Áp dụng một số biện pháp phòng, trị bệnh phân trắng lợn con nuôi trong nông hộ ở một số xã thuộc huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc

48 630 0
Áp dụng một số biện pháp phòng, trị bệnh phân trắng lợn con nuôi trong nông hộ ở một số xã thuộc huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta đường cơng nghiệp hố - đại hố, phấn đấu trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020, với phát triển nhiều ngành nghề kinh tế quốc dân, ngành chăn nuôi bước phát triển vượt bậc số lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi Trong chăn ni, chăn ni lợn đóng vai trị quan trọng thiết thực đời sống nhân dân đa dạng từ sản phẩm mà chăn nuôi lợn cung cấp Hằng năm, ngành chăn nuôi lợn cung cấp khối lượng lớn thịt, mỡ làm thực phẩm cho người, da cho ngành công nghiệp thuộc da, phân bón cho ngành trồng trọt nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Thịt lợn chiếm vị trí hàng đầu việc sản xuất tiêu thu thịt nước giới Do đóng vai trị quan trọng nên Đảng Nhà nước trọng quan tâm hỗ trợ phát triển chăn nuôi lợn nhiều phương diện chế sách, vốn, nhà khoa học bước lai tạo, cải tiến giống lợn phù hợp với điều kiện chăn nuôi nước ta thị hiếu người tiêu dùng kinh tế thị trường cạnh tranh Tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi người chăn nuôi áp dụng giúp tăng hiệu kinh tế cao Trong chăn nuôi "Giống tiền đề, thức ăn sở" song công tác thú y đóng vai trị quan trọng đặc biệt nhân tố thứ ba góp phần định đến hiệu kinh tế chăn nuôi Trong chăn nuôi lợn, giai đoạn lợn từ sơ sinh đến cai sữa có ý nghĩa quan trọng nhằm tiền đề tạo giống khoẻ mạnh không bệnh từ ban đầu Bởi giai đoạn thể lợn cịn yếu, chưa phát triển hồn chỉnh, khẳ chống đỡ bệnh tật kém, dễ mắc số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc biệt bệnh phân trắng lợn không chữa trị kịp thời, phương pháp lợn chết Đây bệnh phổ biến chăn nuôi lợn giai đoạn sơ sinh gây thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi Qua điều tra sơ ban đầu, công tác chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tam Dương nhỏ lẻ, không tập trung, phân tán nông hộ, phương thức chăn ni cịn lạc hậu, thủ cơng, việc áp dụng tiến kỹ thuật cịn gặp nhiều khó khăn, cơng tác phịng, chống dịch bệnh người chăn ni cịn chủ quan, lơ Do tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn cao Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn trên, trí Khoa Chăn ni Thú y, thầy giáo hướng dẫn, Ban lãnh đạo Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Phúc, Trạm Thú y huyện Tam Dương, tiến hành chuyên đề: "Áp dụng số biện pháp phịng, trị bệnh phân trắng lợn ni nông hộ số xã thuộc huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc" 1.2 SỰ CẦN THIẾT ĐỂ TIẾN HÀNH CHUYÊN ĐỀ - Thực phương châm " Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất" - Tạo phong cách làm việc sáng tạo, khoa học - Nắm bắt tình hình phát triển chăn ni, phương thức chăn ni, cơng tác phịng, chống dịch bệnh địa phương - Nghiên cứu tình hình, đặc điểm nhiễm bệnh phân trắng lợn số xã thuộc huyện Tam Dương - Xác định hiệu lực số loại thuốc trị bệnh phân trắng lợn - Bước đầu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh phân trắng lợn * Ý nghĩa chuyên đề - Ý nghĩa khoa