Điều tra thực trạng phát triển chăn nuôi và vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi ở một số xã của huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc

32 808 2
Điều tra thực trạng phát triển chăn nuôi và vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi ở một số xã của huyện sông lô   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo cô giáo Lưu Thị Uyên- giảng viên tổ KTNN, Khoa SinhKTNN, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lưu Thị Uyên giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Trong khuôn khổ thời gian có hạn nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, em mong nhận bảo thầy cô giáo đóng góp bạn để tiếp tục hoàn thiện trình học tập giảng dạy sau Hà Nội, ngày…… tháng năm 2011 Người thực SV:Đỗ Thị Phương SV:Đỗ Thị Phương K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp công trình nghiên cứu riêng tôi, không trùng lặp với công trình nghiên cứu Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người thực SV: Đỗ Thị Phương SV:Đỗ Thị Phương K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc thành lập theo Nghị định số 09 ngày 23/12/2008 Chính phủ, huyện nằm xa trung tâm tỉnh lỵ Kinh tế nông, điểm xuất phát kinh tế mức thấp.[ 8] Trong định hướng phát triển, huyện Sông Lô xác định nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế Các cấp uỷ Đảng, quyền toàn thể nhân dân huyện tập trung sức lực, trí tuệ đẩy mạnh phát triển kinh tế ngành, vùng chuyển dịch cấu kinh tế, tập trung khai thác tiềm năng, lợi sẵn có Vì vậy, kinh tế phát triển nhanh, tổng giá trị sản xuất thực năm 2009 đạt 952,82 tỷ đồng, năm 2010 ước đạt 1.147 tỷ đồng, tăng 678 tỷ đồng so với năm 2005 (năm 2005 đạt 468 tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 15,2%/năm Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 12,8 triệu đồng/người/năm (tăng 7,31 triệu đồng so với năm 2005) Sản xuất nông nghiệp đạt nhiều thành tựu bật Nhịp độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2005 2010 đạt 10,4%/năm Trong sản xuất nông nghiệp, huyện tập trung chuyển dịch cấu mùa vụ, cấu trồng, vật nuôi, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng toàn diện, hiệu bền vững, lấy chăn nuôi mũi nhọn, khâu đột phá, gắn chăn nuôi với phát triển kinh tế vườn đồi, trang trại, khuyến khích phát triển chăn nuôi động vật có giá trị kinh tế cao Đồng thời trọng phát triển công nghiệp, TTCN dịch vụ [ 8] Xác định chăn nuôi ngành mũi nhọn phát triển kinh tế nông nghiệp, năm qua, nông dân huyện quan tâm đầu tư phát triển số lượng, chất lượng đàn vật nuôi Trên sở cải tạo đàn bò theo hướng Sind hóa, đàn lợn theo hướng nạc hóa, đến toàn huyện có 4.197 trâu, 19.261 bò, 65.000 lợn, 718.000 gia cầm So với năm 2005 đàn trâu tăng 2,2%, đàn bò tăng 7,8%, đàn lợn tăng 26,1%, đàn gia cầm tăng 15,5% Phong trào chăn nuôi động vật có giá trị kinh tế cao như: nhím, rắn… phát triển mạnh, mở hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành chăn nuôi Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nông nghiệp SV:Đỗ Thị Phương K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tăng từ 45,07% (năm 2005) lên 50,9% năm 2010 Sông Lô xác định vòng 5-10 năm tới, kinh tế Sông Lô chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp với mạnh chăn nuôi [ 12 ] Không thể phủ nhận giá trị sản xuất chăn nuôi huyện Sông Lô liên tục tăng năm gần đây, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội toàn huyện lên với đó, tình trạng ô nhiễm chất thải chăn nuôi thải trực tiếp môi trường Ở nhiều xã chăn nuôi với quy mô lớn mức độ ô nhiễm cao Vào ngày hè nóng bức, mùi chất thải chăn nuôi bốc lên phát tán vào không khí khó chịu, nước thải chưa qua xử lý ngấm xuống nguồn nước ngầm gây ô nhiễm sử dụng được, với việc thôn xóm trở nên mỹ quan hệ thống cống rãnh ngập ngụa chất thải Từ thực tế đó, với mục đích thu thập số liệu phản ánh thực trạng phát triển chăn nuôi vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi địa phương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Điều tra thực trạng phát triển chăn nuôi vấn đề xử lí chất thải chăn nuôi số xã huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh phúc” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phản ánh thực trạng phát triển chăn nuôi số xã thuộc huyện Sông Lô - Đánh giá hoạt động xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn nghiên cứu - Đề xuất giải pháp phù hợp giúp người chăn nuôi tăng cường xử lý chất thải chăn nuôi SV:Đỗ Thị Phương K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi Việt Nam [ 3] Theo Tổng cục Thống kê, tổng số đầu lợn năm 2010 27,3 triệu con, giảm 0,92%, số lượng lợn nái 4,1 triệu con, tổng sản lượng thịt lợn đạt 3,03 triệu tấn, tăng 3,3% so với năm 2009 Số lượng gia cầm tăng từ 280 triệu lên 300,4 triệu con, tăng trưởng đạt 7,2%, sản lượng thịt tăng từ 528 nghìn lên 615 nghìn tấn, tăng gần 16% Tổng sản phẩm chăn nuôi năm 2010 tăng 6,3% so với năm 2009 Với tốc độ tăng trưởng này, ngành chăn nuôi trở thành ngành có tốc độ tăng trưởng lớn nhóm ngành nông nghiệp (gồm trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ) lớn tốc độ tăng trưởng chung toàn ngành nông - lâm - thủy sản (đạt 4,7%) - Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu quan chuyên môn, Bộ, Ngành có liên quan ( Bộ Nông nghiệp – PTNN; Viện Chăn nuôi quốc gia, ĐH Nông nghiệp Hà Nội…), chăn nuôi Việt Nam phát triển nhanh thiếu bền vững mà nguyên nhân chủ yếu là: - Chăn nuôi quy mô nhỏ, phân tán, mang tính tận dụng chiếm tỷ lệ cao Các sở chăn nuôi phát triển tự phát, chưa theo quy hoạch, chủ yếu đất vườn nhà, đất mua thuê địa phương Phần lớn sở chăn nuôi xây dựng khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường, tăng nguy dịch bệnh cho vật nuôi, người - Công tác phòng, chống dịch bệnh nhiều địa phương yếu nên dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng, lợn tai xanh xảy thường xuyên gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi ảnh hưởng đến phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam - Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nước đáp ứng 75-78% nhu cầu sản xuất, phải nhập 20% nguyên liệu giàu lượng, 80% loại thức ăn bổ sung, 80-90% thức ăn giàu đạm 90% chất phụ gia SV:Đỗ Thị Phương K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Giá thành sản phẩm chăn nuôi cao, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng nước, đặc biệt cho xuất Những khó khăn từ đầu vào đến đầu sản xuất khiến ngành chăn nuôi Việt Nam năm 2010 không đạt kết mong đợi - Bước sang năm 2011, năm kế hoạch năm năm 2011-2015, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đặt mục tiêu: tăng trưởng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 7,5-8%; tổng sản lượng thịt loại 4,28 triệu tấn; sản xuất lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp 12 triệu Để thực mục tiêu này, Bộ NN&PTNT đề ba nhóm giải pháp: - Tập trung đảm bảo giống, kỹ thuật, chủ động nguồn thức ăn điều kiện cần thiết để khôi phục phát triển nhanh đàn gia súc, gia cầm theo hướng hình thành vùng chăn nuôi tập trung hình thức trang trại, nuôi công nghiệp, gắn với sở chế biến tập trung xử lý chất thải; tăng nhanh thức ăn chăn nuôi, bắp, đậu tương; - Bố trí đủ nguồn lực để thực phương án chủ động phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, đặc biệt bệnh cúm gia cầm, lở mồm long móng, tai xanh gia súc - Tiếp tục thực chương trình cải tạo đàn bò nạc hóa đàn heo, chương trình giống vật nuôi, chương trình kiểm soát dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Triển khai chương trình nâng cao lực cạnh tranh ngành chăn nuôi, chương trình hỗ trợ có mục tiêu phát triển chăn nuôi, giết mổ, chế biến gia cầm tập trung, phát triển thức ăn chăn nuôi, tập trung trồng cỏ chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng nguồn phụ phẩm sản xuất công nghiệp nông nghiệp - Với tất khó khăn nước phát triển Việt Nam, thiếu đất canh tác vốn, sở hạ tầng nghèo nàn tay nghề thấp nông dân, chăn nuôi nông hộ nhỏ tiếp tục tồn thời gian dài Những trở ngại cần phải xem xét nhằm tạo điều kiện thuận lợi hạn chế bớt bất lợi chăn nuôi quy mô nhỏ SV:Đỗ Thị Phương K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Chiến lược Quốc gia phát triển chăn nuôi đến năm 2020 [ 9] Chiến lược Quốc gia phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 16 tháng năm 2008 với nguyên tắc sau: - Phát triển ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hoá, bước đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất - Tổ chức lại sản xuất ngành chăn nuôi theo hướng gắn sản xuất với thị trường, bảo đảm an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường cải thiện điều kiện an sinh xã hội, nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu vệ sinh an toàn thực phẩm - Tập trung phát triển sản phẩm chăn nuôi có lợi khả cạnh tranh lợn, gia cầm, bò; đồng thời phát triển sản phẩm chăn nuôi đặc sản vùng, địa phương - Khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, công nghiệp; đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện hộ chăn nuôi theo phương thức truyền thống chuyển dần sang phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp Đồng thời Chiến lược đề mục tiêu phát triển đây: - Tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp đến năm 2020 đạt 42%, năm 2010 đạt khoảng 32% năm 2015 đạt 38%; - Đảm bảo an toàn dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, khống chế có hiệu bệnh nguy hiểm chăn nuôi; - Các sở chăn nuôi, chăn nuôi theo phương thức trang trại, công nghiệp sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm phải có hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ giảm ô nhiễm môi trường 2.3 Vấn đề quản lý xử lý chất thải chăn nuôi [ 1],[2],[4]… 2.3.1 Chất thải chăn nuôi Các loại chất thải phát sinh từ chăn nuôi bao gồm: Chất thải rắn: Phân, chất độn, lông, thức ăn dư thừa, chất hữu ; Chất thải lỏng: nước tiểu, nước rửa SV:Đỗ Thị Phương K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp chuồng, tắm rửa gia súc, vệ sinh lò mổ, dụng cụ…; Chất thải khí: CO2, N2O, NH3, CH4…  Chất thải rắn Chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi gồm phân, rác, chất độn chuồng, thức ăn dư thừa, xác gia súc chết hàng ngày Tỷ lệ chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật chất thải phụ thuộc vào phần ăn, giống, loài gia súc cách dọn vệ sinh  Nước thải Nước thải phát sinh từ chăn nuôi làm vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, nước tắm rửa cho gia súc hàng ngày, nước tiểu gia súc tiết môi trường Nước thải chăn nuôi coi nguồn nước thải gây ô nhiễm nghiêm trọng, không giải thỏa đáng gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng gây vấn đề mang tính chất xã hội phức tạp + Thành phần nước thải từ trại chăn nuôi gia súc sau: - Chất hữu cơ: 70–80% gồm cellulose, protit, axit amin, chất béo, hidratcarbon dẫn xuất chúng… Hầu hết chất hữu dễ phân hủy - Vi sinh vật gây bệnh: Nước thải chăn nuôi chứa nhiều loại vi trùng, virus trứng ấu trùng giun sán gây bệnh - Chất vô cơ: chiếm 20–30% gồm cát, đất, muối, ure, ammonium, muối chlorua, SO42-,… - Thành phần nước thải chăn nuôi biến động lớn phụ thuộc vào quy mô chăn nuôi, phương pháp vệ sinh, kiểu chuồng trại chất lượng nước vệ sinh chuồng trại Trong nước thải, nước chiếm 75 – 95%, phần lại chất hữu cơ, vô mầm bệnh  Khí thải Kết phân tích không khí chuồng nuôi cho thấy hầu hết tiêu vượt ngưỡng cho phép Nồng độ khí NH3 nông hộ đạt 0,112% mg/m3 vượt gấp 11,2 lần tiêu chuẩn cho phép, khí H2S đạt 0,0053 mg/m3 vượt gấp 1,06 lần tiêu chuẩn cho phép Độ nhiễm khuẩn không khí đạt 35.500 VK/m3 cao SV:Đỗ Thị Phương K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp mức cho phép 19,72 lần Nồng độ khí sulfua hoà tan cao 28-35 lần tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Nồng độ NH4-N vượt tiêu cho phép 1,5-2 lần Hai loại khí phát thải trình phân hủy nước thải chất thải chăn nuôi có mùi hôi, tính độc gây hại cho cộng đồng, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân 2.3.2 Một số văn bản/ chương trình liên quan đến quản lý chất thải chăn nuôi  Văn bản/ luật  Luật Bảo vệ môi trường - Điều 6, yêu cầu sở chăn nuôi: - Có đầy đủ thiết bị, dụng cụ thu gom, tập trung chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại đáp ứng yêu cầu tiếp nhận chất thải phân loại nguồn; - Có hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn môi trường vận hành thường xuyên; - Đáp ứng yêu cầu cảnh quan môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng người lao động Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường - Đưa danh sách dự án phải lập đánh giá tác động môi trường( ĐTM ) Theo Nghị định này, dự án liên quan đến chăn nuôi phải lập ĐTM bao gồm dự án chăn nuôi tập trung (1000 gia súc, 20.000 gà, 200 đà điểu, 100.000 chim cút) - Các dự án đầu tư sở hạ tầng quy môi nhỏ danh sách dự án phải lập ĐTM phải lập cam kết bảo vệ môi trường  Chương trình/dự án Nhằm cải thiện tình hình quản lý chất thải chăn nuôi gia súc nước nói chung chăn nuôi làng nghề, số chương trình với qui mô quốc gia địa phương thực  Chương trình khí sinh học SV:Đỗ Thị Phương K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Chương trình bắt đầu thực từ năm 2003 Trong giai đoạn đầu (2006 - 2007) có 27.000 công trình xây dựng 20 tỉnh Dự án đặt mục tiêu hoàn thành 140.000 công trình biogas vào cuối giai đoạn Hiện việc lên kế hoạch cho giai đoạn thực hiện, bao gồm 50 tổng số 63 tỉnh thành nước  Dự án Quản lý Chất thải Vật nuôi Đông Á Dự án bắt đầu thực từ năm 2006 kết thúc sau năm Dự án đặt mục tiêu giảm ô nhiễm nước biển từ sản xuất chăn nuôi tập trung nước, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam  Chương trình Quốc gia Nước Vệ sinh Môi trường Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg đặt mục tiêu giai đoạn 2006 – 2010, trại chăn nuôi chất thải gia súc phải điều chỉnh để đạt yêu cầu giảm ô nhiễm nguồn nước môi trường Trong định này, xây dựng trạm biogas, thiết kế chuồng trại (thân thiện môi trường), danh sách dự án khác bao gồm cải thiện triệu hộ chăn nuôi, dự tính ngân sách khoảng 6.800 tỉ đồng  Chương trình hỗ trợ nông dân quản lý chất thải tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 hỗ trợ số hộ chăn nuôi hộ 300.000 đồng để xây bể biogas (theo định số 6/2003/TTLT/BTCNNPTNT) Năm 2007 số tiền hỗ trợ tăng lên 1.000.000 đồng cho hộ Một số tỉnh khác Vĩnh Phúc, Long An, Đồng Nai áp dụng sách hỗ trợ tương tự cho nông dân Tại Nghệ An, nông dân chăn nuôi gia súc nhận giá thuê đất rẻ họ viết cam kết bảo vệ môi trường, giới hạn khối lượng phân chuồng dùng nuôi cá, sử dụng biogas, có phân sau xử lý đem bón đồng ruộng 2.3.3 Hiện trạng quản lý môi trường chăn nuôi Theo số liệu Cục Chăn nuôi (Bộ NN –PTNT) [ 3], năm 2008 nước có khoảng 16.700 trang trại chăn nuôi với 220 triệu gia cầm, 8,5 triệu trâu bò, 27 triệu lợn, 1,3 triệu dê 11 vạn ngựa Với lượng thải SV:Đỗ Thị Phương 10 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 4.2.1 Tổng đàn gia súc, gia cầm toàn huyện Căn vào số liệu thống kê cục thống kê Vĩnh Phúc [14 ] có kết số đầu gia súc, gia cầm huyện năm 2009, 2010 sau: Bảng Tổng đàn gia súc, gia cầm huyện Sông Lô 2009, 2010 Năm Tăng trưởng (%) Sông lô chiếm tỷ lệ ( %) Lợn Gà Thủy cầm Trâu Bò 11,36 17,37 1,47 7,28 4,06 11,84 12,64 8,20 15,60 13,89 So sánh với toàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 Số đầu 548.734 46.414.000 1.607.190 26.962 138.697 2010 65.000 586.600 131.400 4.197 19.261 2009 57.230 499.800 129.500 3.912 18.510 toàn tỉnh Kết cho thấy, năm 2010, bối cảnh chăn nuôi nước ta phải đối diện với nhiều khó khăn: dịch bệnh nhiều, giá thức ăn cao, rét đậm kéo dài…nhưng đàn gia súc, gia cầm huyện tăng trưởng nhanh, đặc biệt đàn lợn ( 11,36%) đàn gà ( 17,37%) Các đối tượng vật nuôi truyền thống chiếm tỷ lệ cao so với quy mô đàn gia súc, gia cầm toàn tỉnh Vĩnh Phúc, trâu, bò đối tượng nuôi nhiều Sông Lô Thành tích kết nhiều lợi thế: địa hình đồi gò, đất đai rộng, lao động dồi dào, đặc điểm kinh tế nông định hướng phát triển chăn nuôi huyện Bên cạnh đối tượng vật nuôi truyền thống, chăn nuôi huyện Sông Lô bước đầu triển khai nuôi số đối tượng có giá trị kinh tế, có khả cho thu nhập cao, ví dụ nhím, lợn rừng, rắn, ba ba Tuy mô hình chưa nhân rộng số đầu hạn chế Mặt khác, SV:Đỗ Thị Phương 18 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp toàn huyện Sông Lô không nuôi bò sữa, đất đai rộng vốn lợi lớn để phát triển đàn bò sữa 4.2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi khu vực nghiên cứu 4.2.2.1 Đàn gia súc, gia cầm xã Đồng Thịnh, Đồng Quế, Tân Lập Thống kê đàn gia súc, gia cầm xã Đồng Thịnh, Đồng Quế, Tân Lập trình bày bảng sau Bảng Số lượng gia súc, gia cầm xã Đồng Thịnh, Đồng Quế, Tân Lập năm 2010 ( ĐVT : ) Đối Đồng Đồng Thịnh Quế Lợn 6.523 4.280 3562 14.365 22,10 Gà 50.155 34.890 36.088 121.133 20,65 10.460 7.176 5.884 23.520 17,90 Trâu 294 402 491 1.187 28,28 Bò 1.075 1.764 1.889 4.728 24,55 tượng Thủy cầm Tân Lập Cộng So sánh với tổng đàn huyện (%) Ba xã Đồng Thịnh, Đồng Quế, Tân Lập có dân số tổng cộng chiếm 20,53 % , diện tích đất tự nhiên chiếm 17,67 % toàn huyện đàn gia súc gia cầm lại chiếm tỷ lệ cao, từ 20,65% đến 28,28 % tùy đối tượng vật nuôi, trừ đàn thủy cầm 4.2.2.2 Mô hình chăn nuôi phổ biến Đồng Thịnh, Đồng Quế, Tân Lập Đặc điểm bật thời gian qua chăn nuôi huyện Sông Lô nói chung xã Đồng Thịnh, Đồng Quế, Tân Lập nói riêng hình thành phát triển phương thức chăn nuôi gia trại, trang trại Đây hướng chuyển dịch cấu kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp địa phương, nhằm khai thác lợi đất đai, vườn đồi Tuy nhiên, mô hình trang trại chăn nuôi chủ yếu có quy mô vừa nhỏ, dạng kết hợp VC, VAC Chăn nuôi công nghiệp tập trung quy mô lớn SV:Đỗ Thị Phương 19 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, huyện nông nên chăn nuôi gắn liền với hoạt động sản xuất hầu hết hộ nông dân – hình thức chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ đáng kể, bao gồm nuôi lợn, nuôi gà nuôi trâu, bò Song, dù quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ truyền thống phương thức chăn nuôi nông hộ thay đổi đáng kể, phương thức quảng canh tận dụng gặp số hộ nuôi vài gà, vịt, hai trâu, bò Còn lại đa số hộ chăn nuôi áp dụng phương thức chăn nuôi bán thâm canh, trọng vào giống cao sản bổ sung thức ăn công nghiệp Bảng Mô hình chăn nuôi phổ biến Đồng Thịnh, Đồng Quế, Tân Lập Phương thức nuôi Kiểu mô hình Đối tượng vật nuôi Tận Bán dụng TC TC Trang trại, gia trại Vườn – Ao - Chuồng Ao – Chuồng Gà vườn/bò thịt/bò sinh X sản/lợn Lợn/ gà thịt,gà đẻ công X nghiệp Rừng -Vườn – Gà vườn/bò thịt/bò sinh Chuồng sản/lợn Chuồng Lợn/ gà công nghiệp x X x Nông hộ nhỏ, lẻ Nuôi nhiều đối tượng Lợn/ gà/trâu,bò x x Kết cho thấy mô hình chăn nuôi trang trại, gia trại kết hợp xã đa dạng Tùy điều kiện đất đai, ruộng vườn, hồ ao mà hộ gia đình chọn mô hình phù hợp ( VAC, VC, AC) Tất trang trại, gia trại xác định phối hợp khâu sản xuất hệ thống để tối đa lợi nhuận trang trại nuôi theo kiểu tận dụng Tại khu vực này, xuất trang trại chăn nuôi công nghiệp, đầu tư nuôi gà thịt, gà đẻ trứng hay nuôi lợn SV:Đỗ Thị Phương 20 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp cao sản Điều cho thấy dù địa phương xa trung tâm tỉnh lỵ nông dân nắm bắt hội, vận dụng tiến kỹ thuật để thâm canh chăn nuôi Còn khu vực chăn nuôi nhỏ nông hộ, phương thức nuôi chủ yếu kết hợp tận dụng bổ sung thức ăn công nghiệp vào giai đoạn định có điều kiện 4.2.2.3 Quy mô chăn nuôi Chúng ta biết quy mô chăn nuôi phản ánh thực trạng phát triển chăn nuôi khu vực, trình độ kỹ thuật, lực quản lý tiềm vốn nông hộ, quy mô lớn lượng chất thải nhiều khả ô nhiễm môi trường cao chất thải không xử lý triệt để Với mục đích đánh giá tác động chất thải chăn nuôi đến môi trường, nghiên cứu không thống kê chi tiết quy mô chăn nuôi toàn hệ thống sản xuất Sông Lô mà chọn số mô hình chăn nuôi có nguy gây ô nhiễm lớn Đó mô hình chăn nuôi lợn trang trại, gia trại, mô hình nuôi gà công nghiệp mô hình chăn nuôi nhỏ, lẻ nông hộ Mỗi mô hình chọn 20 sở điều tra Kết sau : Bảng Quy mô chăn nuôi số hệ thống sản xuất Kiểu mô hình Trang trại, gia trại nuôi lợn Trang trại, gia trại nuôi gà Chăn nuôi nông hộ Quy mô tối thiểu- Bình quân quy Tỷ lệ chuồng trại tối đa mô nằm khu ( con/ sở ) ( con/ sở ) dân cư (%) 30 – 200 54,5 40,0 100 – 1500 345 55,0 1- 10 3,5 100,0 Kết thu phản ánh số vấn đề: - Có sở chăn nuôi với quy mô lớn ( 200 đầu lợn 1500 gà), nhiên số sở chăn nuôi lớn không nhiều nên bình quân quy mô chăn nuôi cho nhóm mức vừa phải ( 54,5 lợn 350 gà) Với SV:Đỗ Thị Phương 21 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp lợi sẵn có, thị trường tiêu thụ đảm bảo khống chế dịch bệnh mô hình chăn nuôi quy mô lớn trở thành điển hình thúc đẩy người dân mở rộng quy mô chăn nuôi, góp phần địa phương khác huyện phấn đấu đạt tiêu nâng tỷ trọng chăn nuôi lên 68 % vào năm 2015 [13 ] Tuy nhiên thách thức lớn vấn đề bảo vệ môi trường sống người - Dù phát triển chăn nuôi tập trung với quy mô tương đối lớn 55% sở chăn nuôi gà 40% sở chăn nuôi lợn nằm khu đông dân Chúng vấn số hộ nuôi gà công nghiệp biết năm qua rét đậm kéo dài, gia đình có điều kiện chuyển sở chăn nuôi khỏi khu dân cư không dám thực chuồng trại nuôi gà sơ sài, gió rét bùng phát dịch bệnh làm gà chết rét hàng loạt Đây vấn đề cần tháo gỡ, cần phải di dời sở chăn nuôi đến vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung đôi với đầu tư sở hạ tầng, chuồng trại đáp ứng yêu cầu phát triển chăn nuôi người dân - Hiện xã Đồng Quế cố gắng để khởi động dự án xây dựng khu chăn nuôi tập trung, gặp nhiều khó khó khăn - Hiện tượng chăn nuôi theo phương thức đa con, chuồng gia súc, gia cầm nằm cạnh khuôn viên nhà ở, chen chúc khu dân cư điều Đồng Thịnh, Đồng Quế, Tân Lập chăn nuôi hộ gia đình cách người dân tận dụng sản phẩm dư thừa ngày Tuy nhiên, gia đình nuôi 3- lợn mà vệ sinh chuồng trại, xử lý phân không hợp lý tất hộ xung quanh phải chịu hậu quả: nguồn nước, không khí bị ô nhiễm lây lan dịch bệnh 4.3 Quản lý xử lý chất thải chăn nuôi khu vực nghiên cứu 4.3.1 Đánh giá chung tình hình xử lý chất thải chăn nuôi - Như trình bày xã Đồng Thịnh, Đồng Quế, Tân Lập có mô hình chăn nuôi chủ yếu : - Chăn nuôi trang trại kết hợp ( rừng, vườn đồi, ao nuôi chuồng trại ) - Chăn nuôi tập trung ( chủ yếu quy mô vừa nhỏ ) SV:Đỗ Thị Phương 22 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Chăn nuôi nông hộ  Chăn nuôi trang trại Chăn nuôi trang trại kết hợp – mô hình sản xuất với nhiều lợi ích mặt kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, ô nhiễm chất thải chăn nuôi chưa đến mức nóng bỏng nhiều khu vực khác báo chí đưa tin Lượng chất thải chăn nuôi chủ yếu nông dân sử dụng bón cho trồng nuôi cá, nên phần tránh tình trạng thải trực tiếp môi trường Bên cạnh điều đáng ghi nhận Sở TN&MT Vĩnh Phúc triển khai dự án “Hỗ trợ nhân rộng Biogas” địa bàn huyện Sông Lô Dự án nhằm hỗ trợ, khuyến khích người dân xây dựng hầm Biogas, giúp cải thiện, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây Đồng thời, tận dụng nguồn khí gas từ hầm Biogas giúp giảm chi phí chăn nuôi, tăng thu nhập cho người dân Qua thời gian thực tình hình ô nhiễm chất thải chăn nuôi nuôi giảm Sở Sở TN&MT có trách nhiệm cung cấp kỹ thuật hỗ trợ kinh phí xây dựng hầm Biogas Kinh phí hỗ trợ 1,3 triệu đồng/hầm Trong giai đoạn 20062009, toàn huyện xây dựng 1510 hầm Biogas với tổng số tiền Sở hỗ trợ 1,96 tỷ đồng [15 ]  Chăn nuôi công nghiệp ( thâm canh đối tượng vật nuôi ) chăn nuôi hộ gia đình- mô hình chăn nuôi tiềm ẩn nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường quy trình chăn nuôi, quản lý xử lý chất thải không trọng Vì sâu tìm hiểu việc xử lý chất thải mô hình 4.3.2 Quản lý xử lý chất thải chăn nuôi mô hình chăn nuôi tập trung Điều tra sở chăn nuôi tập trung ( thâm canh đối tượng nuôi chủ yếu lợn thịt, lợn nái, gà thịt, gà đẻ ) nhận thấy hầu hết trại chăn nuôi tập trung chăn nuôi nông hộ nhỏ, với thời gian người chăn nuôi mở rộng thêm chuồng trại, mua thêm giống, đầu tư thức ăn công nghiệp.v.v Vì chăn nuôi không tránh khỏi rơi rớt tập quán chăn nuôi lạc hậu ; chuồng trại, hệ thống thu gom, xử lý chất thải SV:Đỗ Thị Phương 23 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đầu tư…nên bảo vệ môi trường, xử lý chất thải chăn nuôi trọng mà khó thực 4.3.2.1 Quy trình vệ sinh chuồng trại Để vệ sinh phòng dịch cho đàn vật nuôi đồng thời quản lý chất thải giảm ô nhiễm người chăn nuôi cần thực quy trình vệ sinh chuồng trại Phải thường xuyên vệ sinh chuồng trại để giảm thiểu mùi hôi phát sinh trình chăn nuôi, khử trùng, phòng chống, dập dịch theo quy định vệ sinh thú y Việc quét thu gom chất thải, rửa chuồng thực chất tiêu độc học Sau tiêu độc học thường ngày phải dùng dung dịch sát trùng để sát trùng toàn chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi ( tiêu độc hóa học ) Thực tốt quy trình vệ sinh làm cho mùi hôi thối sở chăn nuôi giảm đáng kểmùi khó chịu sở chăn nuôi nguyên nhân xúc khu dân cư lân cận  Vệ sinh tiêu độc học Kết điều tra trại cho thấy có số phương thức vệ sinh, tiêu độc học chuồng nuôi phổ biến : -Trộn lẫn chất rắn chất lỏng ( nước tiểu, nước rửa chuồng ) tạo phân lỏng; Thường người ta rửa chuồng cách phun nước áp dụng cho nuôi lợn thịt Do chuồng dốc áp suất nước, chất thải bị đẩy phía cuối chuồng thoát qua rãnh -Tách chất rắn chất lỏng Thường áp dụng cho nuôi lợn nái Người ta hót phân rắn rửa chuồng với tần suất nói Với phương pháp vệ sinh vậy, coi hót 90-95% phân rắn Nước thải chăn nuôi (nước tiểu nước rửa chuồng) chảy vào hố chứa ao nuôi cá -Đối với trại nuôi gà : Chăn nuôi gia cầm không sử dụng nước để rửa chuồng để tắm cho chúng mà chuồng trại tiến hành vệ sinh cách hót bỏ phần chất độn chuồng- thường vỏ trấu, mùn cưa bị ướt có nhiều phân loãng, không đề định kỳ thu gom chất thải, có trại nhiều ngày thu gom phân hết lứa gà thay đệm lót SV:Đỗ Thị Phương 24 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp  Vệ sinh tiêu độc hóa học Ngay sau vệ sinh tiêu độc học, trại chăn nuôi cần áp dụng phương thức tiêu độc hóa học cách dùng hóa chất khử trùng để khử trùng toàn chuồng trại Nếu trại thực tốt quy trình vệ sinh chuồng trại bảo vệ đàn vật nuôi, giảm ô nhiễm mà mùi khó chịu, ruồi muỗi giảm đáng kể, dân cư sống gần trại chăn nuôi phàn nàn Tuy nhiên, kết điều tra cho biết phần lớn sở chăn nuôi không thực quy trình, đặc biệt không định kỳ khử trùng chuồng trại dịch Kết thúc bắt đầu lứa nuôi không áp dụng khử trùng chuồng trại 100% trại xuất bán phần nuôi gối đầu, trừ nuôi gà công nghiệp 4.3.2.2 Quản lý xử lý chất thải Bảng Tỷ lệ xử lý chất thải trại chăn nuôi tập trung Cơ sở chăn nuôi Phương thức thu gom chất thải Trại nuôi lợn ( n=20 ) Trộn lẫn chất rắn chất lỏng Trại nuôi lợn ( n=20 ) Tách chất rắn chất lỏng Trại nuôi gà ( n=10 ) Chỉ tiêu theo dõi Trại có xử lý ( n = 12) Trại không xử lý ( n =8) Trại có xử lý ( n = 10) Trại không xử lý ( n=10) Trại có xử lý ( n = 3) Trại không xử lý ( n =7) Chất thải rắn Tỷ lệ áp dụng ( %) 60,0 40,0 50,0 50,0 30,0 70,0 Kết bảng cho thấy 20 sở chăn nuôi lợn, thu gom phân theo phương thức trộn lẫn chất thải rắn chất thải lỏng có 12 sở áp dụng hình thức xử lý chất thải, đạt tỷ lệ 60%, với sở chăn nuôi lợn thu gom chất thải tách tiêng chất rắn chất lỏng tỷ lệ 50% sở chăn nuôi gia cầm 30% SV:Đỗ Thị Phương 25 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nhìn chung tỷ lệ xử lý chất thải chăn nuôi xã khu vực nghiên cứu đề tài thấp Điều đồng nghĩa với việc lượng lớn chất thải chăn nuôi không qua xử lý thải môi trường gây tác động tiêu cực đến thành phần môi trường Bảng Phương pháp xử lý sử dụng chất thải trại chăn nuôi tập trung Cơ sở chăn nuôi Trại nuôi lợn (n=22) Trại nuôi lợn (n=18) Trại nuôi gà (n=3) Trại nuôi gà (n=7) Tỉ lệ áp dụng (%) Chỉ tiêu Chất thải Xử lý Chất thải không xử lý Chất thải Xử lý Xử lý Biogas ( n=14 ) Xử lý phương pháp ủ ( n=8) Đưa xuống ao cá (n= 4) Bón (n =3) Thải trực tiếp môi trường ( n=11) Xử lý Biogas ( n=1 ) 36,36 22,22 16,67 61,11 33,33 Ủ phân vi sinh ( n= 2) Chất thải không Xử lý 63,64 66,67 Bón ( n=2 ) 28,57 Bán ( n=5) 71,43 Kết cho thấy phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi sở chăn nuôi lợn chủ yếu tập trung vào công nghệ Biogas ( chiếm 63,64%), số lại áp dụng phương pháp ủ phân bón cho trồng Nhưng sở chăn nuôi gà phương thức xử lý chủ yếu ủ phân vi sinh ( 66,67%) Với sở không xử lý chất thải tỷ đáng kể sở chăn nuôi lợn thải trực tiếp môi trường ( 61,11%), số lại sử dụng chất thải bón cho cây, thải trực tiếp xuống ao nuôi cá bán khỏi trang trại cho người SV:Đỗ Thị Phương 26 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp trồng có nhu cầu, chất thải cách hay cách khác làm làm lây lan ô nhiễm 4.3.3 Quản lý xử lý chất thải chăn nuôi nông hộ Điều tra vấn đề quản lý xử lý chất thải chăn nuôi nông hộ, thấy có hình thức sau : - Nếu nuôi lợn thì người chăn nuôi quét rửa chuồng hàng ngày, toàn phân nước thải thải hố phân nằm gần với chuồng Hố phân sử dụng với mục đích chứa phân, thường hố đất khoét sâu tùy theo lượng phân cần chứa, không nắp đậy, nắng mưa tác động nước thải bốc lại phân rác khô, ngập nước Người dân sử dụng nguồn phân bón cho trồng vườn, bón ruộng sau dọn rửa sau thời gian tùy ý - Nếu hộ gia đình chăn nuôi trâu, bò vài ngày lượng phân chuồng nhiều họ thu gom lại đổ vào hố phân sau chuồng lợn - Một số hộ chăn nuôi có diện tích đất vườn nhỏ nước rửa chuồng với phân rác xả trực tiếp hệ thống thoát nước công cộng - Trong suốt trình nuôi chuồng trại không phun thuốc khử trùng, trừ trường hợp có dịch bệnh, gia súc ôm chết - Chăn nuôi hộ gia đình, lượng phân nước thải không nhiều lại có khắp nơi, xen kẽ khu dân cư Ô nhiễm lan truyền từ phân, nước thải, từ gia súc tác động tiêu cực tới môi trường đất, nước, không khí sức khỏe người đồng thời gây căng thẳng không đáng có cộng đồng dân cư người chăn nuôi - Tuy nhiên nhận thức người chăn nuôi hạn chế Vì đồng thời với việc khảo sát tình trạng xử lý chất thải chăn nuôi tìm hiểu nhận thức người chăn nuôi vấn đề ô nhiễm chất thải chăn nuôi khó khăn họ gặp phải 4.3.4 Nhận thức người chăn nuôi vấn đề quản lý xử lý chất thải chăn nuôi Phỏng vấn ngẫu nhiên 30 hộ chăn nuôi nhỏ Kết sau : SV:Đỗ Thị Phương 27 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - 93,33 % số hộ xác định mục tiêu chăn nuôi để tận dụng ( phụ phẩm trồng trọt, lao động, chuồng trại, …chăn nuôi theo thói quen, theo kinh nghiệm, quan tâm nhiều đến xử lý phân, chất thải - 100% số hộ điều luật quy định quản lý xử lý chất thải chăn nuôi - 80,0 % số hộ chăn nuôi hết tác dụng việc xử lý chất thải chăn nuôi, đặc biệt để phòng ngừa bệnh tật cho đàn gia súc họ - 30% số hộ trả lời không đủ thời gian để quét dọn, vệ sinh chuồng trại - Tiếp tục với 30 chủ hộ chăn nuôi quy mô gia trại, trang trại, kết có khác biệt lớn với nhóm thứ nhất: - 100% số hộ hiểu đầy đủ tác dụng vấn đề xử lý cách chất thải chăn nuôi - 80% số hộ cho thiếu khả xử lý chất thải thiếu đất, thiếu kinh phí thiếu công nghệ - 100% số hộ chăn nuôi mong muốn hỗ trợ kiến thức kinh phí xử lý môi trường - 50% số hộ sở chăn nuôi lớn phải đánh giá tác động môi trường, sở chăn nuôi quy mô vừa nhỏ cần phải lập báo cáo thường xuyên vấn đề môi trường gửi quan chức Qua nhận thấy có vấn đề chủ yếu liên quan đến chăn nuôi quản lý chất thải: (i) khả tài hạn chế trại chăn nuôi; (ii) nhận thức chưa đầy đủ người dân vấn đề môi trường chất thải chăn nuôi gây ra; (iii) quy định pháp luật xử lý chất thải chăn nuôi chưa đủ mạnh chưa phổ biến sâu rộng đến người chăn nuôi SV:Đỗ Thị Phương 28 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ba xã Đồng Thịnh, Đồng Quế, Tân Lập huyện Sông Lô địa phương phát triển chăn nuôi, đàn gia súc, gia cầm lại chiếm tỷ lệ từ 20,65% đến 28,28 % tổng đàn gia súc, gia cầm huyện, tùy đối tượng vật nuôi Mô hình chăn nuôi phổ biến ba xã chăn nuôi gia trại trang trại với quy mô vừa nhỏ, dạng kết hợp VC, VAC Vấn đề quản lý xử lý chất thải chăn nuôi bước đầu người chăn nuôi ba xã quan tâm thực Trong phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ biogas tương đối phát triển ngày nhân rộng Tuy vậy, quản lý xử lý chất thải chăn nuôi nhiều bất cập, sở chăn nuôi chưa quan tâm mức đến quy trình vệ sinh môi trường chuồng trại; nhiều sở chăn nuôi xả chất thải trực tiếp môi trường, gây ô nhiễm thành phần môi trường sống, đặc biệt sở chăn nuôi nhỏ nông hộ nằm xen kẽ khu dân cư 5.Nhận thức người dân tầm quan trọng việc xử lý chất thải chăn nuôi chưa đầy đủ Cộng thêm với việc thiếu kinh phí, công nghệ xử lý nên tình trạng ô nhiễm chất thải chăn nuôi trở nên trầm trọng 5.2 Kiến nghị Để tác động đến hành vi người chăn nuôi việc xử lý chất thải nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường cần có phối hợp nhiều hoạt động khác nhau: - Thông qua hoạt động hỗ trợ phần kinh phí xử lý chất thải cho trại chăn nuôi để khuyến khích hộ chăn nuôi đầu tư nhiều vào việc xử lý chất thải - Thông qua giáo dục khuyến nông để nâng cao nhận thức người chăn nuôi vấn đề môi trường chất thải chăn nuôi - Tăng cường hướng dẫn hỗ trợ người dân kỹ thuật xử lý chất thải làm phân vi sinh, xử lý biogas SV:Đỗ Thị Phương 29 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Xây dựng ban hành qui định phù hợp quản lý chất thải chăn nuôi với biện pháp thực thi giám sát có hiệu SV:Đỗ Thị Phương 30 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT Dự án nâng cao tính cạnh tranh an toàn thực phẩm ngành Chăn Nuôi (LIFSAP) Khung quản lý môi trường 4/2009 Vũ Chí Cương ( 2009), Bài giảng “Những tiến chuồng trại quản lý chất chăn nuôi” Viện Chăn nuôi quốc gia Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Báo cáo “Tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015” 11/2006 ThS Đào Lệ Hằng Cục Chăn nuôi Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi Việt Nam Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” 11/2009 Jean-Michel Médoc, Kim Văn Vạn cộng Quản lý kết hợp nguồn chất thải từ chăn nuôi lợn Việt Nam chất thải chăn nuôi Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” 11/2009 Dương Nguyên Khang Đại học Nông Lâm Tp HCM Hiện trạng xu hướng phát triển công nghệ biogas Việt Nam vet.hcmuaf.edu.vn 2008 Nguyễn Thị Hoa Lý Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi T/c Chăn nuôi Tr 10 4/2009 Quyết định Số: 588/QĐ- UBND, Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Sông Lô đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030, UBND tỉnh Vĩnh Phúc Quyết định số 10/2008/QĐ - TTG việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 10 Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Hồ Thị Lam Trà, Lê Hữu Hiếu, Đào Tiến Khuynh Khoa CN NTTS,Trung tâm Nghiên cứu LợNPTNT, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Xử lý sử dụng chất thải hệ thống chăn nuôi lợn trang trại tỉnh Hưng Yên Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” 11/2009 11 Trung tâm TTTN& MT, Công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi sau qua bể Biogas Báo Vĩnh Phúc 2011 SV:Đỗ Thị Phương 31 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 12 Đặng Thành Trung Trung tâm Khuyến nông Yên Bái Xử lý môi trường chăn nuôi 13 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Quyết định số 588/QĐ-UBND, ngày 03 tháng năm 2011 việc phê duyệt quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn 2030 14 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Cục thống kê ( 2010 ), Báo cáo thống kê đàn gia súc, gia cầm toàn tỉnh năm 2010 15 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Tài nguyên –Môi trường ( 2009 ), Báo cáo tổng kết dự án « hỗ trợ xây dụng hầm biogas » SV:Đỗ Thị Phương 32 K33D-Sinh-KTNN [...]... xuất chăn nuôi Hoạt động quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi Giới hạn trong phạm vi các xã Đồng Thịnh, Đồng Quế, Tân Lập huyện Sông Lô 3.2 Nội dung nghiên cứu 1 Thực trạng phát triển chăn nuôi tại khu vực nghiên cứu o Quy mô đàn gia súc, gia cầm o Hình thức chăn nuôi 2 Quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi o Quản lý chuồng trại chăn nuôi o Phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi o Nhận thức của người chăn. .. thâm canh trên một đối tượng vật nuôi ) và chăn nuôi trong hộ gia đình- đây là những mô hình chăn nuôi tiềm ẩn rất nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường nếu quy trình chăn nuôi, quản lý và xử lý chất thải không được chú trọng Vì thế chúng tôi đi sâu tìm hiểu việc xử lý chất thải ở 2 mô hình này 4.3.2 Quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi trong mô hình chăn nuôi tập trung Điều tra các cơ sở chăn nuôi tập trung... tổng đàn gia súc, gia cầm của huyện, tùy từng đối tượng vật nuôi 2 Mô hình chăn nuôi phổ biến ở ba xã là chăn nuôi gia trại và trang trại với quy mô vừa và nhỏ, dưới dạng kết hợp VC, VAC 3 Vấn đề quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi bước đầu đã được người chăn nuôi ở ba xã quan tâm thực hiện Trong các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi thì công nghệ biogas tương đối phát triển và ngày càng được nhân... sát tình trạng xử lý chất thải chăn nuôi chúng tôi cũng tìm hiểu nhận thức của người chăn nuôi về vấn đề ô nhiễm chất thải chăn nuôi và những khó khăn họ gặp phải 4.3.4 Nhận thức của người chăn nuôi về vấn đề quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi Phỏng vấn ngẫu nhiên 30 hộ chăn nuôi nhỏ Kết quả như sau : SV:Đỗ Thị Phương 27 K33D-Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp - 93,33 % số hộ xác... trong chuồng trại và quản lý chất trong chăn nuôi Viện Chăn nuôi quốc gia 3 Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Báo cáo “Tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015” 11/2006 4 ThS Đào Lệ Hằng Cục Chăn nuôi Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi ở Việt Nam Hội thảo Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng và giải pháp”... động hỗ trợ một phần kinh phí về xử lý chất thải cho các trại chăn nuôi để khuyến khích hộ chăn nuôi đầu tư nhiều hơn vào việc xử lý chất thải - Thông qua giáo dục và khuyến nông để nâng cao hơn nhận thức của người chăn nuôi về vấn đề môi trường của chất thải chăn nuôi - Tăng cường hơn nữa hướng dẫn và hỗ trợ người dân kỹ thuật xử lý chất thải như làm phân vi sinh, xử lý biogas SV:Đỗ Thị Phương 29 K33D-Sinh-KTNN... mục tiêu chăn nuôi là để tận dụng ( phụ phẩm trồng trọt, lao động, chuồng trại, chăn nuôi theo thói quen, theo kinh nghiệm, ít quan tâm nhiều đến xử lý phân, chất thải - 100% số hộ không biết gì về điều luật quy định quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi - 80,0 % số hộ chăn nuôi không biết hết tác dụng của việc xử lý chất thải chăn nuôi, đặc biệt là để phòng ngừa bệnh tật cho chính đàn gia súc của họ... thải chăn nuôi ở các xã trong khu vực nghiên cứu của đề tài còn khá thấp Điều đó đồng nghĩa với việc một lượng lớn chất thải chăn nuôi không qua xử lý sẽ được thải ra môi trường gây tác động tiêu cực đến các thành phần môi trường Bảng 7 Phương pháp xử lý và sử dụng chất thải tại các trại chăn nuôi tập trung Cơ sở chăn nuôi Trại nuôi lợn (n=22) Trại nuôi lợn (n=18) Trại nuôi gà (n=3) Trại nuôi gà (n=7)... Kim Văn Vạn và cộng sự Quản lý kết hợp nguồn chất thải từ chăn nuôi lợn tại Việt Nam chất thải trong chăn nuôi Hội thảo Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng và giải pháp” 11/2009 6 Dương Nguyên Khang Đại học Nông Lâm Tp HCM Hiện trạng và xu hướng phát triển công nghệ biogas ở Việt Nam vet.hcmuaf.edu.vn 2008 7 Nguyễn Thị Hoa Lý Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi T/c Chăn nuôi Tr 10 4/2009... Chất thải được Xử lý Chất thải không được xử lý Chất thải được Xử lý Xử lý bằng Biogas ( n=14 ) Xử lý bằng phương pháp ủ ( n=8) Đưa xuống ao cá (n= 4) Bón cây (n =3) Thải trực tiếp ra môi trường ( n=11) Xử lý bằng Biogas ( n=1 ) 36,36 22,22 16,67 61,11 33,33 Ủ phân vi sinh ( n= 2) Chất thải không được Xử lý 63,64 66,67 Bón cây ( n=2 ) 28,57 Bán ( n=5) 71,43 Kết quả cho thấy phương pháp xử lý chất thải ... trạng phát triển chăn nuôi vấn đề xử lí chất thải chăn nuôi số xã huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh phúc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phản ánh thực trạng phát triển chăn nuôi số xã thuộc huyện Sông Lô - Đánh... thức chăn nuôi Quản lý xử lý chất thải chăn nuôi o Quản lý chuồng trại chăn nuôi o Phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi o Nhận thức người chăn nuôi vấn đề quản lý xử lý chất thải chăn nuôi 3.3... chất thải Từ thực tế đó, với mục đích thu thập số liệu phản ánh thực trạng phát triển chăn nuôi vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi địa phương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Điều tra thực trạng phát

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 2.1. Tình hình phát triển chăn nuôi ở Việt Nam [ 3]

  • 2.2. Chiến lược Quốc gia về phát triển chăn nuôi đến năm 2020 [ 9]

  • 2.3. Vấn đề quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi [ 1],[2],[4]…

  • 2.3.1. Chất thải chăn nuôi

  • 2.3.2. Một số văn bản/ chương trình liên quan đến quản lý chất thải chăn nuôi

  • 2.3.3. Hiện trạng quản lý môi trường trong chăn nuôi

  • 2.3.4. Xử lý chất thải chăn nuôi [ 12]

  • 2.3.4.1. Xử lý chất thải rắn

  • 2.3.4.2.Xử lý chất thải lỏng

  • 2.3.5. Quy định về quản lý chất thải ( Luật Bảo vệ môi trường 2005 ) [ 1 ]

  • Quản lý chất thải rắn

  • Xử lý khí thải, mùi hôi và tiếng ồn

  • CHƯƠNG 3. ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG –

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Nội dung nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan