1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trang phát triển kinh tế hộ của người dao giai đoạn 2012 2015 sau di dân tái định cư tại xã khuôn hà huyện lâm bình tỉnh tuyên quang

81 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 897,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHẨU THỊ HÀ “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ CỦA NGƢỜI DAO GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 SAU DI DÂN TÁI ĐỊNH CƢ TẠI XÃ KHN HÀ - HUYỆN LÂM BÌNH - TỈNH TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm Nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHẨU THỊ HÀ “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ CỦA NGƢỜI DAO GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 SAU DI DÂN TÁI ĐỊNH CƢ TẠI XÃ KHUÔN HÀ - HUYỆN LÂM BÌNH - TỈNH TUN QUANG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực khách quan, có sai xót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! Thái Ngun, ngày tháng năm 2015 Xác nhận GVHD Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) Trƣớc hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ tên) TS Đàm Văn Vinh Chẩu Thị Hà XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viêm chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng cho sinh viên, hội quý báu để sinh viên tiếp cận làm quen với công việc sau trƣờng Đƣợc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Từ đó, nâng cao kiến thức kỹ cho thân Đƣợc trí, ủng hộ Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trƣờng Đại học Nông lâm Thái Ngun Sau hồn thành khóa học trƣờng tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Khn Hà, huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang với đề tài: “Đánh giá thực trang phát triển kinh tế hộ người Dao giai đoạn 2012 - 2015 sau di dân tái định cư xã Khuôn Hà - huyện Lâm Bình - tỉnh Tun Quang” Tơi xin trân trọng gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu Nhà Trƣờng, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đàm Văn Vinh giảng viên Khoa Lâm Nghiệp, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo giúp đỡ tận tình tơi suốt thời gian thực đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Khn Hà, huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang, ban ngành nhân dân xã, bạn bè gia đình giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận Đây lần thực khóa luận Vì khóa luận cịn nhiều thiếu sót, tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến phê bình từ q thầy giáo, bạn sinh viên để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực tập Chẩu Thị Hà ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bổ số lƣợng mẫu điều tra 25 Bảng 4.1: Cơ cấu sử dụng đất xã Khuôn Hà năm (2012 - 2014) .29 Bảng 4.2: Kết sản xuất xã Khuôn Hà qua năm 2012 - 2014 30 Bảng 4.3: Phân bố hộ ngƣời Dao di dân TĐC thôn xã Khuôn Hà 31 Bảng 4.4: Tổng số hộ, nhân sau di dân tái định cƣ dân xã Khuôn Hà năm 2004 .32 Bảng 4.5: Tình hình hộ điều tra năm 2014 nhóm hộ điều tra (Tính BQ/hộ) 33 Bảng 4.6: Vốn bình qn nhóm hộ điều tra năm 2014 .34 Bảng 4.7: TLSX chủ yếu bình qn nơng hộ năm 2013 35 Bảng 4.8: Hiệu sản xuất theo ngành nghề nhóm hộ điều tra năm 2014 36 Bảng 4.9: Hiệu sản xuất nông nghiệp nhóm hộ điều tra năm 2014, tính BQ/hộ 38 Bảng 4.10: Tình hình sản xuất số loại trồng chính, bình qn hộ nhóm hộ điều tra năm 2014 40 Bảng 4.11: Tình hình chăn ni nhóm hộ điều tra năm 2014, tính BQ/hộ 41 Bảng 4.12: Thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp nhóm hộ điều tra .42 Bảng 4.13: Bình quân thu nhập từ TTCN dịch vụ nhóm hộ điều tra năm 2013 .44 Bảng 4.14: Tổng hợp thu nhập từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp, TTCN dịch vụ nhóm hộ điều tra, tính BQ/hộ 45 Bảng 4.15: Mức thu nhập bình quân hộ theo lao động, nhân 2014 46 Bảng 4.16: Chi tiêu bình qn nhóm nơng hộ 2014 46 Bảng 4.17:Tổng hợp ý kiến đánh giá đời sống ngƣời Dao sau di dân TĐC 48 iii DANH MỤC VIẾT TẮT ANCT : An ninh trị BQ : Bình qn CBXH : Công xã hội CC : Cơ cấu CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CN - TTCN : Cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp DV : Dịch vụ ĐVT : Đơn vị diện tích GV : Giáo viên GTSXBQ : Giá trị sản xuất bình quân HCN : Hộ cận nghèo HK : Hộ HN : Hộ nghèo KT - XH : Kinh tế - xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐ : Lao động LĐNN : Lao động nông nghiệp LĐPNN : Lao động phi nông nghiệp TNBQ : Thu nhập bình quân TTATXH : Trật tự an toàn xã hội Tr.đ : Triệu đồng UBND : Ủy ban nhân dân xã iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học phát triển kinh tế hộ .4 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm hộ 2.1.1.2 Khái niệm kinh tế hộ gia đình 2.1.1.3 Khái niệm di dân .5 2.1.2 Vai trò kinh tế hộ 2.1.3 Đặc trƣng kinh tế hộ 2.2 Cơ sở thực tiễn .9 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân nƣớc khu vực giới 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ số nƣớc 10 2.2.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ Trung Quốc 10 2.2.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ Thái Lan 11 2.2.2.3 Thành tựu phát triển kinh tế hộ Đài Loan 12 2.2.2.4 Thành tựu phát triển kinh tế hộ Nhật Bản 12 v 2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế hộ Việt Nam .13 2.2.4 Phân loại hộ nông dân 17 2.2.4.1 Căn vào mục tiêu chế hoạt động .17 2.2.4.2 Theo tính chất ngành sản xuất 17 2.2.4.3 Căn vào mức thu nhập nông hộ 18 2.2.4.4 Căn vào tính chất ổn định tình trạng ăn canh tác 18 2.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Khn Hà thuận lợi, khó khăn ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế hộ 19 2.3.1 Đặc điểm tự nhiên 19 2.3.1.1 Vị trí địa lý 19 2.3.1.2 Địa hình, địa 19 2.3.1.3 Khí hâu, thời tiết 19 2.3.1.4 Sông suối, thủy văn .20 2.3.1.5 Sinh vật 20 2.3.1.6 Các nguồn tài nguyên 21 2.3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội .21 2.3.2.1 Dân số, dân tộc 21 2.3.2.2 Thực trạng phát triển xã hội xã Khuôn Hà qua năm 2012 - 2014 22 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tƣơng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .24 3.1.2.1 Về không gian .24 3.1.2.2 Về thời gian 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế xã Khuôn Hà 24 3.3.2 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ ngƣời Dao xã Khn Hà 24 vi 3.3.3 Phân tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế hộ ngƣời Dao sau di dân 25 3.3.4 Một số đề xuất chủ yếu để phát triển kinh tế hộ ngƣời Dao sau di dân tái định cƣ 25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thông tin .25 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 25 3.4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 25 3.4.2 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu .26 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài .27 3.5.1 Hệ thống tiêu phản ánh trình độ hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế hộ .27 3.5.1.1 Chỉ tiêu phản ánh trình độ chủ hộ 27 3.5.1.2 Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh hộ 27 3.5.1.3 Chỉ tiêu phản ánh khoản thu chi hộ gia đình .27 3.5.2 Các tiêu phản ánh kết sản xuất cơng thức tính 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế xã Khuôn Hà 29 4.1.1 Tình hình sử dụng đất xã Khuôn Hà năm 2012- 2014 29 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã khuôn Hà 2012-2014 30 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế dân tộc Dao xã Khuôn Hà 31 4.2.1 Thực trạng di dân tái định cƣ xã Khuôn Hà năm 2004 31 4.2.2 Khái quát chung nhóm hộ điều tra 32 4.2.2.1 Tình hình chủ hộ .32 4.2.2.2 Điều kiện vốn sản xuất .33 4.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế hộ ngƣời Dao sau di dân (2014) .35 4.2.3.1 Thực trạng sản xuất dân tộc Dao năm 2014 35 4.2.3.2 Tổng hợp nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, TTCN, dịch vụ 45 vii 4.2.4 Tình hình đời sống hộ .46 4.2.5 Đánh giá chung đời sống ngƣời Dao sau di dân TĐC so với nơi cũ 48 4.3 Phân tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế hộ ngƣời Dao sau di dân 49 4.4 Một số đề xuất chủ yếu để phát triển kinh tế hộ ngƣời Dao sau di dân tái định cƣ .51 4.4.1 Giải pháp chế sách 51 4.4.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .52 4.4.3 Giải pháp đầu tƣ bổ sung quỹ đất sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp cho ngƣời Dao di dân .53 4.4.4 Giải pháp hỗ trợ chuyển đổi nghề sản xuất phi nông nghiệp 54 4.4.5 Giải pháp đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng .54 4.4.6 Giải pháp kinh tế - xã hội 54 4.4.7 Giải pháp cụ thể cho nhóm hộ .56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu mạng 57 canh vào sản xuất Đối với hộ nhóm để nâng cao hiệu kinh tế họ cần chủ động việc tiếp thu tiến khoa học nông nghiệp nhƣ việc sử dụng loại trồng vật ni có suất cao, phẩm chất tốt, nhƣ kỹ thuật gieo trồng chăm sóc chúng Vấn đề thiếu vốn sản xuất hộ cần vay thêm từ bên ngồi để mở rộng quy mơ sản xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế thời gian tới - Giải pháp cho nhóm hộ cận nghèo Đối với nhóm hộ cận nghèo nhóm hộ có mức thu nhập khơng ổn định, chƣa phát huy đƣợc hết nội lực gia đình Để phát triển thành hộ trung bình mạnh dạn đầu tƣ vốn vào sản xuất nông nghiệp việc vay mƣợn, áp dụng KH-KT vào sản xuất - Giải pháp cho hộ nghèo + Về trồng trọt: Trong thời gian tới nên mạnh dạn vay vốn để đầu tƣ thâm canh, đƣa giống trồng có suất cao vào sản xuất Tích cực học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất + Về chăn nuôi: Chủ yếu hộ chăn ni theo quy mơ gia đình, tự cung, tự cấp, hệ thống chuồng trại cũ, lạc hậu, nên hiệu sản xuất chƣa đƣợc cao Các hộ nên cải thiện hệ thống chuồng trại đầu tƣ mua giống có suất cao ni với quy mô lớn nhằm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp gia đình bên cạnh đem lại thu nhập lớn Ngoài ra, nên tận dụng sản phẩm từ trồng trọt để làm thức ăn chăn ni vừa tránh lãng phí lại vừa tiết kiệm chi tiêu gia đình Phát triển đàn gia cầm vốn có nông hộ lên số lƣợng lớn hơn, phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa đem lại nguồn thu nhập cho hộ + Về lao động: Trong tình hình điều tra thực tế có tới 70% lao động nhóm hộ nghèo thiếu việc làm, nên nhà nƣớc quyền địa xã cần có sách quan tâm, tuyên truyền vận động ngƣời dân hộ tham gia lớp tập huấn lớp đào tạo nghề nhƣ; chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, hỗ trợ khoản vay vốn thúc đẩy mạnh phong trào tăng giá sản xuất, giảm tị lệ thất nghiệp hộ nghèo, tăng thu nhập cho nông hộ 58 + Về vốn: Do trình độ nhận thức hạn chế chủ hộ nên mạnh dạn tiếp cận kiến thức mới, chịu khó học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất Mạnh dạn vay vốn mở rộng sản xuất hộ, tận dụng nguồn vốn cho hợp lý với quy trình sản xuất, đem lại hiểu suất cao cho trồng, vật ni, phát huy nguồn vốn Từ giúp nơng hộ nâng cao nhận thức trách nhiệm cho cá nhân gia đình nhóm hộ, đẩy mạnh cơng tác khuyến nông, truyền bá kiến thức cho ngƣời dân, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thức tế, tránh tình trạng thất nghiệp tăng cao, giảm tỉ lệ nghèo đói xuống mức thấp, lam cho sống nơng hộ có phần ổn định sống 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu kết điều tra thực trạng phát triển kinh tế hộ gia đình ngƣời Dao địa bàn xã Khn Hà, rút đƣợc kết luận sau: - Trải qua 10 năm tái định cƣ xã Khuôn Hà đời sống kinh tế dân tộc Dao có nhiều khởi sắc,chủ yếu phát triển theo hƣớng nông, thu nhập chủ yếu từ trồng trọt, chăn nuôi, q trình chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm, ngành TTCN, dịch vụ hình thành chƣa thực phát triển Ngồi sản xuất nơng nghiệp đa số nông hộ biết cách tận dụng lao động lúc nông nhàn để tăng thu nhập thông qua nhiều loại hình kinh tế - Qua điều tra 30 hộ thôn xã Khuôn Hà ta thấy, năm 2014 tỷ trọng ngành nông nghiệp cao chiếm 88,54%, TTCN chiếm 5,92%, Dịch vụ chiếm 5,61% - Việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp diễn chậm, mơ hình nhỏ, việc mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn - Cơ sở hạ tầng cịn yếu chƣa đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất nhƣ lại ngƣời dân - Đời sống ngƣời Dao tốt nhiều so với nơi cũ, chiếm 90,1% - Thu nhập bình quân năm 2014 đạt 6.878.000 đồng/ngƣời/ năm - Nhìn chung kinh tế ngƣời Dao năm 2014 so với mặt chung toàn xã xấp xỉ nhau, GTSX BQ/khẩu/năm xã 13.650.000 đồng GTSX BQ/khẩu/năm ngƣời Dao 13.890.000 đồng 5.2 Kiến nghị - Đối với quyền cấp quan tâm đạo sát công tác phát triển kinh tế hộ địa bàn xã nói chung nhƣ cộng đồng ngƣời Dao di dân nói riêng Tiếp tục hồn thành cơng việc cịn lại nhƣ đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng; ƣu tiên nguồn vốn lồng ghép từ chƣơng trình, dự án đầu tƣ khác để huy động đủ nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng cho ngƣời dân khu di dân, tái định cƣ 60 - Giao, bổ sung quỹ đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp cho hộ tạo điều kiện tốt để hộ ổn định đời sống - Cán khuyến nông xã cần phổ biến, tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi,… cho hộ nông dân, hƣớng dẫn cụ thể số mơ hình - Hỗ trợ vốn, tƣ liệu sản xuất cho hộ có nhu cầu, hộ nghèo để họ có hội đầu tƣ sản xuất - Tăng cƣờng tuyên truyền dân số, kế hoạch hóa gia đình để hạn chế gia tăng dân số - Tăng cƣờng tuyên truyền phổ biến pháp luật để tất ngƣời nắm rõ chấp hành nghiêm chỉnh - Thực chuyển đổi cấu trồng để đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp Cùng với cần đẩy mạnh hoạt động phi nơng nghiệp mạnh địa phƣơng - Đối với ngƣời dân: Tiếp thu thực tốt chủ trƣơng, sách phát triển KT - XH địa phƣơng, tích cực đóng góp ý kiến q trình thực chủ trƣơng Tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất Thƣờng xuyên nâng cao trình độ, nhận thức, học hỏi kinh nghiệm sản xuất giỏi từ ngƣời khác, chủ động nắm bắt thông tin thị trƣờng Mạnh dạn đổi phƣơng thức sản xuất, vay vốn đầu tƣ sản xuất sử dụng vốn có hiệu Chấm dứt tƣ tƣởng trơng chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ nhà nƣớc số phận ngƣời dân TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Ngọc Anh, (2008), Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện phú lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên Nguyễn Thị Châu (2007), Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trần Văn Hà (1998), Kinh tế nơng nghiệp gia đình nơng trại, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Văn Tâm (2007), Bài giảng Quy hoạch phát triển nông thôn, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Phạm Khắc Hồng(1996), Kinh tế hộ miền núi, Trung du Bắc Bộ, NXB nông nghiệp Hà Nội Đinh Ngọc Lan (2008), Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Vũ Thị Loan (2012), Thực trạng phát triển kinh tế hộ gia định xã Nga My huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên, khóa luận tốt nghiệp đại học, trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trần Thị Lê Tâm, Luận văn thạc sĩ (2012), Tác động việc tái định cư đến đời sống người dân vùng dự án ADB Cải thiện môi trường đô thị miền Trung Việt Nam Trần Ngọc Phác Giáo trình Nguyên lý thống kê Hà Nội: NXB Thống Kê Hà Nội, 2006 10 Trần Công Quân (2000), Kinh tế Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 UBND xã Khuôn Hà báo cáo tình hình thực tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, nhiệm vụ mục tiêu kê hoạch năm 2015-2020 II Tài liệu mạng 12 Bộ NN- PTNT http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?News Id=21206 13 http://www.ebook.edu.vn/?page=1.10&view=13295 14 http://khotailieu.com/ 15 Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn/ PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Thông tin nhóm hộ NK STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên Chúc văn Ngan Bàn Tiến Sinh Chúc Minh Khuôn Chúc Văn Đệ Phùng Văn Cáo Chúc Văn Nàm Chúc Văn Tả Chúc Văn Chiều Chúc Thồng Qn Chúc Văn Bình Chúc Văn Thơng Chúc Văn Tá Chúc Thị Xị Chúc Văn Khé Chúc Văn Nam Phùng Văn Chánh Phùng Văn Rồng Phùng Văn Giàng Chúc Thị Sểnh Chúc Tạ Mình La Tài Sinh Chúc Văn Phin Chúc Văn Líu Chúc Văn Mản Chúc Thị Sinh Chúc Văn Phẩy Chúc Văn Canh Chúc Văn Thìn Lý Thị Lai Phùng Văn Dần 5 5 6 5 4 7 4 5 Tuổi 48 61 35 49 43 35 58 59 43 33 35 50 37 54 30 40 51 50 30 54 44 55 44 33 30 51 51 44 38 43 Trình độ học vấn 5/12 10/12 7/12 9/12 5/12 6/12 9/12 1/12 9/12 7/12 7/12 1/12 6/12 3/12 9/12 7/12 1/12 1/12 7/12 5/12 3/12 1/12 5/12 11/12 5/12 1/12 1/12 5/12 5/12 3/12 Thôn Hợp Thành Hợp Thành Nà Thom Nà Chang Nà Chang Nà Chang Nà Chang Nà Thom Nà Thom Hợp Thành Hợp Thành Nà Thom Nà Thom Nà Thom Nà Chang Nà Chang Hợp Thành Hợp Thành Hợp Thành Nà Chang Nà Chang Hợp Thành Nà Thom Nà Thom Hợp Thành Nà Thom Nà Chang Hợp Thành Hợp Thành Nà Thom Nhóm hộ Khá Trung bình Cận nghèo Nghèo Phụ biểu Bộ câu hỏi vấn Phiếu điều tra kinh tế hộ gia đình (Phiếu điều tra kinh tế hộ) Ngƣời điều tra: CHẨU THỊ HÀ Ngày điều tra: Thôn: Huyện: Xã: Tỉnh: I Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên chủ hộ Thông tin gia đình: Nhóm hộ: Số nhân khẩu: (Nam Nữ ) Dân tộc: Dao Số lao động chính: Tuổi: Thơn: xã Số lao động phụ: huyện tỉnh Trình độ học vấn: II Thơng tin gia đình đƣợc vấn 1.Gia đình ơng bà di dân đến từ đâu? 2.Thời gian di dân đến nơi nào? Nguồn thu nhập gia đình từ: Nơng nghiệp Nông lâm nghiệp Dịch vụ, buôn bán Công nghiệp-TTCN Nghề khác Tài sản chủ yếu gia đình - Phƣơng tiện lại: Phƣơng tiện STT Ô tô Xe máy Xe đạp Loại khác Số lƣợng - Nhà : Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà tạm Loại khác - Phƣơng tiện thông tin liên lạc: Ti vi Điện thoại Radio Loại khác III Nội dung 1.Xin ông (bà) cho biết diện tích đất canh tác gia đình (m2)? STT Loại đất Diện tích (m2) Dự án di dân cấp Gia đình tự khai phá mua thêm Ghi Tổng diện tích Đất thổ cƣ Đất sản xuất nông nghiệp Lúa vụ Lúa vụ Đất trồng ăn Đất trồng hoa màu Đất lâm nghiệp Đất khác Nguồn vốn gia đình lấy từ đâu? STT Nguồn vốn Ngân hàng NHNN&PTNT NH CSXH Bà con, bạn bè Tƣ nhân Các dự án hỗ trợ Gia đình tự có Số lƣợng Thời gian vay Hạn vay Lãi suất Mục đính vay Cịn nợ Kết sản xuất thu nhập hộ 2014 3.1 Ông (bà) cho biết loại trồng trồng gia đình năm 2014? STT Loại Diện trồng tích (ha) Lúa Ngơ Sắn Lạc Năng Sản suất lƣợng (tạ/ha) (tạ) Đơn giá Thành tiền Mục đích (1000đ) (1000đ) sử dụng … Tổng cộng Mục đích sử dụng: (1): Bán (2): Sử dụng cho gia đình (3): Cả 3.2 Lượng lương thực sản xuất năm 2014 Thừa  Đủ ăn  Thiếu ăn  3.3 Tư liệu sản xuất gia đình gồm gì? Tên vật 1.Máy tuốt lúa 2.Máy cày nhỏ, bừa 3.Công nông nhỏ 7.Máy say sát 8.Máy bơm nƣớc 9.Máy gặt nhỏ 10.Bình phun thuốc 11 Máy quạt thóc 12… ĐVT Số lƣợng Giá trị (1000đ) Ghi 3.4 Ông (bà) cho biết loại vật nuôi nuôi năm 2014 Vật nuôi STT (con) Trâu Bò Lợn - Lợn thịt Trọng lƣợng (kg) Mục đích Thu nhập sử dụng (VNĐ) Ghi - Lợn sinh sản Gà Vịt … Tổng cộng Mục đích sử dụng: (1): Bán (2): Sử dụng cho gia đình (3): Cả 3.5 Gia đình ơng có ni cá thả ao khơng? Có  Khơng  Nếu có: Diện tích ao ni cá là: (m2) 3.6 Ông (bà) cho biết thu nhập từ hoạt động CN - TTCN, Dịch vụ (nếu có) STT Ngành nghề hoạt động Đan lát Nấu rƣợu Làm đậu phụ Mộc dân dụng Bán buôn, bán lẻ Sửa chữa xe máy, xe đạp Làm thuê Thu nhập (VNĐ) Ghi Gia đình ông bà chi phí khoản năm 2014? 4.1 Chi phí sản xuất cho ngành trồng trọt - Đối với lúa: Chi phí sản xuất cho lúa: Diễn giải ĐVT -Giống Kg -Phân Chuồng Kg -Phân Dúi Kg -Phân Lân Kg -Đạm Kg -NPK Kg Thuốc BVTV 1000đ Thuê lao động 1000đ Thuê cày, bừa 1000đ Số lƣợng Giá bán (1000đ) Thành tiền (1000đ) Ghi Tổng cộng - Đối với ngơ Chi phí sản xuất cho ngô: Diễn giải ĐVT -Giống Kg -Phân Chuồng Kg -Phân Lân Kg -Kali Kg -Đạm Kg -NPK Kg Thuốc BVTV 1000đ Thuê lao động 1000đ Thuê cày, bừa 1000đ Tổng cộng Số Giá bán Thành tiền lƣợng (1000đ) (1000đ) Ghi - Đối với Lạc Chi phí sản xuất cho Lạc: Diễn giải ĐVT -Giống Kg -Phân Chuồng Kg -Phân Lân Kg -Đạm Kg -Kali Kg -NPK Kg Thuốc BVTV 1000đ Thuê lao động 1000đ Thuê cày, bừa 1000đ Số lƣợng Giá bán Thành tiền (1000đ) (1000đ) Giá bán (1000đ) Thành tiền (1000đ) Ghi Tổng cộng - Đối với sắn Chi phí sản xuất cho sắn: Diễn giải -Giống -Phân Chuồng -Phân Lân -Đạm -Kali -NPK Thuốc BVTV Thuê lao động Thuê cày, bừa Tổng chi phí ĐVT Kg Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ 1000đ 1000đ Số lƣợng Ghi 4.2 Chi phí cho ngành chăn ni Diễn giải A chi phí cho Trâu,bị B.Chi phí ni lợn 1.Giống 2.Thức ăn 3.Thuốc thú y 4.Chi phí khấu hao (điện, nƣớc) Cơng lao động Tổng chi phí C Chi phí ni gia cầm 1.Giống 2.Thức ăn Thú y Chi phí khấu hao Tổng chi phí ni gia cầm Tổng chi phí ĐVT Số lƣợng Khối lƣợng Giábán (1000đ) Thành tiền (1000đ) 1000đ Con Kg 1000đ 1000đ Con Kg 1000đ 1000đ 1000đ 4.3 Xin ơng (bà) cho biết tình hình tiêu gia đình năm 2014 bao nhiêu? Diễn giải 1.Chi phí cho mua lƣơng thực 2.Chi phí cho giáo dục 3.Điện, nƣớc, chất đốt 4.Giao thông, y tế 5.Đóng góp quỹ thơn 6.Ma chay, lễ tết Tổng chi phí Chi phí (triệu đồng) Ghi Ghi 4.4 Xin ơng (bà) cho biết gia đình ơng bà có đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ khơng? Có  Khơng  Cụ thể hỗ trợ gì:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.4 Xin ơng (bà) cho biết khó khăn sản xuất nơng nghiệp gia đình gì? Thiếu nƣớc  Thiếu lao động Giá vật tƣ cao Thiếu vốn   Sâu bệnh hại   Giá không ổn định  Các câu hỏi khác 5.1 Sau di dân đời sống kinh tế gia đình Ơng (bà) có thay đổi gì? 5.2 Khi đến vùng tái định cƣ ơng bà gặp khó khăn gì? 5.3 Gia đình Ơng (bà) có kiến nghị phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng khơng? 5.4 Ông (bà) tham gia lớp tập huấn, hƣớng nghiệp khởi nghiệp, dạy nghề chƣa? Có khơng  5.5.Theo ơng (bà) khó khăn, ngun nhân ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế hộ gia đình (sắp xếp theo mức độ giảm dần): - Thiếu kiến thức  - Thiếu vốn  - Cơ sở hạ tầng yếu  - Thiếu đầu cho sản phẩm  5.6 Xin ông bà cho biết định hƣớng tƣơng lai để phát triển kinh tế gia đình tƣơng lai? Ngƣời điều tra Chủ hộ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Ngày đăng: 10/08/2016, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh, (2008), Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện phú lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện phú lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn thạc sĩ kinh tế
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Năm: 2008
2. Nguyễn Thị Châu (2007), Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thị Châu
Năm: 2007
3. Trần Văn Hà (1998), Kinh tế nông nghiệp gia đình và nông trại, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp gia đình và nông trại
Tác giả: Trần Văn Hà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1998
4. Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Văn Tâm (2007), Bài giảng Quy hoạch phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quy hoạch phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Văn Tâm
Năm: 2007
5. Phạm Khắc Hồng(1996), Kinh tế hộ miền núi, Trung du Bắc Bộ, NXB nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ miền núi, Trung du Bắc Bộ
Tác giả: Phạm Khắc Hồng
Nhà XB: NXB nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
6. Đinh Ngọc Lan (2008), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn
Tác giả: Đinh Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
7. Vũ Thị Loan (2012), Thực trạng phát triển kinh tế hộ gia định tại xã Nga My - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên, khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển kinh tế hộ gia định tại xã Nga My - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Vũ Thị Loan
Năm: 2012
9. Trần Ngọc Phác. Giáo trình Nguyên lý thống kê. Hà Nội: NXB Thống Kê Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nguyên lý thống kê
Nhà XB: NXB Thống Kê Hà Nội
10. Trần Công Quân (2000), Kinh tế Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Lâm nghiệp
Tác giả: Trần Công Quân
Năm: 2000
12. Bộ NN- PTNT http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?News Id=21206 Link
8. Trần Thị Lê Tâm, Luận văn thạc sĩ (2012), Tác động của việc tái định cư đến đời sống người dân trong vùng dự án ADB Cải thiện môi trường đô thị miền Trung Việt Nam Khác
11. UBND xã Khuôn Hà báo cáo về tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, nhiệm vụ mục tiêu kê hoạch năm 2015-2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w