học: Kết chuyên đề cung cấp thêm thông tin khoa học bệnh phân trắng lợn Từ làm sở cho việc xây dựng quy trình phịng - trị bệnh cho lợn - Ý nghĩa thực tiễn: Kết chuyên đề sở để áp dụng quy trình phịng, trị bệnh phân trắng lợn con, góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi 1.3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 1.3.1 Điều kiện thân - Bản thân cịn trẻ, có sức khoẻ tốt, sống lành mạnh, ln có ý thức tự học, nghiên tài liệu nâng cao chuyên môn, kinh nghiệm, không ngại khó, ngại khổ yêu nghề - Đã thầy, cô, nhà trường trang bị lượng kiến thức để áp dụng vào thực tiễn sản xuất góp phần phát triển ngành chăn ni thú y cho địa phương 1.3.2 Điều kiện sở địa phương 1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Tam Dương huyện trung du miền núi tỉnh Vĩnh Phúc, với diện tích 10.718,55 ha, đất nông nghiệp 6.617 ha, đất phi nông nghiệp 3.764,65 ha, dân số 96.736 người, mật độ 902 người/km2 Tam Dương có 13 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm 01 thị trấn 12 xã Phía Bắc giáp huyện Lập Thạch, phía Nam giáp huyện Bình Xun, phía Đơng giáp huyện Tam Tảo, phía Tây giáp thành phố Vĩnh Yên * Khí hậu thuỷ văn Khí hậu Tam Dương thuộc vùng Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa Mùa nóng kéo dài từ tháng tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C Từ tháng 11 tới tháng năm sau khí hậu mùa đơng với nhiệt độ trung bình 18,6 °C Tam Dươmg có độ ẩm lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa năm Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng tháng 10, huyện có đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu Đông 1.3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Những năm gần đây, kinh tế - xã hội huyện Tam Dương có phát triển mạnh mẽ tồn diện Cơ cấu kinh tế có bước chuyển biến tích cực, từ huyện nông chuyển sang cấu kinh tế Công nghiệp - Dịch vụ - Du lịch - Nông nghiệp Song song với phát triển kinh tế, nghiệp văn hóa xã hội có bước chuyển biến tích cực; hoạt động văn hóa, thơng tin bám sát, kịp thời tuyên truyền phục vụ cho nhiệm vụ trị - kinh tế - văn hóa xã hội huyện; chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao, quy mô ngành học, bậc học tiếp tục ổn định phát triển theo hướng chuẩn hóa; sách xã hội đảm bảo, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Đời sống nhân dân không ngừng cải thiện Huyện có mạng lưới giao thơng phát triển hồn chỉnh gồm tuyến đường bộ, đường sông đường sắt thuận tiện cho việc phát triển kinh tế xã hội Hệ thống lưới điện, nguồn điện, hệ thống cấp nước, nguồn nước, đáp ứng nhu cầu toàn vùng, chưa hoàn thiện 1.3.3 Tình hình sản xuất 1.3.3.1 Tình hình phát triển trồng trọt Trồng trọt cung cấp lương thực cho dân cư địa bàn xã, huyện cho ngành chăn nuôi nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông phẩm Để tăng suất trồng trọt, huyện trọng cải tiến kĩ thuật đưa giống xuất cao vào sản xuất thông qua dự án, hội thảo, hoạt động tham quan, mơ hình trình diễn… 1.3.3.2 Tình hình phát triển chăn ni Chăn ni ngành kinh tế mũi nhọn sản xuất nông nghiệp, có vai trị cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón thu nhập cho nhân dân Bên cạnh việc trọng cơng tác thú y, chăm sóc ni dưỡng tốt, người chăn nuôi quan tâm tới việc cải tạo giống cũ đưa giống có suất cao vào sản xuất gà siêu thịt, vịt siêu trứng, lợn siêu nạc… Nhiều hộ ngồi chăn ni trâu bị, lợn gà cịn chăn ni vật ni khác nhằm tăng thu nhập cá nhân chim cút, cá… Bảng 1.1: Tình hình chăn ni huyện Tam Dương – Vĩnh Phúc ;;;;;;;;;;;;;;Ơ STT Xã, thị trấn Trâu, bò Lợn nái Gà An Hoà 1.433 462 113.000 Duy Phiên Đạo Tú 1.345 1.330 815 1.202 28.000 3.000 Đồng Tĩnh 2.227 776 101.000 10 11 Hoàng Đan Hoàng Hoa Hoàng Lâu Hướng Đạo TT Hợp Hoà Hợp Thịnh Kim Long 951 1.853 1.371 1.970 1.798 438 1.439 523 553 691 638 472 474 1.210 19.000 30.000 64.700 29.350 70.000 11.000 27.000 12 Thanh Vân 1.195 658 28.000 13 Vân Hội 598 712 127.000 17.948 9.186 651.050 Cộng Vịt 22.50 6.500 1.000 10.30 3.500 5.000 3.000 4.000 9.000 3.000 4.000 10.30 5.000 87.10 Ghi (Thống kê ngày 01/10/2010) Qua bảng 1.1 cho thấy tình hình chăn ni địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc phát triển, đặc biệt chăn nuôi gia cầm, chăn ni lợn Trên địa bàn huyện có Trung tâm Giống gia súc, gia cầm nơi cung cấp giống đạt tiêu chuẩn cho người chăn nuôi địa phương vùng lân cận * Tình hình dịch bệnh cơng tác thú y + Tình hình dịch bệnh Trong năm qua tình hình dịch bệnh địa bàn huyện Tam Dương diễn phức tạp Trâu bị: thường mắc bệnh truyền nhiễm lở mồm long móng, tụ huyết trùng… bệnh thường xảy lẻ tẻ quanh năm chủ yếu vào vụ đông xuân trời lạnh ẩm ướt, khí hậu thay đổi trâu bị nhốt tình trạng vệ sinh kém, người dân chưa tiêm phòng đầy đủ Lợn: thời gian vừa qua dịch bệnh làm nhiều trại lợn nhỏ hộ chăn nuôi nhỏ lẻ bị thiệt hại lớn, lợn bệnh chết nhiều khiến cho đàn lợn huyện giảm mạnh, Gia cầm: chăn nuôi gia cầm huyện Tam Dương phát triển, xong năm gần dịch bệnh xảy nhiều Gia cầm chăn nuôi xã mắc bệnh Newcaste, bạch lỵ, tả, gumboro… mà mắc cúm gia cầm, gây thiệt hại không nhỏ cho kinh tế + Công tác thú y Hằng năm, Trạm Thú y huyện Tam Dương tổ chức công tác tiêm phịng định kỳ cho vật ni Trâu bị: tiêm phịng vacxin tụ huyết trùng, lở mồm long móng vào lần/năm tháng 5, 9, 10 Gia cầm: tiêm vacxin Cúm (H5N1) cho gà, vịt, ngan Lợn: tiêm phòng vacxin tụ dấu – dịch tả, lở mồm long móng vào lần/năm tháng 4,5 9, 10 Chó: tiêm phịng vacxin dại (Rabisin) vào lần năm tháng 4, 9, 10 1.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 1.4.1 Thuận lợi Huyện Tam Dương xác định vùng trọng điểm chăn nuôi tỉnh, tỷ trọng chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao Do quan tâm Đảng Tỉnh, huyện công tác định hướng phát triển chăn ni Huyện có nguồn lao động có tay nghề tri thức đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện 1.4.2 Khó khăn Tuy nhiên Tam Dương phải đối mặt với khơng khó khăn vấn đề xã hội khác tác động thị hóa Nổi lên tình trạng nhiễm mơi trường, giải công ăn việc làm cho người bị thu hồi đất Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ chăn ni cịn thiếu thốn nên hiệu kinh tế chưa cao Bên cạnh chăn ni cịn nhỏ lẻ chưa tập trung mà điều kiện cho dịch bệnh bùng phát Lực lượng thú y sở mỏng, trang thiết bị chưa đầy đủ, chưa kiểm sốt hết việc bn bán lưu thơng gia súc, gia cầm 1.5 MỤC TIÊU SAU KHI KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ - Xác định tỷ lệ nhiễm phân trắng lợn xã Kim Long, Đạo Tú, Thanh Vân Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Xác định, xây dựng quy trình phịng, trị bệnh phân trắng lợn 1.6 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.6.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.6.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn bú sữa * Lợn sinh trưởng phát dục nhanh Lợn hay gia súc nói chung, thời kỳ bào thai phát triển tốt ảnh hưởng tốt đến phát triển sau Khả phát triển lợn nhanh so với số gia súc khác (Khối lượng cai sữa lợn tháng tuổi gấp 10 – 15 lần so với khối lượng sơ sinh, bê nghé tăng 3- lần ) Qua nghiên cứu thí nghiệm qua thực tế sản xuất người ta thấy rằng: so với khối lượng sơ sinh, sau 10 ngày tuổi trọng lượng lợn tăng gấp lần, sau 30 ngày tuổi gấp lần, sau 60 ngày tuổi gấp 10 lần trọng lượng lúc sơ sinh Nếu so với gia súc khác giai đoạn tốc độ sinh trưởng lợn tăng nhanh Do sinh trưởng phát dục nhanh nên khả đồng hoá trao đổi chất lợn mạnh Ví dụ: Lợn sau 20 ngày tuổi ngày cần tích luỹ – 14 gram protein/1kg TT, lúc trưởng thành tích luỹ 0,3 – 0,4 gram protein/kg P * Sự phát triển thành phần thể biến đổi theo tuổi Trong thể, hàm lượng nước giảm theo tuổi, đặc biệt lợn non giảm nhiều Hàm lượng Prôtêin tăng theo tuổi, hàm lượng Lipit tăng nhanh từ đẻ đến tuần tuổi Hàm lượng khống có biến đổi riêng liên quan đến trình tạo xương Từ lúc đẻ đến tuần tuổi, hàm lượng khoáng giảm đáng kể giảm không đáng kể giai đoạn 21 – 56 ngày tuổi * Cơ quan tiêu hoá lợn phát triển nhanh chưa hoàn chỉnh Cơ quan tiêu hoá lợn phát triển theo tuổi cách rõ rệt chưa hoàn thiện Cơ quan tiêu hố lợn cịn bào thai hình thành đầy đủ dung tích cịn bé Trong thời kỳ bú sữa, quan tiêu hoá phát triển phát dục nhanh Dung tích dày lúc 10 ngày tuổi gấp lần, 20 ngày tuổi gấp lần 60 ngày tuổi gấp 60 lần lúc sơ sinh Dung tích ruột non lúc 10 ngày tuổi tăng lần, 20 ngày tuổi tăng lần, 60 ngày tuổi 50 lần lúc sơ sinh, dung tích ruột già lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần lúc sơ sinh Sự tăng chiều dài thể tích ruột non quan hệ đến khả tiêu hoá xenlluloz cao thức ăn bổ sung Vì cho lợn tập ăn sớm biện pháp tốt chăn nuôi Mặc dù vậy, lợn con, quan chưa thành thục chức năng, đặc biệt hệ thần kinh Do đó, lợn phản ứng chậm chạp yếu tố tác động nên chúng, chưa thành thục nên quan tiêu hoá lợn dễ mắc bệnh, dễ rối loạn tiêu hoá Một đặc điểm cần lưu ý lợn có giai đoạn khơng có axit HCl dày Giai đoạn coi tình trạng thích ứng tự nhiên, nhờ 10 tạo khả thẩm thấu kháng thể có sữa đầu lợn mẹ Trong giai đoạn dịch vị khơng có khả phân giải prơtêin mà có khả làm vón sữa đầu sữa Còn huyết quản chứa Albumin Globulin chuyển xuống ruột thẩm thấu vào máu Ở lợn từ 14 – 16 ngày tuổi, tình trạng thiếu axit HCl dày khơng cịn trạng thái sinh lý bình thường Việc tập cho lợn ăn sớm có tác dụng thúc đẩy máy tiêu hố lợn phát triển nhanh sớm hồn thiện, rút ngắn giai đoạn thiếu HCl Bởi bổ sung thức ăn thức ăn kích thích tế bào vách dày tiết HCl dạng tự sớm tăng cường phản xạ tiết dịch vị (giai đoạn non khác với trưởng thành tiết dịch vị thức ăn vào dày) Theo Từ Quang Hiển cs (1995) [3], lợn tháng tuổi dịch vị khơng có HCl, lúc lượng axit tiết nhanh chóng liên kết với niêm dịch Hiện tượng gọi Hypoclohyđric đặc điểm quan trọng tiêu hố dày lợn Vì thiếu HCl tự nên dịch vị khơng có tính sát trùng, vi sinh vật xâm nhập vào dày dễ sinh sôi nảy nở phát triển gây bệnh đường tiêu hố lợn Nhiều thực nghiệm cịn xác nhận nhiều loại vi khuẩn đường ruột sinh chất kháng sinh ức chế phát triển vi trùng gây bệnh như: vi khuẩn phó thương hàn, vi khuẩn sinh thối rữa Ở lợn sinh, hệ vi sinh vật đường ruột chưa phát triển, chưa đầy đủ số lượng vi khuẩn có lợi, chưa đủ khả kháng lại vi khuẩn gây bệnh nên dễ nhiễm bệnh, bệnh đường tiêu hoá * Cơ điều tiết thân nhiệt Cơ điều tiết thân nhiệt lợn chưa hoàn chỉnh Vì vỏ đại não lợn phát triển chưa hoàn thiện việc điều tiết thân nhiệt kém, lực phản ứng yếu, dễ bị ảnh hưởng xấu khí hậu nóng ẩm lạnh từ mơi trường bên Lợn thời kỳ chuồng có nhiệt độ thấp, ẩm độ tương đối cao làm cho thân nhiệt lợn hạ xuống nhanh 34 Trong thời gian theo dõi, lợn nhiễm bệnh phân trắng nhiều giai đoạn từ sơ sinh đến 50 ngày tuổi Điều gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho bà chăn nuôi thời gian nhiễm kéo dài dẫn đến chi phí cho thuốc phịng điều trị cao, làm giảm tỷ lệ ni sống, tăng tỷ lệ cịi cọc, ảnh hưởng xấu đến chất lượng số lượng giống, hiệu kinh tế khơng cao Do để đem lại hiệu kinh tế cao, người chăn nuôi phải trọng, thực đồng khâu cải tạo chuồng ni, ổ úm, chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh thú y, quy trình phịng bệnh nghiêm ngặt…Đặc biệt ngày thời tiết thay đổi nhanh, mạnh theo dõi phát bệnh sớm điều trị kịp thời 3.3 TỶ LỆ NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON QUA CÁC THÁNG Tôi tiến hành điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn nuôi nông hộ xã từ tháng 12/2010 đến tháng 2/2011 trình bày qua bảng 3.4 sau: Bảng 3.4: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng qua tháng Tháng 12/2010 01/2011 02/2011 Tính chung Số điều tra Số nhiễm Tỷ lệ nhiễm (con) 78 72 65 215 (con) 70 65 59 194 (%) 89,74 90,27 90,76 90,23 Qua bảng cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng diễn tất tháng năm Tỷ lệ mắc cao tháng 2/2011, tổng số 65 lợn điều tra, có đến 59 nhiễm bệnh chiếm 90,76% Thấp tháng 12/2010 tỷ lệ 89, 74%, song tỷ lệ tháng khơng có chênh lệch nhiều Do thời gian điều tra ngắn, thời điểm điều tra vào mùa Đông lạnh kéo dài ẩm độ cao, thời tiết ln có biến động đột ngột gây ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng, phát triển sức đề kháng lợn nên tỷ lệ mắc bệnh phân trắng cao, tính chung 90,25% 35 3.4 PHỊNG, TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON 3.4.1 Kết phòng bệnh phân trắng lợn Chúng tiến hành khảo sát 10 nái chửa trước đẻ tháng, có điều kiện sống, thể trạng, tuổi, nứa đẻ, nuôi dưỡng tương đồng lợn sau sinh khảo sát giai đoạn từ 15 – 21 ngày tuổi * Quy trình phịng bệnh phân trắng cho lợn áp dụng sau: - Khử trùng tiêu độc hoá chất Benkocid, lít phun cho 1.200m diện tích bề mặt chuồng, sân chơi, 1lần/tuần - Tiêm Fe-Dextran B12 cho nái liều 5ml/con trước đẻ 20 ngày Lần tiêm liều 5ml/con trước để 10 ngày - Tiêm phòng vacxin Lở mồm long móng cho lợn mẹ 2ml/con - Lợn sinh thiết phải bú sữa đầu ngày sau sinh - Xây mới, cải tạo Ổ úm đạt tiêu chuẩn nhiệt độ 33 – 350C - Thực chặt chẽ khâu : "Chống nóng, chống ẩm, chống lạnh" - Tiêm bổ sung Fe-Dextran B12 (sắt) cho lợn ngày tuổi Liều 2ml/con Lần lúc lợn 10 ngày tuổi, liều 2ml/con - Tập cho lợn ăn sớm lúc 15 ngày tuổi cám hỗn hợp C14 Cty Liên doanh Việt Pháp Proconco - Tiêm phòng vacxin Dịch tả 1ml/con cho lợn lúc 21 ngày tuổi, tẩy giun, sán Fenbendazol - Phân, rác thải ủ theo phương pháp ủ sinh học Bảng 3.5: Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng sau áp dụng số biện phòng bệnh phân trắng lợn Diễn giải Số lợn nái chửa khảo sát Số đàn lợn nhiễm bệnh ĐVT Con Đàn Kết khảo sát 10 10 36 Tỷ lệ đàn nhiễm theo đàn Số lợn khảo sát Số nhiễm bệnh Tỷ lệ nhiễm bệnh % Con Con % 100 107 43 41,18 Qua bảng 3.5 cho thấy, số đàn nhiễm bệnh cao, chiếm 100% tất đàn khảo sát, số đàn bị nhiễm giảm rõ rệt 107 khảo sát có 43 nhiễm, chiếm 41,18% Có kết áp dụng đồng bộ, quy trình làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn rõ rệt từ 90,23% xuống 41,18% 3.4.2 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh phân trắng lợn phác đồ điều trị, loại kháng sinh điều trị mang lại hiệu cao Trong phạm vi thí nghiệm chuyên đề điều kiện địa phương, sử dụng thuốc kháng sinh Enrovet 5% (Enrofloxancin 0,5%) để điều trị bệnh phân trắng lợn cho nhóm thí nghiệm Colistin 1200 cho nhóm thí nghiệm nơng hộ Kết thí nghiệm hiệu lực điều trị phân trắng lợn nuôi nông hộ hai loại kháng sinh Enrovet 5% Colistin 1200 trình bày sau: Bảng 3.6: Hiệu lực điều trị Enrovet 5% Colistin 1200 STT Chỉ tiêu theo dõi Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh lần (con) Tỷ lệ mắc bệnh lần (%) Thời gian điều trị lần (ngày) Tỷ lệ khỏi lần (%) Kết TN (n = 40 ) TN2 ( n = 41) 40 41 36 37 90,00 90,24 3,15 3.65 100 100 37 10 Số lợn tái phát (con) Tỷ lệ mắc bệnh lần (%) Thời gian điều trị lần (ngày) Số lợn khỏi sau điều trị (con) Tỷ lệ khỏi sau điều trị (%) 19,44 2, 05 36 100 11 29,73 2, 45 37 100 Qua bảng lợn nhiễm bệnh phân trắng nuôi nông hộ thuộc huyện Tam Dương thời điểm khảo sát cao 90% Ở thí nghiệm 40 theo dõi có tới 36 nhiễm bệnh, chiếm tỷ lệ 90%, số tái nhiễm lần con, chiếm tỷ lệ 19,44% Ở thí nghiệm 2, tổng số 41 theo dõi có 37 nhiễm bệnh, chiếm tỷ lệ 90,24%, số tái nhiễm lần 11 chiếm tỷ lệ 29,73% Kết tương đồng với kết nghiên cứu Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Hùng Cao, sở chăn nuôi lợn, bệnh phân trắng lợn sảy quanh năm, phát mạnh Đông Xuân, tỷ lệ 25 – 100% Đặc biệt thời tiết thay đổi đột ngột bệnh phát hàng loạt Ở thí nghiệm 1, chúng tơi sử dụng kháng sinh Enrovet để điều trị Thời gian điều trị trung bình lần 3,15 ngày, lần 2,05 ngày phù hợp với liệu trình nhà sản xuất Đánh giá sơ hiệu lực Enrovet loại kháng sinh tổng hợp Liều dùng cho uống 1ml/5kgTT/lần, dùng lần/ngày Thời gian điều trị lần lần ngắn so với Colistin 1200, tỷ lệ tái phát thấp Tỷ lệ khỏi sau lần điều trị đạt 100% Ở thí nghiệm dùng kháng sinh Colistin để điều trị Thời gian điều trị trung bình lần 3,65 ngày, lần 2,45 ngày dài thí nghiệm sử dụng Enrovet Số lợn tái nhiễm 11 cao thí nghiệm 1, song hiệu điều trị khỏi đạt 100% Colistin 1200 kháng sinh hệ mới, đặc trị bệnh ỉa chảy E.coli Samonella gây Thuốc sử dụng pha uống liều 2g/10kgTT/lần, dùng lần/ ngày 38 Qua bảng 3.6 cho thấy: Sử dụng Enrovet 5% Colistin 1200 điều trị bệnh phân trắng lợn cho hiệu tốt, tỷ lệ khỏi 100%, không gây ảnh hưởng đến khả sinh trưởng lợn Tuy nhiên hai loại kháng sinh có khác biệt vệ thời gian điều trị số tái phát Dùng Enrovet 5% cho hiệu tốt thời gian điều trị ngắn hơn, số tái phát hơn, hiệu kinh tế cao 3.5 HẠCH TỐN CHI PHÍ THÚ Y Từ kết thấy hiệu lực điều trị bệnh phân trắng lợn kháng sinh Enrovet cho hiệu tốt cao kháng sinh Colistin, song để người chăn nuôi chấp nhận sử dụng cách hiệu quả, chúng tơi tiến hành hạch tốn chi phí thú y điều trị Bảng 3.7: Hạch tốn chi phí thuốc thú y STT Diễn giải Enrovet 5% Nhóm TN Nhóm TN Chi phí thuốc thú y (đ) lọ (100ml) x Chi phí thuốc thú y (đ) 120.000đ/lọ = 120.000đ Colistin 1200 10 gói 20gr x 5.000đ/gói = Điện giải 15 gói x 2.600đ/gói = 50.000đ 15 gói x 2.600đ/gói = 39.000đ 39.000đ 159.000đ 89.000đ 210,00 118,7 Cộng: Chi phí thú y (đ/kg tăng khối lượng) 39 Qua bảng 3.7 cho thấy chi phí thú y điều trị phân trắng lợn giao động từ 118,7 – 210,0 đ/kg tăng khối lượng Mức chi phí tương đối thấp, chấp nhận chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ Song điều trị Colistin 1200 có hiệu kinh tế cao PHẦN IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tiến hành chuyên đề: "Áp dụng số biện pháp phòng, trị bệnh phân trắng lợn nuôi nông hộ số xã thuộc huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc" thu số kết sau: Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng nuôi nông hộ xã thuộc huyện Tam Dương cao Qua theo dõi 21 đàn lợn có tới 21 đàn nhiễm, chiếm tỷ lệ 100%, với tỷ lệ lợn nhiễm 90,25% 40 Ở tháng năm, tỷ lệ nhiễm khác nhau, tỷ lệ nhiễm cao vào tháng mùa động lạnh, ẩm kéo dài Tỷ lệ nhiễm cao tháng 2/2011 chiếm 90,76%, thấp tháng 12/2010 chiếm tỷ lệ 89,74% Áp dụng đồng số biện pháp giảm đáng kể số lợn nhiễm bệnh Qua khảo sát 10 đàn tỷ lệ nhiễm cao 100%, tỷ lệ lợn nhiễm giảm rõ rệt từ 90% xuống 41,18% Sử dụng hai loại thuốc Enrovet 5% Colistin 1200 để điều trị bệnh phân trắng lợn cho hiệu tốt, thời gian điều trị ngắn ( 3,65 ngày – 3,15 ngày lần điều trị lần 2,45 ngày – 2,05 ngày lần điều trị 2) Tỷ lệ khỏi bệnh 100%, ngây ảnh hưởng đến khả sinh trưởng lợn Hai loại thuốc Enrovet 5% Colistin 1200 dễ mua, sử dụng thuận tiện, ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn con, chi phí thấp giao động từ 118,7 – 160,0đ/kg tăng khối lượng, người chăn nuôi nhỏ lẻ chấp nhận Bước đầu xác định tỷ lệ nhiễm đề xuất, xây dựng quy trình phịng, trị bệnh phân trắng lợn nơng hộ 4.2 TỒN TẠI Vì thời gian thực tập có hạn, địa bàn rộng nên tiến hành điều tra xã thuộc huyện Số lượng mẫu khảo sát nên chưa đánh giá khách quan tình hình nhiễm bệnh địa bàn huyện Dịch bệnh xảy liên tục làm ảnh hưởng tới công tác điều tra khảo sát Bản thân lần đầu làm công tác nghiên cứu nên nhiều hạn chế, chưa khắc phục hết yếu tố ảnh hưởng đến kết thí nghiệm 4.3 ĐỀ NGHỊ Bệnh phân trắng lợn bệnh truyền nhiễm gây ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng, phát triển lợn đặc biệt 41 giai đoạn sơ sinh làm giảm chất lượng giống, gây thiệt hại kinh tế lợn cho bà chăn ni Do xác định ngun nhân có kế hoạch phòng, trị kịp thời mang lại hiệu kinh tế cao TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Xn Bình (2002), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh tiêu hố lợn, Nxb Nơng nghiệp Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 42 Lý Thị Liên Khai (2001), Phân lập xác định độc tố dường ruột chủng E.coli gây bệnh tiêu chảy lợn, Tạp chí khoa học số Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp điều trị, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc Thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phịng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Phước (1995), Ảnh hưởng nhiệt độ ẩm độ khơng khí đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nơng nghiệp I 10 Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn ni lợn, dùng cho cao học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 11 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp xử lý số liệu chăn nuôi, Nxb Nơng nghiệp 12 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông ngiệp 13 Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên TIẾNG NƯỚC NGOÀI 14 Axovach, libio, (1984), Histamin colibacteria 15 Lutter (1976), Sử dụng Ogramin cho lợn phân trắng 16 P.X Matsiter (1976), Sử dụng E.coli sống Chủng M17 với bệnh đường tiêu hoá 43 17 Jerome, Neiffeld (1972), Samonella chloeraesuis lợn 44 MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 SỰ CẦN THIẾT ĐỂ TIẾN HÀNH CHUYÊN ĐỀ 1.3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 1.3.2 Điều kiện sở địa phương 1.3.3 Tình hình sản xuất 1.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 1.4.1 Thuận lợi 1.5 MỤC TIÊU SAU KHI KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ 1.6 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.6.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 24 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Công tác phục vụ sản xuất 24 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Phương pháp điều tra bệnh phân trắng lợn 25 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN 27 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 27 3.1 KẾT QUẢ CƠNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 27 3.2 ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON 32 3.2.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng 32 3.3 TỶ LỆ NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON QUA CÁC THÁNG 34 3.4 PHÒNG, TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON 35 3.4.1 Kết phòng bệnh phân trắng lợn 35 3.4.2 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn 36 45 3.5 HẠCH TỐN CHI PHÍ THÚ Y 38 PHẦN IV 39 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ 39 4.1 KẾT LUẬN 39 4.2 TỒN TẠI 40 4.3 ĐỀ NGHỊ 40 46 47 48 ... đề: "Áp dụng số biện pháp phòng, trị bệnh phân trắng lợn nuôi nông hộ số xã thuộc huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc" thu số kết sau: Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng nuôi nông hộ xã thuộc huyện Tam. .. ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON 32 3.2.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng 32 3.3 TỶ LỆ NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON QUA CÁC THÁNG 34 3.4 PHÒNG, TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN... huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp điều tra bệnh phân trắng lợn - Điều tra ngẫu nhiên đàn lợn nuôi nông hộ xã thuộc huyện Tam Dương – Vĩnh Phúc - Tình

Ngày đăng: 21/04/2015, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan