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) [22] Ở Châu Á, bệnh phát Ấn Độ năm 1929, 1952…, Myanmar năm 1948, Thái Lan năm 1952, Trung Quốc năm 1951, Campuchia năm (1931, 1946, 1952) Bệnh LMLM Châu Á không dội Tây Âu ảnh hưởng đến kinh tế nước Cận Đông, Trung Đông, Nam Á Viễn Đông (Trịnh Văn Thịnh & Phan Đình Đỗ, 1958) [25] Từ năm 1926 đến năm 1936, giai đoạn tập trung nghiên cứu vắc xin chương trình quốc tế phòng chống dịch hình thành Trong năm (1937 1939) người ta thống kê có triệu ổ dịch khắp châu lục hoàn cảnh này, Waldmann Kobe nghiên cứu chế tạo Vắc xin vô hoạt Formol hấp phụ AL2(OH)3 để tiêm phòng cho gia súc Có thể coi bước ngoặt quan trọng công khống chế bệnh LMLM phạm vi toàn cầu Năm 1947, Frenkel cho đời loại vắc xin cải tiến, nuôi cấy tế bào thượng bì lưỡi bò, gọi vắc xin Frenkel Loại vắc xin nhanh chóng sử dụng Hà Lan, Pháp Đức Sau nhiều phương pháp nghiên cứu nuôi cấy vi rút tìm giúp cho việc cải tiến kỹ thuật chế vắc xin (Đào Trọng Đạt, 2000) [14] Các viện nghiên cứu đời khắp lục địa Alfort (Pháp, 1901), Ile de Riems (Đức, 1909), Pirbright (Anh, 1924), Viện nghiên cứu bệnh 65 ELISA to differentiate infected from vaccinated cattle, Arch Virol 142, pp 2021 - 2033 36 Donaldson, A I Global (2000), FMD situation report, Instiure for Animal Helth, I.Pirbright The 6th meeting OIE sub - Commission for FMD in South East Asia, 21 - 25 Feb, 2000 37 Forss, S, Strebel, K, Beck, E, & Schaller H (1984), Nucleotide sequence and genome organization of foot and mouth disease virus, Nucleic Acids Res 12, pp.6587 - 6601 38.Grubman, M J & Baxt, B (2004), Foot and mouth disease Clin Microbiol Rev 17, pp.465 - 493 39 Kitching, R.P Clinical variation in foot and mouth disease: cattle, Rev Sci Tech 21, 499 - 504 (2002) 40 Kitching, R P & Alexandersen, S Clinical variation in foot and mouth disease: pigs, Rev Sci Tech 21, 513 - 518 (2002) 41 Mackay, D K et al (1998), Differentiating infection from vaccination in foot and mouth disease using a panel of recombinant, non - structural proteins in ELISA, Vaccine 16, 446 - 459 42 OIE.OIE Manual, Food and Mouth disease, Chapter 2.1.1 85 (2000) 43 OIE (2005), “Primary diagnosis of foot-and-mouth disease by reverse transcription polymerase chain reaction”, J Virol Methods 89, pp 167 - 176 44 OIE (2009), Food and Mouth disease, Chapter 2.1.5 45 Reid, S M et al (2002), “Detection of all seven serotypes of foot and mouth disease virus by real - time, fluorogenic reverse transcription polymerase chain reaction assay”, J Virol Methods 105, pp 67 - 80 46 Reid, S M, Forsyth, M A., Hutchings, G H, & Ferris, N P (1998), “Comparison of reverse transcription polymerase chain reaction, enzyme linked immunosorbent assay and vi rút isolation for the routine diagnosis of foot-and-mouth disease”, J Virol Methods 70, pp.213 - 217 47 Reid, S M et al (2001), Diagnosis of foot and mouth disease by RT - PCR: use of phylogenetic data to evaluate primers for the typing of viral RNA in clinical samples, Arch Virol 146, pp 2421 - 2434 66 48 Reid, S M., Grierson, S S., Ferris, N P., Hutchings, G H., & Alexandersen, S (2003), “Evaluation of automated RT-PCR to accelerate the laboratory diagnosis of foot and mouth disease virus”, J Virol Methods 107, pp 129 - 139 49 Samuel, A R & Knowles, N J (2001), “Foot and mouth disease type O viruses exhibit genetically and geographically distinct evolutionary lineages (topotypes)”, J Gene Virol 82, pp 609 - 621 50 Sorensen, K J et al (1998), Differentiation of infection from vaccination in foot-and-mouth disease by the detection of antibodies to the non structural proteins 3D, 3AB and 3ABC in ELISA using antigens expressed in baculovirus, Arch Virol 143, pp 1461 - 1476 51 Sugimura, T & Eissnes, G (1976), Trying foot and mouth disease virus by fluorescent antibody technique Natl Inst Anim Health Q (Tokyo) 16, pp.152 - 159 67 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Bò bị LMLM không đứng Hình 2: Bệnh tích LMLM lưỡi Hình 3: Bò bị LMLM quanh miệng Hình 4: Bệnh tích LMLM kẽ móng trào bọt trắng bò mắc bệnh

Ngày đăng: 18/10/2016, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Quang Anh & Hoàng Văn Năm (2001), “Tình hình bệnh lở mồm long móng tại Đông Nam Á và thế giới năm 2000”, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y. Số 8, 90 - 93 (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh lở mồm long móng tại Đông Nam Á và thế giới năm 2000
Tác giả: Bùi Quang Anh & Hoàng Văn Năm
Năm: 2001
4. Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước, “Nghiên cứu giải pháp dịch tễ học phát hiện và khống chế bệnh LMLM”, Cục Thú y, (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp dịch tễ học phát hiện và khống chế bệnh LMLM
5. Hồ Đình Chúc & Ngô Thành Long (2003), “Phát hiện trâu, bò nhiễm vi rút lở mồm long móng bằng kít ELISA CHEKIT - FMD - 3ABC”, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y. Số 10,14 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện trâu, bò nhiễm vi rút lở mồm long móng bằng kít ELISA CHEKIT - FMD - 3ABC
Tác giả: Hồ Đình Chúc & Ngô Thành Long
Năm: 2003
6. Lê Minh Chí (1996), “Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch lở mồm long móng năm 1995”, Cục thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch lở mồm long móng năm 1995
Tác giả: Lê Minh Chí
Năm: 1996
8. Cục Thú y (2005), “Chương trình Quốc Gia khống chế và thanh toán bệnh lở mồm long móng giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí KHKT Thú Y số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Quốc Gia khống chế và thanh toán bệnh lở mồm long móng giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Cục Thú y
Năm: 2005
9. Cục Thú y (2011), “Chương trình Quốc Gia khống chế và thanh toán bệnh lở mồm long móng giai đoạn 2011-2015”, Tạp chí KHKT Thú Y số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Quốc Gia khống chế và thanh toán bệnh lở mồm long móng giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Cục Thú y
Năm: 2011
11. Cục Thú y (2003), Sổ tay phòng chống bệnh lở mồm long móng gia súc, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phòng chống bệnh lở mồm long móng gia súc
Tác giả: Cục Thú y
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
12. Donalsson A.I (2000), “Bệnh lý học và dịch tễ học của bệnh lở mồm long móng” (tài liệu do Lê Minh Hà dịch), Tạp chí KHKT Thú y, số 7, 43 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý học và dịch tễ học của bệnh lở mồm long móng
Tác giả: Donalsson A.I
Năm: 2000
10. Cục Thú y, Trang Web của Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, http://www.cucthuy.gov.vn Link
2. Báo cáo tổng kết công tác thú y giai đoạn 2010 – 2014, Chi cục Thú y Thanh Hóa 3. Báo cáo tổng kết công tác thú y giai đoạn 2010 – 2014, Cục Thú y TW Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN